Quy hoạch tỉnh hòa bình, tp hòa bình, bản đồ quy hoạch tp hòa bình mới nhất,quy hoạch hòa bình ,Quy hoạch tỉnh hòa bình, tp hòa bình, bản đồ quy hoạch tp hòa bình mới nhấtQuy hoạch tỉnh hòa bình, tp hòa bình, bản đồ quy hoạch tp hòa bình mới nhất
Trang 1
1
oi 4
we &
x
Al LIEU CONG BÓ ` NG CAN
| ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ˆ
2 THÀNH PHÓ HÒA BÌNH - le HÒA BÌNH ĐÉN NĂM 2025
() 2 e P HUU NGHỊ 2)
YÓc ø@ %sể †
fo eS
Trang 2UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HOA BÌNH
SỞ XÂY DỰNG
BAO CAO TOM TAT
ĐỎ AN DIEU CHỈNH QUY HOACH CHUNG XAY DUNG
THANH PHO HOA BINH DEN NAM 2025
Hoa Binh, thang 8 nim 2011
Trang 3'
1 PHAN I: QUY DINH CHUNG
1.1 Đối tượng áp dụng, phân công quản lý
Quy định này áp dụng đối với tô chức, cá nhân trong nước và tô chức, cá nhân ở nước ngoài, các cơ quan tỉnh, thành phó, phường, xã, liên quan đến hoạt động quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, nông thôn trong phạm vi thành phố Hòa Bình theo Luật Xây dựng 2006, Luật Quy hoạch Đô thị 2009 và các Nghị định, văn bản đưới luật
1.2 Quy định về quy mô diện tích và dân số đô thị
1.2.1 Quy định về quy mô diện tích đất xây dựng
Đồ án quy định tông diện tích tự nhiên toàn thành phố là 14.784,01 ha, đất nội thị đến năm 2015 là 4406,5 ha, đến 2025 1a 8 410 ha, đất ngoại thị đến năm 2015 là 10.377,51 ha, đến năm 2025 là 6.374,01 ha Đất xây dựng đô thị năm 2015 khoảng
2.150,28 ha, năm 2025 khoảng 3.332,4 ha
Thống nhất quản lý và phân bổ hạn ngạch đất là cơ sở lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm trên địa bàn thành phố theo đồ án QHC Đất xây dựng sẽ được phát triển theo từng thời kỳ 2010-2015, 2015-2025 được tiến hành cắm mốc để quản lý
Cần tiến hành quy hoạch phân khu và chi tiết đô thị, quy hoạch nông thôn mới theo
hướng dẫn thông tư số 10/TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng
1.2.2 Quy định về phân bố dân số
Đồ án quy định dân số toản thành phố đến năm 2015 là khoảng 125.000-130.000 người, đến năm 2025 là khoảng 195.000-200.000 người Trong đó đến năm 2015 dân số nội thị là khoảng 105.000-110.000 người, đến năm 2025 là khoảng 195.000-200.000 người Dân số ngoại thị đến 2015 là khoảng 20.000 người, đến năm 2025 là khoảng 5000 người
1.3 Quy định về quản lý phát triển không gian đô thị 1.3.1 Tổng thể chung toàn đô thị
Đồ án quy định phạm vi của toàn thành phố đến năm 2025 gồm có: Khu vực nội,
ngoại thị (gồm 8 phường: Phương Lâm, Đồng Tiến, Chăm Mát, Thái Bình, Tân Thịnh, Tân Hòa, Hữu Nghị, Thịnh Lang và 7 xã: Dân Chủ, Sủ Ngòi, Thống Nhất, Hòa Bình, Yên
Mông, Thái Thịnh, Trung Minh) Được giới hạn như sau:
- Phía Đông giáp huyện Kỳ Sơn và huyện Kim Bồôi, tỉnh Hòa Bình
- Phía Tây giáp huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
- Phía Nam giáp huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
- Phía Bắc giáp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
Đồ án quy định tính chất và chức năng của đô thị như sau:
- Là đô thị loại IH là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật là hạt nhân thúc đây quá trình phát triển kinh tế của toàn tỉnh
- Là trung tâm vùng Tây Bắc, đầu mối giao thông quan trọng của khu vực
1.3.2 Quy định về phát triển không gian đô thị
Khung giao thông chính với hệ đường đối ngoại (QL 6, tỉnh lộ 434) hệ trục chính
đô thị là hướng Đông Tây và Bắc Nam theo mạng ô vuông, điểm nhấn về không gian và
3
Trang 4trung tâm thành phó là Quảng trường khu trung tâm điểm nhìn chính của trục đường giao thông chính là tượng đài Hô Chí Minh
Lấy trục không gian xanh, mặt nước sông Đà làm trung tâm để bố cục qui hoạch
Lấy vành đai xanh sinh thái tự nhiên (núi rừng) Đà Bắc, Kỳ Sơn, Cao Phong để
làm phông giới hạn
phô Hòa Bình) và các đô thị vệ tinh: trung tâm huyện ly Cao Phong, Kỳ Sơn)
Đô thị trung tâm với các không gian chức năng riêng biệt và găn bó, theo mô hình
đa trung tâm
Không gian đô thị Hòa Bình nằm chủ yếu ở phía Tây QL 6 mới, ở 2 bên sông Đà đoạn từ khúc cong quốc lộ 6 xã Trung Minh tới Chăm Mát- Cun, nằm gọn trong toàn bộ thung lũng của vùng núi huyện Kỳ Sơn (phía đông) Đà Bắc (phía tây) và Cao Phong (phía nam)
Bồ trí các khu chức năng, các khu dân cư đô thị, các khu sản xuất công nghiệp TTCN, các trung tâm dịch vụ xã hội và đầu mối kỹ thuật gắn bó và hòa nhập vùng sinh
thái cây xanh mặt nước tự nhiên và nhân tạo
Khu vực nội thị Thành Phố được phân theo 4 vùng không gian chức năng cơ bản:
Bờ Trái, Bờ Phải - Chăm Mát, Trung Minh, Yên Mông:
a Vùng đô thị Bờ Trái:
Đồ án quy định diện tích vùng này là 1533,32
ha, quy mô dân sỐ trong vùng đến 2025 khoảng
60.000 người, bao gồm các đơn vị hành chính: phường
Tân Thịnh, phường Hữu Nghị, phường Thịnh Lang,
phường Tân Hòa Đồ án quy định trong vùng này có:
Trung tâm hành chính, chính trị của thành phố, khu
liên hợp TDTT cấp tỉnh, công viên cây xanh, các khu ở
cũ và mới, các trung tâm thương mai, dich vu, van hoa,
giáo dục đào tạo & ytê, phát triên công nghiệp sạch
Đồ án quy định hướng phát triển của vùng này:
- Khu vực phường Hữu Nghị, Tân Hòa, Tân
Thịnh, Thịnh Lang, được cải tạo nâng cấp, tăng thêm
công trình phúc lợi công cộng, cây xanh công viên và
khu đô thị mới với chức năng sử dụng hỗn hợp, đa chức năng (nhà ở biệt thự, chung cư, thương mại, dịch vụ, văn phòng ), xây dựng các công viên vườn hoa và dịch vụ du lịch
ven sông Đà, ven đôi núi
- Hoàn thiện & nâng cấp hệ thống giao thông hiện hữu như: trục đường Thịnh Lang, đường Trân Quý Cáp, đường Hòa Bình
Trang 5b Vùng đô thị Bờ Phải - Chăm Mát
95.000 người, bao gôm các đơn vị hành chính: MOSES
phường Phương Lâm, phường Đồng Tiến, phường ANAS
và mới, các trung tâm thương mại, dịch vụ, văn hóa, ES he Mea
gido duc dao tao & yté, tiêu thủ công nghiệp
Đồ án quy định hướng phát triển của vùng này là:
- Cải tạo chỉnh trang các khu ở hiện có (khu phố cũ) thuộc phường Đồng Tiến, Phương Lâm, Thái Bình, Chăm Mát Xây dựng các khu đô thị mới xung quanh Hồ Quỳnh Lâm (Khu đô thị mới Trần Hưng Đạo mở rộng và một số dự án khu đô thị mới ), các
cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ mới Loại hình ở đa dạng, được quản lý xây
dựng theo các đồ án QH phân khu và và QHCT 1/500
- Xây dựng khu trung tâm quảng trường đa năng có diện tích khoảng 30 ha, đồng
bộ và hiện đại với những công trình tiện ích tạo bộ mặt khang trang cho đô thị
- Cải tạo sân vận động khu đô thị Đà Giang cũ, đồng thời xây dựng 3-4 khu thể thao ở khu đô thị mới
- Xây dựng khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, phục vụ du lịch cuối tuần tại Bờ Phải
và Chăm Mát Khai thác mặt nước sông Đà, vùng cảnh quan ven sông và các đổi cao phía đông bao gồm hệ thống nhiều hồ lớn nhỏ Công viên Thành phố đặt tại trung tâm Quỳnh Lâm Các công trình dịch vụ như: trung tâm thương mại siêu thị, nhà trưng bày sản phẩm, cung văn hóa Hòa Bình, cung thiêu nhi cũng được bô trí tại đây
- Khu vực Nhà máy thủy điện, tượng đài Hồ Chí Minh va quan thể xung quanh là
vùng cảnh quan đô thị quan trọng cân được quản lý khai thác chặt
- Khu ở làng xóm thuộc xã Sủ Ngòi, Dân Chủ hiện hữu được cải tạo, chỉnh trang
và nâng cấp thành khu ở đô thị
- Xây dựng các điểm và khu du lịch quy mô nhỏ, đặc biệt các làng bản dân tộc truyền thống ở Chăm Mát, Cun phục vụ tham quan phong tục tập quán, thủ công mỹ nghệ, kiến trúc nhà sàn dân tộc Mường
Trang 6c Vùng đô thị Trung Minh:
Đồ án quy định vùng này có diện tích tự
nhiên 1508,23 ha, dân số đến 2025 khoảng 25.000
người, nằm phía Đông Bắc thành phố Đồ án quy
định trong vùng này có: Khu du lịch, công viên
cây xanh, các khu ở cũ và mới, các trung tâm
thương mại, dịch vụ công cộng
Đồ án quy định hướng phát triển của vùng
này là:
- Xây dựng một khu đô thị mới đồng bộ và
hiện đại với các khu ở biệt thự cao cấp, nhà liền kế
kết hợp kinh doanh, cụm chung cư cao tầng và các
leo núi, trượt dốc, đua thuyền trên sông, thi đấu thể thao lướt ván, thể thao trên sân vận động và nhà thi đấu xây dựng lâm viên Trung Minh bố trí quanh hệ thống các hồ cảnh quan phía đông QLó6 như khu du lịch Hồ Ngọc
- Bố trí khu thể thao sân golf với quy mô khoảng hơn 300ha đạt tiêu chuẩn quốc tế
có thê phục vụ cho khách du lịch, các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, có điêu kiện luyện tập, thi đâu
d Vùng Yên Mông:
nhiên 2499,49 ha, dân sô đến 2025 khoảng 15.000 seers
trong vùng này có: Khu du lịch, công viên cây
xanh, các khu ở cũ và mới, các trung tâm thương
mại, dịch vụ công cộng, công viên nghĩa trang,
khu xử lý chất thải răn, các cụm tiểu thủ công
nghiệp
Đồ án quy định hướng phát triển của vùng
này là:
- Xây dựng một khu nhà ở sinh thái với lợi
thế địa hình, kết hợp cảnh quan sinh thái đẹp sông
hồ nhà ở đây sẽ xây dựng kiểu nhà ở sinh thái
dạng nhà vườn nhằm tạo không gian thông
thoáng, môi trường sống trong sạch không những
cho người đân mà còn tạo điều kiện cho khách du
- Các làng bản hiện có trong khu vực cải tạo chỉnh trang theo xu hướng nhà sàn
truyền thông, nâng cao môi trường sông đồng thời khai thác du lịch
- Xây dựng một khu công viên nghĩa trang, khu xử lý chất thải ran hién dai, xung
quanh có không gian cây xanh cách ly
Trang 7
- Tận dụng mọi địa hình phát triển không gian xanh sinh thái trong đơn vị ở trong công trình công cộng, ven đường giao thông sông suôi, tạo đường cây xanh cách ly phòng
hộ đặc biệt các vùng núi cao sườn dốc, bãi sông kết hợp mặt nước khe suối, sông, hô
1.3.3 Các trục không gian chỉnh
- Trục không gian kiến trúc cảnh quan ven 2 bờ sông Đà
- Trục không gian trục chính cảnh quan dé thi doan QL 6- trungtém Quynh Lam- Thịnh Lang
- Trục không gian trục chính cảnh quan đô thị đoạn Đồng Tiến- Thái Bình (dọc
theo đê cũ)
- Trục không gian cảnh quan dọc QL 6
1.3.4 Các khu vực hạn chế phát triển; khu vực không được phép xây dựng
- Khu vực làng bảng có truyền thống bản sắc văn hóa Mường, hạn chế phát triển, nên khai thác loại hình du lịch văn hóa
- Khu vực đồ núi nên hạn chế xây dựng đô thị, khai thác loại hình du lich sinh thái,
du lich nghỉ dưỡng, khám phá cảnh quan thiên nhiên khu vực
1.3.5 Quy định về quy mô phát triển vùng ngoại thị a) Vị trí và mô hình phát triển ngoại thị, xã, điểm dân cư nông thôn:
Khu vực ngoại thị của thành phố dân cư nông thôn phát triển theo dạng cụm điểm gan với các tuyên, trục giao thông khu vực ven đôi nui
b) Quy định quy hoạch chính:
- Khu vực ngoại thị phải được đầu tư xây dựng theo quy hoạch được duyệt đảm bảo sự đồng bộ các công trình hạ tang ky thuật, hạ tầng xã hội tại các khu dân cư; mạng
hạ tầng khung kết nối nội, ngoại thị và vùng xung quanh; các công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mỗi; bảo vệ cảnh quan sinh thái đồi núi và vùng ưu tiên phát triển du lịch
- Phát triển nông thôn theo mô hình “Nông thôn mới miền núi” trong đô thị đặc biệt, góp phần tạo ra không gian xanh, môi trường sống tốt cho người dân thành phố, thu hẹp khoảng cách giữa khu vực đô thị và nông thôn bằng các biện pháp:
+ Phát triển nông thôn theo hướng nông nghiệp công nghệ cao gắn với du lịch sinh thái; tiến hành tổ chức lại sản xuất, gắn nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị theo quy hoạch
+ Chủ trọng phát triển nông nghiệp sinh thái, cung cấp rau xanh an toàn, hoa, cây
ăn quả sạch và cây xanh phục vụ cho đô thị
+ Phát triển mạng lưới giao thông liên thôn, liên xã gắn kết với giao thông ngoại thị Giao thông các tuyến đường chính trong làng xóm sẽ được mở rộng đảm bảo cho nông dân có điều kiện sử dụng phương tiện cơ giới phục vụ sản xuất
+ Xây dựng các mô hình sản xuất mới phù hợp với hoàn cảnh từng khu vực, khai thác thị trường lao động tại chỗ, khôi phục và phát triển các nghề truyền thống gắn với khai thác du lịch và giải trí; phát triển các cụm công nghiỆp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại, kiểm soát chặt chế về vẫn đề môi trường và phát triển hạ tầng gắn với việc bố trí các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật của đô thị
Trang 81.3.6 Quy định về quy mô khu vực cần bảo tôn
Các công trình tượng đài HCM, tôn giáo đại diện phật giáo Hòa Bình cần được bảo
tôn
Đối với di tích: Bảo tồn không gian kiến trúc trong và ngoài hàng rào công
trinh.Cho phép được tu tạo, sửa chữa khi công trình có dấu hiệu xuống cấp Việc bảo tồn,
tôn tạo các công trình trong khu vực này cần tuân thủ các quy định pháp luật của Nhà
nước về bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa
Đối với khu vực xung quanh dị tích: Khuyến khích các công trình xung quanh xây
dựng hài hoà với công trình di tích về khối tích, tâng cao, màu sắc và vật liệu xây dựng
Khuyến khích tạo ra các không gian đi bộ kết nối với không gian xanh trong khu vực và
tạo nhiều điểm nhìn đến di tích Hạn chế xây dựng các công trình có chiều cao quá 5 tầng
và màu sắc lấn át công trình di tích
1.4 Quy định về phát triển hệ thống hạ tầng xã hội
Hệ thống công trình hạ tầng xã hội gồm: Nhà ở, các công trình dịch vụ, thương
mại, yté, văn hóa, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thê dục thê thao và các công
trình phục vụ lợi ích công cộng khác
phô đên năm 2025 phải đảm bảo đạt tiêu chí của đô thị loại II, như sau:
- Diện tích sàn nhà ở bình quân cho khu vực nội thị đạt > 15m /người
- Dat xây dựng công trình công cộng cấp khu ở đạt > 2m”/người
- Đất xây dựng công trình dịch vụ công cộng đô thị đạt > 4 m”/người
câp) đạt > 2 giường/ 1000 dân
- Các cơ sở giáo dục, đào tạo (đại học, cao đăng, dạy nghề) đạt > 10 cơ sở
- Trung tâm văn hóa (nhà hát, rạp chiếu phim, bảo tàng, nhà văn hóa) đạt > 6 cơ sở
- Trung tâm thể dục thể thao (sân vận động, nhà thi đầu, câu lạc bd) dat > 5 co so
- Trung tâm thương mại - dịch vụ (chợ, siêu thị, cửa hàng bách hóa) đạt > 7 cơ sở
1.5 Quy định về phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật
1.3.1 Giao thông
a) Quy định chỉ tiêu chung:
- Quy định đành quỹ đất cho giao thông đô thị đạt 13-17 % diện tích đất xây dựng
đô thị (trong đó giao thông tĩnh chiêm 2,5-3%)
- Quy định hệ thống các chỉ tiêu giao thông đô thị: Chỉ tiêu mật độ mạng lưới
đường tính đến đường chính khu vực: 1,3-1,5 Km/Km’;
- Quy định xây đựng mạng lưới giao thông chú ý đa dạng hóa các loại hình giao
thông, chú trọng giao thông công cộng thân thiện môi trường, đi bộ và xe đạp
- Bảo vệ và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải
Trang 9
b) Quy định phạm vi bảo vệ kết cấu ha tang giao thông:
- Đối với đường bộ: Hành lang bảo vệ tuyến và các công trình giao thông đường bộ phải tuân thủ theo quy định của Luật đường bộ sô 26/2001/QH10 và Nghị định của chính phủ số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Quy định về quản lý và bảo vệ kết cau ha tang giao thông đường bộ
- Đối với đường thuỷ: Phạm vi bảo vệ tuyến và các công trình đường thuỷ phải tuân thủ các quy định của Luật đường thủy nội địa sô 23/2004/QH11 ngày 15/6/2004
c) Quy định phạm vi bảo vệ giao thông đô thị:
Quản lý xây dựng đường đô thị phải tuân thủ đúng chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng của các tuyên theo quy hoạch được duyệt
đ) Quy định phạm vi bảo vệ giao thông nông thôn:
Hệ thống giao thông nông thôn phải được kiểm soát chặt chẽ trong quá trình đầu tư xây dựng theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14: 2009/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia- Quy hoạch xây dựng nông thôn
1.5.2 Cao độ nên và thoát nước mưa
a) Quy hoạch cao độ nên:
- Giải pháp san nền kết hợp đê bao bảo vệ thành phô
- Quản lý chặt chẽ cao độ xây dựng của các dự án, phải tuân thủ cao độ khống chế xây dựng theo đề xuât trong đô án QHC Đặc biệt tại vị trí liên kê của các dự án
_~ Quan ly, kiểm soát cao độ các công trình xây dựng xen cây trong khu vực đã xây dựng ôn định, không được làm ảnh hưởng tới công tác thoát nước và mỹ quan đô thị
b) Quy hoạch thoát nước mưa:
- Quản lý xây dựng hệ thống thoát nước mưa của đô thị, dự án theo đúng quy hoạch: Xây dựng hệ thống thoát nước riêng, hoàn chỉnh ở tất cả các khu vực xây dựng mới Những khu vực đã có hệ thống thoát nước chung, không có khả năng cải tạo thành thoát nước riêng sẽ xây dựng giêng tách, cống bao tại cuối các tuyến cống chính trước các miệng xả, đưa về trạm xử lý tập trung trước khi xả ra môi trường
- Đối với hệ thống thoát nước cải tạo tuỳ theo tình hình thực tế tận dụng tối đa hiệu quả của các công trình hiện có Quản lý vị trí đấu nối của dự án vào tuyến công chính của
đô thị Nếu tuyến cống chính chưa xây dựng thì đơn vị cấp phép cần chỉ ra vị trí xả hoặc đâu nối tạm thời và chủ dự án phải nộp đủ số tiền cho đơn vị quản lý thoát nước đô thị để khi có tuyến cống chính đơn vị này sẽ xây đựng theo đúng quy hoạch được duyệt
- Mở rộng phạm vi phục vụ của các hệ thống thoát nước tiến tới đạt 100% Đảm
bảo thông thoáng các trục tiêu chính đi qua đô thị
- Quản lý chặt chẽ công tác xây dựng các cụm công trình đầu mối: Hồ điều hòa, trục kênh dẫn, công qua đê, trạm bơm Công suất các trạm bơm có thể phù hợp với từng giai đoạn, song cân phải xây dựng trục kênh dẫn và hồ điều hòa ngay vừa để giữ đất vừa
để chứa nước
- Cần có chế tài quản lý, bảo dưỡng và thau rửa hệ thống thoát nước mưa (bao gồm
cả mạng lưới cống, trạm bơm, hồ điều hòa)
Trang 101.5.3 Cấp nước:
Chất lượng nước tại các nhà máy nước cấp nước cho TP Hòa Bình cần đảm bảo
yêu cầu theo tiêu chuẩn chất lượng nước sinh hoạt do nhà nước quy định và các tiêu
chuẩn ngành
Cần tuân thủ các quy định về bảo vệ nguồn nước cấp nước cho TP Hòa Bình khỏi
các nguồn ô nhiễm
Các nhà máy nước cấp cho TP Hòa Bình như nhà máy nước Ba Vành, Ông Tượng,
Thịnh Minh, Núi De, Yên Mông cần có tường rào bảo vệ theo quy định của chuyên
ngành
Khuyến khích áp dụng công nghệ, kỹ thuật mới trong công tác quản lý, vận hành
hệ thông câp nước
1.5.4 Cấp điện:
Thiết kế phải có khả năng đáp ứng nhu cầu trước mắt và đảm bảo đự phòng phát
triển cho tương lai, đặc biệt là quỹ đất xây dựng công trình điện
Quản lý không gian công trình điện: lưới điện trung thế, hạ thế trong phạm vi đô
thị từng bước hạ ngâm
Quản lý hành lang cách ly đường điện, công trình điện phải tuân thủ theo Nghị
định số 106/2005/NĐ-CP và thông tư 03/2010/TT-BCT đồng thời đáp ứng theo Quy
chuẩn xây dựng Việt Nam 01:2008
Chiếu sáng đô thị:
- Yêu cầu; nâng cao chất lượng lưới đèn chiếu sáng chức năng, tiết kiệm năng
lượng, đảm bảo hiệu quả thâm mỹ và tiện nghi đô thị
- Nâng cấp, phát triển tất cả các loại hình chiếu sáng gồm chiếu sáng các công trình
giao thông, chiếu sáng các công trình công cộng và chiếu sáng quảng cáo, lễ hội Riêng
chiếu sáng đường phố đạt tỷ lệ 100% chiều dài đường chính và đường khu vực được
chiếu sáng: nâng tỷ lệ chiều sảng ngõ xóm đạt khoảng 75-80% Các khu vực trọng tâm
trong đô thị phải được chiếu sáng cảnh quan gôm trung tâm hành chính, chính trị, phố
thương mại, đi tích có giá trị, công trình cao tầng điểm nhẫn, quảng trường và không gian
mở
- Hạn chế chiếu sáng dan trài như chiếu sáng cảnh quan cho các khu vực nghỉ ngơi,
khu ở thuần, khu trường học bệnh viện, khu công nghiệp để tránh ô nhiễm ánh sáng
Khuyến khích chiếu sáng lễ hội, thông tin tín hiệu, quảng cáo tại các tuyến phố chính
hướng tâm vào đô thị
- Trang bị hệ thong điều khiển tự động, tập trung đến từng bộ đèn cho hệ thông
chiếu sáng đường phố Cẩm sử dụng đèn hiệu suất thấp cho chiếu sáng đô thị như đèn sợi
đốt, đèn thủy ngân cao áp Khuyến khích áp dụng các loại đèn dùng pin mặt trời, đèn
LED để tiết kiệm điện năng