Nguồn gốc ra đời của môn bóngchuyền Một số kỹ thuật cơ bản trong môn bóngchuyền I. Nguồn gốc ra đời của môn bóngchuyền Ngày nay đa số các nhà sử học đều cho rằng: Bóngchuyền ra đời ở nớc Mỹ khoảng năm 1895 do một giáo viên thể thao có tên Wiliam Morgan nghĩ ra. Lúc mới xuất hiện luật chơi còn rất đơn giản, nó đợc sử dụng nh một trò chơi vận động trong học sinh. Để thực hiện trò chơi ông đã dùng lới quần vợt mắc cao 6 bộ (1bộ = 0,3248m), độ cao tơng đơng với 1,95m và dùng một quả bóng rổ để ngời chơi chuyền qua lới Lần đầu tiên tổ chức thi đấu bóngchuyền vào tháng 6 năm 1896 tại Springfield. Năm 1897 ở Mĩ, Luật bóngchuyền ra đời lúc này luật chơi vẫn còn rất đơn giản. Trong khoảng thời gian từ năm 1895 đến năm 1920 bóngchuyền dần dần đ- ợc nhu nhập vào các nớc khác và đợc phát triển rộng rãi ở các châu : Mĩ, Âu á Trong quá trình đó thì luật bóngchuyền cũng dần đợc thay đổi và hoàn thiện hơn. II. Một số kỹ thuật cơ bản trong môn bóngchuyền 1. Kỹ thuật chuyuền bóng cao tay trớc mặt Kỹ thuật chuyềnbóng cao tay bằng hai tay (trớc mặt) thờng đợc sử dụng khi bóng có điểm rơi ngang đầu và ở trớc mặt. Kỹ thuật gồm những giai đoạn sau: - TTCB: Đứng ở t thế hai chân rộng bằng vai, hai chân ngang nhau (hoặc chân trớc chân sau), trọng lợng cơ thể dồn đều giữa hai chân (hoặc chủ yếu dồn vào chân trớc), gối hơi khuỵu, thân trên thẳng, mặt hơi ngửa, mắt quan sát bóng, đồng thời hai tay đa lên cao tạo thành hình túi phù hợp để đón bóng. TTCB đòi hỏi phải thoải mái, tránh những gò bó căng thẳng ảnh hởng đến kỹ thuật chuyền (Hình 1). Hình 1 - Động tác: Khi bóng đến, hai bàn tay tiếp cúc bóng với hình tay nh sau: Hai bàn tay xoè rộng nhng không mở căng các ngón tay, hai bàn tay tạo thành hình túi. Hai ngón tay cái hớng vào nhau để đỡ phía bên dới bóng. Ngón tay trỏ có nhiệm vụ đỡ bóng ở phía sau và chếch xuống dới, là ngón tay chịu sức nặng của bóng nhiều nhất, bóng tiếp xúc trên toàn bộ ngón tay. Khi bóng đến, tay tiếp xúc ở phía sau và chếch xuống bên dới của bóng. Tầm tiếp xúc bóng ngang trán hoặc trên trán, cách trán khoảng 15 20cm. Tầm chuyềnbóng có thể thay đổi tuỳ thuộc vào trình độ và điểm cá nhân ngời tập. Các ngón tay tiếp xúc vào nửa dới và sau của bóng, cổ tay hơi ngửa và bẻ vào trong (Hình 2). Hình 2: Hình tay tiếp xúc Khi tay tiếp xúc bóng, lực chuyềnbóng đợc phối hợp từ lực đạp của chân, lực vơn lên cao ra trớc của thân ngời, lực đẩy của tay từ dới lên cao ra trớc (với một góc độ từ 60 - 65 0 ). Quá trình chuyển động của hai tay khi chuyềnbóng là một quá trình liên tục và không thay đổi. Sau khi bóng rời khỏi tay (kết thúc giai đoạn chuyền bóng), hai tay tiếp tục vơn theo bóng. Sau đó nhanh chóng trở về TTCB (Hình 3). Hình 3: Thực hiện chuyền và kết thúc động tác 2. Kỹ thuật chuyềnbóng thấp tay (Đệm bóng) Kỹ thuật cơ bản đợc sử dụng nhiều nhất trong thi đấu và cho những ngời mới tập là kỹ thuật đệm bóng bằng hai tay(Hình 4). Hình 4 - TTCB: Ngời tập đứng ở t thế trung bình, cẳng chân và đùi tạo thành một góc khoảng 90 0 . Đứng hai chân mở rộng bằng hoặc hơn vai: Chân trớc chân sau hoặc hai chân ngang nhau; trọng lợng cơ thể dồn đều trên hai chân hoặc hơi dồn lên chân trớc. Hai tay co tự nhiên ở hai bên sờn, thân ngời hơi đổ về phía trớc, mắt quan sát bóng. - Động tác: Khi bóng đến dùng hai tay đón bóng (đệm và chuyềnbóng đi) ở tầm ngang bụng hoặc ngang ngực. Khi đỡ bóng: Hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay đặt chéo lên nhau và nắm lại, bàn tay nọ bọc lấy bàn tay kia, hai ngón cái song song và sát nhau. Bóng tiếp xúc ở 1/3 cẳng tay phía gần có tay để đánh bóng (hình 5). Trớc khi bóng chạm tay, phải bẻ ngửa hai cổ tay sức căng cho cẳng tay. Bóng tiếp xúc với tay khi tay hợp với mặt đất một góc khoảng 30 0 . Lực đánh bóng (đỡ bóng và đa bóng đi) à phối hợp của lực chân đạp đất, vơn ngời và nâng tay từ dới lên trên ra trớc. Tay tiếp xúc bóng ở phía sau và dới bóng. Lực để đánh bóng tuỳ thuộc vào tốc độ bóng đến và cự li (khoảng cách) vị trí cằn đa bóng đến. Góc độc của đờng bóng đến quyết định góc độ của tay (góc tạo thành giữa cẳng tay và mặt đất) khi bóng đến. Khi bóng rời tay, hai chân tiếp tục vơn lên cao ra trớc, tay vơn theo hớng bóng đi và dừng lại ở tầm ngang vai. 3. Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện - TTCB: Đứng chân trớc, chân sau, hai gót chân nằm trên một đờng thẳng vuông góc với lới, khoảng cách giữa hai chân bằng một bớc chân. Ban chân trớc h- ớng lới, bàn chân sau mở ra một góc 45 60 0 . Hai chân khuỵu, thân trên hơi gập về trớc, trọng lợng cơ thể dồn đều lên hai chân hoặc đón nhiều vào chân sau. Tay không thuận cầm bóng (tay cùng bên với chân phía trớc), bàn tay xoè rộng đỡ dới bóng. Bóng đợc nâng cao ngang thắt lng và chếch sang phía tay đánh bóng, khoảng cách giữa bóng và thân ngời bằng một bớc chân. Tay đánh bóng đa thẳng ra phía sau (không chếch sang hai bên), khuỷu tay thẳng, thân ngời hơi xoay về phía tay đánh bóng. - Động tác: Bóng đợc tung thẳng hớng từ dới lên cao khoảng 50cm; vào thời điểm tung bóng tay đánh bóng đa từ sau ra trớc (hớng chuyển động vuống góc với lới). Tay đánh bóng tiếp xúc bóng ở độ cao ngang thắt lng. Cùng lúc với tay đánh bóng, chân sau đạp mạnh chuyển toàn bộ trọng lợng cơ thể về chân trớc. Hình 5 Sau khi bóng rời tay, thân ngời và tay đánh bóng vơn theo bóng, chân phía sau bớc lên trớc để giữ thăng bằng. * Các loại hình tya khi tiếp xúc (Hình 6) + Đánh bóng bằng toàn bộ bàn tay: Bàn tay hơi khum, các ngón tay khép và duỗi tơng đối thẳng. Khi phát bóng, gần nh toàn bộ lóng bàn tay và các ngón tay tiếp xúc với bóng(Hình 6a). + Đánh bóng bằng cạnh bàn tay: Bàn tay duỗi thẳng, các ngón khép chặt, tay tiếp xúc bóng bằng mặt sau của ngón cái và mặt bên cùng phía ngón cái của ngón tay trỏ(Hình 6b). + Đánh bóng bằng nắm đấm phía lòng bàn tay (Hình 6c). + Đánh bòng bằng nắm đấm nghiêng (Hình 6d). Tuỳ đặc điểm cá nhân, ngời tập có thể lựa chọn loại hình tay tiếp xúc bóng cho phù hợp. Hình: 6 a,b,c,d 4. Kỹ Thuật phát bóng cao tay chính diện - Phát bóng cao tay chính diện: Đây là kỹ thuật có độ chuẩn xác cao, uy lực tấn công lớn và thờng đợc các học sinh nam sử dụng. + TTCB (phân tích kỹ thuật theo cấu trúc động tác với ngời thuận tay phải): Khi thực hiện động tác, mặt và thân ngời hớng về phía lới, bóng đợc phát đi ở phía trên vai. Ngời phát bóng đứng trong khu vực phát bóng, chân trái đặt trớc, mũi bàn chân vuông góc với đờng biên ngang. Chân phải đặt ở phía sau, cách chân trớc một bớc chân, khoảng cách hai bàn chân rộng bằng vai, bàn chân phải xoay sang phải một góc 30 45 0 . Hai chân tạo cho cơ thể một t thế vững vàng để chuẩn bị phát bóng, trọng tâm cơ thể đợc dồn đều trên hai chân, thân ngời hơi xoay sang phải. Tay trái cầm bóng, lòng bàn tay ngửa, các ngón tay xoè rộng đỡ bên dới bóng. Tay trái co ở khuỷu, bóng đợc đề ngang bung chếch sang bên phải và cách thân ngời 20 30cm. Tay pnhiên hoặc bàn tay úp trên bóng. + Tung bóng: Khi chuẩn bị tung bóng, hai chân hơi khuỵu ở gối, trọng tâm dồn ra chân sau, thân ngời hơi đổ về trớc. Bắt đầu tung bóng, chân duỗi nhanh ở khớp gối, trọng tâm chuyển từ chân sau ra chân trớc, thân ngời vơn lên cao và cao hơn vai 70 90cm, có điểm rơi ở phía trớc cách thân ngời 20 30cm và chếch sang bên phải. Tay phải chuyển động lên cao, ra sau chuẩn bị đánh bóng, lòng bàn tay hớng lới và cao hơn đầu, khuỷu tay co và cao ngang vai. + Đánh bóng: Bóng rơi đến tầm thích hợp tay phải nhanh chóng chuyển động từ sau ra trớc và hơi chếch lên cao để đánh bóng. Khi đánh bóng, trọng tâm chuyển hoàn toàn vào chân trớc, vai phải đa lên cao cùng với thân và xoay ra trớc chếch sang trái. Bàn tay tiếp xúc với bóng ở khoảng giữa phía sau và hơi chếch xuống dới tâm bóng. Khi đánh bóng, bàn tay mở tự nhiên và khống chế cứng cổ tay, đánh bóng bằng cả bàn tay hoặc bằng cùi tay. Trớc khi bóng rời tay, nhanh chóng gập cổ tay để tiếp lực khi đánh bóng. Quá trình thực hiện kỹ thuật phát bóng, thân ngời phải có độ ổn định cao, không mất thăng bằng, bàn tay tiếp xúc bóng phải chính xác, không bị lệch sang bên trái hoặc bên phải bóng. Lực đánh bóng phải đi qua tâm bóng có hớng ra trớc lên trên. + Kết thúc: Khi bóng rời tay, thân ngời tiếp tục gập về phía trớc, tay vơn theo bóng, chân sau nhanh chóng bớc ra trớc để giữ thăng bằng và vào sân thi đấu. Hình: 7 . trớc, mắt quan sát bóng. - Động tác: Khi bóng đến dùng hai tay đón bóng (đệm và chuyền bóng đi) ở tầm ngang bụng hoặc ngang ngực. Khi đỡ bóng: Hai tay duỗi. đánh bóng (đỡ bóng và đa bóng đi) à phối hợp của lực chân đạp đất, vơn ngời và nâng tay từ dới lên trên ra trớc. Tay tiếp xúc bóng ở phía sau và dới bóng.