Mục đích: | - Quán triệt thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TW đến các cấp Ủy đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng, cán bộ, đảng viên, người sử dụng lao động và người lao động trong t
Trang 1nam MA | 8 PB dager
CỘNG HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
sé: S49 KH - 6: S49 : BYT Ha Nội, ngày DÖtháng / năm 2014 7
KE HOẠCH
h g Thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TW của Ban Bí thư
về đầy mạnh công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế trong ngành Y tế
Thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 18/9/2013 của Ban Bí thư Ban Chấp
hành Trung ương Đảng về day mạnh công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (sau đây gọi tắt là
Chỉ thị sô 29-CT/TW), căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, Bộ Y tế xây dựng Kế
hoạch triên khai thực hiện như sau:
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CÀU
1 Mục đích: |
- Quán triệt thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TW đến các cấp Ủy đảng, chính quyền
và các đoàn thể quần chúng, cán bộ, đảng viên, người sử dụng lao động và người lao
động trong toàn ngành, nhằm phát huy kết quả đã đạt được, tạo chuyên biến mạnh sf
mẽ và sâu rộng về ý thức chủ động phòng ngừa, giảm thiểu tai nan lao động, bệnh ies nghề nghiệp, bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ cho người lao động, khác phục _
những hạn chế, yếu kém trong công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động,
sức khỏe người lao động, phòng chông bệnh nghệ nghiệp trong thời kỳ cô p
hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế amdO sÿÑt
- Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể triển khai thực hiện
hiệu quả Chỉ thị số 29-CT/TW gắn trách nhiệm của các đơn vị trong sông Ác an {
lao động, vệ sinh lao động chăm SÓC SỨC khỏe người lao động, ph
nghề nghiệp với việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, coi đây
trọng và thường xuyên của các cấp Ủy, chính quyền, của mỗi e
người sử dụng lao động và người lao động i
2 Yêu cầu:
Căn cứ Chỉ thị số 29-CT/TW và Kế hoạch t
nhiệm vụ được giao các cấp uỷ đảng, chính au yen, ¢
các đơn vị chỉ đạo thực hiện dam bao các yêu c U Sẽ
các tập thể, cá nhân trong quá rink
- Cụ thể hóa các mục
số 29 - CT/TW và Kế hoạch triển Ì
vụ trọng tâm để tập trung lãnh
+ Đảm bảo an toàn, vệ
Trang 2an ly nha nude cua nganh y tế trong công tác vệ Sinh
+ Nâng cao năng lực qu 8 ca E lực q - động, chăm sóc sức khỏe người lao động, Phong ời
lao động, giám sát môi trường Ì chống bệnh nghề nghiệp
- Đẩy mạnh tuyên truyền, huan luyén cong tác an 5 ee 0 động, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chông bệnh nghề nghiệp cho người
sử dụng lao động và người lao dong trong cac co quan, don vi, ca SỐ lao động trong
toàn ngành đảm bảo hiệu quả, thiết thực, phù hợp với đặc thù của từng đơn vị, cơ sở
II MỤC TIỂU
1 Mục tiêu tông quát:
Nâng cao năng lực quản lý nhà nước, Ý thức tuân thủ pháp luật về công tác an
toàn lao động, vệ sinh lao động của ngành Y tê đê đảm bảo ngướt lao động trong
ngành Y tế được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động và người lao
động trong các ngành nghề, lĩnh vực sản xuât khác được chăm sóc nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp
2 Mục tiêu cụ thể
2.1 Giai đoạn 2014-2015
2.1.1 Đối với công tác AT,VSLĐ trong ngành Y tế:
1 - Trên 70% số đơn Vị, CƠ SỞ lao động trong toàn ngành được tuyên truyền, phổ biên kiên thức pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chông bệnh nghề nghiệp
„ bại 30% người sử dụng lao động, người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động và người lao động dàm các công việc có yêu câu nghiêm ngặt về an toàn lao động được huân luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động được câp Giấy chứng nhận, Chứng chỉ; trên 50% người lao động được huân luyện an toàn lao động, vệ
- Trên 70% đơn vị, cơ sở lao động trong
người lao động trong toàn ngành được kh bệnh nghề nghiệp, lập hồ sơ quản lý sức
Trang 3| Trung bình hằng năm tin
người lao động, tăng 5% số ngư
3⁄4 SỐ cơ sở được giám sát môi
2.2 Giai đoạn 2015-2020
ời lao động khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, tăng
trường lao động
2.2.1 Đối với công tác AT,VSLĐ trong ngành Y tế:
- 100% số đơn vị, cơ sở lao động trong toàn ngành được tuyên truyền, phổ
biến kiến thức pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề
nghiệp
E 5% số cơ sở tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho
|
~ 100% người sử dụng lao động, người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
và người lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
được huân luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động được cấp Giấy chứng nhận,
Chứng chỉ; 100% người lao động được huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao
động được cấp Giấy chứng nhận
- 100% đơn vị, cơ sở lao động trong toàn ngành Y tế được đo, kiểm tra môi
trường lao động định kỳ hàng năm và lập Hồ sơ vệ sinh lao động; 100% số người lao
động trong toàn ngành được khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện sớm bệnh nghề
nghiệp, lập hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động
- 100% người lao động được trang bị các phương tiện phòng hộ cá nhân,
phương tiện cấp cứu, cứu hộ cân thiết để phòng ngừa, đôi phó, ứng cứu sự cố và tai
nạn lao động trong quá trình làm việc
2.2.2 Đối với công tác vệ sinh lao động, giám sát môi trường lao động, chăm sóc sức
khỏe, phòng chông bệnh nghệ nghiệp cho người lao động trong cả nước: ,
Trung bình hằng năm tăng 5% số cơ sở tổ chức khám sức khỏe định kỳ
người lao động, tăng 5% số người lao động được khám phát hi:
>
tăng 3% sô cơ sở được giám sát môi trường lao động
1 Đây mạnh công tác tuyên truyền, gì
chủ động bảo đắm an toàn lao động, vệ sin đi
lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho cá
động trong và ngoài ngành y tế » Od ce
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, § láo
động bảo đảm an toàn lao động, VỆ sinh
động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ‹
quần chúng, người sử dụng la
công tác an toàn lao động,
học tập và làm theo tâm
ngày 14/5/2011 của
— Phối hợp
văn bản có liên
.phương pháp, kỹ :
động và ngư
¥ te
Trang 4Phát động phong trào xây dựng văn hóa an toàn và văn hóa phòng ngừa tại các cơ sở lao động: tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động chủ động tham gig
quá trình quản lý, giám sát bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, duy trì và tả
chức tốt phong trào thi đua "Xanh - Sạch - Đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động»
tại cơ sở lao động trong toàn ngành
2 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về vệ sinh lao động,
giám sát môi trường lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống
bệnh nghề nghiệp
Xây dựng, rà soát, sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh lao động, giám sát môi trường lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng
chống bệnh nghề nghiệp để phù hợp với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Đây mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu các cơ sở lao động, các tổ chức, cơ quan, người sử dụng lao động để xảy ra mat an toàn lao động, vệ sinh lao động, bệnh nghẻ nghiệp
Khuyến khích các cơ sở lao động, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động và người
lao động thực hiện tốt các quy định pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động, Khen thưởng kịp thời đối với tổ chức, cá nhân làm tốt, xử phạt nghiêm các hành vi vị
phạm pháp luật vệ sinh lao động, giám sát môi trường lao động, chăm sóc sức khỏe
người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp
3 Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao hiểu biết, kỹ năng phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghệ nghiệp và bảo đảm vệ sinh lao động cho người lao
_ Đưa nội dung đào tạo về an toàn lao động, vệ sinh lao động nâng cao hiểu biết
về các quy trình, quy phạm chuyên môn, kỹ năng phòng trán mi ia2 đãi š 2t MS
nghề nghiệp và bảo đảm vệ sinh lao động cho người lao đ
Huấn luyện an toàn lao độn, , vé sit
người lao động là nhiệm vụ bắt bub
Nâng cao năng lực cho cán bộ
môi trường lao động, vệ sinh lao :
chống bệnh nghề nghiệp
4 Tăng cường áp trang thiết bị bảo đảm
điều kiện làm việc c
Trang 5
-
Rà soát, nghiên cứu bỗ sung các bệnh nghề nghiệp mới vào danh m
nghề nghiệp được bảo hiểm tại Việt Nam; de tiêu chuẩn, quy pares
thuật quốc gia về vệ sinh lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quoc te :
: Không tiếp nhận các dự án đầu tư, mở rộng sản xuất sử dụng công nghệ cũ, có
nhiều nguy cơ gây mật an toàn và ô nhiễm môi trường lao động cũng như ô nhiễm
môi trường sông của nhân dân
s Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, đa dạng hóa nguồn lực xã hội để
đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động trong ngành y tế và công tác vệ sinh
lao động, giám sát môi trường lao động, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh
nghề nghiệp cho người lao động
Tổ chức thực hiện co chế, chính sách trong công tác an toàn lao động, vệ sinh
lao động trong ngành y tÊ theo định hướng ưu tiên cho các hoạt động phòng ngừa,
quản lý rủi ro, làm rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc đầu tư cho
công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực hiện kịp thời, đầy đủ chính sách bồi
thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác vệ sinh lao động, giám sát môi trường
lao động, chăm sóc sức khỏe, phòng chồng bệnh nghề nghiệp cho người lao động
trong và ngoài ngành y tế Củng cố và hoàn thiện các cơ sở khám, điêu trị bệnh nghê
nghiệp, cơ sở điêu dưỡng, phục hồi chức năng lao động cho người lao động
Huy động nguồn lực tham gia vào việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao
động trong ngành y tế Chú trọng đầu tư trang thiết bị giám sát môi trường lao động,
khám sức khỏe, khám chẩn đoán bệnh nghề nghiệp cho cơ sở y tế các tuyến theo
6 Hợp tác quốc tế về vệ sinh lao động, giám s
chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cÌ
Tăng cường trao đổi thông tỉn, kinh nghiệ
công nghệ tiên tiên của các nước; tranh thủ và sử
tư, hỗ trợ của các nước, các tổ chức quốc tế để
vệ sinh lao động, giám sát môi trường Ì
bệnh nghề nghiệp cho người lao động > `
Iv TO CHUC THUC HIEN
1 Cục Quan ly môi trường y tế
_—~ Tham mưu, giúp Lãnh
vê vệ sinh lao động, giá Ề
toàn lao động, vệ sinh lao ở
Trang 6
acc = mm 7mm
- Tổ chức huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người sử dụng
lao động, người lao động trong các cơ quan, đơn vị, cơ sở lao động trong ngành y tế,
- Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, cơ SỞ: lao động trong toàn ngành
thực hiện đúng các quy định hiện hành của pháp luật về AT,VSLĐ; thường xuyên
thanh tra, kiểm tra và kiên quyết xử lý nghiêm các tố chức, cá nhân vi phạm pháp
luật về AT,VSLĐ và xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vi dé xảy ra tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp
- Đầu mối trong lĩnh vực hợp tác quốc tế về vệ sinh lao động, giám sát môi trường lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp,
- Hàng năm tổ chức Hội nghị sơ kết, tổng kết việc thực hiện Chỉ thị này,
2 Vụ Kế hoạch Tài chính
- Ưu tiên bố trí kinh phí thực hiện công tác AT,VSLĐ, chăm sóc sức khỏe và
phòng chông bệnh nghé nghiệp đề thực hiện Chỉ thị
3 Cục Quản lý khám, chữa bệnh
- Phối hợp với Cục Quản lý môi trường y tế hướng dẫn các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh trong toàn ngành thực hiện đúng các quy định hiện hành của pháp luật về
AT,VSLĐ, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp
- Đưa tiêu chí về AT,VSLĐ, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống
bệnh nghề nghiệp trong Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện
- Chỉ đạo các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện công tác điều dưỡng gạo hồi
chức năng cho người lao động
4 Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế:
- Xây dựng các tiêu chí dé lựa chọn các máy, thiết bị, dây truyền sản xuất tiên
tiến, hiện đại đáp ứng được công tác an toàn lao động, vệ sinh lao ne pita 36 sóc dã
sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề oe ong
hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế up Quyền
5 Cục Khoa học công nghệ và Đào £
- Ưu tiên đầu tư kinh p hí cho các
tiêu chuẩn, quy chuấn kỹ thuật quốc gia V
Trang 7
«
- Tang cường công tác tự kiểm tra về an toàn lao động, h lao độ
hiện nghiêm việc đo, kiểm tra môi trường lao động, lập hồi, ni + vinh địng tà
chức khám sức khỏe định kỳ, khám ,phát hiện bệnh nghệ nghiệp cho người lao động,
bảo đảm người lao động không mắc bệnh nghề nghiệp hoặ giều kiện lao động gây ra ghê nghiệp hoặc các bệnh tật khác do
- Đối với các Viện thuộc hệ y tế dự phòng, căn cứ vào chức nang nhiém vu được giao tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho các đơn vị trong công tác vệ sinh lao động, giám sát môi trường lao động, chăm sóc sức khỏe, phòng chông bệnh nghề nghiệp cho người lao dong
- Tổng hợp kết quả thực hiện và báo cáo định kỳ hàng năm (ngày 31/12) về
Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế)
7 Sở Y tế các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương
7.1 Căn cứ vào, kế hoạch này để xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 18/9/2013 của Ban Bí thư Trung ương phù hợp với tình hình thực tiễn tại địa phương, đơn vị
7.2 Chỉ đạo các đơn vị trong ngành Y tế địa phương:
- Rà soát, kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác an toàn vệ sinh lao động, hội đồng bảo hộ lao động, y tế cơ quan, mạng lưới an toàn vệ sinh viên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; hàng năm, khi xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chính trị phải gắn liền với kế hoạch AT,VSLĐ; trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động; thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách cho người lao động theo quy định hiện hành
- Lên kế hoạch, tổ chức huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động, người lao động trên địa bàn quản lý
- Tăng cường công tác tự kiểm tra về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về công tác AT,VSLĐ; 7.3 Tăng cường công tác hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra các cơ quan, đơn vị,
cơ sở lao động trong ngành Ÿ tế địa phương thực hiện nghiêm việc đo, kiểm tra môi trường lao động, lập hô sơ vệ sinh lao động; Quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe và khám sức khỏe định kỳ, khấm phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động; bảo đảm người lao động không bị tai nạn lao động, không mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động gây ra
7.4 Phối hợp liên ngành tổ chức kiểm tra, thanh tra công tác an toàn lao động,
vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp đối với các cơ sở lao động trên địa bàn quản lý
7.5 Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đầu tư nguồn kinh phí, nhân lực, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các Trung tam Y tế dự phòng, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và Môi trường, Trung tâm
Y tế tuyến quận, huyện nhằm nâng cao năng lực giám sát môi trường lao động, khám phát hiện, chân đoán, điều trị bệnh nghề nghiệp cho đội ngõ cán bộ y tế lao động để hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề
nghiỆp
7.6 Tổng hợp kết quả thực hiện và báo cáo định kỳ hàng năm (ngày 31/12) về
Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế).
Trang 8
Trén day la Ké hoach Thy hign Chi thj s6 29-CT/TW cua Ban Bi thu vé gay
mạnh công tác an toàn lao động, vệ sinh lao dong trong thời k } công VN hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của ngành y tế, Bộ Y tÊ yêu câu Giám độc Sở y ý
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ trưởng y tÊ các Bộ, ngành, thủ trưởn
các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế nghiêm túc thực hiện Trong quá trình triển khai thực
hiện có khó khăn vướng mắc, kịp thời báo cáo Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) chỉ đạo./
- Văn phòng Trung ương Đảng (để báo cáo); ; FHU TRUON
- BT Nguyén Thi Kim Tién (dé báo cáo);
- Văn phòng Đảng ủy Bộ Y tế (để theo dõi);
- Công đoàn Y tế Việt Nam (để phối hợp);
- Các Vụ, Cục, Tổng cục (để thực hiện);
- Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế (để thực hiện);
- Y tế Bộ, ngành (để thực hiện);
- Sở Y tế các tỉnh, thành phố (đề thực hiện); -
- Trung tâm YTDP/TTBVSK&MT các tỉnh, thành phố (để