1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch 110/KH-VKSTC về tổ chức thi tuyển Kiểm sát viên cao cấp, trung cấp, sơ cấp năm 2016

6 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 315,75 KB

Nội dung

ĐOÀN TNCS HCM - SỞ KH & CN - SỞ GD & ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *** ------------------------------------------ Số: 12 KHLT / TĐ - KHCN - GDĐT Đà Lạt, ngày 03 tháng 02 năm 2009KẾ HOẠCH LIÊN TỊCHTổ chức Hội thi Tin học trẻ toàn tỉnh lần thứ XV - 2009Thực hiện kế hoạch số 63 / KH - TĐ của Ban thường vụ Tỉnh đoàn về việc tổ chức hoạt động tháng Thanh niên năm 2009; nhằm tạo không khí thi đua sôi nổi trong “Tháng Thanh niên” và hướng về kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26 / 3 /1931 - 26 / 3 / 2009); Nhằm tuyển chọn và chuẩn bị tốt cho lực lượng tham gia Hội thi Tin học trẻ toàn quốc lần thứ XV - 2009; đồng thời tiếp tục phát huy kết quả đạt được trong những năm qua, nhằm tạo ra phong trào học tập tin học rộng rãi trong thanh thiếu nhi và động viên tuổi trẻ tỉnh nhà tích cực học tập tiếp cận công nghệ thông tin trong thời kỳ mới. Ban thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp với Sở Khoa học - Công nghệ và Sở Giáo dục - Đào tạo Lâm Đồng tổ chức Hội thi Tin học trẻ lần thứ XV - 2009 với những nội dung cụ thể như sau:I. MỤC ĐÍCH1. Đây là hội thi truyền thống hàng năm của tỉnh nhằm tạo phong trào học tập, nghiên cứu, ứng dụng tin học sâu rộng trong tuổi trẻ toàn tỉnh, tạo điều kiện để tiến tới phổ cập bộ môn tin học trong thanh thiếu nhi.2. Là dịp để các học sinh thể hiện tài năng về kiến thức tin học của mình, qua đó chọn lọc và bồi dưỡng cho các tài năng trẻ.3. Qua hội thi, Ban tổ chức sẽ tuyển chọn và thành lập đội tuyển tin học trẻ của tỉnh để tham dự Hội thi tin học trẻ toàn quốc năm 2009.II. ĐỐI TƯỢNG DỰ THI- Tất cả học sinh đang học tập trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, có 03 đối tượng dự thi, được chia thành 03 bảng A, B, C cụ thể như sau:Bảng A: Dành cho các đối tượng học sinh Tiểu học.Bảng B: Dành cho các đối tượng học sinh Trung học cơ sở.Bảng C: Dành cho các đối tượng học sinh Trung học phổ thông.Lưu ý:- Thí sinh đã đạt giải đặc biệt, nhất, nhì, ba (không tính giải phần mềm sáng tạo) của Hội thi tin học trẻ toàn quốc và cấp tỉnh những năm trước có thể tiếp tục đăng ký dự thi nhưng ở cấp học cao hơn.- Riêng đối phần thi phần mềm sáng tạo (PMST) thì khuyến khích mọi học sinh có sản phẩm PMST được đăng ký dự thi Bảng D (trong đó D1: Tiểu học, D2:THCS, D3: THPT). III. HÌNH THỨC, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THITất cả các bảng đều tập trung thi tại Đà Lạt, bao VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 110/KH-VKSTC Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THI TUYỂN KIỂM SÁT VIÊN CAO CẤP, KIỂM SÁT VIÊN TRUNG CẤP, KIỂM SÁT VIÊN SƠ CẤP NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN NĂM 2016 Căn Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Căn Quy chế tạm thời tuyển chọn tổ chức thi tuyển chức danh Kiểm sát viên; Căn nhu cầu công tác Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Kế hoạch tổ chức thi tuyển Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên cao cấp năm 2016 sau: I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC THI TUYỂN Mục đích Bổ nhiệm chức danh Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên cao cấp cho VKSND cấp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Nhằm nâng cao chất lượng, trách nhiệm đội ngũ công chức ngành Kiểm sát nhân, đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp Yêu cầu Bảo đảm nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quản lý thống công tác tổ chức cán Ngành; Bảo đảm bình đẳng, dân chủ, công khai, khách quan trình tổ chức thi tuyển; lựa chọn người thực có phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 để bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên cao cấp; Nội dung thi phải sát với yêu cầu cần có chức danh này, bảo đảm cho ứng viên phát huy lực, kinh nghiệm trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nguyên tắc Việc tổ chức tuyển chọn, thi tuyển thực theo nguyên tắc công khai, minh bạch, khách quan cạnh tranh Người dự thi vào ngạch KSV phải giữ ngạch thấp liền kề Người đăng ký dự thi có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ theo quy định trước Hội đồng thi tuyển phê duyệt danh sách ứng viên dự thi Người trúng tuyển phải có đủ thi môn thi theo quy định; có số điểm thi 50 điểm trở lên; có tổng điểm thi cao lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp phạm vi tiêu ngạch Kiểm sát viên cần bổ sung đơn vị đăng ký dự thi phê duyệt II- NỘI DUNG Số lượng vị trí cần tuyển Kiểm sát viên Trên sở tiêu số lượng Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp đơn vị toàn Ngành Viện kiểm sát nhân dân tối cao giao Đối tượng tham gia dự thi 2.1 Kiểm sát viên cao cấp là: Kiểm sát viên trung cấp; Kiểm tra viên chính, Kiểm tra viên cao cấp (đã có thời gian Kiểm sát viên trung cấp) công tác Viện KSND tối cao, Viện KSQSTW, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; Kiểm sát viên trung cấp VKSND tối cao, Viện kiểm sát cấp tỉnh có nguyện vọng công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Đối với người dự thi công tác đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao không bố trí Kiểm sát viên cao cấp, sau trúng tuyển bổ nhiệm Kiểm sát viên cao cấp điều động phân công công tác đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao bố trí Kiểm sát viên cao cấp Đối với Kiểm sát viên trung cấp VKSND tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có đăng ký nguyện vọng công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp cao nào, sau trúng tuyển bổ nhiệm Kiểm sát viên cao cấp điều động công tác đến Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 2.2 Kiểm sát viên trung cấp là: Kiểm sát viên sơ cấp; Kiểm tra viên trở lên (đã có thời gian Kiểm sát viên sơ cấp) công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát quân khu vực Đối với người dự thi Kiểm sát viên sơ cấp công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có đăng ký nguyện vọng công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện KSND cấp quân khu, sau trúng tuyển bổ nhiệm Kiểm sát viên trung cấp, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm điều động công tác đến Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; đồng thời điều động công chức Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh đến Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện để bảo đảm ổn định biên chế Viện kiểm sát hai cấp thực tốt nhiệm vụ 2.3 Đối tượng tham gia dự thi tuyển Kiểm sát viên sơ cấp là: Kiểm tra viên, Chuyên viên trở lên công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát quân cấp Điều kiện, tiêu chuẩn đăng ký xét tuyển, thi tuyển Ứng viên đăng ký dự thi tuyển phải đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn sau: - Đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn để bổ nhiệm Kiểm sát viên cao cấp theo quy định Điều 75 Điều 79 Luật tổ chức VKSND 2014; người dự thi phải Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm tra viên chính, Kiểm tra viên cao cấp có thời gian làm công tác pháp luật từ 15 năm trở lên, có tốt nghiệp cao cấp lý luận trị Cử nhân trị; điều kiện, tiêu chuẩn để bổ nhiệm Kiểm sát viên trung cấp theo quy định Điều 75 khoản Điều 78; điều kiện, tiêu chuẩn để bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp theo quy định Điều 75, 77 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 - Được quan, đơn vị nhận xét, đánh giá trình công tác liên ... BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY http://www.ebook.edu.vn GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 3 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, tại Hà Nội, giao thông vận tải đô thị (GTVTĐT) đang phát triển nhanh. Chủng loại phương tiện cũng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng cho giao thông cũng có nhiều thay đổi. Toàn bộ hệ thống đường xá, cầu, cống đã liên tục được nâng cấp, tại các ngã ba, ngã tư, các nút giao thông đã được trang bị hệ thống đèn hiệ u dải phân luồng. Nhiều tuyến đường lớn nhỏ tiếp tục được qui hoạch, mở rộng hợp lý, đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo phục vụ tốt cho các hoạt động lưu thông. Bộ mặt giao thông đô thị ở Hà Nội đã và đang thay đổi từng ngày. Tuy nhiên, quá trình phát triển của GTVTĐT ở Hà Nội thể hiện nhiều bất cập. Xu thế phát triển hiện nay của toàn bộ hệ thống GTVTĐT ở Hà Nội chưa cân đối và hợp lý. Điều này có thể thấy rõ ở sự phát triển thiếu hài hoà giữa số lượng và chủng loại của các phương tiện giao thông với hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị. Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy phát triển nhanh và dần dần được hiện đạ i hoá nhưng không theo kịp với tốc độ phát triển nhanh đến mức không thể kiểm soát nổi của các phương tiện giao thông. Với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường sôi động, trong những năm gần đây, số lượng xe cộ, thành phần, chủng loại tăng rất nhanh và rất đa dạng. Phương tiện giao thông cơ giới tư nhân tăng nhanh dẫn đến tình trạng quá tải của các đường phố Hà Nội đến mức báo động gây trở ngại cho quá trình hiện đại hoá đô thị. Theo số liệu của Phòng Cảnh sát giao thông (Công an TP Hà Nội), riêng trong năm 2006, thành phố có thêm 580 nghìn xe máy đăng ký mới, nâng tổng số phương tiện trên địa bàn lên tới 1,7 triệu xe máy, 175 nghìn ô-tô. Đó là chưa kể số phương tiện của khoảng 200 nghìn người từ các địa phương khác hiện đang sinh sống, học tập trên địa bàn thủ đô. Trong khi đó, trung bình mỗi năm thành phố chỉ xây dựng được thêm 30-40 km đường. Chính vì thế hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị vẫn nhanh chóng bị quá tải và xuống cấp nghiêm trọng.Chất lượng đường thấp, mặt đường hẹp, tại các nút giao thông trong giờ cao điểm mật độ xe tăng vọt gây ách tắc giao thông. Số vụ tai nạn giao thông gia tăng, nồng độ bụi, khí thải, tiếng ồn đã đến mức báo động gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY http://www.ebook.edu.vn GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 4 Nút giao thông Kim Liên là một trong những nút giao thông quan trọng của thành phố. Lưu lượng các phương tiện giao thông rất lớn, tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra. Viêc bức thiết đặt ra là phải cải tạo lại nút giao thông này phù hợp với quy hoạch, giải quyết cơ bản tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ tại nút, đáp ứng nhu cầu phát triển giao thông của thành phố trong tương lai. Trước thực trạng giao thông như vậy thì giả i pháp khắc phục mang lại hiệu quả về nhiều mặt là xây dựng hệ thống giao thông ngầm.Việc xây dựng hệ thống giao thông ngầm có ý nghĩa rất lớn trong giải quyết vấn đề giao thông đô thị, cho phép sử dụng đất đô thị hợp lý, dành quỹ đất để xây dựng nhà ở, công viên, bồn hoa, khu vực cây xanh v.v…Tăng cường vệ sinh môi trường đô thị, giảm ách tắc & tai n ạn giao thông, nâng cao khả năng lưu hành của các phương tiện giao thông. Với mục đích như vậy nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp của em được giao là ”Thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công hầm vượt đường bộ" với số liệu của nút giao thông Kim Liên. BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY http://www.ebook.edu.vn GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 5 PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TUYẾN GIAO CẮT. CHƯƠNG II: ĐẶC SỞ GD&ĐT−THÀNH ĐOÀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ TT&TT − SỞ KH&CN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc VIỄN THÔNG − HỘI TIN HỌC Cty CP CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, ngày 02 tháng 3 năm 2011 Số: 509 /KH-LN KẾ HOẠCH LIÊN NGÀNH VỀ VIỆC TỔ CHỨC HỘI THI TIN HỌC TRẺ TP. ĐÀ NẴNG - 2011 Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 58 CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá”; thực hiện Quyết định 1605/QĐ-TTg ngày 72/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt Chương trình Quốc gia về ứng dụng Công nghệ thông tin trong các hoạt động của cơ quan Nhà nước giai đoạn 2011-2015”; Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục giai đoạn 2008-2012”, Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 05/11/2009 của UBND thành phố Đà Nẵng về “Tập trung đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan Nhà nước”; đồng thời, chuẩn bị tốt các điều kiện cho đội tuyển của thành phố Đà Nẵng tham dự Hội thi Tin học trẻ toàn quốc lần thứ XVII- 2011, liên ngành thành phố: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ, Viễn thông, Công ty CP Công nghệ Phần mềm và Hội Tin học phối hợp tổ chức Hội thi Tin học trẻ cấp thành phố năm 2011 dành cho học sinh Tiểu học, THCS, THPT thành phố Đà Nẵng. Kế hoạch thống nhất như sau: I. Mục đích yêu cầu: 1. Đẩy mạnh phong trào dạy và học Tin học trong các trường phổ thông, các trung tâm GDTX, GDTX-HN, KTTH-HN, trung tâm Tin học - Ngoại ngữ, Tin học - Nghiệp vụ trong thành phố (gọi chung là các đơn vị, trường học) nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực trẻ về công nghệ thông tin. 2. Đưa Hội thi “Tin học trẻ” vào kế hoạch và nhiệm vụ của các đơn vị, trường học nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi công nghệ thông tin. 3. Vận động các ngành, các cấp tham gia và hỗ trợ cho Hội thi. 4. Chọn lựa để tiếp tục bồi dưỡng dài hạn và chuyên sâu hơn cho đội tuyển học sinh giỏi thành phố tham dự Hội thi Tin học trẻ toàn quốc lần thứ XVII - 2011. 5. Góp phần đẩy mạnh việc tuyên truyền, thực hiện Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet. Định hướng cho học sinh việc tổ chức và tham gia các hoạt động trên Internet theo đúng quy định của pháp luật. II. Kế hoạch tổ chức Hội thi: 1. Đơn vị dự thi, đối tượng dự thi, hình thức và nội dung thi: 1.1. Đơn vị dự thi: Mỗi Phòng GDĐT, mỗi Trường THPT, mỗi Trung tâm là một đơn vị dự thi. 1.2. Đối tượng dự thi: Học sinh giỏi Tin học trong các trường phổ thông (Tiểu học, THCS, THPT), các trung tâm - được đơn vị dự thi giới thiệu, đều có thể đăng ký dự thi: Phần thi chung, Phần thi PMST. Lớp học (THCS, THPT), Liên đội trường THCS, Đoàn trường THPT (Đoàn trung tâm) và cá nhân học sinh - được đơn vị dự thi giới thiệu, đều có thể đăng ký dự thi Phần Diễn đàn. 1.3. Hình thức và nội dung 3 phần thi của Hội thi: 1.3.1. Phần thi chung (3 bảng dự thi): + Bảng A: Học sinh Tiểu học + Bảng B: Học sinh THCS + Bảng C: Học sinh THPT và BT THPT. 1.3.2. Phần thi phần mềm sáng tạo (PMST): Bảng D, (trong đó: D 1 dành cho học sinh Tiểu học; D 2 dành cho THCS và D 3 dành cho THPT và GDTX). Mọi học sinh có sản phẩm PMST đều được đăng ký dự thi cấp thành phố. 1.3.3. Phần thi chấm chọn, xếp giải các Diễn đàn (forum) trên mạng của tập thể học sinh THCS, THPT, GDTX. (Nội dung cụ thể của Phần thi chung, Phần thi PMST và Tiêu chí chấm, xếp giải các Diễn đàn trên mạng của học sinh - gửi kèm). 2. Tổ chức Hội thi cấp thành phố: 2.1. Đăng ký CHỦ ĐỀ: LỰA CHỌN MỘT MẶT HÀNG, XÁC CHỦ ĐỀ: LỰA CHỌN MỘT MẶT HÀNG, XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG ĐỒNG THỜI XÂY DỰNG ĐỊNH THỊ TRƯỜNG ĐỒNG THỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG, TỔ CHỨC MẠNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG, TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI, LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG VÀ KIỂM LƯỚI, LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG VÀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG VỚI MẶT HÀNG ĐÓ SOÁT BÁN HÀNG VỚI MẶT HÀNG ĐÓ . . NHÓM 1 PHẦN I. LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG 1.1 Lựa chọn mặt hàng và địa điểm kinh doanh 1.2 Dự báo bán hàng 1.3 Phương pháp dự báo bán hàng 1.4 Quy trình dự báo bán hàng 1.5 Xây dựng mục tiêu bán hàng 1.6 Xây dựng ngân sách bán hàng PHẦN II. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG 2.1 Mạng lưới bán hàng của Doanh nghiệp dầu gấc Việt Nam 2.2 Lực lượng bán hàng PHẦN III. KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 3.1 Kiểm soát hoạt động bán hàng của công ty VNPOFOOD 3.2 Đánh giá mức độ hoàn thành công việc của lực lượng bán hàng PHẦN IV. KẾT LUẬN PHẦN I. LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG 1.1 Lựa chọn mặt hàng và địa điểm kinh doanh VIDEO CLIP 1.1 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH CÁC QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.2 Dự báo bán hàng Dân cư và cơ cấu dân số Dân số Hà Nội tính đến năm 2013 ước tính khoảng 7146,2 nghìn người (theo tổng cục thống kê) Độ tuổi Nam (%) Nữ (%) Dưới độ tuổi lao động ( 0-15) 25.4 22.6 Trong độ tuổi lao động ( 15- 60- nam; 15-55 nữ) 66.3 61.5 Ngoài độ tuổi lao động 8.3 15.9 GDP/người, thu nhập, khả năng tài chính Mức GDP/người của Hà Nội năm 2013 đạt 10,1% cả nước Nhóm khách hàng thu nhập Tỷ lệ dưới 3 triệu đồng/tháng 33 % từ 3 – 8 triệu đồng/tháng 56 % từ 8 triệu đồng/ tháng 11% Số lượng điểm bán  Cửa hàng, đại lý chính tại các điểm Số 1: 255 Đường Cầu Giấy , Cầu Giấy Hà Nội. Số 2 : 55 Dịch Vọng, Cầu Giấy , HN Số 3 : Số 45, Đội Cấn, Ba Đình , HN Số 4: 583 đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội Số 5 :25 Lê Đức Thọ , Từ Liêm , HN  Và với hơn 20 nhà thuốc và các điểm bán lẻ chuyên bán các sản phẩm về dầu gấc tại: Số 1 :Nhà thuốc 43 Cầu Giấy Số 2: Nhà thuốc 22 Nguyễn Phong Sắc Số 3 :Nhà thuốc 265 Cầu Giấy Số 4 :Nhà thuốc Bệnh Viện Cầu Giấy Số 5: Nhà thuốc số 34 Chùa Hà, CG,HN Số 6: Bệnh viện Thu Lan 25 Xuân Thủy, CG, HN ……. Số lượng khách hàng

Ngày đăng: 30/08/2016, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w