1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tai lieu du an tap huan 06112013

52 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 362 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP NGHIỆP VỤ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VÀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ PHỤ LỤC PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC ……………………………… 03 PHẦN HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC…………………………………………………………………………… 21 I Hướng dẫn nghiệp vụ giải bồi thường hoạt động quản lý hành chính………………………………………………………………………… 21 II Hướng dẫn nghiệp vụ giải bồi thường hoạt động thi hành án dân sự…………………………………………………………………………… 30 THAM KHẢO: Một số văn pháp luật Bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành thi hành án dân …………………………… 52 Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Đối tượng bồi thường Đối tượng bồi thường quy định Điều Luật TNBTCNN, theo đó, đối tượng bồi thường cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất, tổn thất tinh thần trường hợp quy định Luật Cụ thể là: Điều Đối tượng bồi thường Cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất, tổn thất tinh thần (sau gọi chung người bị thiệt hại) trường hợp quy định Luật Nhà nước bồi thường Như vậy, theo quy định Luật TNBTCNN cá nhân, tổ chức nào, khơng phân biệt cá nhân, tổ chức Việt Nam hay cá nhân, tổ chức nước ngồi, trở thành đối tượng bồi thường miễn đáp ứng đủ điều kiện đây: Thứ nhất, cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây ra; Thứ hai, thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng thi hành án mà Luật TNBTCNN quy định điều 13, 26, 28, 38 39 Như vậy, đối tượng bồi thường theo Luật TNBTCNN bao gồm: (1) Công dân Việt Nam, tổ chức thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; (2) Cơng dân nước ngồi - bao gồm người mang quốc tịch quốc gia, vùng lãnh thổ khác, tổ chức nước hoạt động Việt Nam; (3) Người không quốc tịch sinh sống, làm việc Việt Nam Cần lưu ý: Luật TNBTCNN không quy định nguyên tắc có có lại việc thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước Đây nguyên tắc mà pháp luật bồi thường nhà nước số quốc gia, vùng lãnh thổ (ví dụ: Nhật Bản, Đài Loan…) có quy định Theo nguyên tắc này, quốc gia, vùng lãnh thổ bồi thường cho công dân mang quốc tịch quốc gia, vùng lãnh thổ khác pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ mà cơng dân mang quốc tịch có quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước cơng dân nước ngồi điều kiện tương tự Thực tiễn cho thấy, có trường hợp cơng dân Việt Nam bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp quốc gia, vùng lãnh thổ khác; đó, số quốc gia, vùng lãnh thổ có văn thức hỏi quan hữu quan Việt Nam việc theo pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước có áp dụng cho cá nhân, tổ chức nước hay khơng, quốc gia, vùng lãnh thổ bồi thường cho công dân Việt Nam làm việc sinh sống quốc gia, vùng lãnh thổ pháp luật Việt Nam có quy định bồi thường nhà nước cho công dân họ điều kiện tương tự Đây biểu nguyên tắc có đi, có lại mà nước áp dụng Tuy nhiên, để thể chủ trương muốn làm bạn với tất quốc gia, thể tôn trọng Nhà nước ta quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, Luật TNBTCNN Việt Nam không quy định nguyên tắc Giải thích từ ngữ 2.1 Người thi hành công vụ Theo quy định khoản Điều Luật TNBTCNN thì: Người thi hành cơng vụ người bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng bổ nhiệm vào vị trí quan nhà nước để thực nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án người khác quan nhà nước có thẩm quyền giao thực nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án Thuật ngữ “người thi hành công vụ” quy định Luật TNBTCNN hiểu áp dụng quan hệ pháp luật thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Do đó, nội hàm thuật ngữ thể có tương đồng có khác biệt định so với khái niệm người thi hành công vụ thông thường, mà đặc biệt, khái niệm người thi hành công vụ không đồng với khái niệm cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Theo thuật ngữ hiểu “người thi hành công vụ” bao gồm: - Những người cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; - Những người cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, cơng chức có thực nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án Ví dụ: Ủy ban nhân dân quận A định cưỡng chế hành buộc tháo dỡ nhà ơng B Trong lực lượng cưỡng chế có phân cơng cho ông C cán bộ, công chức huy động tham gia lực lượng cưỡng chế Trong trường hợp này, dù ông C cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức thuộc diện người thi hành công vụ theo quy định Luật TNBTCNN Như vậy, trình tổ chức cưỡng chế tháo dỡ nhà ông B mà ông C có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho ơng B ơng B bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN 2.2 Hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ quy định khoản Điều Luật TNBTCNN bao gồm: - Hành vi không thực nhiệm vụ, quyền hạn mà theo quy định pháp luật, người thi hành công vụ phải thực hiện; - Hành vi thực nhiệm vụ, quyền hạn khơng quy định pháp luật Ví dụ 1: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh A không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho Công ty B thành lập Công ty B hồn tồn có đủ điều kiện hợp lệ theo quy định pháp luật Do không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Công ty B không tiến hành hoạt động kinh doanh dự kiến Trường hợp công ty B bồi thường thiệt hại phát sinh không tiến hành hoạt động kinh doanh không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Ví dụ 2: Đội cảnh sát giao thông huyện A tiến hành tạm giữ phương tiện giao thông xe máy ông B vi phạm luật giao thông ra, với mức độ vi phạm ông B bị xử phạt với hình thức phạt tiền 2.3 Văn xác định hành vi trái pháp luật Văn xác định hành vi trái pháp luật quy định Điều Luật TNBTCNN, cụ thể bao gồm: định giải khiếu nại, tố cáo người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo án, định quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng 2.4 Cơ quan có trách nhiệm bồi thường Cơ quan có trách nhiệm bồi thường quy định Điều Luật TNBTCNN, cụ thể, quan quan trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Đối với trường hợp ngoại lệ, xin xem cụ thể phần sau 2.5 Quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại quy định điểm đ khoản Điều Luật TNBTCNN Quy định hiểu thiệt hại vật chất tinh thần bồi thường, người bị thiệt hại có quyền u cầu khơi phục quyền lợi ích hợp pháp khác Dưới số trường hợp điển hình mà thực tế xảy u cầu khơi phục quyền lợi ích hợp pháp: - Quyền yêu cầu phục hồi lại tư cách thành viên tổ chức chị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Ví dụ 1: Một người Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, bị khởi tố, bắt tạm giam để phục vụ điều tra vụ án hình mà sau họ bị khai trừ khỏi đảng Sau thời gian, họ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình khẳng định không phạm tội bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN Như vậy, trường hợp họ quyền yêu cầu tổ chức Đảng định khai trừ Đảng viên định khơi phục lại tư cách Đảng viên - Quyền yêu cầu khôi phục lại chức vụ, nhận lại làm việc quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức khác Ví dụ 2: Một người làm công nhân công ty sản xuất da giầy Do bị khởi tố hành vi phạm tội mà sau người bị Ban giám đốc công ty chấm dứt hợp đồng lao động Sau đó, họ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình khẳng định khơng phạm tội bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN Trong trường hợp họ có quyền yêu cầu công ty sản xuất da giầy nhận trở lại làm việc theo hợp đồng lao động ký trước Căn thực quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường Điều Luật TNBTCNN quy định thực quyền yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại, cụ thể là: Điều Quyền yêu cầu bồi thường Người bị thiệt hại có quyền yêu cầu quan có trách nhiệm bồi thường giải việc bồi thường có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật có văn quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường quy định Điều 26 Luật Trong trình khiếu nại khởi kiện vụ án hành chính, người bị thiệt hại có quyền yêu cầu người có thẩm quyền giải khiếu nại Toà án giải việc bồi thường Như vậy, bản, theo quy định người bị thiệt hại có quyền yêu cầu quan có trách nhiệm bồi thường giải việc bồi thường khi: (1) Trong lĩnh vực quản lý hành chính, thi hành án, tố tụng dân tố tụng hành Có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật (2) Trong lĩnh vực tố tụng hình Có văn quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường quy định Điều 26 (phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng hình sự) Luật TNBTCNN Phương thức giải bồi thường nhà nước Về bản, việc giải bồi thường thực theo phương thức quy định Luật TNBTCNN Tuy nhiên, riêng lĩnh vực quản lý hành người bị thiệt hại lựa chọn hai phương thức Trên sở quy định thực quyền yêu cầu Điều Luật TNBTCNN, người bị thiệt hại lựa chọn phương thức khác để thực quyền yêu cầu bồi thường mình, cụ thể là: (1) Phương thức thực quyền yêu cầu bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN Phương thức áp dụng chung cho việc thực quyền yêu cầu bồi thường 03 lĩnh vực: quản lý hành chính, tố tụng thi hành án Theo quy định Luật TNBTCNN người bị thiệt hại phải có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ trái pháp luật Riêng lĩnh vực tố tụng hình phải có văn quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định thuộc trường hợp bồi thường quy định Điều 26 Luật TNBTCNN (2) Phương thức thực quyền yêu cầu bồi thường theo quy định pháp luật khiếu nại hành thủ tục giải vụ án hành Phương thức áp dụng riêng cho việc thực quyền yêu cầu bồi thường đồng thời trình khiếu nại hành giải vụ án hành Tuy nhiên, thực tiễn, người bị thiệt hại, trường hợp lựa chọn phương thức thứ 2, có hệ yêu cầu bồi thường họ không giải trình giải khiếu nại hành giải vụ án hành Vì vậy, để thực quyền yêu cầu bồi thường mình, người bị thiệt hại phải sử dụng kết hoạt động giải khiếu nại kết hoạt động giải vụ án hành để thực quyền yêu cầu bồi thường theo phương thức thứ Nguyên tắc giải yêu cầu bồi thường Theo quy định Điều Luật TNBTCNN việc giải bồi thường phải tuân theo nguyên tắc: - Kịp thời, công khai, pháp luật; - Được tiến hành sở thương lượng quan có trách nhiệm bồi thường với người bị thiệt hại đại diện hợp pháp họ; - Được trả lần tiền, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Nhiệm vụ, quyền hạn quan có trách nhiệm bồi thường Theo quy định Điều Luật TNBTCNN quan có trách nhiệm bồi thường có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Tiếp nhận, thụ lý đơn yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại; - Xác minh thiệt hại, thương lượng với người bị thiệt hại, định giải bồi thường; - Tham gia tố tụng Toà án với tư cách bị đơn trường hợp người bị thiệt hại khởi kiện yêu cầu Toà án giải bồi thường; - Thực việc chi trả cho người bị thiệt hại tốn kinh phí bồi thường; - u cầu người thi hành cơng vụ hồn trả cho ngân sách nhà nước khoản tiền mà Nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại; - Giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc giải bồi thường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo; - Khôi phục đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại; - Báo cáo việc giải bồi thường theo quy định pháp luật Cụ thể hoá quy định báo cáo việc giải bồi thường, Điều 12 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP quy định cụ thể trách nhiệm báo cáo việc giải bồi thường, theo đó, q trình thực việc giải bồi thường, quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành thi hành án phải báo cáo cho quan nhà nước cấp trực tiếp nội dung: Thụ lý đơn yêu cầu bồi thường; ban hành định giải bồi thường; người bị thiệt hại khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường; thực thủ tục chi trả tiền bồi thường (Kèm theo báo cáo phải có tài liệu có liên quan đến việc giải bồi thường) Đối với trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo việc giải bồi thường có nội dung tương tự gửi cho Bộ Tư pháp Ngoài trách nhiệm báo cáo nêu trên, theo yêu cầu quan quản lý nhà nước công tác bồi thường có thẩm quyền, quan có trách nhiệm bồi thường phải kịp thời báo cáo việc giải bồi thường để phục vụ công tác quản lý nhà nước bồi thường Quyền nghĩa vụ người thi hành công vụ gây thiệt hại Theo quy định Điều Luật TNBTCNN, người thi hành công vụ gây thiệt hại có quyền nghĩa vụ sau đây: Về quyền, người thi hành cơng vụ có quyền: - Được nhận định liên quan đến việc giải bồi thường; - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện định, hành vi trái pháp luật người có thẩm quyền việc giải bồi thường theo quy định pháp luật; - Quyền khác theo quy định pháp luật (Ví dụ: người thi hành cơng vụ có quyền khiếu nại khởi kiện định hoàn trả Thủ trưởng quan có trách nhiệm bồi thường theo Điều 60 Luật TNBTCNN) Về nghĩa vụ, người thi hành cơng vụ có nghĩa vụ sau đây: - Cung cấp kịp thời, đầy đủ trung thực thông tin, tài liệu có liên quan đến việc giải bồi thường theo yêu cầu quan có trách nhiệm bồi thường Tòa án; - Hồn trả cho ngân sách nhà nước khoản tiền mà Nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại theo định quan nhà nước có thẩm quyền; - Nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật (Ví dụ: Nghĩa vụ tham gia tố tụng trường hợp Toà án có u cầu q trình xét xử vụ án tranh chấp bồi thường nhà nước) Xác định thiệt hại bồi thường Luật TNBTCNN quy định loại thiệt hại bồi thường 07 điều (từ Điều 45 đến Điều 51), cụ thể bao gồm: - Thiệt hại tài sản bị xâm phạm (Điều 45); - Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút (Điều 46); - Thiệt hại tổn thất tinh thần (Điều 47); - Thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết (Điều 48); - Thiệt hại vật chất bị tổn hại sức khoẻ (Điều 49); - Quy định trả lại tài sản trường hợp tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu (Điều 50); - Quy định khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình (Điều 51) Cần lưu ý, xác định thiệt hại để giải bồi thường, áp dụng quy định Luật TNBTCNN văn hướng dẫn thi hành mà không áp dụng BLDS năm 2005 văn hướng dẫn thi hành BLDS năm 2005 8.1 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm a Các trường hợp thiệt hại tài sản bị xâm phạm - Tài sản bị phát mại, bị mất; - Tài sản bị hư hỏng; - Thiệt hại việc không sử dụng, khai thác tài sản; - Thiệt hại phát sinh từ việc phải nộp khoản tiền vào ngân sách nhà nước theo định quan có thẩm quyền b Căn xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm - Trường hợp tài sản bị phát mại, bị thiệt hại xác định vào giá thị trường tài sản loại tài sản có tính năng, tiêu chuẩn kỹ thuật mức độ hao mòn tài sản bị phát mại, bị thị trường thời điểm giải bồi thường - Trường hợp tài sản bị hư hỏng thiệt hại xác định chi phí có liên quan theo giá thị trường thời điểm giải bồi thường để sửa chữa, khôi phục lại tài sản; tài sản bị hư hỏng sửa chữa, khôi phục thiệt hại xác định theo quy định điểm a nêu - Trường hợp có thiệt hại phát sinh việc không sử dụng, khai thác tài sản thiệt hại xác định thu nhập thực tế bị Đối với tài sản thị trường có cho th thu nhập thực tế bị xác định phù hợp với mức giá thuê tài sản loại tài sản có tiêu chuẩn kỹ thuật, tính năng, tác dụng chất lượng thời điểm giải bồi thường; tài sản thị trường cho thuê, thu nhập thực tế bị xác định sở thu nhập tài sản bị thiệt hại mang lại điều kiện bình thường trước thời điểm thiệt hại xảy ra; tài sản bị kê biên giao cho người bị thiệt hại người khác quản lý chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại tài sản xác định thiệt hại bồi thường - Các khoản tiền nộp vào ngân sách nhà nước theo định quan nhà nước có thẩm quyền, bị tịch thu, thi hành án, khoản tiền đặt để bảo đảm quan có thẩm quyền hồn trả cho người bị thiệt hại thân nhân họ; trường hợp khoản tiền khoản vay có lãi phải hồn trả khoản lãi hợp pháp; trường hợp khoản tiền khơng phải khoản vay có lãi phải hoàn trả cho người bị thiệt hại thân nhân họ khoản lãi theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm giải bồi thường 8.2 Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút a Các trường hợp thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút - Trường hợp xác định thu nhập người bị thiệt hại; - Trường hợp cá nhân có thu nhập thường xuyên khơng ổn định; - Trường hợp cá nhân có thu nhập khơng ổn định khơng có sở để xác định cụ thể; - Trường hợp cá nhân có thu nhập có tính chất thời vụ b Căn xác định thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút - Cá nhân, tổ chức có thu nhập thu nhập xác định bồi thường theo thu nhập thực tế bị - Trường hợp cá nhân có thu nhập thường xun khơng ổn định mức bồi thường xác định vào thu nhập trung bình ba tháng liền kề trước thời điểm thiệt hại xảy - Cá nhân có thu nhập khơng ổn định khơng có sở xác định cụ thể thu nhập có tính chất thời vụ áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại địa phương Trường hợp không xác định thu nhập trung bình tiền bồi thường xác định theo mức lương tối thiểu chung quan nhà nước thời điểm giải bồi thường 10 phần chi phí người bị thiệt hại bồi thường phần chi phí lại - Người bị thiệt hại bồi thường chi phí hợp lý thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại việc chăm sóc cần thiết sở y tế yêu cầu Các chi phí hợp lý người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị bao gồm tiền tàu, xe lại, tiền thuê nhà trọ theo giá trung bình địa phương nơi thực việc chi phí (nếu có) - Người bị thiệt hại khả lao động cần có người thường xuyên chăm sóc người khơng khả thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chi phí hợp lý cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại khả lao động tính mức tiền cơng trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú Thủ tục chi trả tiền bồi thường Theo nguyên tắc việc chi trả tiền bồi thường cho người bị thiệt hại phải đảm bảo tính kịp thời, để giảm bớt thiệt hại cho cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây ra, mặt hạn chế thiệt hại phát sinh cho ngân sách nhà nước, Thông tư liên tịch số 71/2012/TTLTBTC-BTP quy định rõ quan nhà nước dùng dự toán chi trả cho doanh nghiệp, người dân, trường hợp thiếu kinh phí hoạt động chi trả tiền bồi thường báo cáo quan cấp cấp bù kinh phí Cụ thể: phát sinh yêu cầu chi trả tiền bồi thường theo án, định giải bồi thường quan có thẩm quyền, quan có trách nhiệm bồi thường chủ động rút dự toán chi quản lý hành cấp có thẩm quyền giao (nếu còn) để ứng chi trả cho người bị thiệt hại Trên sở kinh phí chi trả cho người bị thiệt hại, quan có trách nhiệm bồi thường tổng hợp, báo cáo quan tài cấp có thẩm quyền bổ sung kinh phí bồi thường để hồn trả kinh phí ứng trả cho người bị thiệt hại Trường hợp phát sinh yêu cầu chi trả bồi thường, quan có trách nhiệm bồi thường khơng đủ dự tốn để ứng trả cho người bị thiệt hại theo quy định lập hồ sơ đề nghị cấp kinh phí bồi thường, gửi quan tài có thẩm quyền theo quy định để chi trả cho người bị thiệt hại Sau rút dự tốn chi quản lý hành sau nhận kinh phí quan tài cấp, quan có trách nhiệm bồi thường thực việc chi trả bồi thường sau: - Chậm thời hạn 05 ngày làm việc, quan có trách nhiệm bồi thường phải tổ chức thực việc chi trả bồi thường cho người bị thiệt hại thân nhân người bị thiệt hại (sau gọi chung người nhận tiền bồi thường) - Việc chi trả phải thực lần tiền mặt cho người nhận tiền bồi thường chuyển khoản theo yêu cầu người nhận tiền bồi thường phải thông báo trước 02 ngày cho người nhận tiền bồi thường để bố trí việc nhận tiền bồi thường Trường hợp người nhận tiền bồi 38 thường có u cầu trả chuyển khoản thực theo yêu cầu người chuyển khoản thông báo cho người nhận tiền biết - Việc chi trả tiền bồi thường phải lập thành biên phù hợp với hình thức chi trả, bên tham gia giao nhận tiền bồi thường giữ 01 Báo cáo việc giải bồi thường Theo quy định Điều 20a Thông tư liên tịch số 08, việc báo cáo hoạt động giải bồi thường hoạt động quản lý hành thực sau: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày thực xong thủ tục chi trả tiền bồi thường, quan có trách nhiệm bồi thường phải báo cáo quan nhà nước cấp trực tiếp, đồng thời, gửi quan quản lý nhà nước công tác bồi thường cấp kết giải bồi thường, cụ thể sau: - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Sở Tư pháp; - Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy ban nhân dân cấp xã gửi Phòng Tư pháp; Kèm theo báo cáo phải có tài liệu có liên quan đến việc giải bồi thường Báo cáo thực theo Mẫu ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 08 nêu 39 II HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân 1.1 Các trường hợp bồi thường hoạt động thi hành án dân Theo quy định Điều 38 Luật TNBTCNN Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây trường hợp: (1) Ra cố ý không định về: thi hành án; thu hồi, sửa đổi, bổ sung huỷ định thi hành án; áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án; cưỡng chế thi hành án; thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tồ án; hỗn thi hành án; tạm đình chỉ, đình thi hành án; tiếp tục thi hành án (2) Tổ chức thi hành cố ý không tổ chức thi hành định thi hành án nêu Để cụ thể hoá Điều 38 Luật TNBTCNN, Điều TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP hướng dẫn cụ thể việc xác định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước số trường hợp cụ thể sau: (i) Trường hợp cố ý không định thi hành án quy định điểm a khoản Điều 38 Luật TNBTCNN bao gồm: - Thủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành án trái pháp luật; - Thủ trưởng quan thi hành án dân cố ý không định thi hành án theo quy định khoản khoản Điều 36 Luật THADS Ví dụ: Cơ quan thi hành án có trách nhiệm bồi thường có phát sinh thiệt hại trường hợp Bản án, định Tòa án có tun phần hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí trả lại tiền, tài sản cho đương mà thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận án, định, Thủ trưởng quan thi hành án dân không chủ động định thi hành án (ii) Trường hợp thu hồi, sửa đổi, bổ sung, huỷ định thi hành án quy định điểm b khoản Điều 38 Luật TNBTCNN bao gồm: - Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên định thu hồi, sửa đổi, bổ sung, huỷ định thi hành án trái pháp luật, tức việc định mà khơng có quy định Điều 37 Luật THADS gồm: + Quyết định thi hành án ban hành không thẩm quyền; + Quyết định thi hành án có sai sót làm thay đổi nội dung vụ việc; + Căn định thi hành án khơng còn; + Trường hợp quy định khoản Điều 54 Luật THADS 40 - Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên cố ý không định thu hồi, sửa đổi, bổ sung, huỷ định thi hành án có thu hồi, sửa đổi, bổ sung, huỷ định thi hành án theo quy định pháp luật Ví dụ: Cơ quan thi hành án dân có trách nhiệm bồi thường có phát sinh thiệt hại trường hợp Thủ trưởng quan thi hành án dân không định thu hồi định thi hành án định thi hành án có sai sót làm thay đổi nội dung vụ việc (iii) Trường hợp áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án quy định điểm c khoản Điều 38 Luật TNBTCNN bao gồm: - Chấp hành viên định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án pháp luật cố ý khơng định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án có áp dụng biện pháp bảo đảm trường hợp tự áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án; Ví dụ: Khi có dấu hiệu tẩu tán tiền tài khoản người phải thi hành án mà Chấp hành viên không định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành (biện pháp phong toả tài khoản) làm phát sinh thiệt hại quan thi hành án dân có trách nhiệm bồi thường - Chấp hành viên không cố ý không định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án trường hợp áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án theo yêu cầu đương (iv) Trường hợp cưỡng chế thi hành án quy định điểm d khoản Điều 38 Luật TNBTCNN bao gồm: - Chấp hành viên định cưỡng chế thi hành án trái pháp luật; - Chấp hành viên cố ý không định cưỡng chế thi hành án có áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định pháp luật Ví dụ: Trường hợp chấp hành viên cố ý không định cưỡng chế thi hành án hết thời hạn tự nguyện thi hành án mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án làm phát sinh thiệt hại quan thi hành án dân có trách nhiệm phải bồi thường (v) Trường hợp thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án quy định điểm đ khoản Điều 38 Luật TNBTCNN bao gồm: - Thủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành án để thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án trái pháp luật; - Thủ trưởng quan thi hành án dân cố ý không định thi hành án để thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án thời hạn theo quy định pháp luật Ví dụ: Cơ quan thi hành án dân có trách nhiệm bồi thường có phát sinh thiệt hại trường hợp thời hạn 24 giờ, kể từ nhận định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án chuyển giao, Thủ trưởng quan thi hành án dân không chủ động định thi hành án để thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 41 (vi) Trường hợp hoãn thi hành án quy định điểm e khoản Điều 38 Luật TNBTCNN bao gồm: - Thủ trưởng quan thi hành án dân định hoãn thi hành án trái pháp luật; - Thủ trưởng quan thi hành án dân cố ý không chủ động định hoãn thi hành án việc thi hành án thuộc trường hợp quy định khoản Điều 48 Luật THADS cố ý không định hoãn thi hành án nhận yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị án, định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định khoản Điều 48 Luật THADS Ví dụ: Cơ quan thi hành án dân có trách nhiệm bồi thường có phát sinh thiệt hại trường hợp người phải thi hành án bị ốm nặng, có xác nhận sở y tế từ cấp huyện mà Thủ trưởng quan thi hành án dân khơng chủ động định hỗn thi hành án (vii) Trường hợp tạm đình thi hành án quy định điểm g khoản Điều 38 Luật TNBTCNN bao gồm: - Thủ trưởng quan thi hành án dân định tạm đình thi hành án trái pháp luật; - Thủ trưởng quan thi hành án dân cố ý không định tạm đình thi hành án trái pháp luật Ví dụ: Cơ quan thi hành án dân có trách nhiệm bồi thường có phát sinh thiệt hại trường hợp quan thi hành án dân nhận thơng báo Tồ án việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người phải thi hành án mà Thủ trưởng quan thi hành án cố ý không định tạm đình thi hành án (viii) Trường hợp đình thi hành án quy định điểm g khoản Điều 38 Luật TNBTCNN bao gồm: - Thủ trưởng quan thi hành án dân định đình thi hành án trái pháp luật; - Thủ trưởng quan thi hành án dân cố ý khơng định đình thi hành án việc thi hành án thuộc trường hợp quy định khoản Điều 50 Luật THADS (ix) Trường hợp tiếp tục thi hành án quy định điểm h khoản Điều 38 Luật TNBTCNN bao gồm: - Thủ trưởng quan thi hành án dân định tiếp tục thi hành án trái pháp luật; - Thủ trưởng quan thi hành án dân cố ý không định tiếp tục thi hành án cứ, thời hạn hoãn thi hành án theo quy định khoản 1, khoản Điều 48 Luật THADS khơng nhận định quy định khoản Điều 49 Luật THADS (x) Việc tổ chức thi hành cố ý không tổ chức thi hành định quy định khoản Điều 38 Luật TNBTCNN bao gồm: 42 - Thủ trưởng quan thi hành án, Chấp hành viên người thi hành công vụ khác có hành vi trái pháp luật q trình tổ chức thi hành định thi hành án; - Thủ trưởng quan thi hành án, Chấp hành viên người thi hành công vụ khác cố ý không tổ chức thi hành định thi hành án theo quy định pháp luật 1.2 Các trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân Tại khoản Điều Luật TNBTCNN quy định trường hợp Nhà nước không bồi thường thiệt hại xảy khi: - Do lỗi người bị thiệt hại; - Người bị thiệt hại che dấu chứng cứ, tài liệu cung cấp tài liệu sai thật trình giải vụ việc; - Do kiện bất khả kháng, tình cấp thiết Ngồi trường hợp quy định khoản Điều Luật TNBTCNN TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP quy định cụ thể số trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân như: - Trường hợp Chấp hành viên định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án theo yêu cầu đương mà gây thiệt hại không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước (điểm c khoản Điều TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP); - Trường hợp Thủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành án để thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tồ án với định mà gây thiệt hại khơng thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân (điểm c khoản Điều TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP); - Trường hợp Thủ trưởng quan thi hành án dân định hoãn thi hành án theo điểm b khoản Điều 48 Luật THADS theo yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị theo quy định khoản Điều 48 Luật THADS mà gây thiệt hại khơng thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân (điểm c khoản Điều TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP); - Trường hợp Thủ trưởng quan thi hành án dân định tạm đình thi hành án nhận thơng báo Tồ án việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người phải thi hành án theo quy định khoản Điều 49 Luật THADS mà gây thiệt hại khơng thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân (điểm c khoản Điều TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP) 43 Cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân 2.1 Nguyên tắc chung xác định quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân 2.1.1 Tại khoản Điều khoản Điều 40 Luật TNBTCNN quy định nguyên tắc chung xác định quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân sự, theo đó, quan thi hành án dân trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại quan có trách nhiệm bồi thường Cụ thể hoá quy định nêu Luật TNBTCNN, Điều Nghị định số 16/2010/NĐ-CP quy định chi tiết quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân sự, cụ thể là: - Trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại công chức Tổng cục Thi hành án dân quan có trách nhiệm bồi thường Tổng cục Thi hành án dân sự; - Trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại công chức Cục Thi hành án dân cấp tỉnh, Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng quan có trách nhiệm bồi thường Cục Thi hành án dân cấp tỉnh, Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng; - Trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại công chức Chi cục Thi hành án dân cấp huyện, Phòng Thi hành án cấp qn khu quan có trách nhiệm bồi thường Chi cục Thi hành án dân cấp huyện, Phòng Thi hành án cấp quân khu 2.1.2 Tuy nhiên, để bảo đảm tính linh hoạt việc xác định quan có trách nhiệm bồi thường có đặc thù tổ chức thực nhiệm vụ, công vụ thực tiễn, Luật TNBTCNN có quy định riêng quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân số trường hợp ngoại lệ Các trường hợp riêng quan có trách nhiệm bồi thường quy định khoản Điều 40 Luật TNBTCNN, cụ thể bao gồm: - Trường hợp quan thi hành án dân giao cho tổ chức, cá nhân khác thực nhiệm vụ liên quan đến hoạt động thi hành án dân mà gây thiệt hại phạm vi trách nhiệm bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN quan thi hành án dân có trách nhiệm bồi thường - Trường hợp quan thi hành án dân quản lý người thi hành công vụ chia tách, sáp nhập, hợp bị giải thể quan thi hành án dân kế thừa chức năng, nhiệm vụ quan quan có trách nhiệm bồi thường; Riêng trường hợp quan thi hành án dân quản lý người thi hành công vụ bị giải thể mà quan kế thừa chức năng, nhiệm vụ 44 quan thi hành án dân bị giải thể quan định giải thể quan có trách nhiệm bồi thường; - Trường hợp thời điểm thụ lý đơn yêu cầu bồi thường mà người thi hành công vụ gây thiệt hại khơng làm việc quan thi hành án dân quản lý người quan có trách nhiệm bồi thường quan quản lý người thi hành công vụ thời điểm gây thiệt hại; - Trường hợp có uỷ quyền uỷ thác thực công vụ quan thi hành án dân quan thi hành án dân uỷ quyền thi hành án dân uỷ thác quan có trách nhiệm bồi thường Trường hợp quan thi hành án dân ủy quyền, quan thi hành án dân nhận ủy thác thực không nội dung ủy quyền, ủy thác gây thiệt hại quan quan có trách nhiệm bồi thường 2.2 Xác định quan có trách nhiệm bồi thường trường hợp người bị thiệt hại có yêu cầu khơng có thống quan có trách nhiệm bồi thường quan nhà nước hoạt động thi hành án dân Thực tiễn thi hành văn quy phạm pháp luật trước ban hành Luật TNBTCNN cho thấy, trường hợp người bị thiệt hại không xác định quan có trách nhiệm bồi thường có trường hợp quan có thẩm quyền khơng có thống ý kiến vấn đề quan quan có trách nhiệm bồi thường Chính vậy, để bảo đảm thực thi nhiệm vụ quản lý chuyên ngành, Điều Nghị định số 16 quy định xác định quan có trách nhiệm bồi thường trường hợp người bị thiệt hại khơng xác định quan có trách nhiệm bồi thường khơng có thống quan có trách nhiệm bồi thường, cụ thể sau: Trong trường hợp người bị thiệt hại không xác định quan có trách nhiệm bồi thường khơng có thống quan có trách nhiệm bồi thường người bị thiệt hại có quyền u cầu quan quản lý nhà nước bồi thường có thẩm quyền xác định quan có trách nhiệm bồi thường a) Trường hợp người bị thiệt hại không xác định quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu văn người bị thiệt hại, quan quản lý nhà nước bồi thường phải có văn xác định quan có trách nhiệm bồi thường b) Trường hợp khơng có thống quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân Trong trường hợp này, thời hạn ban hành văn xác định quan có trách nhiệm bồi thường kéo dài không 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu văn người bị thiệt hại 45 Việc xác định quan có trách nhiệm bồi thường trường hợp khơng có thống quan có trách nhiệm bồi thường tiến hành sau: - Theo yêu cầu người bị thiệt hại, quan quản lý nhà nước bồi thường chủ trì, phối hợp với quan có liên quan việc gây thiệt hại để xác định quan có trách nhiệm bồi thường; - Trong trường hợp khơng có thống việc xác định quan có trách nhiệm bồi thường quan quản lý nhà nước bồi thường định quan số quan có liên quan quan có trách nhiệm bồi thường; - Văn xác định quan có trách nhiệm bồi thường phải gửi cho người bị thiệt hại quan có trách nhiệm bồi thường để thực 2.3 Thẩm quyền xác định quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân Trong hoạt động thi hành án dân sự, thẩm quyền xác định quan có trách nhiệm bồi thường quy định Điều 22 23 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP Điều Thông tư liên tịch số 04/2013/TTLT-BTP-BQP, cụ thể là: - Tổng cục Thi hành án dân Bộ Tư pháp tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp xác định quan có trách nhiệm bồi thường trường hợp người bị thiệt hại yêu cầu khơng có thống trách nhiệm bồi thường trường hợp sau: + Giữa Cục Thi hành án dân sự; + Giữa Chi cục thi hành án dân khác tỉnh - Cục Thi hành án dân cấp tỉnh xác định quan có trách nhiệm bồi thường trường hợp người bị thiệt hại u cầu khơng có thống trách nhiệm bồi thường Chi cục thi hành án dân tỉnh - Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xác định quan có trách nhiệm bồi thường trường hợp người bị thiệt hại yêu cầu khơng có thống trách nhiệm bồi thường Phòng thi hành án cấp quân khu - Cục Bồi thường nhà nước tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp xác định quan có trách nhiệm bồi thường trường hợp người bị thiệt hại yêu cầu khơng có thống trách nhiệm bồi thường quan thi hành án dân Bộ Tư pháp quan thi hành án Bộ Quốc phòng Thời hiệu yêu cầu bồi thường Theo quy định Khoản Điều Luật TNBTCNN thời hiệu yêu cầu bồi thường hoạt động thi hành án dân 02 năm, kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật 46 Căn thực quyền yêu cầu bồi thường Theo quy định Điều Luật TNBTCNN người bị thiệt hại có quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường hoạt động thi hành án dân có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật Theo quy định Điều Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật làm để người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường bao gồm: - Quyết định giải khiếu nại người có thẩm quyền theo quy định Điều 142 Luật Thi hành án dân có hiệu lực pháp luật - Kết luận nội dung tố cáo người có thẩm quyền theo quy định Điều 157 Luật Thi hành án dân - Bản án, định Tồ án có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật Căn xác định trách nhiệm bồi thường Căn xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân áp dụng chung theo quy định Điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Luật TNBTCNN) quy định cụ thể Điều Thơng tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP Theo đó, phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp cụ thể sau: 5.1 Đối với trường hợp người thi hành công vụ định tổ chức thi hành định thi hành án dân quy định Điều 38 Luật TNBTCNN trách nhiệm bồi thường Nhà nước phát sinh có đủ điều kiện sau: - Có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật; - Hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định Điều 38 Luật TNBTCNN; - Có thiệt hại thực tế xảy ra; - Có mối quan hệ nhân thiệt hại thực tế xảy hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ 5.2 Đối với trường hợp người thi hành công vụ không định không tổ chức thi hành định thi hành án dân quy định Điều 38 Luật TNBTCNN trách nhiệm bồi thường Nhà nước phát sinh có đủ điều kiện sau: - Có đủ điều kiện quy định trường hợp định tổ chức thi hành định thi hành án dân (đã nêu mục a phần này) 47 - Có lỗi cố ý người thi hành công vụ, vậy, để Nhà nước bồi thường trường hợp người thi hành công vụ không định không tổ chức thi hành định thi hành án dân quy định Điều 38 Luật TNBTCNN cần phải chứng minh yếu tố có lỗi cố ý người thi hành công vụ Việc xác định lỗi cố ý người thi hành công vụ thực theo quy định Điều TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP, cụ thể là: + Trong trường hợp văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật định giải khiếu nại người có thẩm quyền theo quy định Điều 142 Luật Thi hành án dân có hiệu lực pháp luật, kết luận nội dung tố cáo người có thẩm quyền theo quy định Điều 157 Luật Thi hành án dân sự, Bản án, định Toà án có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật xác định lỗi cố ý người thi hành cơng vụ quan có trách nhiệm bồi thường vào văn để thực việc giải bồi thường cho người bị thiệt hại + Trong trường hợp văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật nêu chưa xác định lỗi cố ý người thi hành công vụ vào án, định Tồ án, định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo quan nhà nước có thẩm quyền tài liệu, chứng đương cung cấp, quan có trách nhiệm bồi thường xác định lỗi cố ý người thi hành công vụ sở áp dụng quy định khoản Điều 308 Bộ luật Dân năm 2005 Thủ tục giải yêu cầu bồi thường Thủ tục giải yêu cầu bồi thường lĩnh vực thi hành án dân thực chung theo nội dung hướng dẫn nghiệp vụ điểm mục I phần thứ hai sách Tuy nhiên, lĩnh vực thi hành án dân sự, giải yêu cầu bồi thường cần lưu ý số điểm sau: 6.1 Văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định làm sở để xác định người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật Theo quy định Điều Luật TNBTCNN xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước phải có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật Trong lĩnh vực thi hành án dân thì Điều TTLT số 24/2011/TTLTBTP-BQP quy định cụ thể loại văn sau văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định làm sở để xác định người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật: - Quyết định giải khiếu nại người có thẩm quyền theo quy định Điều 142 Luật THADS có hiệu lực pháp luật; - Kết luận nội dung tố cáo người có thẩm quyền theo quy định Điều 157 Luật THADS; - Bản án, định Toà án có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật 6.2 Cử người đại diện thực việc giải bồi thường 48 Việc cử người đại diện thực việc giải bồi thường thực theo quy định phần thủ tục giải bồi thường trình bày phần pháp luật chung bồi thường nhà nước Tuy nhiên, lĩnh vực thi hành án dân Điều 13 TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP quy định số điểm cần lưu ý việc cử người đại diện thực việc giải bồi thường, cụ thể sau: a) Cơ quan thi hành án dân cấp trực tiếp quan thi hành án dân có trách nhiệm bồi thường cử người đại diện thực việc giải bồi thường trường hợp sau: - Cơ quan thi hành án dân có 01 Lãnh đạo đồng thời người gây thiệt hại; - Cơ quan thi hành án dân có 01 Lãnh đạo đồng thời người có liên quan người bị thiệt hại người gây thiệt hại theo quy định khoản Điều Nghị định số 16/2010/NĐ-CP; - Lãnh đạo quan thi hành án dân người gây thiệt hại Lãnh đạo lại quan thi hành án dân khơng có đủ thẩm quyền, điều kiện để cử người đại diện b) Trong trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường Chi cục Thi hành án dân mà khơng có cơng chức có đủ điều kiện quy định khoản Điều Nghị định số 16/2010/NĐ-CP chấp hành viên Chi cục cử làm người đại diện việc giải bồi thường 6.3 Ra định giải bồi thường Ra định giải bồi thường thực theo quy định điểm 6.6 mục I phần thứ hai sách Tuy nhiên, lĩnh vực thi hành án dân Điều 16 TTLT số 24/2011/TTLT-BTP-BQP quy số điểm cần lưu ý việc ban hành định giải bồi thường, cụ thể sau: a) Ngay sau kết thúc việc thương lượng, người đại diện phải hoàn thành dự thảo định giải bồi thường để báo cáo thủ trưởng quan có trách nhiệm bồi thường Căn vào kết xác minh thiệt hại, thương lượng với người bị thiệt hại ý kiến quan có liên quan (nếu có), Thủ trưởng quan có trách nhiệm bồi thường ban hành định giải bồi thường b) Trường hợp Cơ quan thi hành án dân cấp trực tiếp quan thi hành án dân có trách nhiệm bồi thường cử người đại diện thực việc giải bồi thường người đại diện việc giải bồi thường ban hành Quyết định giải bồi thường Thủ tục chi trả tiền bồi thường Thủ tục chi trả tiền bồi thường lĩnh vực thi hành án dân thực chung theo nội dung hướng dẫn nghiệp vụ điểm mục I phần thứ hai sách 49 Xác định thiệt hại bồi thường hoạt động thi hành án dân Cụ thể hoá quy định từ Điều 45 đến Điều 51 Luật TNBTCNN thiệt hại bồi thường, Điều Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTPBQP quy định chi tiết thiệt hại bồi thường hoạt động thi hành án dân sự, cụ thể là: 8.1 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm Thiệt hại tài sản bị xâm phạm xác định sau: - Thiệt hại tài sản bị xâm phạm xác định theo Điều 45 Luật TNBTCNN Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm quyền sử dụng đất, nhà ở, cơng trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất thiệt hại bồi thường xác định theo quy định Điều 45 Luật TNBTCNN quy định pháp luật có liên quan - Thời gian tính lãi khoản tiền quy định khoản Điều 45 Luật TNBTCNN tính từ ngày tiền nộp vào ngân sách nhà nước; bị tịch thu; thi hành án ngày ban hành định giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường ngày có án, định có hiệu lực pháp luật Toà án 8.2 Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút xác định sau: - Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút tổ chức Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút tổ chức quy định Điều 46 Luật TNBTCNN xác định sở thu nhập trung bình hai năm liền kề trước thời điểm xảy thiệt hại Thu nhập tổ chức xác định theo báo cáo tài hợp pháp tổ chức; trường hợp khơng có báo cáo tài chính, tổ chức chứng minh thu nhập thực tế bị bị giảm sút tài liệu, chứng hợp pháp khác theo quy định pháp luật có liên quan Trường hợp tổ chức thành lập chưa đủ hai năm tính đến thời điểm xảy thiệt hại thu nhập thực tế tổ chức xác định sở thu nhập bình quân thời gian hoạt động thực tế tổ chức - Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút cá nhân Trường hợp trước xảy thiệt hại mà người bị thiệt hại có thu nhập ổn định từ tiền lương biên chế, tiền cơng từ hợp đồng lao động vào mức lương, tiền công tháng liền kề người trước xảy thiệt hại để xác định khoản thu nhập thực tế Trường hợp trước xảy thiệt hại mà người bị thiệt hại có việc làm hàng tháng có thu nhập khơng ổn định lấy mức thu nhập trung bình ba tháng liền kề trước thời điểm thiệt hại xảy làm để xác định khoản thu nhập thực tế 50 Trường hợp trước xảy thiệt hại mà người bị thiệt hại nông dân, ngư dân, người làm muối, người trồng rừng, người làm thuê, người buôn bán nhỏ, thợ thủ công, lao động khác có thu nhập theo mùa vụ khơng ổn định lấy mức thu nhập trung bình lao động loại địa phương; không xác định thu nhập trung bình lấy mức lương tối thiểu Nhà nước quy định áp dụng cho công chức làm việc quan hành nhà nước thời điểm giải bồi thường làm để xác định khoản thu nhập thực tế Báo cáo việc giải bồi thường Theo quy định Điều 20 TTLT số 24/2012/TTLT-BTP-BQP quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân có trách nhiệm báo cáo việc giải bồi thường sau: a) Đối tượng báo cáo - Cơ quan cấp trực tiếp quan có trách nhiệm bồi thường; - Tổng cục Thi hành án dân Cục Bồi thường nhà nước b) Nội dung báo cáo - Thụ lý đơn yêu cầu bồi thường; - Ban hành định giải bồi thường; - Người bị thiệt hại khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường; - Thực thủ tục chi trả tiền bồi thường 51 VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VÀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26 tháng 11 năm 2010 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành Thông tư liên tịch số 08/2013/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 27 tháng 02 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26 tháng 11 năm 2010 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành Thơng tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BTP-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2011 hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện bồi thường nhà nước Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án Thông tư liên tịch số 71/2012/TTLT-BTC-BTP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước Thông tư số 03/2013/TT-BTP ngày 31/01/2013 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực quản lý nhà nước công tác bồi thường hoạt động quản lý hành Thơng tư liên tịch số 04/2013/TTLT-BTP-BQP ngày 01/02/2013 Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực quản lý nhà nước công tác bồi thường hoạt động thi hành án dân 52 ... liên quan đến việc giải bồi thường) Đối với trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo việc giải bồi thường có nội dung tương... quan có trách nhiệm bồi thường Bộ, quan ngang Bộ, quan khác Trung ương (sau gọi tắt quan Trung ương); - Ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường Sở, ban,... Trong trường hợp này, quan kế thừa chức năng, nhiệm vụ quan quan có trách nhiệm bồi thường Nếu khơng có quan kế thừa chức năng, nhiệm vụ quan bị giải thể quan định giải thể quan có trách nhiệm bồi

Ngày đăng: 11/12/2017, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w