634653462905156250CV so 121 Ve viec nhan tai lieu Du an ATGT Duong bo Viet Nam nam hoc 2011 2012[1]

3 97 0
634653462905156250CV so 121 Ve viec nhan tai lieu Du an ATGT Duong bo Viet Nam nam hoc 2011 2012[1]

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

634653462905156250CV so 121 Ve viec nhan tai lieu Du an ATGT Duong bo Viet Nam nam hoc 2011 2012[1] tài liệu, giáo án, b...

TUẦN 19 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc: Bài 37: BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ mới trong bài ( như chú giải SGK) - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn cậu bé. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài, đọc liền mạch các tên riêng trong bài. - Đọc bài với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi tài năng, sự nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 3. Thái độ: -Biết làm việc tốt giúp đỡ mọi người. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK), bảng phụ ghi ND - HS: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Dùng tranh SGK và lời 3.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: - Cho HS học bài, chia đoạn (5 đoạn) - Cho HS nối tiếp đọc đoạn. Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó như chú giải - Cho HS đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu b. Tìm hiểu nội dung bài: - Cho HS đọc đoạn 1 + 2, trả lời câu hỏi: + Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? - Giải nghĩa từ: “ Tinh thông võ nghệ” - Chuẩn bị sách vở. - Theo dõi, lắng nghe. - 1 HS đọc bài, chia đoạn - 5 HS đọc nối tiếp (2 lượt) - Đọc bài theo nhóm 2 - 1 HS đọc trước lớp - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - Sức khoẻ: nhỏ người, ăn một lúc hết chín chõ xôi; 10 tuổi bằng sức trai 18. Tài năng: 15 1 + Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? - Ý chính đoạn 1 và 2 là gì? Tài năng của Cẩu Khây - Cho HS đọc 3 đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - Ý chính 3 đoạn còn lại là gì? -Tài năng của những người bạn Cẩu Khây. - Gợi ý cho HS nêu ý chính - Nhận xét, chốt lại Ý chính: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. C. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc lại toàn bài - Giúp HS tìm giọng đọc - Cho HS đọc đoạn 1 + 2 - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 + 2 - Cho HS thi đọc diễn cảm 4. Củng cố: - Em thấy tài năng của bốn bạn trong chuyện như thế nào? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau tuổi tinh thông võ nghệ có lòng thương dân và chí lớn. - Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật - HS nêu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay Đóng Cọc; Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Tài năng như tên của họ. - HS nêu - Lắng nghe - 1 HS đọc - Nêu giọng đọc - HS nêu - Luyện đọc theo nhóm 2 - 2 HS đọc, lớp nhận xét - HS trả lời. Toán: Bài 91: KI - LÔ- MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. 2. Kĩ năng: - Đọc viết đúng số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Giải được một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. 2 II. Đồ dùng dạy học : - GV: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Giới thiệu ki-lô-mét vuông: - Giới thiệu cho HS khái niệm về ki-lô-mét vuông (SGK) và cách đọc, viết ki-lô-mét vuông. + Đọc: Ki-lô- mét vuông. + Viết tắt: km 2 1 km 2 = 1 000 000 m 2 3.3 Thực hành: Bài 1: Viết chữ hoặc số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Gọi HS lần lượt chữa bài trên bảng lớp Nhận xét, chốt kết quả đúng: Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông 921 km 2 Hai nghìn ki-lô-mét vuông 2000 km 2 Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông 509 km 2 Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông 320000 km 2 * Củng cố cho HS cách đọc, viết về ki-lô- mét vuông. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS nêu yêu cầu BT2 và 3 GV hướng dẫn cách làm ( HS khá giỏi làm UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 121 /SGDĐT-HSSV V/v nhận tài liệu Dự án ATGT Đường Việt Nam năm học 2011-2012 Ninh Bình, ngày 20 tháng 02 năm 2012 Kính gửi: - Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Mô, Gia Viễn, Hoa Lư, thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp; - Các Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Hoa Lư A, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ, Ngơ Thì Nhậm Thực Cơng văn số 74/BGDĐT-CTHSSV ngày 06/01/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Bàn giao tài liệu GD ATGT Dự án ATGT đường Việt Nam; Sở Giáo dục Đào tạo thơng báo đến Phòng GD&ĐT, Trường THPT (có danh dách kèm theo) tới nhận bàn giao tài liệu Thời gian nhận: Từ 00 đến 10 00 - Ngày 27/02/2012 bao gồm Trường thuộc Phòng GD&ĐT thành phố Ninh Bình Trường THPT - Ngày 28/02/2012 bao gồm Trường thuộc Phòng GD&ĐT thị xã Tam Điệp, huyện Gia Viễn - Ngày 29/02/2012 bao gồm Trường thuộc Phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư, huyện Yên Mô Địa điểm nhận: Trường Mầm non Tân Thành – TP Ninh Bình (Liên hệ trực tiếp với đ/c Nguyễn Trọng Hoan, CV Phòng CTHSSV, Sở GD&ĐT Số ĐT: 0912664282) Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu đơn vị triển khai, thực theo thời gian, địa điểm trên./ Nơi nhận: - Như kính gửi (để thực hiện); - Giám đốc Sở (để b/c); - Lưu: VT, HSSV Ho/12 KT GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Phạm Thanh Tồn DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG NHẬN TÀI LIỆU GIÁO DỤC ATGT (Kèm theo cơng văn số /SGDĐT, ngày /2/2012 Sở GD&ĐT) Phòng GD&ĐT Huyện Hoa Lư Huyện Yên Mô Thành phố Ninh Bình Thị xã Tam Điệp Huyện Gia Viễn Trường Mầm non/Mẫu giáo Ninh Giang Ninh Khang Ninh Mỹ Ninh An Ninh Vân Ninh Thắng Ninh Hải Thiên Tôn Mai Sơn 10 Khánh Thượng 11 Nam Thành 12 Thúy Sơn 13 Bích Đào 14 Hoa Mai 15 Thanh Bình 16 Nam Bình 17 Vân Giang 18 Tân Thành 19 Đông Thành 20 Ninh Sơn 21 Ninh Phong 22 Ninh Tiến 23 Ninh Khánh 24 Ninh Nhất 25 Nam Sơn 26 Nam Sơn 27 Đồng Giao 28 Trung Sơn 29 Bắc Sơn 30 Quang Sơn 31 Đơng Sơn 32 n Bình 33 Yên Sơn 34 Gia Thanh 35 Gia Xuân 36 Gia Trấn Trường Tiểu học Trường THCS Ninh An Ninh Giang Ninh Mỹ Ninh Khang Ninh Thắng Thiên Tôn Ninh Giang Đinh Tiên Hoàng Ninh Khang Ninh Mỹ Ninh An Mai Sơn Mai Sơn Đông Thành Ninh Khánh Trường THPT Hoa Lư A Trần Hưng Đạo Chuyên Lương Văn Tụy 10 Nam Thành 11 Ninh Nhất 12 Ninh Phong 13 Ninh Sơn 14 Ninh Tiến 15 Quang Trung 16 Lê Hồng Phong 17 Đông Sơn 18 Lê Hồng Phong 19 Nguyễn Trãi 20 Trần Phú 21 Yên Bình Lê Lợi Yên Sơn Quang Trung 10 Đồng Giao 11 Yên Bình Nguyễn Huệ Ngơ Thì Nhậm SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trường THPT Lộc Thành Môn: TOÁN 12 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM 1 2 Câu Đáp án Điểm I (3,0 điểm) 1. Khảo sát…(2,0 điểm) • Tập xác định : D = R 0,25 • Chiều biến thiên: y’ = 3x 2 – 6x • y’ = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2 0,25 • Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = −∞ = +∞ 0,25 • Bảng biến thiên: x −∞ 0 2 +∞ y‘ + 0 − 0 + y 2 +∞ −∞ - 2 0,25 • Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;0)−∞ và (2; )+∞ , hàm số nghịch biến trên khoảng (0,2) 0,25 • Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0; y CĐ = 2, Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, y CT = -2 0,25 • Đồ thị: (vẽ đúng, có từ 3 điểm trở lên ) 0,50 2.Tìm giao điểm và viết phương trình tiếp tuyến… (1,0 điểm) • 3 2 3 2 3 3 0 3 2 1x x m x x m− + − = ⇔ − + = − (1) Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của (C) và đường thẳng 1y m= − . Dựa vào đồ thị ta có: 0,25 • 2 1 3 1 2 1 m m m m < − < − < − < −   ⇔     : (1) có 1 nghiệm 0,25 • 1 3m m = − ∨ = : (1) có 2 nghiệm 0,25 • 1 3m − < < : (1) có 3 nghiệm 0,25 II (3,0 điểm) 1. Giải phương trình: ( ) ( ) 2 2 log x 2 log x 5 3− + + = …(1,0 điểm) Điều kiện: x >2. 0,25 Phương trình ( ) ( ) 2 2 log x 2 x 5 log 8⇔ − + =    2 x 3x 18 0⇔ + − = 0,25 ⇔ x = 3 hoặc x = -6 0,25 ( loại x = -6). Vậy phương trình có nghiệm: x = 3 0,25 2. Tính tích phân: ( ) 2 2 0 cos 2 sinI x x x dx π = + ∫ ……(1,0 điểm) • 2 2 2 2 0 0 cos sin 2 sinI x x dx x x dx M N π π = + = + ∫ ∫ 0,25 • Tính M: Đặt sin cost x dt xdx= ⇒ = • Đổi cận: 0 0x t= ⇒ = , 1 2 x t π = ⇒ = • 1 1 3 2 0 0 1 3 3 t M t dt == = ∫ . 0,25 y=m-1 TRƯỜNG…………… KHOA……………… ---XW--- “Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập” Năm học Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp Dệt may là một ngành có truyền thống từ lâu ở Việt Nam. Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nước ta vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội và đặc biệt nó là ngành có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩ u của đất nước.Trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá hiện nay, ngành Dệt may đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế được thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong mấy năm gần đây, các thị trường luôn được rộng mở,số lao động trong ngành ngày càng nhiều và chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành công nghiệp, giá trị đong góp của ngành vào thu nhập quốc dân… Tuy nhiên trong quá trình quố c tế hoá đời sống kinh tế và những biến động của môi trường kinh tế , ngành Dệt may đang đứng trước những khó khăn và thách thức mới cho sự phát triển. Với mục đích tim hiểu những vấn đề lớn liên quan đến ngành trong giai đoạn hiện nay và thử tìm một số giải pháp để khác phục những vấn đề đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài : “Ngành D ệt May Việt Nam trên con đường hội nhập”. Bài viết được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.s Mai Xuân Được. Đây là một bài viết với vấn đề được đề cập tương đối rộng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong được sự góp ý của mọi người. Nội dung bài viết được chia làm hai phần: -Phần một: Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam. -Phần hai: Đị nh hướng phát triển công nghiệp Dệt May Việt Nam. Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B I. THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Thị trường dệt may Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân 23.8%/ năm, vươn lên đứng thứ 2 trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí. Nếu như năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30 nước trên thế giới thì đến nay đ ã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên 100 nước và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Năm 1998 xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,45 tỷ USD, tới năm 1999 đã tăng lên 1,76 tỷ USD và năm 2000 xuất gần 1,89 tỷ USD, gấp 16 lần so với năm 1990. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 2,7 tỷ USD, tăng 30,7% so với năm 2001, vượt kế hoạch 12,5%. Năm 2003 là 3,6 tỷ USD và vượt hơn 400 triệu USD so với mục tiêu đề ra, điều này không chỉ góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu nói chung của cả nước tăng 20% mà còn tạo cở sở vững chắc cho sự tăng trưởng xuất khẩu cho những năm sau. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY QUA CÁC NĂM Đơn vị : triệu USD 850 1150 1502 1450 1747 1892 1975 2755 3660 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Thị trường xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may nước ta hiện nay là Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU. *Thị trường EU Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B Hàng dệt may chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU Từ năm 1993, EU dành cho Việt Nam điều kiện xuất khẩu hàng dệt hàng năm và từng đợt điều chỉnh tăng hạn ĐỀ ÁN: " Ngành dệt may Việt Nam trên con đường hội nhập" Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp Dệt may là một ngành có truyền thống từ lâu ở Việt Nam. Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nước ta vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội và đặc biệt nó là ngành có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nước.Trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá hiện nay, ngành Dệt may đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế được thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong mấy năm gần đây, các thị trường luôn được rộng mở,số lao động trong ngành ngày càng nhiều và chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành công nghiệp, giá trị đong góp của ngành vào thu nhập quốc dân… Tuy nhiên trong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế và những biến động của môi trường kinh tế , ngành Dệt may đang đứng trước những khó khăn và thách thức mới cho sự phát triển. Với mục đích tim hiểu những vấn đề lớn liên quan đến ngành trong giai đoạn hiện nay và thử tìm một số giải pháp để khác phục những vấn đề đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài : “Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập”. Bài viết được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.s Mai Xuân Được. Đây là một bài viết với vấn đề được đề cập tương đối rộng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong được sự góp ý của mọi người. Nội dung bài viết được chia làm hai phần: -Phần một: Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam. -Phần hai: Định hướng phát triển công nghiệp Dệt May Việt Nam. Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp I. THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Thị trường dệt may Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân 23.8%/ năm, vươn lên đứng thứ 2 trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí. Nếu như năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30 nước trên thế giới thì đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên 100 nước và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Năm 1998 xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,45 tỷ USD, tới năm 1999 đã tăng lên 1,76 tỷ USD và năm 2000 xuất gần 1,89 tỷ USD, gấp 16 lần so với năm 1990. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 2,7 tỷ USD, tăng 30,7% so với năm 2001, vượt kế hoạch 12,5%. Năm 2003 là 3,6 tỷ USD và vượt hơn 400 triệu USD so với mục tiêu đề ra, điều này không chỉ góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu nói chung của cả nước tăng 20% mà còn tạo cở sở vững chắc cho sự tăng trưởng xuất khẩu cho những năm sau. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY QUA CÁC NĂM Đơn vị : triệu USD 850 1150 1502 1450 1747 1892 1975 2755 3660 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Thị trường xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may nước ta hiện nay là Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU. *Thị trường EU Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Hàng dệt may chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU Từ năm 1993, EU dành cho Việt Nam điều kiện xuất khẩu hàng dệt hàng năm ĐỀ ÁN "Kiểm toán ở Việt Nam" Trường Đại Học Kinh Té Quốc Dân Sinh viên: Mai Việt Hùng - Kiểm toán 43A 1 PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU. Trong những năm gần đây, sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã bộc lộ mặt trái của nó, đòi hỏi chúng ta phải có những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý thích hợp. Thực tiễn, sau gần 10 năm đổi mới, mặt trái của nền kinh tế thị trường càng bộc lộ sâu sắc, nổi cộm và nhức nh ối nhất là nạn tham nhũng: việc lãng phí tài sản quốc gia có xu hướng ngày một gia tăng; tình trạng trốn lậu thuế, nợ đọng và chiếm dụng thuế còn phổ biến; nhiều hoạt động của doanh nghiệp còn nằm ngoài sự kiểm soát của nhà nước; việc chi tiêu lãng phí, chi sai mục đích, sai chế độ vẫn không giảm bớt… Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, nh ằm tăng cường sự kiểm soát của nhà nước trong việc quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản quốc gia, Chính phủ đã ban hành nghị định số 70/CP ngày 11 tháng 7 năm 1994 tạo lập cơ sở pháp lý cho kiểm toán nhà nước ra đời. Việc ra đời của kiểm toán nhà nước là tất yếu, là sản phẩm của quá trình đổi mới, quá trình công nghiệp hiện đại hoá đất nước Việt Nam hiện nay, và kiểm toán ngày càng tự khẳng định được vai trò của mình trong việc xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. Là sinh viên kiểm toán thì việc trang bị cho mình một kiến thức, một sự hiểu biết về lĩnh vực kiểm toán, xác định đối tượng kiểm toán và hình thành phương pháp kiểm toán trong các nghành nghề hiện nay là hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng, chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài này. Trường Đại Học Kinh Té Quốc Dân Sinh viên: Mai Việt Hùng - Kiểm toán 43A 2 PHẦN II. NỘI DUNG 1. Đối tượng kiểm toán. 1.1. Đối tượng kiểm toán và khách thể kiểm toán. Phù hợp với tính tất yếu của lịch sử và logic biện chứng, kiểm toán phải được hình thành một khoa học độc lập, kiểm toán cần phải có đối tượng riêng và hệ thống những thông tin phản ánh thực chất hoạt động và phương pháp riêng. Đối tượng kiểm toán là thực trạng tài chính cùng hiệu qu ả hiệu năng của các nghiệp vụ hay dự án cụ thể. Cả thực trạng hoạt động tài chính cũng như hiệu năng, hiệu quả phải được thể hiện trong một đơn vi cụ thể ( doanh nghiệp, xí nghiệp công cộng, đơn vị sự nghiệp, cơ quan kinh tế và hành chính) hoặc một dự án một công trình cụ thể. Trong quan hệ chủ sở hữu, các đơn vị đó thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân hoặc hỗn hợp. Trong quan hệ phạm vi một quốc gia, các đơn vị này có thể hình thành từ nguồn đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài hoặc liên doanh trong và ngoài nước… Tổng hợp các tiêu thức trên có thể phân chia các đơn vị thành các khách thể kiểm toán trong quan hệ với chủ thể kiểm toán. Thông thường, khách thể kiểm toán được phân chia trong quan hệ với chủ thể kiểm toán như sau: +) Khách thể kiểm toán nhà nước thường bao gồm tất cả các đơn vị, cá nhân có sử dụng nguồn ngân sách nhà nước như: - Các dự án, công trình do ngân sách đầu tư. - Các doanh nghiệp nhà nước có 100% vốn ngân sách nhà nước. - Các xí nghiệp công cộng thuộc sở hữu nhà nước( 100% vốn NSNN). - Các cơ quan kinh tế, quản lý của nhà nước và các đoàn thể xã hội. - Các cá nhân (tài khoản cá nhân) có nguồn từ NSNN… +) Khách thể của kiểm toán độc lập thường bao gồm: - Các doanh nghiệp và xí nghiệp tư (kể cả các công ty trách nhiệm hữu hạn). - Các doanh ... Ninh Giang Ninh Khang Ninh Mỹ Ninh An Ninh Vân Ninh Thắng Ninh Hải Thiên Tôn Mai Sơn 10 Khánh Thượng 11 Nam Thành 12 Thúy Sơn 13 Bích Đào 14 Hoa Mai 15 Thanh Bình 16 Nam Bình 17 Vân Giang 18... 25 Nam Sơn 26 Nam Sơn 27 Đồng Giao 28 Trung Sơn 29 Bắc Sơn 30 Quang Sơn 31 Đông Sơn 32 Yên Bình 33 Yên Sơn 34 Gia Thanh 35 Gia Xuân 36 Gia Trấn Trường Tiểu học Trường THCS Ninh An Ninh Giang... Ninh Khang Ninh Thắng Thiên Tôn Ninh Giang Đinh Tiên Hoàng Ninh Khang Ninh Mỹ Ninh An Mai Sơn Mai Sơn Đông Thành Ninh Khánh Trường THPT Hoa Lư A Trần Hưng Đạo Chuyên Lương Văn Tụy 10 Nam Thành

Ngày đăng: 05/11/2017, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan