Tài liệu HỌC, ÔN TẬP VÀ THI Kế toán viên và Kiểm toán viên của BTC năm 2017

159 118 0
Tài liệu HỌC, ÔN TẬP VÀ THI Kế toán viên và Kiểm toán viên của BTC năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập Toán 8 – Chương 3 Phần Đại số Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN  Tóm tắt lý thuyết 1. Hai phương trình gọi là tương đương với nhau khi chúng có chung tập hợp nghiệm. Khi nói hai phương trình tương đương với nhau ta phải chú ý rằng các phương trình đó được xét trên tập hợp số nào, có khi trên tập này thì tương đương nhưng trên tập khác thì lại không. 2. Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (a ≠ 0). Thông thường để giải phương trình này ta chuyển những đơn thức có chứa biến về một vế, những đơn thức không chứa biến về một vế. 3. Phương trình quy về phương trình bậc nhất • Dùng các phép biến đổi như: nhân đa thức, quy đồng mẫu số, chuyển vế…để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. 4. Phương trình tích là những phương trình sau khi biến đổi có dạng: A(x) . B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu: ngoài những phương trình có cách giải đặc biệt, đa số các phương trình đều giải theo các bước sau: • Tìm điều kiện xác đònh (ĐKXĐ). • Quy đồng mẫu thức và bỏ mẫu. • Giải phương trình sau khi bỏ mẫu. • Kiểm tra xem các nghiệm vừa tìm được có thỏa ĐKXĐ không. Chú ý chỉ rõ nghiệm nào thỏa, nghiệm nào không thỏa. • Kết luận số nghiệm của phương trình đã cho là những giá trò thỏa ĐKXĐ. 6. Giải toán bằng cách lập phương trình: • Bước 1: Lập phương trình:  Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.  Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.  Lập phương trình bểu thò mối quan hệ giữa các đạn lượng. • Bước 2: Giải phương trình. • Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa, rồi kết luận.  Chú ý:  Số có hai, chữ số được ký hiệu là ab Giá trò của số đó là: ab = 10a + b; (Đk: 1 ≤ a ≤ 9 và 0 ≤ b ≤ 9, a, b ∈ N)  Số có ba, chữ số được ký hiệu là abc abc = 100a + 10b + c, (Đk: 1 ≤ a ≤ 9 và 0 ≤ b ≤ 9, 0 ≤ c ≤ 9; a, b, c ∈ N)  Toán chuyển động: Quãng đường = vận tốc x thời gian Hay S = v . t BÀI TẬP Bài 1. Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: a) 1 + x = 0 b) x + x 2 = 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x – 3 = 0 f) (x 2 + 1)(x – 1) = 0 g) 0,5x – 3,5x = 0 h) – 2x 2 + 5x = 0 Bài 2. Cho hai phương trình: x 2 – 5x + 6 = 0 (1) x + (x – 2)(2x + 1) = 2. (2) a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x = 2. b) Chứng minh: x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2). c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao ? Bài 3. Giải các phương trình sau: Gv: Trương Đức Tường Trang 1 Bài tập Toán 8 – Chương 3 Phần Đại số 1. a) 7x + 12 = 0 b) 5x – 2 = 0 c) 12 – 6x = 0 d) – 2x + 14 = 0 2. a) 3x + 1 = 7x – 11 b) 2x + x + 12 = 0 c) x – 5 = 3 – x d) 7 – 3x = 9 – x e) 5 – 3x = 6x + 7 f) 11 – 2x = x – 1 g) 15 – 8x = 9 – 5x h) 3 + 2x = 5 + 2x 3. a) 0,25x + 1,5 = 0 b) 6,36 – 5,2x = 0 c) 2 1 6 5 x 3 4 =− d) 10x 3 2 1x 9 5 −=+− Bài 4. Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm: a) 2(x + 1) = 3 + 2x b) 2(1 – 1,5x) + 3x = 0 c) | x | = –1 d) x 2 + 1 = 0 Bài 5. Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm: a) 3x – 11 = 0 b) 12 + 7x = 0 c) 10 – 4x = 2x – 3 e) 5x + 3 = 2 – x Bài 6. Xét tính tương đương của các phương trình: (1 – x)(x + 2) = 0 (1) (2x – 2)(6 + 3x)(3x + 2) = 0 (2) (5x – 5)(3x + 2)(8x + 4)(x 2 – 5) = 0 (3) Khi a) Ẩn số x chỉ nhận những giá trò trên tập N. b) Ẩn số x chỉ nhận những giá trò trên tập Z. c) Ẩn số x chỉ nhận những giá trò trên tập Q. d) Ẩn số x chỉ nhận những giá trò trên tập R. Bài 7. Trong các cặp phương trình sau hãy chỉ ra các cặp phương trình tương đương, không tương đương. Vì sao ? a) 3x + 2 = 1 và x + 1 = 3 2 b) x + 2 = 0 và (x + 2)(x – 1) = 0 c) x + 2 = 0 và (x + 2)(x 2 + 1) = 0 d) x 2 – 4 + Chuyên đề Pháp luật kinh tế luật doanh nghiệp PHẦN I PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Thực đường lối đổi kinh tế xây dựng kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, thời gian qua, kết phát triển hệ thống doanh nghiệp vai trò hệ thống kinh tế Việt Nam đánh giá khả quan Hiến pháp 2013 khẳng định kinh tế Việt Nam kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Đây định hướng lớn cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp Trên sở đó, ngày 26 tháng 11 năm 2014, ky họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật Doanh nghiệp 2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2015 thay cho Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 ban hành với mục tiêu tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tạo đột phá mới, góp phần cải cách thể chế kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh môi trường đầu tư, kinh doanh, nhằm phát huy nội lực nước thu hút đầu tư nước ngoài; tạo thuận lợi hơn, giảm chi phí, tạo chế vận hành linh hoạt, hiệu cho tổ chức quản trị doanh nghiệp, cấu lại doanh nghiệp; bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, cổ đông, thành viên doanh nghiệp; Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước doanh nghiệp I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp thành lập đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam có trụ sở Việt Nam Doanh nghiệp với tư cách tổ chức kinh tế có đặc điểm sở để phân biệt với hộ kinh doanh với cá nhân, tổ chức tổ chức kinh tế quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức xã hội Doanh nghiệp có đặc điểm pháp lý sau: Thứ nhất, doanh nghiệp phải có tên riêng Tên doanh nghiệp dấu hiệu xác định tư cách chủ thể độc lập doanh nghiệp sở để Nhà nước thực quản lý nhà nước doanh nghiệp Tên doanh nghiệp sở phân biệt chủ thể quan hệ doanh nghiệp với với người tiêu dùng Tên doanh nghiệp phải gắn trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp Tên doanh nghiệp phải in viết giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu ấn phẩm doanh nghiệp phát hành Thứ hai, doanh nghiệp phải có tài sản Mục đích thành lập doanh nghiệp kinh doanh, tài sản điều kiện hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, doanh nghiệp phải có trụ sở (trụ sở giao dịch ổn định) Doanh nghiệp thành lập hoạt động phải đăng ký địa giao dịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Các doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam, đăng ký thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam Trụ sở doanh nghiệp địa điểm liên lạc doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam, có địa xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax thư điện tử (nếu có) Thứ tư, doanh nghiệp phải thực thủ tục thành lập theo quy định pháp luật mọi doanh nghiệp, kinh doanh lĩnh vực phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép Thứ năm, mục tiêu thành lập doanh nghiệp để trực tiếp thực hoạt động kinh doanh Phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp phân loại theo tiêu chí khác sau: - Phân loại theo tính chất sở hữu mục đích hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp tư doanh nghiệp công - Phân loại vào tư cách pháp lý doanh nghiệp, doanh nghiệp phân chia thành: doanh nghiệp có tư cách pháp nhân doanh nghiệp tư cách pháp nhân - Phân loại theo phạm vi trách nhiệm tài sản (mức độ chịu trách nhiệm tài sản hoạt động kinh doanh chủ sở hữu doanh nghiệp), doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp chịu trách nhiệm kinh doanh (Mức độ, phạm vi trách nhiệm doanh nghiệp có ý nghĩa áp dụng doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản) - Phân loại theo cấu chủ sở hữu phương thức góp vốn vào doanh nghiệp, doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp chủ sở hữu (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu (công ty cổ phần, công ty TNHH thành viên trở lên, công ty hợp danh) - Phân loại theo loại hình tổ chức hoạt động, doanh nghiệp chia thành: Công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn; công ty hợp danh; doanh nghiệp tư nhân Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, có loại hình doanh nghiệp sau đây: - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; - Doanh nghiệp nhà nước; - Công ty cổ phần; - Công ty hợp danh; - Doanh nghiệp tư nhân Văn pháp luật thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp áp dụng theo quy định văn pháp luật sau: - Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014, Luật sửa đổi, bổ sung Điều Phụ ...Tài liệu học, ôn tập, thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề Bộ Tài chính tổ chức biên soạn “Tài liệu học, ôn tập, thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề”, gồm 3 quyển: - Quyển I: Gồm 05 chuyên đề áp dụng cho người dự thi kiểm toán viên vàkế toán viên hành nghề từ năm 2008 và 01 chuyên đề (Tiền tệ, tín dụng) cho người thi lại chuyên đề này. - Quyển II: Gồm 03 chuyên đề áp dụng cho người dự thi kiểm toán viên. - Quyển III: Có 01 chuyên đề áp dụng cho người thi sát hạch đối với người có chứng chỉ chuyên gia kế toán hoặc chứng chỉ kiểm toán viên nước ngoài. Ngoài những nội dung chủ yếu của từng chuyên đề thi, một số chuyên đề còn có các Đề thi và Bài thi đạt điểm cao của kỳ thi năm 2006 và bài tập thực hành để học viên tham khảo. Tài liệu do Ban biên tập là các giáo sư, tiến sỹ, giảng viên, chuyên gia của Bộ Tài chính, các trường đại học lớn thực hiện. Tài liệu đã được Hội đồng thẩm định(được thành lập theo Quyết định số 1396/QĐ-BTC ngày 23/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) thẩm định và Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt chấp thuận được lưu hành sử dụng cho kỳ thi năm 2008, trong đó có Chuyên đề 3 và Chuyên đề 10 được biên soạn mới hoàn toàn, các chuyên đề còn lại được biên soạn trên cơ sở tài liệu đã sử dụng cho kỳ thi năm 2007 được sửa đổi, bổ sung các nội dung phù hợp với chế độ chính sách hiện hành và bước đầu có phần nâng cao tính thực hành. Kỳ thi năm 2008 sẽ được học và thi theo tài liệu này. Các học viên có thể khai thác tài liệu này từ website của Bộ Tài chính tại địa chỉ: www.mof.gov.vn. Bộ Tài chính uỷ quyền cho Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) và Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA) in và phát hành tài liệu này cho các học viên có nhu cầu. Do sự hạn chế về thời gian nên tài liệu không tránh khỏi các sai sót. Với tấm lòng chân thành và sự cầu thị, chúng tôi đánh giá cao và tiếp thu mọi ý kiến đóng góp của học viên và bạn đọc. Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp có thể gửi theo địa chỉ website của Bộ Tài chính nói trên hoặc website của Hội: www.vacpa.org.vn hoặc www.vaa.vn. Tài liệu này sẽ được tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện để phát hành chính thức cho các kỳ thi sau TàI LIệU HọC, ÔN TậP, THI KIểM TOáN VIÊN Và Kế TOáN VIÊN HàNH NGHề năm 2014 MC LC STT Chuyờn Trang 1. Chuyờn 1 - Phỏp lut v kinh t v Lut doanh nghip 1 2. Chuyờn 2 - Ti chớnh v qun lý ti chớnh nõng cao 123 3. Chuyờn 3 - Thu v qun lý thu nõng cao 217 4. Chuyờn 4 - K toỏn ti chớnh, k toỏn qun tr nõng cao 413 LỜI NÓI ĐẦU Để thuận tiện cho việc giảng dạy, học tập và ôn thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề năm 2014, thực hiện Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 9/8/2012 Quy định về việc thi và cấp Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán, Bộ Tài chính tổ chức biên soạn “Tài liệu học, ôn tập, thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề”, gồm 2 quyển: - Quyển I: Gồm 04 chuyên đề áp dụng cho người dự thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề. - Quyển II: Gồm 03 chuyên đề áp dụng cho người dự thi kiểm toán viên. Tài liệu được biên soạn, thẩm định bởi các giáo sư, tiến sỹ, chuyên gia của Bộ Tài chính, của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, giảng viên các Trường Đại học lớn và đã được Bộ Tài chính phê duyệt lưu hành sử dụng cho kỳ thi năm 2014. Đây là tài liệu sử dụng cho việc học, ôn tập, thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề năm 2014. Tài liệu đã được sửa đổi, bổ sung cập nhật đến 31/3/2014. Đối với những người đã có chứng chỉ kiểm toán viên do tổ chức nước ngoài cấp có nguyện vọng thi sát hạch để lấy chứng chỉ kiểm toán viên Việt Nam sẽ ôn tập theo các chuyên đề tương ứng nêu trên (Tài liệu ôn thi giống như thi kiểm toán viên trong nước). Các học viên có thể khai thác tài liệu này từ website của Bộ Tài chính tại địa chỉ: www.mof.gov.vn. Do sự hạn chế về thời gian nên tài liệu không tránh khỏi các sai sót. Với tấm lòng chân thành và sự cầu thị, chúng tôi đánh giá cao và tiếp thu mọi ý kiến đóng góp của học viên và bạn đọc. Tài liệu này sẽ được tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện để phát hành chính thức cho các kỳ thi sau. Xin trân trọng cảm ơn./. TM. BAN BIÊN TẬP Trưởng Ban Đặng Thái Hùng Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán TàI LIệU HọC, ÔN TậP, THI KIểM TOáN VIÊN Và Kế TOáN VIÊN HàNH NGHề năm 2014 MC LC STT Chuyờn Trang 1. Chuyờn 5 - Kim toỏn v dch v cú m bo nõng cao 1 2. Chuyờn 6 - Phõn tớch hot ng ti chớnh nõng cao 171 3. Chuyờn 7 - Ngoi ng 257 LỜI NÓI ĐẦU Để thuận tiện cho việc giảng dạy, học tập và ôn thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề năm 2014, thực hiện Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 9/8/2012 Quy định về việc thi và cấp Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán, Bộ Tài chính tổ chức biên soạn “Tài liệu học, ôn tập, thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề”, gồm 2 quyển: - Quyển I: Gồm 04 chuyên đề áp dụng cho người dự thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề. - Quyển II: Gồm 03 chuyên đề áp dụng cho người dự thi kiểm toán viên. Tài liệu được biên soạn, thẩm định bởi các giáo sư, tiến sỹ, chuyên gia của Bộ Tài chính, của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, giảng viên các Trường Đại học lớn và đã được Bộ Tài chính phê duyệt lưu hành sử dụng cho kỳ thi năm 2014. Đây là tài liệu sử dụng cho việc học, ôn tập, thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề năm 2014. Tài liệu đã được sửa đổi, bổ sung cập nhật đến 31/3/2014. Đối với những người đã có chứng chỉ kiểm toán viên do tổ chức nước ngoài cấp có nguyện vọng thi sát hạch để lấy chứng chỉ kiểm toán viên Việt Nam sẽ ôn tập theo các chuyên đề tương ứng nêu trên (Tài liệu ôn Bộ Tài Chính Tài liệu học, ôn tập, thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề (Dïng cho kỳ thi năm 2013) Hà Nội, tháng 7 năm 2013 Bộ Tài Chính QuyÓn II Nội dung Quyển II óóó Gồm 3 chuyên đề MỤC LỤC STT Chuyên đề Trang 1. Chuyên đề 5 - Kiểm toán và dịch vụ có đảm bảo nâng cao 1 2. Chuyên đề 6 - Phân tích hoạt động tài chính nâng cao 123 3. Chuyên đề 8 - Ngoại ngữ 209 Chuyên đề 5 - Kiểm toán và dịch vụ có đảm bảo nâng cao I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN 1. Khái niệm, bản chất kiểm toán Kế toán là công cụ quản lý kinh tế, tài chính thể hiện ở chỗ kết quả công việc kế toán là đưa ra các thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC) và những chỉ tiêu phân tích, đề xuất giúp cho người lãnh đạo, điều hành đưa ra quyết định đúng đắn. Vì thế, mọi người sử dụng thông tin từ BCTC đều mong muốn nhận được các thông tin trung thực và hợp lý. Hoạt động kiểm toán ra đời là để kiểm tra và xác nhận về sự trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và BCTC của các doanh nghiệp, tổ chức; để nâng cao sự tin tưởng của người sử dụng các thông tin từ BCTC đã được kiểm toán. Các tác giả Alvin A.Aen và James K.Loebbecker trong giáo trình "Kiểm toán" đã nêu một định nghĩa chung về kiểm toán như sau: "Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng được của một đơn vị cụ thể, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập". Theo định nghĩa của Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) "Kiểm toán là việc các Kiểm toán viên (KTV) độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về BCTC". 2. Phân loại kiểm toán 2.1. Căn cứ vào mục đích, kiểm toán có 3 loại: a) Kiểm toán hoạt động: là việc KTV hành nghề, Doanh nghiệp kiểm toán (DNKT), chi nhánh DNKT nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến về tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của một bộ phận hoặc toàn bộ đơn vị được kiểm toán. Đối tượng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, từ việc đánh giá một phương án kinh doanh, một dự án, một quy trình công nghệ, một công trình XDCB, một loại tài sản, thiết bị mới đưa vào hoạt động hay việc luân chuyển chứng từ trong một đơn vị… Vì thế, khó có thể đưa ra các chuẩn mực cho loại kiểm toán này. Đồng thời, tính hữu hiệu và hiệu quả của quá trình hoạt động rất khó được đánh giá một cách khách quan so với tính tuân thủ và tính trung thực, hợp lý của BCTC. Thay vào đó, việc xây dựng các chuẩn mực làm cơ sở đánh giá thông tin có tính định tính trong một cuộc kiểm toán hoạt động là một việc mang nặng tính chủ quan. Trong kiểm toán hoạt động, việc kiểm tra thường vượt khỏi phạm vi công tác kế toán, tài chính mà liên quan đến nhiều lĩnh vực. Kiểm toán hoạt động phải sử dụng nhiều biện pháp, kỹ năng nghiệp vụ và phân tích, đánh giá khác nhau. Báo cáo kết quả kiểm toán thường là bản giải trình các nhận xét, đánh giá, kết luận và ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động. b) Kiểm toán tuân thủ: là việc KTV hành nghề, DNKT, chi nhánh DNKT nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến về việc tuân thủ pháp luật, quy chế, quy định mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện. Ví dụ: - Kiểm toán việc tuân thủ các luật thuế ở đơn vị; - Kiểm toán của cơ quan nhà nước đối với DNNN, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN về việc chấp hành các chính sách, chế độ về tài chính, kế toán; - Kiểm toán việc chấp hành các điều khoản của hợp đồng tín dụng đối với đơn vị sử dụng vốn vay của ngân hàng. c) Kiểm toán Báo cáo tài chính: là việc KTV hành nghề, DNKT, chi nhánh DNKT nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán theo quy định của chuẩn mực kiểm toán. Công việc kiểm toán BCTC thường do các DNKT (DNKT) thực hiện để phục vụ cho các nhà quản lý, Chính phủ, các ngân hàng và nhà đầu tư, cho người bán, người mua. Do đó, kiểm toán BCTC là hình thức chủ yếu, phổ cập và quan trọng nhất, thường chiếm 70 - 80% công việc của các ... Điều lệ công ty 28 d) Ban kiểm soát Ban kiểm soát có từ 03 đến 05 thành viên, nhiệm ky Kiểm soát viên không 05 năm Kiểm soát viên bầu lại với số nhiệm ky không hạn chế Các Kiểm soát viên bầu... quan Điều lệ công ty Kiểm soát viên công ty cổ phần niêm yết, công ty Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ phải kiểm toán viên kế toán viên 3.4 Hợp đồng, giao dịch phải Đại hội đồng cổ đông Hội đồng... nghĩa vụ tài sản khác công ty - Chủ sở hữu công ty không rút lợi nhuận công ty không toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn c) Quản trị nội * Đối với công ty TNHH thành viên tổ chức Công ty

Ngày đăng: 30/10/2017, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Giãn tiến độ đầu tư: Đối với dự án được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư, nhà đầu tư phải đề xuất bằng văn bản cho cơ quan đăng ký đầu tư khi giãn tiến độ thực hiện vốn đầu tư, tiến độ xây dựng và đưa công trình chính vào hoạt động (nếu có); tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động của dự án đầu tư.

  • - Tạm ngừng, ngừng hoạt động của dự án đầu tư: Nhà đầu tư tạm ngừng hoạt động của dự án đầu tư phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký đầu tư. Trường hợp tạm ngừng hoạt động của dự án đầu tư do bất khả kháng thì nhà đầu tư được miễn tiền thuê đất trong thời gian tạm ngừng hoạt động để khắc phục hậu quả do bất khả kháng gây ra.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan