BC so 65 so ket 03 nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
BỘ TƯ PHÁP Số: 65/BC- BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2016 BÁO CÁO Sơ kết 03 năm thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP theo dõi tình hình thi hành pháp luật Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực nhiệm vụ giúp Chính phủ thống quản lý nhà n ước công tác theo dõi thi hành pháp luật theo quy định Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật (Nghị định số 59/2012/NĐ-CP), ngày 17/04/2015, Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch sơ kết 03 năm thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP (kèm theo Quyết định số 722/QĐ-BTP ngày 17/04/2015) gửi Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị tổ chức sơ kết báo cáo tình hình triển khai cơng tác theo dõi thi hành pháp luật 03 năm thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Đến thời điểm nay, Bộ Tư pháp nhận báo cáo 22 Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, 62 UBND cấp tỉnh (xin xem Phụ lục kèm theo) Trên sở tổng hợp báo cáo Bộ, ngành, địa phương thông tin thu thập thông qua hoạt động kiểm tra, điều tra, khảo sát, phản ánh kiến nghị người dân phương tiện thông tin đại chúng, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tổ chức Hội nghị sơ kết 03 năm thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP theo dõi tình hình thi hành pháp luật Hội nghị nhằm đánh giá đầy đủ, khách quan, tồn diện tình hình, kết triển khai hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật từ ban hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, đồng thời làm rõ khó khăn, vướng mắc, bất cập hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành hoàn thiện thể chế theo dõi thi hành pháp luật Bên cạnh đó, Hội nghị nhằm tạo chuyển biến nhận thức hành động cấp, ngành việc nâng cao chất lượng, hiệu tổ chức hoạt động theo dõi thi hành pháp luật, chuẩn bị xây dựng định hướng lớn nhằm hoàn thiện thể chế theo dõi thi hành pháp luật phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 Sau đây, Bộ Tư pháp xin báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết chủ yếu qua 03 năm thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP sau: Phần thứ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2012/NĐ-CP VỀ THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT I KẾT QUẢ CHỦ YẾU 03 NĂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2012/NĐ-CP Kết phổ biến, quán triệt, triển khai thực Nghị định 59/2012/NĐ-CP Ngay sau Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ban hành, Bộ Tư pháp khẩn trương phối hợp với Bộ, ngành, địa phương xây dựng tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt, tập huấn công tác theo dõi thi hành pháp luật cho đội ngũ công chức làm công tác theo dõi thi hành pháp luật công tác đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, tổ chức pháp chế Bộ, ngành, Sở Tư pháp Văn phòng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nước1 Sau Hội nghị tập huấn Trung ương, nhiều Bộ, ngành, địa phương tổ chức tập huấn chuyên sâu công tác theo dõi thi hành pháp luật theo quy định Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Để hướng dẫn thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, ngày 15/5/2014, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 14/2014/TT-BTP quy định chi tiết thi hành Nghị định 59/2012/NĐ-CP Sau Thông tư ban hành, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật cho công chức làm công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ, c quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, cơng chức làm công tác theo dõi thi hành pháp luật Sở Tư pháp, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Y tế, Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổ chức Hội nghị quán triệt nội dung Quy chế phối hợp đơn vị thuộc Bộ công tác theo dõi thi Hội nghị dành cho khu vực phía Bắc tổ chức từ ngày 15 đến ngày 17/11/2012 Thanh Hóa; Hội nghị dành cho khu vực phía Nam tổ chức từ ngày 28 đến ngày 30/11/2012 Đồng Nai; Hội nghị dành cho tổ chức pháp chế Bộ, ngành tổ chức ngày 10/12/2012 Hà Nội Ví dụ như: Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, UBND tỉnh Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hà Giang, Gia Lai, Thành phố Hà Nội… hành pháp luật giới thiệu Thông tư số 14/2014/TT-BTP cho đơn vị thuộc Bộ Tư pháp giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước Việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương quan tâm, thực Thông qua hoạt động nêu trên, đội ngũ công chức giao thực nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương bước trang bị kỹ năng, nghiệp vụ lĩnh vực này, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tham mưu, tổ chức triển khai nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ giao Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Thông t số 14/2014/TT-BTP Việc lãnh đạo, đạo Bộ, ngành, địa phương, UBND cấp tỉnh việc thực Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Xác định tầm quan trọng công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật hoạt động quản lý, điều hành, năm 2013, Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh thường xuyên quan tâm đạo công tác thông qua việc ban hành Chỉ thị triển khai công tác theo dõi thi hành pháp luật thuộc lĩnh vực, địa bàn quản lý, định kỳ ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật3 Trong năm 2014, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kịp thời hướng dẫn, đôn đốc việc xây dựng, ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật nhằm triển khai Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm Bộ Tư pháp lựa chọn4 Năm 2015, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, ngành lựa chọn, triển khai công tác theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, hầu hết địa phương kịp thời ban hành văn hướng dẫn, đạo điều hành Sở, ban, ngành địa bàn tỉnh thực việc theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực Việc ban hành kịp thời văn đạo, điều hành thể quan tâm lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương công tác theo dõi thi hành pháp luật, từ nâng cao vai trò, ý nghĩa hiệu hoạt động trình thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương Ví dụ, năm 2013: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Chỉ thị số 13/2013/CT-UBND ngày 25/4/2013 việc tăng cường thực công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn tỉnh; UBND t ỉnh Quảng Ngãi ban hành Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 25/4/2013 việc tăng cường công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành văn số 998/UBND-NC ngày 17/4/2013 việc thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn tỉnh năm 2013 Ví dụ, năm 2014: Tỉnh Bình Phước ban hành Cơng văn số 1877/UBND-NC ngày 12/6/2014 UBND tỉnh việc triển khai thực công tác theo dõi thi hành pháp luật trọng tâm năm 2014; Hải Phòng ban hành Quyết định số 1544/QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân thành phố ngày 15/7/2014 theo dõi tình hình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, quả, chè địa bàn thành phố; Cần Thơ ban hành Công văn số 2905/UBND-NCPC việc thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý liên ngành…v.v 3 Kết tổ chức thực Nghị định 59/2012/NĐ-CP 3.1 Về thực trách nhiệm quan nhà nước theo dõi tình hình thi hành pháp luật a) Hồn thiện thể chế cơng tác theo dõi thi hành pháp luật Nhằm cụ thể hóa Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, phạm vi thẩm quyền, trách nhiệm giao, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương nghiên cứu ban hành văn theo thẩm quyền, triển khai hoạt động nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật5 Cùng với Bộ Tư pháp, thể chế theo dõi tình hình thi hành pháp luật bộ, ngành, địa phương quan tâm thực thông qua việc ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quy định công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương Theo thống kê, tính đến thời điểm tháng 08/2015 có 05/22 Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ ban hành Quy chế theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý Bộ, ngành, 13/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Quy chế phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Quy định thực công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh, 08/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành xây dựng lấy ý kiến đơn vị có liên quan việc xây dựng Quy chế theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh, thành phố (Xin xem Phụ lục số kèm theo) b) Tình hình ban hành tổ chức, phối hợp tổ chức thực kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật định kỳ, hàng năm, chuyên đề (liên ngành, trọng tâm) Năm 2013, Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật chung triển khai hoạt động theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực đất đai, xây dựng, đăng ký kinh Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 14/2014/TT-BTP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Thông tư số 01/2015/TT-BTP ngày 15/01/2015 hướng dẫn thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế, Thông tư số 10/2015/TT-BTP ngày 31/08/2015 quy định chế độ báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành theo dõi tình hình thi hành pháp luật Ví dụ: Thơng tư số 58/2013/TT-BGTVT ngày 31/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định xây dựng, ban hành, hợp văn quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, theo d õi thi hành pháp luật lĩnh vực giao thông vận tải; Thông tư số 35/2013/TT-BCT ngày 26/12/2013 Bộ Trưởng Bộ Công Thương việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 25/2011/TT-BCT ngày 30/6/2011 quy định công tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực công th ương; Thông tư số 22/2014/TTBYT ngày 30/6/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc soạn thảo, ban hành tổ chức triển khai thi hành văn quy phạm pháp luật y tế; Quyết định số 26/2014/QĐ-UBND ngày 12/8/2014 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành việc thực công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 53/2014/QĐ-UBND ngày 25/12/2014 UBND tỉnh Phú Yên ban hành Quy chế phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Phú Yên… doanh triển khai địa phương Bộ Tư pháp lựa chọn Năm 2014, kết hợp theo dõi chung tình hình thi hành pháp luật với theo dõi lĩnh vực trọng tâm, liên ngành nét công tác triển khai phạm vi nước8 Trên sở Kế hoạch Bộ Tư pháp vào tình hình ngành, địa phương mình, Bộ, ngành, địa phương chủ động triển khai hoạt động mang lại hiệu ứng tích cực Năm 2015, Bộ Tư pháp xây dựng ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, lĩnh vực có nhiều bất cập gây xúc dư luận, xã hội Bên cạnh việc ban hành Kế hoạch theo dõi chung tình hình thi hành pháp luật, Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm liên ngành, Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm 04 lĩnh vực trách nhiệm bồi thường nhà nước, pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật, trợ giúp pháp lý nuôi nuôi Trên sở Kế hoạch chung Bộ Tư pháp ban hành, đơn vị thuộc Bộ chủ động, kịp thời xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức triển khai thực có hiệu cơng tác theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực Bộ giao Đối với Bộ, ngành, địa phương, 03 năm kể từ ban hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ Tư pháp Bộ, ngành, địa phương thực nghiêm túc, tạo chuyển biến tích cực việc thi hành pháp luật c) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Năm 2013, Bộ Tư pháp có Cơng văn số 2252/BTP-VĐCXDPL ngày 22/3/2013 việc thực công tác theo dõi thi hành pháp luật năm 2013, theo công tác theo dõi thi hành pháp luật năm 2013 tập trung vào hai nội dung: (1) Tình hình thực quy định ban hành văn quy phạm pháp luật (2) Tình hình thực quy định kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực lựa chọn Bên cạnh nội dung hướng dẫn Công văn nêu trên, Bộ Tư Các tỉnh Lạng Sơn, Thanh Hóa, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2014, Bộ Tư pháp lựa chọn lĩnh vực an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau củ chè để tổ chức theo dõi Số liệu tổng hợp Bộ Tư pháp: Năm 2013: 52/63 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 07/22 Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật Năm 2014: 60/63 tỉnh ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật, có 36/63 địa phương ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm Bộ Tư pháp lựa chọn an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè, Trung ương có 12 Bộ, 01 quan ngang Bộ, 02 quan thuộc Chính phủ ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật Năm 2015: 60/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật, có 50/63 địa phương ban hành Kế hoạch riêng có cơng văn hướng dẫn theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực Bộ Tư pháp lựa chọn chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, Trung ương có 10 Bộ, 02 quan ngang Bộ, 01 quan thuộc Chính phủ ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật pháp thường xuyên đôn đốc đề nghị địa phương quan tâm thực chế độ báo cáo theo quy định Trong năm 2014, sau ban hành Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp ban hành nhiều văn hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương chun mơn, nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, đặc biệt tập trung hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch xác định lĩnh vực trọng tâm theo dõi tình hình thi hành pháp luật, xây dựng báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật, định hướng xây dựng Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật năm 2015 Nội dung văn hướng dẫn kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc triển khai công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành địa phương10 Ngoài ra, để nắm bắt tình hình triển khai cơng tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành địa phương, năm 2014, Bộ Tư pháp tổ chức kiểm tra cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Cơng Thương Trong năm 2015, ngồi việc hướng dẫn nghiệp vụ theo dõi thi hành pháp luật, nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc kinh phí theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp kịp thời ban hành công văn hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng lập dự tốn, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác theo d õi thi hành pháp luật11 Cũng năm 2015, Bộ Tư pháp tiến hành kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định, Thành phố Hải Phòng, tỉnh Bình Định Phú n Kết thúc đợt kiểm tra, Bộ Tư pháp kịp thời có văn thông báo kết luận kiểm tra kiến nghị với Lãnh đạo Bộ, địa phương nơi kiểm tra giải pháp nhằm triển khai tốt cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật thời gian tới 10 Công văn số 2366/BTP-VĐCXDPL ngày 20/5/2014 gửi Bộ, ngành, địa phương việc thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý liên ngành năm 2014; Công văn số 4043/BTPQLXLVPHC&TDTHPL ngày 23/9/2014 gửi Bộ, ngành việc đề xuất lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm 2015; Công văn số 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 06/10/2014 ban hành Đề cương Báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật biểu mẫu để sử dụng tạm thời cho năm 2014; Công văn số 4431/BTPQLXLVPHC&TDTHPL ngày 23/10/2014 gửi Bộ, ngành địa phương việc gửi báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật; Cơng văn số 4542/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 31/10/2014 gửi đơn vị thuộc Bộ việc báo cáo tình hình thi hành pháp luật năm 2014 đề xuất lĩnh vực trọng tâm theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2015 Bộ Tư pháp; Công văn số 4903/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 27/11/2014 hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc phủ xây dựng kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2015 11 Cơng văn số 611/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 03/3/2015 Bộ Tư pháp gửi Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc lập dự toán, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác theo dõi thi hành pháp luật; Công văn số 616//BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 03/3/2015 Bộ Tư pháp gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc lập dự toán, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác theo dõi thi hành pháp luật d) Bảo đảm điều kiện cho việc thực công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Theo số liệu thống kê Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp tổng hợp, tính đến ngày 30/9/2015, có 55 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp, 52 tỉnh, thành phố thành lập Phòng Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật, đồng thời bố trí biên chế làm nhiệm vụ (xin xem Phụ lục kèm theo) Cùng với việc kiện toàn tổ chức máy, biên chế chất lượng, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, quản lý hành chính, lý luận trị đội ngũ làm công tác theo dõi thi hành pháp luật bước nâng cao, góp phần tăng cường chất lượng, hiệu công tác theo d õi tình hình thi hành pháp luật địa phương Bên cạnh đó, Bộ, ngành thành lập, củng cố, kiện toàn tổ chức pháp chế theo Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Chính phủ Vụ Pháp chế thành lập tất Bộ, quan ngang Bộ, có 03 Bộ thành lập Phòng Công tác thi hành pháp luật, 02 Bộ thành lập phòng kiêm chức theo dõi thi hành pháp luật12, Bộ, ngành lại bố trí cán phụ trách công tác theo dõi thi hành pháp luật Tổ chức, máy, biên chế làm công tác pháp chế ngày củng cố tăng cường 13 Kinh phí bảo đảm hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật bước đầu Bộ, ngành, địa phương bố trí kinh phí thường xuyên theo quy định Luật Ngân sách nhà nước để đáp ứng phần yêu cầu triển khai thực công tác Bên cạnh nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, Bộ, ngành, địa phương chủ động huy động nguồn kinh phí hỗ trợ tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế lồng ghép vào chương trình, dự án khác đảm bảo cho công tác triển khai thi hành luật, pháp lệnh 3.2 Về thực thi nội dung hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật 3.2.1 Về tình hình ban hành văn quy định chi tiết 12 Bao gồm Bộ: Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Công an, Bộ Tài nguyên Môi trường 13 Số liệu tổng hợp Bộ Tư pháp, tính đến ngày 31/08/2015 sau: (i) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có 2612 người làm cơng tác pháp chế, có 1340 người bố trí làm cơng tác pháp chế chun trách, 1272 người kiêm nhiệm (ii) Cả nước thành lập 286 Phòng Pháp chế quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, tăng 2,6 lần, 6/63 địa phương thành lập từ 14 Phòng Pháp chế trở lên, 32/63 địa phương thành lập, kiện tồn số Phòng Pháp chế tiếp tục thực Các quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh nước có 2059 người làm cơng tác pháp chế, có 1312 người bố trí làm cơng tác pháp chế chun trách, 747 người kiêm nhiệm; 1071 người có trình độ đại học luật trở lên, đạt 52%, lại có trình độ đại học chuyên ngành khác Công tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết ngày quan tâm, đạo sát sao, chất lượng văn nâng lên, bảo đảm yêu cầu tính hợp hiến, hợp pháp văn Tiến độ xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết nhanh hơn, bước đáp ứng yêu cầu công tác triển khai thi hành luật, pháp lệnh, với tổng số 120 văn ban hành năm 2015, tăng 14 văn so với năm 2014 Đặc biệt, Chính phủ nợ 04 nghị định (thấp từ trước đến nay), Thủ tướng Chính phủ khơng nợ văn Kết thể đạo sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chuyển biến nhận thức, tâm, đầu tư Bộ, ngành cho công tác xây dựng thể chế Kết đạt xuất phát từ nhiều ngun nhân, có việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục xác định xây dựng thể chế nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Chính phủ thực nhiều biện pháp đồng trì việc tổ chức Phiên họp chuyên đề để xem xét, thông qua cho ý kiến định hướng xây dựng dự án luật, pháp lệnh; Thường trực Chính phủ tổ chức nhiều họp ý kiến số dự án luật quan trọng, phức tạp; Bộ Tư pháp tăng cường phối hợp với Văn phòng Chính phủ thường xun theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, triển khai thi hành luật, pháp lệnh ban hành văn quy định chi tiết Bên cạnh kết đạt được, công tác nghiên cứu, soạn thảo văn quy định chi tiết nhìn chung chậm, chưa đảm bảo tiến độ, nên khơng ban hành kịp thời để có hiệu lực thời điểm có hiệu lực luật, pháp lệnh nội dung giao quy định chi tiết 14, tình trạng văn quy định chi tiết ban hành khơng có hiệu lực thời điểm có hiệu lực luật, pháp lệnh diễn phổ biến Số lượng văn nợ ban hành tương đối lớn15, tình trạng số văn có nội dung thiếu tính khả thi chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật16 14 Chỉ có số văn có hiệu lực thời điểm có hiệu lực luật, pháp lệnh Thông tư số 14/2015/TTBGTVT ngày 27/4/2015 Bộ Giao thông vận tải quy định bồi thường ứng trước khơng hồn lại vận chuyển hành khách đường hàng không; Thông tư số 18/2015/TT-BGTVT ngày 14/5/2015 Bộ Giao thông vận tải quy định trang phục lực lượng kiểm sốt an ninh hàng khơng; Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật giáo dục nghề nghiệp 15 Trong năm 2013, số thông tư, thông tư liên tịch chưa ban hành 34/54 văn bản, chiếm 62,96% (29 thông tư, 05 thông tư liên tịch) Trong năm 2014, số thông tư, thông tư liên tịch “nợ đọng”, chưa ban hành 60/119 văn (47 thông tư, 13 thông tư liên tịch), chiếm 50,42% 16 Từ ngày 01/01/2014 đến tháng 12/2014, Bộ Tư pháp tiến hành kiểm tra 65 văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh (gồm 59 thông tư, 06 thông tư liên tịch) Bộ, quan ngang Bộ ban hành từ ngày 26/12/2013 đến ngày 17/10/2014 Qua kiểm tra, phát 07 văn có dấu hiệu chưa phù hợp với pháp luật, có 01 văn sai nội dung (Thơng tư số 32/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực quy định hạn chế sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam), lại 06 văn (04 văn ban hành năm 2013 02 văn ban hành năm 2014) có sai sót thể thức khơng ảnh hưởng đến nội dung đối tượng áp dụng văn Thực nhiệm vụ giao, với đôn đốc sát cập nhật thường xuyên tiến độ, chất lượng việc ban hành văn quy định chi tiết Bộ Tư pháp, tình hình ban hành văn quy định chi tiết Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ nâng lên bước số lượng chất lượng Tuy nhiên, luật, pháp lệnh cần phải ban hành tăng lên đồng nghĩa với trách nhiệm ban hành văn quy định chi tiết Bộ, ngành ngày lớn dẫn đến tiến độ ban hành văn quy định chi tiết tương đối chậm, làm giảm hiệu thi hành luật, pháp lệnh Qua kết công tác kiểm sốt thủ tục hành chính, thẩm định, kiểm tra văn quy phạm pháp luật cho thấy, nội dung văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành ban hành bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ, tính khả thi văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, quy định thủ tục hành “sàng lọc” kỹ, bảo đảm chất lượng, ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, tình trạng chép lại nội dung luật, pháp lệnh khắc phục 3.2.2 Về tình hình tuân thủ pháp luật Trong năm qua, Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn, nỗ lực triển khai nhiều biện pháp thực có hiệu nhiệm vụ giao, kiềm chế gia tăng tội phạm, kịp thời giải tranh chấp Nhân dân, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đạt vượt tiêu, yêu cầu nghị Quốc hội công tác tư pháp Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án tuân thủ quy định pháp luật, chất lượng ngày nâng cao, hạn chế oan sai, tạo chuyển biến bước đầu quan trọng theo tinh thần Hiến pháp thực quyền tư pháp, tôn trọng, bảo vệ quyền người, quyền công dân Đại phận cán làm cơng tác tư pháp tận tụy với cơng việc, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, qua theo dõi, phân tích đánh giá tình hình thi hành pháp luật năm qua cho thấy, ý thức chấp hành, tuân thủ quy định pháp luật quan nhà nước, người có thẩm quyền tổ chức, cá nhân nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu; tình hình vi phạm pháp luật tội phạm diễn biến phức tạp Cơng tác quản lý nhà nước an ninh, trật tự, an toàn xã hội bất cập, hạn chế, khu vực nông thôn, miền núi Công tác ban hành văn hướng dẫn thi hành luật, luật chậm, chưa đầy đủ Tội phạm ma túy, sử dụng công nghệ cao, trộm cắp, cờ bạc, buôn lậu, mua bán phụ nữ, trẻ em, chống người thi hành cơng vụ, tội phạm có tổ chức, sử dụng bạo lực, cướp tài sản, giết người đặc biệt nghiêm trọng, gây lo lắng nhân dân17 Việc chấp hành pháp luật công tác điều tra, xử lý tội phạm có lúc, có nơi chưa nghiêm, có trường hợp dẫn đến oan, sai bỏ lọt tội phạm 18 Tham nhũng nhiều lĩnh vực nghiêm trọng, việc phát xử lý tham nhũng chưa tương xứng với tình hình thực tế19 Cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp số hạn chế, tỷ lệ trả hồ sơ điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng cao Chất lượng tranh tụng xét xử chưa đáp ứng yêu cầu Số đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm chưa giải năm trước chuyển sang năm sau nhiều Việc giải vụ án dân vi phạm thời hạn; tỷ lệ giải vụ án hành thấp; chất lượng giải vụ án hành chính, dân hạn chế Kết thi hành án dân có tiến số án tồn đọng lớn số vụ số tiền phải thi hành án Việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình có vụ việc chậm 20 Số phạm nhân, người bị tạm giam, tạm giữ chết tự tử, đánh nhau, vi phạm nội quy, phạm tội trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ chưa giảm nhiều, cơng tác thi hành hình phạt khơng phải phạt tù chậm chuyển biến, vi phạm hành nhiều diễn biến phức tạp, diễn lĩnh vực, khắp địa bàn tỉnh, thành phố nước, số lượng hành vi vi phạm hành lớn 21; tranh chấp, khiếu kiện 17 Vụ án Nguyễn Đức Nghĩa giết người Hà Nội, Nguyễn Hải Dương giết người cướp tài sản Bình Phước, vụ đồ xơng vào trụ sở UBND phường chém người Biên Hòa, Đồng Nai… 18 Vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn Bắc Giang, ông Huỳnh Văn Nén Bình Thuận, ơng Lương Ngọc Phi Thái Bình… 19 Theo Báo cáo Thanh tra Chính phủ cơng tác phòng chống tham nhũng năm 2015 : Trong năm 2015, ngành Thanh tra triển khai 6.515 tra hành chính, 116.334 tra, kiểm tra chuyên ngành; kiến nghị thu hồi 52.253 tỷ đồng 1.788 đất; xuất toán, loại khỏi giá trị tốn đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý 14.447 tỷ đồng, 824 đất; kiến nghị xử lý trách nhiệm 1.945 tập thể, 14.339 cá nhân; chuyển quan điều tra xử lý hình 65 vụ, 50 đối tượng; đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra, thu hồi xử lý 912,4 tỷ đồng (đạt tỷ lệ 68,9% số đôn đốc, kiểm tra, tăng 4,4% so với kỳ); thu hồi đất đạt tỷ lệ 99,% (tăng 18,8% kỳ) 20 Số liệu Báo cáo số 552/BC-CP công tác bồi thường nhà nước năm 2015: Trong năm 2014, quan có trách nhiệm bồi thường nước thụ lý, giải tổng số 94 vụ việc (có 50 vụ việc thụ lý mới), tăng 12 vụ việc so với kỳ năm 2013, giải xong 53/94 vụ việc đạt tỉ lệ 56,3% Trong năm 2015, theo số liệu tổng hợp từ báo cáo Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan có trách nhiệm bồi thường nước thụ lý, giải tổng số 94 vụ việc (tương đương với số vụ việc năm 2014), có 44 vụ việc thụ lý (giảm 06 vụ việc so với năm 2014), giải xong 41/94 vụ việc, đạt tỉ lệ 43,6% Số tiền Nhà nước phải bồi thường định giải bồi thường, án, định giải bồi thường có hiệu lực pháp luật 16 tỷ 437 triệu 786 nghìn đồng (trong riêng vụ ông Nguyễn Thanh Chấn, Bắc Giang số tiền phải bồi thường 7,2 tỷ đồng), tăng 11 tỷ 815 triệu 252 nghìn đồng so với năm 2014 Bên cạnh việc giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường, Tòa án nhân dân cấp thụ lý 21 vụ án dân bồi th ường nhà nước (các vụ việc người bị thiệt hại không đồng ý với định giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường theo quy định Điều 22 Luật TNBTCNN), giải xong 14 vụ việc, với số tiền 26 tỷ 098 triệu 663 nghìn đồng, 07 vụ việc giải 21 Theo kết tổng hợp báo cáo Bộ, quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan hữu quan cho thấy: tổng số vụ việc vi phạm hành năm 2014 13.473.118 vụ; 06 tháng đầu năm 2015 có tổng số 5.631.308 vụ 10 người dân, doanh nghiệp có xu hướng gia tăng22 Tình hình tuân thủ pháp luật nêu ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tác động xấu đến tăng trưởng phát triển kinh tế, gây an ninh trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp người dân, doanh nghiệp 3.3 Về thực thi hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật a) Kiểm tra tình hình thi hành pháp luật Năm 2013, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành tình hình thi hành pháp luật kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực xây dựng, đất đai đăng ký kinh doanh 05 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm: Lạng Sơn, Thành phố Hà Nội, Thanh Hóa, Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2014, để tiếp tục triển khai hoạt động này, Bộ Tư pháp thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành với thành phần đại diện Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ kiểm tra tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè 03 địa phương: Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Thái Nguyên 23 Năm 2015, tiếp tục hoạt động kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp tiến hành kiểm tra Bộ: Tài nguyên Môi trường, Lao động - Thương binh Xã hội, địa phương: Nam Định, Thành phố Hải Phòng, Bình Định, Phú n Đặc biệt, năm 2015, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Bộ Y tế Bộ Khoa học Cơng nghệ tổ chức đồn kiểm tra liên ngành để kiểm tra tình hình thi hành pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tỉnh, Thành phố Hà Nội, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh Tây Ninh24 Thơng qua hoạt động kiểm tra, Bộ Tư pháp kịp thời phát nhiều khó 22 Số liệu Báo cáo số 25/BC-TA: Trong năm 2014, Tòa án nhân dân cấp thụ lý 320.912 vụ việc, tăng 19.000 vụ, tương đương 6,3% so với năm 2013.Trong 06 tháng đầu năm 2015, tính từ ngày 01/10/2014 đến 31/3/2015, công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân (các tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự), Tòa án nhân dân cấp thụ lý 200.564 vụ việc, giải quyết, xét xử 122.011 vụ việc (so với kỳ năm trước số thụ lý tăng 8.339 vụ, giải tăng 2.679 vụ) Trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 115.817 vụ việc; theo thủ tục phúc thẩm 5.763 vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 431 vụ việc Tỷ lệ án, định bị hủy 0,95% (do nguyên nhân chủ quan 0,82% nguyên nhân khách quan 0,13%); bị sửa 1,5% (do nguyên nhân chủ quan 1,0% nguyên nhân khách quan 0,5%) 23 Năm 2014, sau tiến hành kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Cơng Thương, Bộ Tư pháp có thơng báo kết luận kiểm tra số 4475/TB-BTP ngày 27/10/2014 gửi Bộ, ngành nêu đề nghị xử lý kiến nghị Đoàn kiểm tra Trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành, sau tiến hành kiểm tra, Bộ Tư pháp có Thơng báo số 51/TB-ĐKT ngày 13/11/2014 gửi địa phương: TP Hồ Chí Minh, Long An, Thái Nguyên đề nghị địa phương nghiêm túc thực kiến nghị Đoàn kiểm tra lĩnh vực an toàn thực phẩm rau, củ, chè 24 Năm 2015, sau tiến hành kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ Tài nguyên Môi trường, Lao động - Thương binh Xã hội địa phương gồm Nam Định, thành phố Hải Phòng, Bình Định, Phú n, Bộ Tư pháp có thông báo kết luận kiểm tra số 2735/TB-ĐKT ngày 29/7/2014 gửi Bộ Tài nguyên Môi trường, Lao 11 khăn, vướng mắc, bất cập hoạt động thi hành pháp luật lĩnh vực có văn gửi tới quan thẩm quyền để giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, chấn chỉnh sai phạm trình thực thi pháp luật Đối với Bộ, ngành, địa phương, thực Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, hoạt động kiểm tra tình hình thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai Kết tổng hợp từ báo cáo địa phương cho thấy, 03 năm triển khai thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, địa phương tổ chức 9504 kiểm tra tình hình thi hành pháp luật Hoạt động kiểm tra tình hình thi hành pháp luật dần vào thực chất đạt hiệu tích cực, triển khai hoạt động kiểm tra thường xuyên, đột xuất, tập trung vào lĩnh vực như: đất đai, tài ngun mơi trường, an tồn thực phẩm, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả b) Điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật Trong năm 2013, Bộ Tư pháp, Bộ, ngành, địa phương tổ chức nhiều đoàn điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực khác nhau: Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức đoàn điều tra, khảo sát liên ngành tình hình thi hành pháp luật kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực xây dựng, đất đai đăng ký kinh doanh 05 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm: Lạng Sơn, Thành phố Hà Nội, Thanh Hóa, Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Tại địa phương, hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức đồn cơng tác liên ngành tiến hành điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm lựa chọn Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật Năm 2014, thực công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ Tư pháp Bộ, ngành, địa phương thực nghiêm túc Sau ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Bộ, ngành, địa phương tổ chức gần 900 đợt điều tra, khảo sát, hội thảo, tọa đàm theo dõi tình hình thi hành pháp luật Tại Bộ Tư pháp, thực Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè, Bộ Tư pháp tiến hành thành lập Đoàn kiểm tra kết hợp điều tra, khảo sát liên ngành với thành phần gồm đại diện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y động – Thương binh Xã hội, tỉnh Nam Định thành phố Hải Phòng; Thơng báo số 2726/TB-ĐKT gửi tỉnh Bình Định, 2727/TB-ĐTK gửi tỉnh Phú Yên đề nghị xử lý kiến nghị Đoàn kiểm tra Trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành, sau tiến hành kiểm tra, Bộ Tư pháp có Thơng báo số 3668/ĐKT-BTP ngày 08/10/2015 gửi Quảng Ninh, số 3669/ĐKT-BTP ngày 08/10/2015 gửi Hà Nội, số 4487/TB-ĐKT ngày 07/12/2015 gửi Tây Ninh đề nghị địa phương nghiêm túc thực kiến nghị Đoàn kiểm tra lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 12 tế, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Cơng nghệ để tiến hành kiểm tra tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi rau, củ, chè Thành phố Hồ Chí Minh, Long An Thái Nguyên Trong năm 2015, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ ngành có liên quan Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành hoạt động kiểm tra kết hợp với điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tỉnh, Thành phố Hà Nội, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh Thông qua công tác điều tra, khảo sát, nắm bắt tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực nêu trên, Đồn cơng tác liên ngành phát nhiều vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành pháp luật kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết, khắc phục tồn hạn chế thể chế pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật c) Xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật Theo số liệu thống kê tính từ năm 2013 đến tháng 8/2015, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nước tiếp nhận, xử lý gần 2000 lượt thơng tin tình hình thi hành pháp luật Nếu năm 2013, việc xử lý thông tin tình hình thi hành pháp luật địa phương hạn chế, chủ yếu tập trung vào hoạt động kiểm tra, điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật, năm 2014, qua thống kê cho thấy, địa phương xử lý 1601 lượt thơng tin tình hình thi hành pháp luật, xử lý 1201 thơng tin tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè Tại Bộ Tư pháp, việc tiếp nhận, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật bước đầu thực 25 Tuy nhiên, đánh giá khách quan cho thấy, việc tiếp 25 Tháng 05/2014, Bộ Tư pháp nhận số phản ánh người dân tình hình thi hành pháp luật chuyên mục “Phản ánh tình hình thi hành pháp luật” có phản ánh, kiến nghị cộng tác viên thi hành pháp luật mâu thuẫn, bất cập quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm Qua trình kiểm tra, đối chiếu thơng tin, Bộ Tư pháp có cơng văn số 2622/BTP-VĐCXDPL ngày 11/6/2014 gửi Bộ Tài việc “đề nghị xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật kinh doanh bảo hiểm” đề nghị Bộ Tài quan có liên quan trực tiếp trả lời, làm rõ vấn đề cộng tác viên phản ánh, đồng thời nghiên cứu sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm để tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo với quy định pháp luật có liên quan Tiếp đó, tháng 07/2014, thực ý kiến đạo Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc nghiên cứu, trả lời kiến nghị cử tri tình trạng ban hành văn quy phạm pháp luật thức, thẩm quyền, Cục QLXLVPHC&TDTHPL, Bộ Tư pháp khẩn trương nghiên cứu nội dung kiến nghị cử tri văn liên quan đề nghị Sở Tư pháp Lào Cai liên hệ với quan có thẩm quyền UBND tỉnh Lào Cai việc tự kiểm tra, đối chiếu, xử lý thông tin cử tri phản ánh Từ kết kiểm tra, đối chiếu, ngày 18/7/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai yêu cầu Sở Xây dựng Lào Cai sửa đổi Quyết định không thẩm quyền ban hành Cũng tháng 10/2014, Bộ Tư pháp tiếp nhận phản ánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn SHB vướng mắc, bất cập việc thực Thông tư liên tịch số 15/2013/TTLT-BTP-BGTVT-BTNMT-BCA hướng dẫn việc 13 nhận thông tin, số lượng thông tin phản ánh chưa nhiều hiệu xử lý thơng tin nhiều hạn chế Bên cạnh đó, qua công tác theo dõi cho thấy, nhiều Bộ, ngành, địa phương gặp nhiều khó khăn việc tiếp nhận, xử lý thông tin, kinh nghiệm xử lý thơng tin hạn chế, phản ứng sách chậm, đặc biệt công tác phối hợp xử lý thông tin chưa thực trọng II TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN Tồn tại, hạn chế 1.1 Theo quy định Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP mục đích theo dõi tình hình thi hành pháp luật nhằm (i) xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật, (ii) kiến nghị thực giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật (iii) hoàn thiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên, đánh giá khách quan cho thấy, 03 mục đích nêu chưa đạt trình tổ chức triển khai Nghị định số 59/2012/NĐ-CP thời gian qua, pháp luật số lĩnh vực thiếu tính ổn định, tính dự báo chưa cao, thiếu tính khả thi, minh bạch; cơng tác tổ chức thi hành pháp luật khâu nhiều yếu kém, công tác theo dõi thi hành pháp luật chưa thống nhất, nặng hình thức; chưa huy động phát huy hiệu vai trò giám sát, phản biện xã hội giai đoạn tổ chức thi hành pháp luật 1.2 Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế theo dõi tình hình thi hành pháp luật chậm dẫn đến lúng túng thực tiễn hoạt động Bộ, ngành, địa phương, cụ thể là: Nghị định số 59/2012/NĐ-CP có hiệu lực từ năm 2012, 02 năm sau Thơng tư hướng dẫn ban hành; Chỉ tiêu thống kê quốc gia thống kê ngành theo dõi thi hành pháp luật chưa ban hành 1.3 Tổ chức máy thực nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật chậm kiện toàn chưa tổ chức thống nhất, đồng Bộ, ngành, địa phương Trong đó, đội ngũ cơng chức giao làm công tác chưa ổn định, nhiều trường hợp kiêm nhiệm với trình độ chun mơn chưa đồng đều, thiếu trao đổi, cung cấp thông tin tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm với tổ chức hành nghề công chứng, quan thi hành án dân quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lưu hành tài sản Bộ Tư pháp có văn yêu cầu Bộ Công an đạo hướng dẫn, quán triệt Cơ quan công an thực nhiệm vụ đăng ký, cấp biển số phương tiện giao thông giới đường Ngồi thơng tin tình hình thi hành pháp luật nêu trên, năm 2015, Bộ Tư pháp chủ động thu thập, xử lý thơng tin có nhiều vướng mắc, bất cập, gây xúc dư luận xã hội, ví dụ: thơng tin hoạt động hãng taxi Uber, thông tin thẩm quyền quy hoạch lộ giới, mặt cắt ngang quy hoạch đô thị, thông tin áp dụng văn pháp luật liên quan đến Luật Xây dựng 14 kinh nghiệm tổ chức công tác theo dõi thi hành pháp luật; nội dung tập huấn phương pháp tập huấn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn 1.4 Việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật số Bộ, ngành, địa phương lúng túng; chưa quan tâm, ban hành sớm kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật, nội dung kế hoạch chưa gắn với nhiệm vụ trọng tâm Các hình thức theo dõi thi hành pháp luật đơn điệu, chủ yếu báo cáo quan nhà nước, việc tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật chưa rõ ràng quy trình, thẩm quyền nên không thực thường xuyên, thiếu hiệu quả; việc gửi báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm Bộ, ngành, địa phương chậm khơng gửi báo cáo Bộ Tư pháp để tổng hợp, xây dựng báo cáo chung tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước, trình Thủ tướng Chính phủ; chất lượng nhiều báo cáo sơ sài, chưa bảo đảm nội dung, thông tin cần thiết 1.5 Quá trình thực cơng tác theo dõi thi hành pháp luật chưa thu hút tham gia, phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức có liên quan, Trung ương địa phương, quan thực chức quản lý theo ngành, lĩnh vực với quan có thẩm quyền chung; quan hệ thống quan hành với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp, tổ chức đoàn thể, quan thông tin đại chúng thiếu phối hợp chưa xác định rõ, cụ thể vai trò, trách nhiệm, nội dung chủ thể theo dõi tình hình thi hành pháp luật 1.6 Kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật chung chung, chưa tạo lan tỏa xã hội, chưa có kết mang tính đột phá; phản ứng sách thơng qua hoạt động theo dõi thi hành pháp luật chậm; việc xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật chưa kịp thời, thiếu triệt để, vụ việc gây xúc dư luận xã hội Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 2.1 Nguyên nhân khách quan a) Công tác theo dõi thi hành pháp luật nhiệm vụ mới, phức tạp, vấn đề lý luận liên quan đến vị trí, tầm quan trọng nội dung công tác chưa nhìn nhận, nghiên cứu nghiêm túc, thấu đáo đầy đủ Quá trình triển khai Nghị định số 59/2012/NĐ-CP phát sinh số khó khăn, vướng mắc như: Lĩnh vực theo dõi rộng; tiêu chí đánh giá chưa cụ thể, rõ ràng; quy định khó áp dụng điều kiện thực tiễn… 15 b) Hiệu lực quy định Nghị định số 59/2012/NĐ-CP thực yếu, chưa đủ để thúc đẩy theo dõi thi hành pháp luật công cụ pháp lý quan trọng việc kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo đảm quyền người nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa c) Số lượng biên chế hành nhiều địa phương hạn hẹp khơng tăng thêm năm 2016 theo chủ trương chung Đảng Nhà nước, việc điều chuyển, bố trí, bổ sung biên chế làm cơng tác pháp chế gặp nhiều khó khăn 2.2 Ngun nhân chủ quan a) Bộ Tư pháp với chức giúp Chính phủ quản lý nhà nước cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật chưa có giải pháp đột phá việc kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực cán làm công tác theo dõi thi hành pháp luật; chưa xây dựng chế phối hợp hiệu quan nhà nước với nhau, quan nhà nước với tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp việc triển khai, thực công tác theo dõi thi hành pháp luật b) Một số quan, đơn vị chưa quan tâm mức công tác pháp chế nên khơng bố trí kịp thời cán có đủ lực, kinh nghiệm để làm công tác pháp chế, chưa có biên chế để bổ sung đội ngũ Hiện nay, số Bộ, ngành Trung ương ban hành thông tư, thông tư liên tịch quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh lại không quy định Phòng Pháp chế cấu tổ chức (không phù hợp với Nghị định số 55/2011/NĐ-CP)26 c) Kinh phí dành cho cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật gặp nhiều khó khăn Kết tổng hợp cho thấy, nhiều Bộ, ngành, địa phương chưa bố trí kinh phí riêng bảo đảm cho cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, mà trích từ khoản kinh phí phục vụ hoạt động pháp chế khác từ công tác kiểm tra chấp hành pháp luật với nguồn kinh phí hạn hẹp thường bố trí chậm so với yêu cầu triển khai công việc giao d) Bộ, ngành, địa phương nhìn chung thụ động, thiếu linh hoạt, sáng tạo việc triển khai thực công tác theo dõi thi hành pháp luật Sự lúng 26 Ví dụ như: Thơng tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 liên Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; phòng Tài nguyên Môi trường thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thông tư số 15/2014/TT-BNV ngày 31/10/2014 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu, tổ chức Sở Nội vụ thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Nội vụ thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/10/2014 liên Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn khoa học công nghệ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện… 16 túng cách thức triển khai; việc tổ chức thực nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật nhiều Bộ, ngành, địa phương thời gian qua nặng tính hình thức, đối phó qua đó, cho thấy cần phải có giải pháp liệt, toàn diện để phát huy thiết chế thực tiễn đ) Việc kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật chưa thực thường xuyên, chưa kịp thời chấn chỉnh sai sót, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, chưa phát hiện, kịp thời động viên, khuyến khích nhân rộng điển hình góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực theo dõi tình hình thi hành pháp luật III ĐÁNH GIÁ CHUNG Sau 03 năm triển khai thực Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật đạt số kết tích cực Nghị định số 59/2012/NĐ-CP sở pháp lý quan trọng, giúp nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật việc quản lý nhà nước xã hội; nâng cao vị trí, vai trò cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, thực củng cố, kiện toàn quan, tổ chức thực nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, hiệu lực, hiệu công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật giai đoạn phát triển Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác theo dõi thi hành pháp luật ngành, cấp nhiều hạn chế, yếu việc theo dõi tình hình ban hành văn quy định chi tiết, tình hình bảo đảm điều kiện cho thi hành pháp luật tình hình tn thủ pháp luật chưa bản, khoa học; công tác phổ biến, giáo dục pháp luật mang tính hình thức, phong trào, hiệu chưa cao; việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành ch ưa thực diện rộng; chế triển khai thực hiện, quản lý nhà nước công tác theo dõi thi hành pháp luật số Bộ, quan, địa phương khó khăn, lúng túng, chậm đổi mới; tổ chức lực đội ngũ người làm công tác theo dõi thi hành pháp luật chậm thành lập, kiện tồn, khơng ổn định, địa phương Phần thứ hai PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Dự báo bối cảnh, tình hình 17 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định tính pháp quyền Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời làm rõ nhân tố pháp quyền, có thượng tôn Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm tổ chức thi hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật Theo đó, Hiến pháp năm 2013 khẳng định “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” (Điều 2), đồng thời Chính phủ có trách nhiệm “Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTV Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước” (khoản Điều 96), Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thành viên Chính phủ có nhiệm vụ “tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc” (khoản Điều 99) Do vậy, giai đoạn nay, việc nắm giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu điều kiện tiên để thực mục tiêu phát triển đất nước, bảo vệ quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trình nắm giữ, tổ chức thực quyền lực nhà nước ln tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí, lạm quyền, ảnh hưởng uy tín, danh dự cán bộ, công chức, quan nhà nước, làm giảm hiệu lực máy nhà nước, xâm phạm quyền người, quyền cơng dân Vì vậy, vấn đề kiểm soát chế kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động theo dõi thi hành pháp luật nhiệm vụ cấp bách, cần có giải pháp đổi tồn diện q trình tổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh tổ chức triển khai quy định Hiến pháp chủ trương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, bám sát kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016-2020, thời gian tới cần trọng bám sát định hướng bản, là: “Thực bước chuyển hướng đạo chiến lược từ việc đặt trọng tâm vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật sang hoàn thiện tổ chức thực thi pháp luật, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, tính liên thơng, gắn kết mật thiết công tác xây dựng tổ chức thi hành pháp luật” 27 Phương hướng 2.1 Theo dõi thi hành pháp luật cần phải đặt tinh thần Hiến pháp năm 2013 bối cảnh Đảng ta chuyển hướng đạo chiến lược xây dựng tổ chức thi hành pháp luật Vì vậy, phương hướng đặt cần có giải pháp đột phá tổ chức, hoạt động công tác theo dõi thi hành pháp luật; tạo chuyển biến mạnh mẽ, nâng cao nhận thức vị trí, vai trò cơng tác theo dõi thi hành pháp luật; tạo điều kiện đầy đủ cho việc tiếp tục xây 27 Quyết định số 25/QĐ-TTg ngày 4/2/2016 phê duyệt Kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016-2020 18 dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức máy nâng cao lực cho đội ngũ người làm công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương 2.2 Rà sốt, đánh giá tồn diện quy định pháp luật theo dõi thi hành pháp luật để từ tiếp tục đổi mới, hồn thiện thể chế, pháp luật hoạt động theo dõi thi hành pháp luật nhằm xác định đầy đủ, rõ ràng tiêu chí đánh giá hiệu thi hành pháp luật quan nhà nước làm sở phục vụ nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật; xây dựng chế phối hợp liên ngành quan ngồi hệ thống hành pháp để Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ UBND cấp thực tốt công việc tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật Các nhiệm vụ giải pháp lâu dài 3.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành vị trí, vai trò cơng tác theo dõi thi hành pháp luật Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác theo dõi thi hành pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền vị trí, vai trò cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, từ tạo chuyển biến nhận thức hành động đội ngũ lãnh đạo cấp ủy, quyền, đội ngũ cán bộ, cơng chức q trình tổ chức thực thi quy định pháp luật, thực nhiệm vụ công vụ giao 3.2 Gắn theo dõi thi hành pháp luật với kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo đảm thực thi quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Theo dõi thi hành pháp luật phải “kênh” quan trọng để kiểm sốt quyền lực nhà nước, góp phần bảo đảm thực thi quyền người, quyền công dân đời sống xã hội Vì vậy, yêu cầu đặt cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thi hành pháp luật; tăng cường công tác quản lý nhà nước, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt vi phạm giải thủ tục hành cho tổ chức, cá nhân; tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát quan dân cử tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, quan báo chí người dân cơng tác tổ chức thi hành pháp luật 3.3 Gắn theo dõi thi hành pháp luật với xây dựng hoàn thiện pháp luật Thi hành pháp luật phải yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật, không túy công cụ, giải pháp thực pháp luật Việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật phải thực từ luật, pháp lệnh 19 ban hành Để thực yêu cầu này, hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật phải bước chuyển từ đánh giá theo quy trình sang đánh giá theo tiêu chí tác động đầu (tức đánh giá dựa kết quả) Hoạt động theo dõi thi hành pháp luật giúp đánh giá toàn diện, đầy đủ hiệu lực, hiệu văn quy phạm pháp luật cụ thể, ngành luật cụ thể, toàn hệ thống văn quy phạm pháp luật Thực đồng giải pháp nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả, nhanh chóng, thiết thực kết hoạt động theo dõi thi hành pháp luật hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật thực thi luật pháp 3.4 Nghiên cứu xây dựng, ban hành Luật tổ chức thi hành pháp luật Luật theo dõi thi hành pháp luật Luật tổ chức thi hành pháp luật Luật theo dõi thi hành pháp luật có vai trò quan trọng việc xác định rõ ràng phương thức, nội dung, địa vị pháp lý chủ thể hoạt động theo dõi thi hành pháp luật; quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp công dân việc thi hành pháp luật theo dõi tình hình thi hành pháp luật Việc hồn thiện hành lang pháp lý cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật phải xác định giải pháp có ý nghĩa định mục tiêu đổi cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Các nhiệm vụ giải pháp trước mắt 4.1 Nghiên cứu, sửa đổi Nghị định số 59/2012/NĐ-CP nhằm tăng cường hiệu công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Quá trình tổng kết, đánh giá việc thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP giúp hạn chế, vướng mắc, từ hình thành quan điểm, luận khoa học để tiếp tục hoàn thiện pháp luật theo dõi tình hình thi hành pháp luật trước yêu cầu thực tiễn Trong thời gian tới để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, trước mắt cần tập trung nghiên cứu, sửa đổi Nghị định số 59/2012/NĐ-CP theo hướng: Làm rõ đối tượng, phạm vi theo dõi thi hành pháp luật; quy định rõ địa vị pháp lý quan nhà nước, người có thẩm quyền hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật, tập trung vào nội dung quy định tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn quan theo dõi thi hành pháp luật; tiêu chuẩn người làm công tác theo dõi thi hành pháp luật, cộng tác viên theo dõi tình hình thi hành pháp luật; trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Chủ tịch UBND cấp tỉnh việc trực tiếp đạo công tác theo dõi thi hành pháp luật 20 phạm vi quản lý nhà nước Bộ, ngành, địa phương; thẩm quyền xử lý; chế phối hợp với Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, chế tham gia thực chất Mặt trận Tổ quốc tổ chức khác hoạt động theo dõi thi hành pháp luật… 4.2 Tiếp tục kiện toàn đổi tổ chức, máy, biên chế làm công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Trước yêu cầu thực tiễn, mục tiêu đổi tổ chức máy, biên chế làm công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo hướng chuyên nghiệp, đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian trước mắt, Bộ, ngành Trung ương cần bố trí đủ cán chuyên trách theo dõi thi hành pháp luật Vụ Pháp chế, địa phương cần thành lập Phòng Pháp chế 14 Sở, ngành theo quy định Nghị định 55/2011/NĐ-CP sớm thành lập Phòng Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật 63 Sở Tư pháp theo quy định Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT/BTP-BNV Đồng thời, cần tiếp tục nghiên cứu việc thành lập tổ chức máy chuyên trách làm nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật từ Trung ương đến địa phương, bố trí biên chế, kinh phí hoạt động cho lực lượng 4.3 Tăng cường lực đội ngũ làm công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Việc tăng cường, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật phải gắn liền với việc bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất đạo đức cho đội ngũ Mục tiêu chung xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật có lực chun mơn phẩm chất trị, nghề nghiệp Để thực mục tiêu vấn đề then chốt Chính phủ, trước tiên Bộ Tư pháp Bộ, ngành, địa phương cần phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, xây dựng chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn dài hạn, nâng cao trình độ chun mơn cho lực lượng cán làm cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương Bên cạnh việc tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, Nhà nước cần có sách thỏa đáng chế, chế độ ưu tiên, thu hút người làm cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, đồng thời, cần có đầu tư đầy đủ, toàn diện sở vật chất, trang thiết bị đại, tạo môi trường thuận lợi việc tổ chức triển khai hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật 4.4 Đổi nội dung phương thức hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật 21 Nội dung theo dõi thi hành pháp luật cần tiếp tục nghiên cứu, rà soát để tránh dàn trải, trùng lặp Bên cạnh đó, tiêu chí đánh giá cần phải cụ thể, sát với thực tế Theo đó, trước mắt cần sớm nghiên cứu, xây dựng Khung theo dõi Bộ tiêu chí đánh giá tình hình thi hành pháp luật Các Bộ, ngành có lộ trình nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ tiêu thống kê quốc gia theo dõi thi hành pháp luật Xây dựng mơ hình cơng tác viên lĩnh vực theo dõi thi hành pháp luật; gắn kết chặt chẽ xây dựng, kiểm tra theo dõi thi hành pháp luật; thu hút hỗ trợ nguồn lực từ tổ chức quốc tế; quy định cụ thể, rõ ràng thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước việc xử lý kết theo dõi thi hành pháp luật Tăng cường kiểm tra, tra, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật, từ kịp thời đề xuất, kiến nghị giải pháp để giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chấn chỉnh sai phạm, đảm bảo việc thực thi pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động theo dõi thi hành pháp luật 4.5 Đổi chế phối hợp hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật Với thể chế pháp luật hành, chế phối hợp hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật tập trung điều chỉnh quan hệ phối hợp quan hệ thống hành nhà nước (Bộ, ngành, UBND cấp), mà chưa thiết lập chế phối hợp tầm vĩ mơ thiết chế hệ thống trị Do vậy, Chính phủ với vai trò chủ thể tổ chức thi hành pháp luật cần thiết lập chế phối hợp chặt chẽ với chủ thể khác hệ thống trị Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức xã hội khác trình triển khai thực chức năng, nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật Đề xuất, kiến nghị 5.1 Đối với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội Đại biểu quốc hội Bộ Tư pháp đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội Đại biểu Quốc hội số nội dung sau đây: a) Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tăng cường hoạt động giám sát, giám sát theo chuyên đề lĩnh vực quản lý nhà nước có nhiều vướng mắc thể chế tổ chức thi 22 hành pháp luật; trọng lĩnh vực “nóng”, có nhiều vi phạm pháp luật lên thời gian qua buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, an tồn giao thơng, khai thác khống sản… b) Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội tăng cường cơng tác phối hợp với Chính phủ, quan có liên quan tham gia từ đầu vào trình soạn thảo, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh; trình thẩm tra dự án luật, pháp lệnh cần đề xuất, xác định rõ, cụ thể sách pháp luật, tr ường hợp cần giao quy định chi tiết phải xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quy định chi tiết; quy định biện pháp, điều kiện cần thiết bảo đảm tổ chức triển khai thi hành luật, pháp lệnh dự kiến hợp lý thời điểm có hiệu lực luật, pháp lệnh để bảo đảm đủ thời gian cho việc xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức thi hành luật, pháp lệnh có hiệu 5.2 Đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ Tư pháp đề xuất, kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ số nội dung sau: a) Giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương có liên quan nghiên cứu, đề xuất việc xây dựng Luật theo dõi thi hành pháp luật (hoặc Luật tổ chức thi hành pháp luật) Theo đó, cần tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật phạm vi, đối tượng, nội dung, phương thức theo dõi thi hành pháp luật, tổ chức theo dõi thi hành pháp luật cho có hiệu tinh thần phù hợp Hiến pháp 2013, kinh nghiệm quốc tế Trước mắt xem xét, ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/2012/NĐ-CP theo dõi tình hình thi hành pháp luật, nghiên cứu đề xuất quy định số nội dung theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, tạo tiền đề sở thực tiễn cho việc luật hóa năm tới b) Xây dựng kế hoạch, đạo quan Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp đẩy mạnh giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác theo dõi thi hành pháp luật, công tác tổ chức thi hành pháp luật, coi nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện; đồng thời ban hành quy định phụ cấp ưu đãi nghề cán làm cơng tác pháp chế c) Chính phủ phối hợp với Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng, ban hành Nghị liên tịch Quy chế phối hợp công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật (Căn khoản Điều Luật Ban 23 hành văn quy phạm pháp luật 2015) nhằm tăng cường huy động tham gia nhân dân, tổ chức xã hội công tác theo dõi thi hành pháp luật d) Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị đẩy mạnh cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước; xem xét ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm liên ngành, có nhiều khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng lớn đến lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân đ) Chỉ đạo Bộ, quan ngang Bộ, quan Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp trọng giải triệt để kiến nghị tình hình theo dõi thi hành pháp luật phạm vi quản lý Bộ, ngành, địa phương mình; nghiêm túc thực Nghị định số 55/2011/NĐ-CP đặc biệt việc kiện toàn tổ chức pháp chế sở, ngành, bố trí cán làm cơng tác pháp chế có thực nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật e) Giao Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp nghiên cứu xây dựng thông tư quy định chế độ tài phục vụ cho cơng tác theo dõi thi hành pháp luật, tạo điều kiện cho Bộ, ngành địa phương có sở pháp lý vững để đề xuất kinh phí, chủ động triển khai thực nhiệm vụ f) Giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu thống kê quốc gia theo dõi tình hình thi hành pháp luật 5.3 Đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tư pháp xây dựng, ban hành Thông tư liên tịch quy định trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật (Căn khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) nhằm giải tồn tại, hạn chế quan hệ phối hợp thời gian qua 5.4 Đối với Bộ, ngành, địa phương Bộ Tư pháp đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân cấp tỉnh, phạm vi thẩm quyền tổ chức thực số nội dung sau: a) Tăng cường trách nhiệm tổ chức theo dõi thi hành pháp luật; thực nghiêm quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; chủ động nghiên cứu, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực địa bàn giao quản lý để kiến nghị biện pháp, giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật 24 b) Xây dựng, ban hành Quy chế theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương mình; tổ chức thực nghiêm túc, đầy đủ hướng dẫn Bộ Tư pháp kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật hàng năm, kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm liên ngành; chủ động tiếp nhận, xử lý thông tin quan, tổ chức, cá nhân phản ánh vụ việc cụ thể q trình thực pháp luật để từ kịp thời đề xuất giải pháp, phản ứng sách cách có hiệu c) Quan tâm kiện tồn tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác theo dõi thi hành pháp luật cán pháp chế nhằm triển khai có hiệu cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý Bộ, ngành, địa phương mình; bố trí đủ kinh phí hàng năm cho công tác theo dõi thi hành pháp luật sở quy định Thông tư số 92/2014/TTLT-BTC-BTP-VPC, Thông tư số 47/2012/TTLT-BTC-BTP hành, Thông tư quy định kinh phí theo dõi thi hành pháp luật ban hành thời gian tới d) Thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra đơn vị trực thuộc triển khai công tác theo dõi thi hành pháp luật; phối hợp với Bộ Tư pháp giải triệt để kiến nghị tình hình theo dõi thi hành pháp luật phạm vi quản lý Bộ, ngành, địa phương Trên Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp xin kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, có ý kiến đạo./ Nơi nhận: - Như trên; - Phó TTg CP Nguyễn Xuân Phúc (để báo cáo); - Ban Nội Trung ương (để báo cáo); - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - Văn phòng Chính phủ (để phối hợp); - Các đơn vị thuộc Bộ: VP Bộ, Vụ TCCB, Vụ VĐCXDPL, Vụ HTQT, Vụ KHTC - Lưu: VT, Cục QLXLVPHC&TDTHPL (2b) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Lê Thành Long 25 ... yếu qua 03 năm thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP sau: Phần thứ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2012/NĐ-CP VỀ THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT I KẾT QUẢ CHỦ YẾU 03 NĂM TRIỂN... vực giao thông vận tải; Thông tư số 35/2013/TT-BCT ngày 26/12/2013 Bộ Trưởng Bộ Công Thương việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 25/2011/TT-BCT ngày 30/6/2011 quy định cơng tác kiểm tra,... quan điều tra xử lý hình 65 vụ, 50 đối tượng; đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra, thu hồi xử lý 912,4 tỷ đồng (đạt tỷ lệ 68,9% số đôn đốc, kiểm tra, tăng 4,4% so với kỳ); thu hồi đất đạt