BC KQ giao dich CP quy so 238 TMT BC tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhKhoa Kinh tế - LuậtNhóm thực hiện1. Phạm Nguyễn Quỳnh Anh K0640202342. Nguyễn Thị Hồng Chánh K0640202413. Phạm Thị Thanh Hoa K0640302634. Phạm Hà Mi K0640202875. Nguyễn Ngọc Thuý Nga K0640202956. Nguyễn Phượng Hoàng Oanh K0640203117. Đặng Thị Phương Thảo K0640203268. Lê Thị Thanh Thảo K0640203289. Vũ Thị Thu Thuỷ K06402034210. Trần Minh Trang K06402035511. Lê Nguyễn Thanh Trúc K0640203601 Mục lụcMục lục……………………………………………………………………………………………………………………… 3Lời mở đầu……………………………………………………………. 4Phần nội dung…………………………………………………………. 5I. Tổng quan về chính sách thu nợ trong MNCs…………………… 51. Khoản phải thu trong MNCs…………………………………… 52. Chính sách tín dụng thương mại (chính sách bán chịu)……… 63. Vấn đề ảnh hưởng đến chính sách tín dụng trong MNCs……… 74. Các biện pháp quản lý nợ phải thu……………………………125. Các bước thu hồi nợ……………………………………… 14II. Các cách thức thu hồi nợ của MNCs…………………………… 18A. Leter…………………………………………………………. 18B. Telephone…………………………………………………… 23C. Cash discount………………………………………………… 24D. Interests and Penalties……………………………………… 25E. Credit insurance………………………………………………. 30F. Collection Agency…………………………………………… 33G. Invoice discounting………………………………………… 38H. Factoring 39I. Court…………………………………………………………. 46Lời kết……………………………………………………………… 49Phụ lục………………………………………………………………………………………………………………… 502 Lời mở đầuCông ty đa quốc gia hoạt động trên nhiều thị trường, nhiều nền kinh tế cùng với sự đa dạng, phong phú về phong tục, tập quán kinh doanh. Chính vì vậy, các MNCs thường phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại và rủi ro. Chẳng hạn như, rủi ro hối đoái có thể làm giảm giá trị của các khoản phải thu thu về hay rủi ro về văn hóa có thể khiến việc kinh doanh ở thị trường đó thất bại và rủi ro về chính sách bảo hộ của Nhà nước khiến cho việc tấn công vào một ngành hàng mới của MNC bị hạn chế…Vì những khó khăn, rủi ro này mà các MNCs nên có những chiến lược chuẩn bị cụ thể khi đặt chân vào thị trường mới.Hoạt động ở các thị trường khác nhau nên việc tối đa hóa lợi ích của MNCs không phải là một việc dễ dàng. Công ty mẹ phải thường xuyên kiểm tra, điều phối hoạt động của các chi nhánh vì mục tiêu chung của toàn MNCs. Thêm vào đó MNCs còn cần phải có các chính sách cụ thể để khắc phục những rủi ro kể trên để đảm bảo lợi ích tối đa của mình. Việc quản trị rủi ro thì rất đa dạng bao gồm nhiều khâu, nhiều mặt, rủi ro càng nhiều thì việc quản trị càng phức tạp. Đi kèm với các hoạt động quản trị rủi ro là các chính sách cụ thể đối với từng loại rủi ro. Các chính sách này chính là công cụ, là biện pháp, là chìa khóa tháo gỡ những khó khăn do rủi ro mang lại.Để nói hết về các chính sách quản trị rủi ro của MNCs thì rất đa dạng và phức tạp. Trong giới hạn đề tài này, chúng tôi chỉ xin đề cập đến một khâu nhỏ trong chính sách quản trị rủi ro – đó là chính sách thu hồi nợ. Trong hoạt động kinh doanh, việc phát sinh những khoản phải thu là chuyện rất tự nhiên, hay nói cách khác chính việc phát sinh những khoản nợ của khách hàng là bằng chứng chứng minh doanh nghiệp đang hoạt động bình thường. Tuy nhiên việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng là một hoạt động rất quan trọng và cũng không hề đơn giản đặc biệt là những khoản nợ xấu. Thu hồi các khoản phải thu chính là một cách để quay vòng vốn đầu tư cho MNCs, đảm bảo cho guồng máy của MNCs diễn ra liên tục, xuyên suốt. Do vậy, việc thu hồi nợ cần có những chính sách và phương pháp cụ thể nhằm hạn chế những khoản nợ xấu và đảm bảo lợi ích của toàn MNCs. 3 Phần nội dungI. Tổng quan về chính sách thu nợ trong MNCs1. Khoản phải thu trong MNCsTrong hoạt động kinh doanh của các MNCs, do nhiều nguyên nhân luôn tồn tại các khoản vốn trong thanh toán như các khoản phải thu, các khoản tạm ứng . Trong số các khoản phải thu, khoản phải thu từ khách hàng chiếm tỷ cONc rv c0 pnAN r0 rMr 36: L38 /TMT-BC ceNG HoA xA ngr cnu Ncnia vrET NAM DQc l$p - Tr; - H4nh phric Hd N|i, ngdy 28 thdng 02, ndm 2011 nAo cAo KEr euA GrAo DICH co pHrEU euY Kfnh grii : - Uy ban Chrfrng khodn Nhh nufc S& Giao dich Chrfrng kho6n Thinh pn0 UO Chi Minh Cdng ty dai chring: C6ng ty C6 phan tO TMT TMT Motor Joint Stock Company Try so chinh: 1998 pn6 Vtinfr Khai, phulng Minh Khai, Qufln Hai Bd Tnmg thdnh pn6 ua Nei TCn giao dfch: Di6n thopi:04.38628205 Fax: 04.38628703 V6n di6u lE: 284.502.360.000 d6ng (Hai trdm t6m mucri tu ty, n5m trdm linh hai tri6u, ba trdm s6u muoi nghin d6ng) Chring t6i xin bin c6o k6t qui giao dfch mua lpi c6 phi6u ldm cd phi6u quf (tai SGDCK thdnh phO UO Chf Minh) v6i nQi dung sau: o TCn COng ty chring kho6n dugc tiy quy6n thuc hiQn giao dich: Cdng ty C6 ph6n Chirng kho6n Sdi Gdn Dia chi: 1C Ng6 Quy6n, Hodn Ki6m, HdNqi Diqn thoBi: 04.39366321 Tdi kho6n thgc hiQn giao dich: 003C236888 Md chring kho6n: TMT Mqnh gi6: 10.000 d6ng/cd phi€u 56 lugmg ddng ky mua: 500.000 c6 phi6u 56 lugng dd thgc hiQn: 93.660 c6 phitSu Li, kh6ng mua ht5t: Do di6n bi6n cria thf trudng chrlng kho6n kh6ng thufln lqi Thdi gian thgc hiQn: tir ngdy 24l1ll2}l0 c16n ngdy 23lo2l2oll 56 lugng cO phi€u qu! tru6c cldng ky giao dich: 316.040 c6 phi€u Sd lugng cO phi6u qu! hiQn c6: 409.700 cO phi€u Ngu6n v6n dO mua lai: Lqi nhuan OO tai 86o c6o tdi chinh hqp nh5t thang ndm 2010 Nguy6nthcxdc dinh gi6: Theo gi6tritrucrng Phuong thrlc giao dich: Giao dich khdp lQnh Chring t6i dim b6o nhfing th6ng tin trOn dAy ld dring sy thQt vd cam k6t tuan thri c6c quy clinh hiQn hdnh o o o o c6" errirv 6rd Bii Vin Hiru Chấp thuận chấm dứt hoạt động phòng giao dịch hoặc Quỹ tiết kiệm của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Thông tin Lĩnh vực thống kê: Cấp phép thành lập và hoạt động ngân hàng Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện:Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Văn bản chấp thuận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố 01 bộ hồ sơ chấm dứt hoạt động của Phòng giao dịch hoặc Quỹ tiết kiệm. 2. Bước 2 Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh cấp tỉnh có văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận chấm dứt hoạt động phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Trường hợp không chấp thuận phải nói rõ lý do. 3. Bước 3 Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh, Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải ra quyết định chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm; Quyết định này phải được gửi tới Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh, cơ quan đăng ký kinh doanh và thông báo đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đóng trụ sở chính và phòng giao dịch, Quỹ tiết tiệm Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc người được uỷ quyền) về việc chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm trong đó nêu rõ lý do, thực trạng hoạt động phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm đến thời điểm xin chấm dứt hoạt động và khẳng định việc chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm không ảnh hưởng đến hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; 2. Văn bản uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với trường hợp uỷ quyền); 3. Nghị quyết của Hội đồng quản trị về việc chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm; 4. Phương án giải quyết các nghĩa vụ cho các chủ nợ và các tồn tại khác liên quan khi chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm. Số bộ hồ sơ: 01 bộ Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Lời nói đầu Sau nhiều thập kỷ xây dựng và phát triển kinh tế, Việt Nam đang trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế đang dần dần khởi sắc: Tốc độ tăng trưởng ngày càng cao, lạm phát được kiềm chế, sản xuất phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hoà nhịp vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới, hiện đại hoá trong quản lý và hoạt động nghiệp vụ nhằm xứng đáng là Trung tâm của hệ thống tiền tệ quốc gia. Sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải có sự đầu tư rất lớn từ nội bộ nền kinh tế và bên ngoài. Tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, đó là tiền đề là điều kiện để có thể tiếp nhận và sử dụng các nguồn vốn bên ngoài đạt hiệu quả đồng thời để tăng thêm tính độc lập tự chủ của nền kinh tế. Hiện nay, ở nước ta, hầu hết các doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu và đang rất cần nguồn vốn đầu tư nước ngoài để cải tiến, nâng cao chất lượng sản xuất. Mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời, đã tạo kênh dẫn vốn trực tiếp tới các doanh nghiệp và xã hội. Nhưng vai trò của Ngân hàng Thương mại trong việc đầu tư cho tăng trưởng và phát triển kinh tế vẫn chiếm vị trí rất quan trọng. Hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chính trong nền kinh tế. Cho nên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của nền kinh tế. Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam đã và đang tích cực tìm kiếm, triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý, khai thác tiềm năng về vốn để đảm bảo nguồn vốn ổn định, từ đó, sử dụng vốn có hiệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quả là mục tiêu hàng đầu đặt ra cho Ngân hàng. Sự phát triển của Ngân hàng là sự đóng góp, khích lệ vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Toàn thể ban lãnh đạo Ngân hàng cũng như đội ngũ cán bộ công nhân viên chức đang cố gắng không biết mệt mỏi khắc phục những khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao. Sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam, được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên phòng kinh doanh và sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Vũ Duy Hào, em đã nghiên cứu đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam ”. Nội dung gồm ba phần chính: Chương I. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại. Chương II. Thực trạng hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT. Chương III. Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT. Chương I: Cơ sở lí luận về hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại . 1.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại. 1.1.1. Khái niệm - Đặc điểm của Ngân hàng thương mại. 1.1.1.1. Khái niệm. Ngân hàng thương mại đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Ngay nửa đầu thế kỷ 16, ở Châu Âu đã ra đời một số ngân hàng đầu tiên mà tiền thân là những tổ chức cho vay nặng lãi. Vào thời điểm này, ngân hàng phát triển ở trình độ thấp, hoạt động của ngân hàng chỉ gói gọn trong lĩnh vực giữ hộ tiền và cho vay. Cùng với sự Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát triển không ngừng của nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng thương mại cũng được từng bước được củng cố và hoàn thiện, chuyển hoá dần theo hướng đa năng. Tuy nhiên đến nay chưa có một khái niệm thống nhất về ngân hàng thương mại do các nhà kinh tế nhận thấy có những khó khăn trong việc định nghĩa “ngân hàng”, bởi quan niệm về ngân hàng thay đổi trong không gian (tập quán và phong tục của mỗi nước) và trong thời gian (theo đà tiến triển kinh tế-xã hội). Theo một số chuyên gia về ngân hàng trên thế giới thì ngân hàng trong nền kinh tế trên thị trường được quan niệm là “Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, tuân thủ theo pháp luật theo đuổi mục tiêu lợi nhuận” . Theo + Kết quả các hoạt động hữu hiệu + Tỷ trọng thấp giữa tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn so với tổng ký thác + Kết quả của các lợi tức cao kiếm được từ tài sản có Ngoài ra, các ngân hàng còn sử dụng chỉ số lợi nhuận trên tổng thu nhập để đánh giá khả năng mạng lại lợi nhuận của một đồng thu nhập. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT VN. Hoạt động sử dụng vốn là một hoạt động cơ bản và quan trọng của NHTM, song nó không phải là hoạt động độc lập mà nó liên quan và gắn bó chặt chẽ với các hoạt động khác của ngân hàng. Do đó, hiệu quả hoạt động sử dụng vốn không những chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại bên trong ngân hàng, mà còn chịu tác động của cả môi trường kinh doanh của ngân hàng. 1.3.1. Môi trường kinh doanh. Môi trường kinh doanh của NHTM là tất cả các yếu tố về đặc điểm kinh tế-chính trị-xã hội của địa bàn mà ngân hàng hoạt động. Do đặc điểm của hoạt động ngân hàng thương mại mang tính xã hôi sâu sắc, liên quan đến nhiều đối tượng trong xã hội nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nói chung và hoạt động sử dụng vốn nói riêng chiu ảnh hưởng rất nhiều vào môi trường kinh doanh của mình. Nhân tố đầu tiên của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động huy động vốn của NHTM phải kể đến là thực trạng nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển, các dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân. Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lới cho ngân hàng mở Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com rộng hoạt động kinh doanh của mình như các hoạt động tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ thanh toán. Ngược lại, một nền kinh tế ì ạch sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM. Bên cạnh đó, các yếu tố khác của nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn như lạm phát, chu kỳ kinh tế… Không những chịu ảnh hưởng của thực trạng nền kinh tế, các yếu tố về chính trị-xã hội cũng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của NHTM. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là loại hình hoạt động kinh doanh đặc biệt, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nên hoạt động ngân hàng chịu sự quản lý và giám sát chặt chẽ của Nhà nước. Chính trị, pháp luật trong lĩnh vực Ngân hàng chính là các chính sách tiền tệ tín dụng của Chính phủ hoặc của Ngân hàng Trung ương. Vì vậy, tình hình chính trị ổn định là nền tảng cơ sở cho ngân hàng thương mại hoạt động ổn định, từ đó đưa ra các điều kiện vay hợp lý đồng thời đưa ra các hình thức dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú. Ngược lại, khi tình hình chính trị không ổn điịnh, các ngân hnàg phải lo đối phó với những biến động của thị trường do vây, các hìnhthức đầu tư cũng bị hạn chế, các điều kiện cho vay khó khăn hơn… 1.3.2. Các yếu tố nội tại. Bên cạnh các yếu tố về môi trường kinh doanh, hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại bên trong của chính ngân hàng. Hoạt động sử dụng vốn là một hoạt động trong tổng thể những hoạt động thống nhất của NHTM bao gồm ba hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn , hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian. Hoạt động sử dụng vốn là các hoạt động cho vay, các dịch vụ thanh toán… của ngân hàng nhằm thu lợi nhuận. Vì vậy, hoạt động sử Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dụng vốn phải gắn liền với hoạt động huy động vốn. Để có thể đầu tư, cho vay các ngân hàng phải có vốn, như vậy muốn đáp ứng nhu cầu trên các NHTM phải đi huy động vôn tù các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế xã hôi, các tổ chức trung gian tài chính khác, Ngân hàng thương mại muốn hoạt động có hiệu quả thì hoạt động sử dụng vốn phải gắn liền với hoạt động huy động vốn, phải chú trọng phát triển đồng bộ cả hai hoạt động bởi đó là hai mặt của cùng một vấn đề-huy động và sử dụng nguồn vốn. Nếu hoạt động huy động vốn không hiệu quả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sử dụng vốn. Hơn nữa, mặc dù các công ty muối, Tổng công ty chăn nuôi. Trong khi đó trên địa bàn Hà Nội có tới gần 90 Tổng công ty, riêng Bộ Nông lâm nghiệp có tới 5 Tổng công ty. Nguyên nhân là do: . Các Tổng công ty thường có quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng trong và ngoài nước có kỹ thuật công nghệ cao, dịch vụ chuyển tiền điện tử được nối mạng cả nước, sản phẩm dịch vụ đa dạng, có thế mạnh về ngoại tệ Trong khi đó, tại Sở giao dịch I có nhiều dịch vụ ngân hàng chưa đáp ứng được như việc đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ ( các khách hàng xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ ít nên việc mua ngoại tệ từ khách hàng xuất khẩu để phục vụ cho nhập khẩu quá ít, thường xuyên Sở giao dịch I phải mua ngoại tệ từ bên ngoài nên rất bị động, khó có thể đáp ứng được các khách hàng có nhu cầu vay vốn ngoại tệ lớn), hơn nữa thủ tục cho vay lại cứng nhắc do đó đã hạn chế doanh số cho vay của Sở giao dịch I. . Đối với các thành viên Tổng công ty nằm ngoài địa bàn Hà Nội khi vay chuyển tiền có lúc còn chậm do các chi nhánh vốn có lúc không đủ để thanh toán hoặc chuyển tiền về các huyện không có nối mạng còn chậm, vì vậy tại Tổng công ty nhận nợ nhưng các đơn vị thành viên chưa nhận được tiền nên ảnh hưởng không ít đến uy tín của Sở giao dịch I. . Một số doanh nghiệp Nhà nước sau khi chuyển sang cổ phần hoá mới được hơn một năm, mặc dù sản xuất kinh doanh tốt nhưng do các năm trước khi cổ phần hoá thường kinh doanh không có lãi, nên theo điều kiện vay vốn tại Sở giao dịch I có bị hạn chế vì chưa đủ tín nhiệm để có thể vay ngân hàng không phải thế chấp nên cũng bị hạn chế về số lượng vay vốn. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Số lượng khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quan hệ tín dụng với Sở giao dịch I là rất ít và đơn điệu, chủ yếu là các Công ty trách nhiệm hữu hạn. Doanh số cho vay và dư nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tỷ trọng thấp và có xu hướng giảm liên tục qua các năm. Về dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2000 chiếm 1,69% trong tổng dư nợ, năm 2001 giảm xuống còn 0,69% và năm 2002 chỉ chiếm 1,99% tổng dư nợ. Số lượng khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn tại Sở giao dịch I ít là do: . Theo thể chế tín dụng chung, doanh nghiệp ngoài quốc doanh muốn vay vốn ngân hàng phải có tài sản thế chấp cho các khoản vay. Tuy nhiên trên thực tế, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam phần lớn là mới được thành lập, hoạt động với quy mô còn nhỏ, khả năng về tài chính rất hạn hẹp, muốn vay vốn ngân hàng thì doanh nghiệp cần phải có tài sản thế chấp. Mà tài sản thế chấp của doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay chủ yếu là đất đai mà chủ doanh nghiệp được quyền sở hữu. Nhưng do các giấy tờ xác nhận về quyền sở hữu nhà ở Việt Nam hiện nay là chưa thống nhất nên các doanh nghiệp rất khó đáp ứng yêu cầu về tài sản làm đảm bảo cho khoản vay ngân hàng. Có thể nói, vấn đề tài sản thế chấp là trở ngại lớn nhất của doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi muốn đến vay vốn ngân hàng. Điều này góp phần giải thích tại sao số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh là lớn nhưng lượng khách hàng đến Sở giao dịch I vay vốn là rất nhỏ và số lượng khách hàng được vay vốn ngân hàng lại còn ít hơn nữa. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cũng chính vì tâm lý cho rằng đầu tư vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì có nhiều rủi ro, nên các cán bộ tín dụng của ngân hàng cho rằng nếu thừa vốn thì điều chuyển lên trung ương còn hơn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay. - Sở giao dịch I chưa mở rộng cho vay đối với những khách hàng nằm xa địa bàn. Nguyên nhân của tình trạng này là do các năm trước, khi thực hiện cho vay xa địa bàn, các cán bộ tín dụng của Sở giao dịch I không có điều kiện thuận lợi để xuống các cơ sở nắm bắt thông tin về khách hàng, việc thẩm định không được chặt chẽ và kỹ càng, việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng gặp nhiều khó khăn do đó lượng thông tin nắm bắt không được đầy đủ dẫn đến những rủi ro về nợ