BC tháng 12 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh do...
Phân tích vai trò tác chiến của lực lợng phòng không-không quân trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và Điện Biên Phủ trên không 12 ngày đêm tháng 12-19721.Mở đầuMột dân tộc muốn đứng vững không những có một tiềm lực kinh tế to lớn mà còn phải có một nền quân sự hùng mạnh. Lịch sử thế giới đã minh chứng rằng, các dân tộc dù có phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội đến đâu mà không đảm bảo đợc về an ninh, quốc phòng thì sớm hay muộn cũng bị dân tộc hiếu chiến khác thôn tính. Loài ngời đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh. Từ xa xa, đó là các cuộc xung đột giữa các bộ lạc. Phơng tiện chiến đấu hết sức thô sơ, từ giáo mác, gậy gộc, đá .Trong thời kì đầu, các trận chiến chủ yếu diễn ra trên mặt đất. Chiến trờng đợc mở rộng theo bớc chân của ngời chiến binh. Theo sự phát triển của xã hội loài ngời, các cuộc chiến tranh trở nên qui mô hơn và các vũ khí, phơng tiện chiến tranh cũng đợc hiện đại hoá dần lên. Chiến trờng lúc này không chỉ diễn ra trên bộ mà còn đợc mở rộng ở trên biển, trên không. Nh vậy, quan niệm về sự thắng bại ở chiến trờng trên bộ quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh cũng thay đổi. Ngày nay, cùng với những phát kiến vợt bậc về khoa học, công nghệ, đặc biệt là sự ứng dụng của công nghệ thông tin vào trong lĩnh vực quân sự thì các nhà quân sự cũng đề ra các chiến lợc chiến lợc, chiến thuật chiến đấu sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Hiệu quả cao nhất ở đây đợc hiểu tức là làm sao giành phần thắng nhanh chóng, ít tổn hao sinh lực, thực hiện các mục đích đã đợc đề ra. Quan sát một số cuộc chiến tranh gần đây ta thấy rằng, các đế quốc hùng mạnh về kinh tế và quân sự hầu hết đều sử dụng các phơng tiện tiến công đờng không để oanh kích đối phơng, do đó tạo lợi thế to lớn trên chiến trờng. Các phơng tiện tiến công đờng không là các vũ khí, trang thiết bị dùng để tiến công từ trên không vào các mục tiêu mặt đất, mặt nớc .của đối ph-ơng, gồm: các phơng tiện mang(máy bay ném bom, máy bay chở quân .), phá huỷ(máy bay, tên lửa .), dẫn đờng đấu tranh điện tử(radar, vệ tinh .) . phục vụ cho tiến công đờng không. Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những quả tên lửa của Đức đã đợc phóng sang đất Anh. Thời đó, Mỹ cũng đã có tên lửa phóng từ trên không đợc điều khiển theo lệnh vô tuyến. Cả Mỹ và Đức đều chế tạo đợc đầu tự dẫn cho ngời và bom ném từ máy bay. Thảm hoạ bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản trong giai đoạn cuối cuộc chiến tranh, đã cho thấy sức mạnh huỷ diệt của các phơng tiện tiến công đờng không. Sau chiến tranh, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, các phơng tiện tiến công đờng không cũng đợc phát triển nhanh chóng. Máy bay và tên lửa là loại vũ khí có thể giải quyết, khắc phục đợc mâu thuẫn giữa sự cơ động và địa hình, giải quyết mâu thuẫn giữa đột kích hoả lực với thời gian và 1 không gian. Máy bay và tên lửa không bị giới hạn về không gian và thời gian. Ngoài ra các TRƯỜNG TH THỊ TRẤN ĐẠM RI BỘ PHẬN THƯ VIỆN – THIẾT BỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 05/BC-TVTB Thị trấn ĐạM’ri, ngày 20 tháng 12 năm 2013 BÁO CÁO THÁNG 12 NĂM 2013 I Đánh giá hoạt động tháng 12/2013 Những kết đạt 1.1 Trong tháng 12 không mua tài liệu, thiết bị 1.2 Đồ dùng dạy học tăng 22 1.3.Theo dõi kết tự làm ĐDDH giáo viên: 22 ĐDDH tự làm trị giá 469 000 đồng ; đồ dùng dạy học dùng chung không có, đồ dùng dạy học dùng riêng: 02 mô hình, lại chủ yếu tranh phô tô phiếu tập 1.4 Theo dõi việc sử dụng ĐDDH có ứng dụng công nghệ thông tin: 06 tiết; đó: Tổ CM 1: 03 tiết , Tổ CM 5: 03 tiết 1.5 Việc xây dựng, khai thác, sử dụng “Thư viện lớp học gắn với thư viện thân thiện” Đa số lớp có thực hiện, sử dụng bảo quản có cẩn thận 1.6 Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học lớp 15 giáo viên; x ếp loại tốt: 10 ( Dung, Lài, Dân, Thuý, Hương, Xuân, Loan, Nông Hùng, Tuấn, Hiền), loại khá: 05 giáo viên Vinh, Hy, Nương, Hoa, Mai) 1.7 Kiểm tra việc sử dụng sách VENEN việc xây dựng thư viện lớp học 15 giáo viênl: Trong xếp loại tốt: 06 tốt ( Hy, Vinh, Lệ Thuỷ, Hoàng Hằng, Hà Hùng, Nương), xếp loại khá: 09 ( Thanh Thuỷ, Dân, Mai, Dung, Thuý, Hương, Xuân, Lài, Loan) 1.8 Tổ chức mô hình Thư viện bước đầu có hiệu quả, học sinh tham gia nhiệt tình nghiêm túc 1.9 Thực nghiêm túc việc đọc to nghe chung giới thiệu sách theo chuyên đề giới thiệu sách 01 bài/1 tuần Những tồn tại, hạn chế (chưa làm được) -Chưa xử lý xong sách nhận II Nhiệm vụ trọng tâm tháng 1/2014 Hoàn thành việc xử lý nghiệp vụ sách Biên soạn mục lục, liên kết khai thác để trưng bày giới thiệu sách tổ chức hoạt động ngoại khóa phục vụ bạn đọc theo chủ đề tháng 01 Chuẩn bị tài liệu, thiết bị phục vụ Hội thi giáo viên giỏi cấp huyện Kiểm tra việc thực thư viện lớp học gắn với thư viện thân thiện Tổ chức thực có hiệu mô hình Thư viện lưu động Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học lớp giáo viên theo dõi việc sử dụng thiết bị có ứng dụng công nghệ thông tin Đối với Chi bộ: Không Đối với Nhà trường: Không Nơi nhận: -Như kính gửi; -Lưu TVTB TM TỔ CÔNG TÁC THƯ VIỆN CÁN BỘ THƯ VIỆN Hoàng Thị Ngọc Bảng cân đối kế toán (Ngày 31 tháng 12 năm 2005) Đơn vị tính: VND CHỈ TIÊU Kỳ này Kỳ trước A. SỬ DỤNG VỐN I- Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý 50.054 45.809 II- Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà Nước 50.110 18.262 III- Tín phiếu kho bạc và các giấy tờ có giá ngắn hạn đủ tiêu chuẩn khác IV- Tiền gửi tại TCTD trong nước và ở nước ngoài 92.058 185.507 V- Cho vay các TCTD khác 1- Cho vay các TCTD khác 2- Dự phòng rủi ro VI- Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước 1.247.094 789.178 1- Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước 1.248.829 793.737 2- Dự phòng rủi ro (1.735) (4.559) VII- Các khoản đầu tư 78.920 61.676 1- Đầu tư vào chứng khoán 69.763 58.019 - Đầu tư vào chứng khoán 69.763 58.019 - Dự phòng giảm giá chứng khoán 2- Góp vốn liên doanh, mua cổ phần 9.157 3.657 VIII- Tài sản 58.501 22.570 1. Tài sản cố định 58.436 22.526 - Nguyên giá TSCĐ 68.429 28.823 - Hao mòn TSCĐ (9.993) (6.298) 2. Tài sản khác 65 44 VIII. Tài sản "Có" khác 28.507 50.674 1. Các khoản phải thu 14.051 44.209 2. Các khoản lãi cộng dồn dự thu 6.255 3.795 3. Tài sản có khác 8.201 2.670 4. Các khoản dự phòng rủi ro khác Tổng Cộng Tài Sản 1.605.244 1.173.676 B. NGUỒN VỐN I- Tiền gửi của KBNN và TCTD khác 138.720 45.410 1. Tiền gửi của KBNN 2. Tiền gửi của TCTD khác 138.720 45.410 II- Vay NHNN, TCTD khác 49.000 3.000 1. Vay NHNN 19.000 2. Vay TCTD trong nước 30.000 3.000 3. Vay TCTD ở nước ngoài 4. Nhận vốn cho vay đồng tài trợ III- Tiền gửi của TCKT, dân cư 1.185.195 956.097 IV- Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư mà Ngân hàng chịu rủi ro 18.810 12.510 V- Phát hành giấy tờ có giá VI- Tài sản "Nợ" khác 27.595 19.382 1- Các khoản phải trả 4.334 3.387 2- Các khoản lãi cộng dồn dư trả 22.045 14.755 3- Tài sản "Nợ" khác 1.216 1.240 VII- Vốn và các quỹ 185.924 137.277 1- Vốn của TCTD 150.036 112.224 Bảng cân đối kế toán (Ngày 31 tháng 12 năm 2006) Đơn vị tính: VND SỬ DỤNG VỐN Kỳ này Kỳ trước I- Tiền mặt tại quỹ, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý 226.584 50.054 II- Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà Nước 49.422 50.110 III- Tín phiếu kho bạc và các giấy tờ có giá ngắn hạn đủ tiêu chuẩn khác IV- Tiền gửi tại TCTD trong nước và ở nước ngoài 1.138.800 92.058 V- Cho vay các TCTD khác 1- Cho vay các TCTD khác 2- Dự phòng rủi ro VI- Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước 2.040.997 1.247.094 1- Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước 2.047.541 1.248.829 2- Dự phòng rủi ro (6.544) (1.735) VII- Các khoản đầu tư 125.664 78.920 1- Đầu tư vào chứng khoán 109.807 69.763 - Đầu tư vào chứng khoán 109.807 69.763 - Dự phòng giảm giá chứng khoán 2- Góp vốn liên doanh, mua cổ phần 15.857 9.157 VIII- Tài sản 61.513 58.501 1. Tài sản cố định 61.436 58.436 - Nguyên giá TSCĐ 75.868 68.429 - Hao mòn TSCĐ (***) (14.432) (9.993) 2. Tài sản khác 77 65 VIII. Tài sản có khác 241.460 28.507 1. Các khoản phải thu 205.563 14.051 2. Các khoản lãi, phí phải thu 27.936 6.255 3. Tài sản "có" khác 8.004 8.201 4. Các khoản dự phòng rủi ro khác (56) (43) Tổng Cộng Tài Sản 3.884.440 1.605.244 NGUỒN VỐN I- Tiền gửi của KBNN và TCTD khác 1.081.897 138.720 1. Tiền gửi của KBNN 2. Tiền gửi của TCTD khác 1.081.897 138.720 II- Vay NHNN, TCTD khác 156.344 49.000 1. Vay NHNN 11.000 19.000 2. Vay TCTD trong nước 145.344 30.000 3. Vay TCTD ở nước ngoài 4. Nhận vốn cho vay đồng tài trợ III- Tiền gửi của TCKT, dân cư 1.894.749 1.185.195 IV- Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư mà Ngân hàng chịu rủi ro 24.638 18.810 V- Phát hành giấy tờ có giá VI- Tài sản "nợ" khác 127.799 27.595 1- Các khoản phải trả 81.815 4.334 2- Các khoản lãi, phí phải trả 43.906 22.045 3- Tài sản "Nợ" khác 2.078 1.216 VII- Vốn và các quỹ 599.013 185.924 1- Vốn của TCTD 550.036 150.036 - Vốn điều lệ 550.000 550.000 - Vốn đầu tư XDCB 10 10 - Vốn khác 26 26 2- Quỹ của TCTD 9.837 6.764 3- Lãi/Lỗ 39.140(*) 29.124(**) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 3.884.440 1.605.244 (Ghi chú: Những chỉ tiêu có đánh dấu (***) số liệu để dưới dạng số âm (-) CHỈ TIÊU Kỳ này Kỳ trước 1- Cam kết bảo lãnh cho khách hàng 39.200 4.258 2- Các cam kết giao dịch hối đoái 3- Cam kết tài trợ cho khách hàng 4- Nghiệp vụ ủy thác và đại lý 5- Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang quản lý tại công ty 6- Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang giao cho khách hàng thuê TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ PHẬN THƯ VIỆN Đ ộc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 04/ BCTV Đạ M'Rông, ngày 08/12/2010 BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN THÁNG 11/2010 VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG 12/2010 Kính gửi : Hiệu trưởng trường THCS Đạ M’Rông Căn cứ vào kế hoạch công tác tháng 12 của trường THCS Đạ M’Rông, nay bộ phận thư viện tiến hành lập báo cáo về tình hình hoạt động của thư viện tháng 11 và kế hoạch hoạt động tháng 12 như sau: A, BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THÁNG 11 I, VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ. - Thống kê bạn đọc là học sinh và giáo viên vào sổ thống kê bạn đọc hàng ngày của thư viện. - Theo dõi việc sử dụng trang thiết bị đồ dùng của Cán bộ - Giáo viên, yêu cầu ghi và kí mượn kí trả đầy đủ vào sổ mượn đồ dùng thiết bị dạy học của Thư viện. - Phục vụ học sinh tới đọc truyện và đọc báo đội tại phòng thư viện. - Hàng ngày cán bộ thư viện có nhiệm vụ trực thư viện theo giờ hành chính . * Giáo viên sử dụng thiết bị đồ dùng nhiều trong thời gian qua là: 1. Đ/c Lương Văn Cẩn Môn: Lý – Công nghệ 2. Đ/c Nguyễn Thanh Phương Môn: Thể dục 3. Đ/c Trần Trung Hiếu Môn: Thể dục *Hạn chế: - Việc bảo quản giữ gìn vệ sinh kho thiết bị của cán bộ thư viện còn hạn chế - Việc sử dụng trang thiết bị đồ dùng của giáo viên còn chưa thường xuyên B, PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG THÁNG 12 I, NỘI DUNG - Trực thư viện theo giờ hành chính - Theo dõi việc sử dụng trang thiết bị đồ dùng của Cán bộ - Giáo viên, yêu cầu ghi và kí mượn kí trả đầy đủ vào sổ mượn đồ dùng thiết bị dạy học của Thư viện. - Phát sách giáo khoa tập 2 môn Văn và Toán. - Tiến hành kiểm kê đồ dùng dạy học vào ngày 29, 30, 31/12. - Làm vệ sinh kho thiết bị đồ dùng dạy học. II, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - CBTV trực thư viện theo giờ hành chính - CBTV là người giữ vệ sinh chung cho thư viện, đồng thời nhắc nhở giáo viên bộ môn có sử dụng đồ dùng thiết bị để sạch sẽ gọn gàng sau khi sử dụng xong. - Thu sách giáo khoa Văn và Toán Tập 1 các khối lớp. - Phối hợp cùng giáo viên bộ môn, các tổ trưởng để tiến hành kiểm kê theo đúng lịch của nhà trường. - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm phát sách giá khoa tập 2 môn Văn và Toán cho học sinh. III, ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ - Rất mong giáo viên dành thời gian tìm hiểu kho thiết bị của nhà trường nhiều hơn nữa để khai thác triệt để công dụng của đồ dùng dạy học. Trên đây là báo cáo tình hình hoạt động thư viện trong tháng 11, tháng 12 thư viện sẽ tiếp tục thực hiện nhiệm vụ trực thư viện và theo dõi việc mượn sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học của giáo viên. Nơi nhận NGƯỜI LẬP BÁO CÁO - Lưu thư viện Cán bộ thư viện - Hiệu trưởng(b/c) - Tổ trưởng(b/c) Ngô Thị Hiến UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ XÂY DỰNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: / BC - SXD Quy Nhơn, ngày tháng 12 năm 2008 BÁO CÁO Công tác tháng 12/2008 của Sở Xây dựng - Căn cứ chương trình, kế hoạch công tác của UBND tỉnh; ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh; - Căn cứ chương trình công tác năm 2008 của ngành Xây dựng Bình Định và nhiệm vụ, kế hoạch công tác tháng 12/2008 của Sở Xây dựng; Sở Xây dựng báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác chủ yếu trong tháng 12/2008 như sau: I. Công tác quản lý nhà nước 1. Công tác Quản lý Quy hoạch - Kiến trúc, HTKT đô thị - Trình UBND tỉnh xin phê duyệt Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Bình Định đến năm 2020; điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước; dự toán chi phí khảo sát địa hình và thiết kế QHCT xây dựng tỷ lệ 1/500, công trình: Điều chỉnh QHCT Cụm công nghiệp thị trấn Bình Định, huyện An Nhơn; QHCT tỉ lệ 1/500, công trình Cụm công nghiệp Gò Bùi, huyện An Lão. - Đề nghị UBND tỉnh xem xét trình Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng 20 ha đất trồng lúa (sản xuất 1 vụ và 2 vụ bấp bênh) trong khu vực quy hoạch phát triển đô thị Cát Tiến để đáp ứng nhu cầu tái định cư phục vụ xây dựng các khu chức năng trong Khu kinh tế Nhơn Hội; cho chủ trương để Trường Đại học Quang Trung tổ chức lập điều chỉnh QHCT tổng mặt bằng xây dựng công trình, nhằm đảm bảo hành lang thoát lũ của khu vực. - Báo cáo UBND tỉnh ý kiến thống nhất của các Sở, ngành liên quan về việc DNTN Nam Ngân xin đầu tư dự án điểm du lịch số 5, tuyến Du lịch - Dịch vụ đường Quy Nhơn - Sông Cầu. - Mời Trường Đại học Kiến trúc Tp Hồ Chí Minh tham gia tư vấn về nội dung tổ chức Hội thảo điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Tp Quy Nhơn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. - Tham gia góp ý với Ban QLDA VSMT Tp Quy Nhơn về hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và dự tóan công trình Nhà máy xử lý nước thải sử dụng hóa chất tăng cường CEPT; BQL các Khu công nghiệp tỉnh Bình Định về Điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch tại KCN Long Mỹ giai đoạn 2, KCN Nhơn Hòa và Hòa Hội. 1 - Thỏa thuận 01 địa điểm xây dựng (DNTN Duy Tuấn tại phường Nhơn Bình, Tp Quy Nhơn); thẩm định TKCS 03 công trình: Bãi xử lý chôn lấp chất thải rắn huyện Phù Mỹ, Hoài Nhơn và Tây Sơn; cấp 05 GPXD (03 nhà ở và 02 công trình). 2. Công tác Quản lý xây dựng - Trình UBND tỉnh xem xét mức điều chỉnh hỗ trợ giá di dời mồ mã áp dụng cho dự án đầu tư khu du lịch Vĩnh Hội thuộc Khu kinh tế Nhơn Hội. - Đề nghị UBND thành phố Quy Nhơn (Chủ đầu tư) căn cứ các quy định hiện hành phê duyệt điều chỉnh hệ số định mức chi phí thiết kế hạng mục Kè chắn sóng (đoạn từ đường Kim Đồng đến Eo sân bay) đường Xuân Diệu, Tp Quy Nhơn, nhằm đánh giá đúng thực tế của nhóm, loại công trình (nhóm công trình thủy lợi (nhóm III) và loại công trình đê, kè (loại 4)). - Ban hành hướng dẫn về lập dự toán công trình xây dựng theo đơn giá sửa chữa và hướng dẫn về bảo hành, bảo trì công trình xây dựng. - Triển khai thống kê năng lực hoạt động của các đơn vị tư vấn, xây lắp, vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh. - Tổ chức kiểm tra được 08 hồ sơ hoàn công công trình xây dựng. 3. Công tác Quản lý nhà - Trình UBND tỉnh xem xét ban hành mức thu lệ phí cấp GCN QSH công trình xây dựng cho tổ chức trên địa bàn tỉnh. - Trình và thông qua Hội đồng bán nhà ở thuộc SHNN tỉnh danh sách 37 trường hợp xin mua nhà thuộc SHNN thuộc diện nhà mặt đường, mặt phố có khả năng sinh lợi cao. - Báo cáo UBND tỉnh danh sách các trường hợp được hỗ trợ tiền theo Quyết định số 117/2007/QĐ-TTg, ngày 25/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ. - Tiếp tục thực hiện thu hồi: Ngôi nhà số 176 Lê Hồng Phong, Tp Quy Nhơn, do Văn phòng Đại diện của Trung tâm ĐH2 sử dụng; nhà số 715 Trần Hưng Đạo, Tp Quy Nhơn do Cty Dâu tơ tằm II sử dụng; ngôi nhà thuộc hẻm 71 Trần Cao Vân, Tp Quy Nhơn để giao cho Trung tâm phát triển quỹ đất mở rộng trụ sở làm việc. 4. Các lĩnh vực công tác khác a. Công tác tổ chức của Ngành -