BC SO KET 03 NAM TH NQ 49 BCD

25 355 0
BC SO KET 03 NAM TH NQ 49 BCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỈNH ỦY KON TUM * Số: -BC/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Kon Tum, ngày tháng năm 2008 BÁO CÁO Sơ kết 03 năm thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp địa bàn tỉnh Thực kế hoạch số 06-KH/CCTP ngày 19 tháng năm 2007 đề cương hướng dẫn Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương việc sơ kết 03 năm thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tỉnh Kon Tum báo cáo sơ kết 03 năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị địa bàn tỉnh sau: I Tình hình quán triệt, triển khai thực Nghị Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, nhiệm vụ cấp bách Nhà nước ta nói chung quan Tư pháp nói riêng nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo đảm cho Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Cải cách Tư pháp địi hỏi khách quan cấp thiết, để thích ứng với công đổi kinh tế, đổi hệ thống trị trực tiếp địi hỏi cơng đổi tồn diện máy Nhà nước, nhằm xây dựng máy Nhà nước, máy quyền cấp vững mạnh, có hiệu lực hiệu phục vụ nghiệp đổi đất nước Từ sau có Nghị số 08-NQ/TW ngày 21 tháng 01 năm 2002, đến có Nghị số 49-NQ/TW hệ thống kế thừa Nghị Trung ương 3, Nghị Trung ương Bộ Chính trị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, X Nhận thức tầm quan trọng đó, sau Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 (sau gọi chung Nghị số 49) chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, thực Kế hoạch số 05-KH/CCTP ngày 22 tháng năm 2006 Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương triển khai thực Nghị số 49, Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị quán triệt Nghị số 49 chương trình, kế hoạch Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương cho đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh; Lãnh đạo Sở, ban, ngành đoàn thể cấp tỉnh; cán chủ chốt cấp huyện Thủ trưởng quan Tư pháp cấp huyện Đồng thời, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng chương trình số 12CTr/TU ngày 09 tháng năm 2006 thực Nghị số 49 Bộ Chính trị chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020 (giai đoạn 2006 - 2010) Chương trình số 12-CTr/TU bám sát vào nội dung Nghị số 49 phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế địa phương để đề nhiệm vụ cụ thể, quan, đơn vị chủ trì thời gian hồn thành cho cơng việc Để triển khai thực có hiệu Nghị số 49, ngày 06 tháng 10 năm 2006, Ban Thường vụ Tỉnh ủy có Quyết định số 239-QĐ/TU việc thành lập Ban Chỉ đạo thực Nghị số 49 chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020 Tỉnh Đồng chí Phó Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng Ban Chỉ đạo, Giám đốc Sở Tư pháp làm Phó Ban Thường trực, Thành viên Lãnh đạo quan Tư pháp cấp tỉnh Lãnh đạo quan, ban, ngành có liên quan với 11 thành viên để giúp Thường vụ Tỉnh ủy đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực nội dung Nghị số 49 địa bàn tỉnh Trên sở tiếp thu tinh thần Nghị số 49 Hội nghị Tỉnh đạo Ban Chỉ đạo thực Nghị số 49 tỉnh, Lãnh đạo quan Tư pháp, ban, ngành, quan có liên quan cấp tỉnh; huyện ủy, thị ủy tổ chức phổ biến, quán triệt nội dung Nghị số 49 kế hoạch, chương trình Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương Ban Chỉ đạo thực Nghị số 49 tỉnh đến cán bộ, Đảng viên, cơng chức, viên chức, Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Đồng thời, xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực cho năm lộ trình 2006 -2010 Qua học tập, địa phương, đơn vị, cán đảng viên địa bàn tỉnh nhận thức đắn tầm quan trọng công tác Cải cách Tư pháp, dẫn tới chuyển biến đồng đề cao trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền ngành cơng tác Tư pháp nói chung, cơng tác Cải cách Tư pháp nói riêng Những chủ trương, định hướng đắn Cải cách Tư pháp theo tinh thần Nghị số 49 tác động trực tiếp đến kết hoạt động quan Tư pháp, mục tiêu đề lộ trình triển khai thực Nghị số 49 địa bàn tỉnh đảm bảo hoàn thành, công tác tư pháp địa bàn tỉnh đạt số kết cụ thể lĩnh vực góp phần ổn định tình hình trị phát triển kinh tế địa phương II Kết sau 03 năm thực Nghị số 49 Kết thực nhiệm vụ Cải cách Tư pháp 1.1 Về việc hồn thiện sách, pháp luật hình sự, pháp luật dân thủ tục tố tụng Tư pháp Các ngành tham gia góp ý xây dựng dự án luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực cải cách tư pháp với tinh thần trách nhiệm hiệu như: Dự án Luật Luật sư; Luật Trợ giúp pháp lý; Luật Phòng chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật thủ tục hành chính; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (sữa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân; Luật An ninh quốc gia, Dự án Luật đặc xá; Luật công an nhân dân; Dự án pháp lệnh sữa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh Thi hành án phạt tù 3 Sau dự án Luật, pháp lệnh Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành, vào nhiệm vụ công việc giao, Ngành có liên quan phổ biến, quán triệt nội dung tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên, chiến sỹ quần chúng nhân dân địa bàn Việc tổ chức nghiên cứu, quán triệt Luật, pháp lệnh cải cách tư pháp đến cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên, chiến sỹ kịp thời, có chiều sâu, giúp nắm vững nhận thức tầm quan trọng công tác cải cách tư pháp, tạo chuyển biến rõ rệt hoạt động đơn vị 1.2 Việc xây dựng đội ngũ cán Tư pháp bổ trợ Tư pháp - Ngành Tư pháp: Là quan Thường trực Ban Chỉ đạo thực Nghị số 49 tỉnh, kịp thời tham mưu cho Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Tỉnh ủy triển khai nghiêm túc Nghị số 49 địa bàn tỉnh, từ bước quán triệt đến xây dựng chương trình nội dung mục tiêu cụ thể, giúp Thường vụ Tỉnh ủy phân công quan Tư pháp triển khai thực Nghị số 49, vừa đảm bảo theo hệ thống dọc từ quan Tư pháp Trung ương xuống vừa đồng triển khai chương trình Tỉnh ủy Riêng Ngành Tư pháp, chương trình hành động đề nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu, mang tính đột phá, là: + Nhóm giải pháp quán triệt thực thi pháp luật, chấp hành pháp luật, tôn trọng pháp luật, không vi phạm pháp luật cán bộ, công chức nhân dân Các Luật, Nghị định, Pháp lệnh quán triệt, soạn thảo, biên tập gọn, dễ hiểu, phù hợp, triển khai đến tận sở + Nhóm giải pháp xây dựng cố Ngành từ tỉnh đến sở, trọng đến công tác bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao kiến thức, lực, kỹ năng, lòng yêu nghề, rèn luyện lĩnh, nghiệp vụ, nhân cách, phẩm chất Đi liền với nhiệm vụ việc luân chuyển, điều chuyển, xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm, đảm bảo cho hoạt động thống nhất, hiệu + Nhóm giải pháp vừa chủ động, vừa phối hợp, phối hợp với Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Xây dựng quy chế phối hợp với Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân, Cơ quan Thi hành án dân để thống nội dung tham mưu cho Thường vụ Tỉnh ủy đạo, xây dựng chương trình kiểm tra, giám sát Từ đó, đảm bảo lộ trình Cải cách Tư pháp theo Nghị số 49 thực nghiêm túc địa bàn tỉnh Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức xem nhiệm vụ trọng tâm hàng năm công tác Ngành Tính đến nay, số cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc Văn phòng Sở, Phòng, Trung tâm trực thuộc 31 người (tăng 06 biên chế so với trước thực Nghị số 49) Trong đó, 26 người có trình độ chun mơn từ cao đẳng, đại học trở lên 05 người có trình độ chun mơn trung cấp; 06 người có Trình độ lý luận trị cao cấp (có 01 người theo học) 02 người có trình độ lý luận trị trung cấp Ngồi ra, số cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ ngoại ngữ (anh văn) chứng A, B, C 15 người Cán bộ, công chức Ngành phần lớn đào tạo nghiệp vụ chun mơn, trình độ lực quản lý, thường xuyên đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước lý luận trị, tăng cường khả thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Ngành hàng năm dựa tiêu chuẩn quy định cán Lãnh đạo, công chức, viên chức công tác đơn vị Đội ngũ cán bộ, chuyên viên, chấp hành viên quan Thi hành án dân tỉnh với 85 cán bộ, công chức Đội ngũ chấp hành viên quan thi hành án dân tăng số lượng chất lượng Hiện nay, tồn tỉnh có 32 chấp hành viên tổng số 85 biên chế thực hiện, có 04 chấp hành viên cấp tỉnh (tăng 02 Chấp hành viên so với trước thực Nghị số 49-NQ/TW) 28 chấp hành viên cấp huyện (tăng 16 chấp hành viên so với trước thực Nghị số 49-NQ/TW) Trong đó, tổng số cán có trình độ Đại học Luật 43 người; Đại học, cao đẳng khác 12 người, trung cấp luật 18 người; trung cấp kế toán người, trình độ khác người Để chuẩn hóa tạo nguồn bổ nhiệm chấp hành viên, năm qua, Cơ quan Thi hành án dân tỉnh thường xuyên cử cán bộ, chấp hành viên học lớp đào tạo nghiệp vụ chấp hành viên Học viện Tư pháp tổ chức - Công an tỉnh: Đảng ủy Ban Giám đốc Công an tỉnh trọng đổi mới, tăng cường tổ chức hoạt động quan điều tra Ngành Công an từ tỉnh đến huyện, thị xã Xác định rõ hoạt động quan điều tra có ý nghĩa quan trọng hoạt động Tư pháp, khâu đột phá định thành bại tồn tiến trình tố tụng, tố tụng hình kết điều tra sở quan trọng, đảm bảo tính xác định tố tụng Tịa án, cơng tác xét xử người, tội, pháp luật trước quan điều tra thu thập đủ chứng chứng minh tội phạm người phạm tội Từ nhận tầm quan trọng, năm qua Đảng ủy Công an tỉnh, Ban Giám đốc Công an tỉnh đạo đơn vị nghiệp vụ, công an huyện, thị xã tiến hành rà soát, xếp biên chế lại máy Cơ quan điều tra theo thẩm quyền mơ hình Tính đến nay, ngành cơng an có 136 cán làm cơng tác tư pháp, với 29 đồng chí thủ trưởng, phó thủ trưởng quan cảnh sát điều tra cấp Trong số đồng chí có trình độ chun mơn sau đại học 05 đồng chí; Đại học 98 đồng chí Trung học, cao dẳng 33 đồng chí Đội ngũ Điều tra viên tồn ngành khơng ngừng bổ sung đào tạo trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đến nay, tồn ngành có 95 Điều tra viên (trong Điều tra viên sơ cấp 37 người, Điều tra viên trung cấp 54 người Điều tra viên cao cấp 04 người) tăng 06 Điều tra viên so với trước thực Nghị số 49 Tính đến thời điểm này, Hội đồng tuyển chọn bổ nhiệm điều tra viên tỉnh bổ nhiệm bổ nhiệm lại tổng cộng 86 Điều tra viên (trong Điều tra viên trung cấp 52 đồng chí, Điều tra viên sơ cấp 34 đồng chí) đề nghị Bộ Công an bổ nhiệm 03 Điều tra viên cao cấp Ngồi ra, cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn Lãnh đạo Ngành quan tâm thực Hàng năm, cử cán bộ, chiến sỹ quan điều tra tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ điều tra để tạo nguồn bổ nhiệm Điều tra viên phục vụ tốt yêu cầu nhiệm vụ tình hình Tuy bổ sung, kiện toàn biên chế cán điều tra cho quan điều tra cơng an huyện cịn thiếu so với u cầu, nhiệm vụ điều tra tội phạm nhiều nơi, điều tra viên cịn ít, có huyện có điều tra viên; việc luân chuyển cán làm công tác tư pháp lực lượng công an chưa nhiều chưa thường xuyên; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán điều tra nhiều bất cập, chưa đạt tiêu đề ra, số cán điều tra có trình độ trung cấp, chưa qua đào tạo Đại học chiếm 30% - Tòa án nhân dân tỉnh: Nghị số 49 rõ, cải cách tư pháp, nhằm mục tiêu “xây dựng Tư pháp vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghị số 49 mạng tính chiến lược, nhiều nội dung rộng, song xác định, lấy cơng tác xét xử Tịa án làm trọng tâm trình cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử coi khâu đột phá cải cách tư pháp” Xác định u cầu đó, Tịa án nhân dân cấp khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ pháp lý đủ khả giải vấn đề phức tạp xác định tội phạm, người phạm tội, áp dụng hình phạt, phán tranh chấp, kiện liên quan đến quyền tính hợp pháp cơng dân, tổ chức Sau năm thực Nghị số 49, số lượng, chất lượng đội ngũ cán Ngành kiện toàn bước đầu Trong năm qua, bổ nhiệm 10 thẩm phán, tái bổ nhiệm 11 thẩm phán (trong có 01 thẩm phán - Phó Chánh án cấp tỉnh người đồng bào dân tộc thiểu số) Hiện nay, Ngành thực 105 biên chế (tăng 11 biên chế so với trước thực Nghị số 49) Toàn ngành có 37 Thẩm phán (Tịa án nhân dân tỉnh có 08 thẩm phán, Tịa án nhân dân cấp huyện có 29 thẩm phán), tăng 04 thẩm phán so với trước thực Nghị số 49-NQ/TW (trong Tịa án nhân dân cấp tỉnh tăng 02 thẩm phán), 43 thư ký (cấp tỉnh 10 cấp huyện 33), thẩm tra viên cấp tỉnh có 03 người chức danh khác 22 người So với tổng số biên chế giao ngành cịn thiếu 11 biên chế (thẩm phán cấp tỉnh 04 người, thẩm phán cấp huyện 03 người, thư ký 03 người chức danh khác 01 người) Với trình độ chun mơn: 78 cử nhân Luật, 03 luân huấn Luật, 04 cử nhân Kinh tế, Trung cấp Luật kế toán 14 đồng chí, trung cấp khác sơ cấp 06 đồng chí Về trình độ trị: 11 người có trình độ Cử nhân, cao cấp; 15 người có trình độ trung cấp 15 người theo học hệ trung cấp trị Tuy vậy, vấn đề đảm bảo lộ trình tăng thẩm quyền với Tịa án nhân dân cấp huyện nhiều tồn tại, số nơi chưa đáp ứng yêu cầu lộ trình tăng thẩm quyền - Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh: kiện toàn máy làm việc Viện Kiểm sát nhân dân cấp Hiện tại, tồn Ngành có 118 cán (cán biên chế 112 người 06 cán hợp đồng) Trong đó, số lượng Kiểm sát viên hai cấp 67 người (cấp tỉnh có 23 Kiểm sát viên, tăng 02 Kiểm sát viên so với trước thực Nghị số 49; cấp huyện có 44 Kiểm sát viên), 15 Kiểm tra viên, 01 Kế toán trưởng, 04 Kế toán viên trung cấp, 20 Chuyên viên, chức danh khác Ngành Kiểm sát có nhiều cố gắng cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình sự, dân Chất lượng cơng tác nâng cao, kiểm sát chặt chẽ quy trình khâu điều tra án hình sự, đảm bảo 100% định phê chuẩn có cứ, người, tội 1.3 Về việc hoàn thiện chế định bổ trợ Tư pháp Ngành Tư pháp với chức năng, nhiệm vụ giao xây dựng kế hoạch triển khai Luật luật sư, Luật công chứng văn hướng dẫn thi hành Tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh bố trí trụ sở làm việc cho Đồn luật sư tỉnh để bảo đảm hoạt động Đoàn Những năm qua, Luật sư địa bàn tỉnh tham gia đại diện, bào chữa hàng trăm vụ việc Đến nay, địa bàn tỉnh có Đồn luật sư với 06 thành viên (tăng thêm 02 Luật sư so với trước thực Nghị số 49-NQ/TW); 02 tổ chức hành nghề (văn phòng) Luật sư Sau pháp lệnh Luật sư năm 2001 có hiệu lực thi hành, Sở Tư pháp tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành định chuyển đổi tổ chức hoạt động Đoàn luật sư tỉnh theo quy định Với nhiệm vụ giao, Sở Tư pháp thường xuyên phối hợp theo dõi tổ chức hoạt động Đoàn Luật sư tỉnh tổ chức hành nghề Luật sư địa phương Trong năm 2006, Sở Tư pháp tiến hành kiểm tra trường hợp cá nhân hoạt động tư vấn pháp luật danh nghĩa Luật sư Qua lập biên yêu cầu chấm dứt hoạt động chưa đủ điều kiện Đã củng cố tổ chức giỏm nh theo yờu cầu Pháp lệnh giỏm định t ph¸p Thực Nghị định số 117-HĐBT ngày 21 tháng năm 1988 Hội đồng Bộ trưởng, nay, địa bàn tỉnh thành lập 02 tổ chức giám định (phịng kỹ thuật hình thuộc quan cơng an tỉnh phịng giám định pháp y thuộc bệnh viện đa khoa tỉnh) Với 31 Giám định viên tư pháp (trong có 02 Giám định viên tư pháp hoạt động theo vụ việc lĩnh vực kỹ thuật hình sự) hoạt động 09 lĩnh vực là: kỹ thuật hình sự, pháp y, tài chính, khoa học kỹ thuật, xây dựng, giao thơng vận tải, tài ngun mơi trường, văn hóa thể thao, nông nghiệp phát triển nông thôn Các huyện, thị xã đảm bảo có 01 Giám định viên lĩnh vực giám định pháp y Bên cạnh việc tuyên truyền sâu rộng pháp lệnh văn hướng dẫn có liên quan, Sở Tư pháp phối hợp với Ngành tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh cố, kiện toàn hoạt động giám định tư pháp Hoạt động đội ngũ người làm công tác giám định tư pháp đáp ứng yêu cầu giám định quan tiến hành tố tụng Hiện nay, khó khăn hoạt động giám định địa phương kinh phí mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động giám định Tư pháp; nhiều Giám định viên hoạt động kiêm nhiệm chưa thật mặn mà với công việc; chưa phân định rõ ràng quan quản lý Nhà nước hoạt động giám định tư pháp địa phương 7 Hiện nay, tỉnh Kon Tum có Phịng Cơng chứng số I với 02 Công chứng viên Hoạt động chứng thực xã, phường, thị trấn vào nề nếp đáp ứng nhu cầu công chứng, chứng thực người dân Các hoạt động công chứng, chứng thực địa bàn tỉnh Sở Tư pháp thường xuyên theo dõi, quản lý Trong thời gian từ ngày 01 tháng năm 2005 đến ngày 15 tháng năm 2008, Phịng Cơng chứng số I tỉnh Kon Tum thực công chứng, chứng thực cho 70.396 trường hợp (trong đó, 67.126 giấy tờ, 2.430 hợp đồng giao dịch loại; 829 dịch 04 trường hợp công chứng chữ ký) với tổng số tiền thu 860.329.000 đồng Công tác chứng thực cấp huyện cấp xã hoạt động bình thường Các địa phương thực chứng thực 106.390 trường hợp với tổng số tiền thu 235.013.600 đồng Nhìn chung, quan thực chức công chứng, chứng thực địa bàn tỉnh có nhiều cố gắng giải công việc kịp thời hạn chế phiền hà cho cơng dân, tổ chức, góp phần tích cực vào việc thiết lập sở pháp lý quan hệ dân sự, kinh tế… Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Ngành, cấp quan tâm triển khai thực hiện, gắn với nhiệm vụ trị Ngành, địa phương với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Ngồi hình thức tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, trình tác nghiệp, cán quan Tư pháp trọng mức đến việc tuyên truyền, giải thích pháp luật có liên quan giúp nhân dân hiểu tuân thủ pháp luật Công tác Trợ giúp pháp lý Ủy ban nhân dân tỉnh lãnh đạo Ngành Tư pháp (đặc biệt Sở Tư pháp) quan tâm đạo Hiện nay, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Kon Tum có biên chế (với Trợ giúp viên pháp lý) Sở Tư pháp đạo Trung tâm tiếp tục cố, xây dựng đội ngũ cộng tác viên sở (hiện số cộng tác viên lên đến 102 người, đạt chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ) Sau năm, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh kon Tum thụ lý giải tổng cộng 5.111 việc Bên cạnh đó, Trung tâm trì tốt chuyên mục Trợ giúp pháp lý tiếng Xê đăng tiềng Ba Nar sóng phát tuần buổi với thời lượng từ đến 10 phút cho chương trình Các Ngành, cấp thường xuyên phối hợp với Sở Tư pháp công tác 1.4 Về việc nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ Cải cách Tư pháp thuộc chức năng, nhiệm vụ vấn đề hoàn thiện tổ chức, máy quan Tư pháp - Sở Tư pháp: Hàng năm, tiến hành triển khai kế hoạch rà soát thực trạng cán toàn ngành, tiến hành cố, kiện toàn tổ chức b mỏy, xếp lại tổ chức Văn phòng Sở theo hớng thu gọn đầu mối Sau 03 nm triển khai thực Nghị số 49-NQ/TW, tổ chức máy Văn phòng Sở, đơn vị trực thuộc Sở (Phịng Cơng chứng số I, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước, Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản), quan thi hành án dân địa bàn tỉnh củng cố, kiện toàn bảo đảm ổn định, hoạt động hiệu Tiến hành kiện toàn đội ngũ cán quan Thi hành án dân cấp, rà sốt, bố trí xếp lại cán bộ, chấp hành viên quan Thi hành án dân cấp huyện cho phù hợp đặc điểm tình hình thực tế địa phương, triển khai thủ tục đề nghị bổ nhiệm chấp hành viên cấp huyện, cấp tỉnh tiếp tục cử cán đào tạo, tạo nguồn bổ nhiệm chấp hành viên Tổ chức máy quan thi hành án dân địa bàn tỉnh củng cố, kiện toàn bảo đảm ổn định, hoạt động hiệu Thi hành án dân tỉnh xây dựng, đề nghị Bộ Tư pháp phê duyệt Đề án tổ chức, biên chế quan thi hành án dõn s tnh theo ỳng yờu cu Thông t Liên tịch số 01/2007/TTLT-BTP-BNV ngày 29 thỏng 03 nm 2007 Bé T ph¸p - Bộ Néi vơ híng dÉn vỊ tổ chức cán c quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Sau Đề án phê duyệt triển khai thực hiện, đến tổ chức máy Thi hành án dân tỉnh gồm Trưởng Thi hành án dân tỉnh, 01 Phó Trưởng Thi hành án dân tỉnh 03 Phịng chun mơn (Phịng tổ chức, hành chính, tổng hợp tài vụ, Phịng nghiệp vụ tổ chức thi hành án, Phòng kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo) Hiện nay, Phịng chun mơn bố trí lãnh đạo quản lý, riêng Phòng kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo thành lập, Thi hành án dân tỉnh tiến hành bước để đề nghị bổ nhiệm cán lãnh đạo, quản lý Kết thi hành án toàn tỉnh kể từ thực Nghị 49-NQ/TW 30 tháng năm 2008 sau: Kết thi hành án việc: Tổng thụ lý: 4.483 việc (năm trước chuyển qua: 763 việc, thụ lý mới: 3.720 việc) Trong đó: Có điều kiện: 4.082 việc; Chưa có điều kiện: 401 việc; Xong hồn tồn: 3.020 việc; Đình chỉ: 88 việc; Ủy thác: 108 việc; Trả đơn: 146 việc; Chuyển kỳ sau thi hành: 1.121 việc Đạt tỷ lệ: 75 % việc Kết thi hành án tiền: Tổng số thụ lý: 94.241.170.993đ (năm trước chuyển qua 7.959.754.200đ, thụ lý mới: 86.281.416.793đ) Trong đó: Số tiền có điều kiện thi hành: 82.509.935.000đ; Số tiền chưa có điều kiện: 11.731.235.993đ; Số tiền giải xong hoàn toàn: 44.504.845.947đ; Số tiền giải theo điều luật (đình + Ủy thác + trả đơn) 21.893.855.046đ; Chuyển kỳ sau thi hành 27.842.470.000đ Đạt tỷ lệ: 70% tiền - Công an tỉnh: quan điều tra kiện toàn, bổ sung, đổi tổ chức hoạt động quan điều tra cấp, thành lập Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm ma túy; giao thêm nhiệm vụ hỗ trợ tư pháp cho lực lượng Cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tư pháp huyện, thị xã; Thành lập Hội đồng tuyển chọn Điều tra viên cấp tỉnh Từ nhận thức quan điều tra hoạt động Tư pháp, qua năm thực Nghị số 49, quan điều tra từ cấp tỉnh đến cấp huyện có bước đột phá tổ chức hiệu hoạt động, việc phân cấp, phân quyền điều tra theo quy định pháp luật Đã có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng điều tra, thời hạn điều tra, việc đình chỉ, tạm đình chỉ…các vụ án tuân thủ pháp luật, không bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Tổng số án hình quan Cảnh sát điều tra, quan An ninh điều tra trực tiếp phát hiện, khởi tố, điều tra tính từ ngày 01 tháng năm 2005 đến ngày 01 tháng năm 2008 1067 vụ với 1146 bị can Trong đó, hoàn thành hồ sơ chuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố 828 vụ với 1011 bị can; tạm đình điều tra 132 vụ với 46 bị can; đình điều tra 20 vụ với 18 bị can; Số án tồn đọng điều tra 87 vụ với 71 bị can (các cấp trình xử lý) Tất vụ án đình điều tra tạm đình điều tra theo quy định pháp luật, chưa có trường hợp oan, sai Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối tượng vi phạm pháp luật hình Ngành thực nhanh chóng, xác có hiệu quả, cụ thể tổng số đối tượng thực lệnh bắt 806 đối tượng Trong đó, bắt tang 152 đối tượng; bắt khẩn cấp 79 đối tượng; bắt tạm giam 484 đối tượng; bắt theo lệnh truy nã 86 đối tượng; bắt theo lệnh Tòa án nhân dân 05 đối tượng Nhìn chung, trình điều tra vụ án hình sự, quan điều tra cấp phát huy mối quan hệ phối kết hợp điều tra trinh sát với điều tra tố tụng, quan điều tra cấp với quan điều tra cấp dưới, quan điều tra với quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, với Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân cấp đảm bảo việc phát hiện, thu thập tài liệu, chứng cách khách quan, toàn diện, đầy đủ, thận trọng, tỷ mỷ sử dụng, khai thác giá trị chứng minh tài liệu, chứng điều tra, thu thập để không bỏ lọt tội phạm, làm oan sai người vô tội, xử lý người, tội, pháp luật - Tòa án nhân dân tỉnh: Qua năm triển khai thực Nghị số 49, đội ngũ Thẩm phán, Thư ký Tòa án Hội thẩm nhân dân nâng dần trình độ chun mơn, nghiệp vụ pháp lý, đủ khả để giải vấn đề phức tạp xác định tội phạm người phạm tội, áp dụng hình phạt, phán tranh chấp vụ kiện liên quan đến quyền tính hợp pháp cơng dân, tổ chức Trong tiến trình tố tụng, trình xét xử thể rõ tính nghiêm minh pháp luật, tính dân chủ tranh tụng Từ đánh giá khả đầy đủ nhất, toàn diện nhất, đầy đủ chất pháp lý hành vi, kiện pháp lý, bảo đảm môi trường khách quan xét xử, loại trừ can thiệp từ bên ngồi nâng cao tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Từ hạn chế sai sót, khắc phục tượng lâu tồn thỉnh thị án, duyệt án, bàn án làm cho Tòa án cấp hay Thẩm phán bị động, giảm sút tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Theo lộ trình cải cách Tư pháp Tịa án giữ vai trò trung tâm Do vậy, việc nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ cải cách Tư pháp thuộc chức năng, nhiệm vụ ngành quan trọng cần thiết Nắm yêu cầu này, Ngành Tòa án tỉnh triển khai thực có hiệu việc nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử loại án, thực quy định pháp luật; tiếp tục đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa; bảo đảm phán Tòa án phải vào kết tranh tụng phiên tòa Hội đồng xét xử điều khiển phiên tòa theo hướng tạo cho người tham gia tố tụng trình bày, tranh luận với vấn đề chưa rõ sở xuất trình chứng có tính pháp lý không xử oan, hạn chế án bị hủy cải sửa nghiêm trọng tiêu quy định ngành 10 Trong năm thực Nghị số 49, Ngành Tòa án tỉnh Kon Tum thụ lý 2.880 vụ loại, giải 2.706 vụ (đạt tỷ lệ 93%) Trong án hình sơ thẩm thụ lý 811 vụ với 1349 bị cáo, giải 778 vụ với 1285 bị cáo; án hình phúc thẩm thụ lý 111 vụ với 189 bị cáo, giải 110 vụ với 188 bị cáo; án dân sơ thẩm thụ lý 1043 vụ giải 990 vụ; án dân phúc thẩm thụ lý 105 vụ giải 94 vụ; án hôn nhân gia đình thụ lý 766 vụ giải 693 vụ; án hành chính, kinh tế, lao động thụ lý 44 vụ giải 41 vụ (so với trước thực Nghị số 49 mà cụ thể năm 2004, 2005 toàn ngành thụ lý 1.439 vụ, giải 1.196 vụ án loại đạt tỷ lệ 83,1% lượng án mà ngành thụ lý giải tăng lên nhiều tiến độ giải vụ án đẩy nhanh, kết cao), khơng có vụ án tồn đọng hạn định thời gian trước Việc xét xử lưu động Tòa án nhân dân hai cấp quan tâm, năm qua, Tòa án hai cấp xét xử lưu động 92 vụ, riêng Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức xét xử 10 vụ địa bàn nơi xảy tội phạm Qua công tác xét xử lưu động kết hợp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân Việc thi hành án phạt tù Ngành Tòa án thực quy định pháp luật Trong thời gian từ tháng năm 2005 đến hết tháng năm 2008, Tòa án nhân dân hai cấp định thi hành án 917 bị án, ủy thác thi hành án 20 bị án Số bị án ngoại hoãn thi hành án theo dõi chặt chẽ đôn đốc thi hành kịp thời, quy định Việc xem xét, định giảm hình phạt tù, tha tù trước thời hạn tiến hành quy định pháp luật -Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh: Trong trình đổi tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát theo tinh thần Nghị số 49, Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện chứng minh thực tế hiệu quả, hiệu lực rõ rệt, góp phần quan Tư pháp khác tập trung vào giải vấn đề xúc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Từ khơng để xảy sai sót trình bắt, tạm giữ, tạm giam, đẩy nhanh tốc độ giải án hạn chế đến mức thấp trường hợp làm oan người vô tội Ngành Kiểm sát có nhiều cố gắng cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình sự, dân Chất lượng cơng tác nâng cao, kiểm sát chặt chẽ quy trình khâu điều tra án hình sự, đảm bảo 100% định phê chuẩn có cứ, người, tội Trong 03 năm thực Nghị số 49, Viện Kiểm sát nhân dân cấp tiến hành thụ lý kiểm sát điều tra 1.159 vụ - 1490 bị can (trong Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh tiến hành thụ lý kiểm sát điều tra 266 vụ - 393 bị can; Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện tiến hành thụ lý kiểm sát điều tra 893 vụ - 1097 bị can); Đảm bảo 100% vụ án thực quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm có kết luận thể rõ quan điểm giải vụ án có cứ, pháp luật Sau phiên tòa, tiến hành kiểm sát án văn làm báo cáo kết xét xử, kiểm sát xét xử 11 gửi cấp kịp thời Cụ thể: Giải án phúc thẩm hình 108 vụ - 181 bị cáo (đã thực quyền công tố, kiểm sát xét xử phúc thẩm hình 107 vụ - 180 bị cáo; vụ - bị cáo); Giải án giám đốc thẩm 04 vụ - 09 bị cáo (đã thực xong) Tăng cường công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh doanh thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật Từ năm 2005 đến nay, Tranh chấp dân sơ thẩm: tổng số thông báo thụ lý vụ án 1025 vụ (đã giải 984 vụ, Viện kiểm sát nhân dân tham gia 07 vụ); Hơn nhân gia đình: Tòa án thụ lý 60 việc (đã giải 60 việc, Viện Kiểm sát nhân dân tham gia phiên họp 47 vụ); Kiểm sát sơ thẩm việc dân - nhân gia đình: tổng số thơng báo thụ lý vụ án 862 vụ (đã giải 746 vụ, số vụ có Viện kiểm sát tham gia phiên tịa 02 vụ); Kinh doanh, thương mại: tổng số thông báo thụ lý vụ án 23 vụ (đã giải 13 vụ, Viện kiểm sát không tham gia phiên tòa) Đối với số liệu án dân phúc thẩm: tổng số vụ án thụ lý 114 vụ (đã giải 108 vụ, Viện Kiểm sát nhân dân tham gia phiên tịa 19 vụ); Hơn nhân - gia đình phúc thẩm: tổng số thụ lý 15 vụ (đã giải 15 vụ, Viện Kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa 07 vụ); Kinh doanh, thương mại phúc thẩm: tổng số án thụ lý 01 vụ (đã giải 01 vụ, khơng có tham gia Viện Kiểm sát nhân dân); Lao động phúc thẩm: tổng số án thụ lý 05 vụ (đã giải 05 vụ, Viện Kiểm sát nhân dân không tham gia phiên tịa) Cơng tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù thực chặt chẽ, chất lượng ngày cao, Viện Kiểm sát nhân dân hai cấp kiểm sát trực tiếp nhà tạm giữ 84 lần; trại tạm giam 13 lần Viện Kiểm sát nhân dân hai cấp tăng cường cơng tác kiểm sát thi hành án hình dân đảm bảo án, định tịa án có hiệu lực pháp luật tổ chức thi hành quy định pháp luật Kiểm sát chặt chẽ việc tổ chức thi hành án bị án phạt tù có hiệu lực pháp luật Công tác kiểm sát việc thi hành án treo, cải tạo không giam giữ xã, phường, thị trấn tiếp tục tăng cường Công tác thi hành án dân trọng, tập trung kiểm sát việc phân loại việc có điều kiện khơng có điều kiện thi hành, việc xét miễn, giảm án phí, tiền phạt, kiểm sát hoạt động cưỡng chế thi hành án, cho hoãn thi hành án, thu chi tiền thi hành án Công tác kháng nghị, kiến nghị thực đảm bảo quy định pháp luật Trong năm, Viện Kiểm sát cấp huyện kháng nghị phúc thẩm 02 vụ (Tòa án nhân dân chấp nhận kháng nghị 01 vụ bác kháng nghị 01 vụ); Viện Kiểm sát cấp tỉnh kháng nghị phúc thẩm 01 vụ (Tòa án bác kháng nghị Viện Kiểm sát báo cáo đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị theo trình tự Giám đốc thẩm); Viện Kiểm sát nhân dân hai cấp ban hành 18 kiến nghị, Tòa án nhân dân hai cấp khắc phục, rút kinh nghiệm vi phạm mà Viện Kiểm sát kiến nghị Tiếp tục triển khai thực Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 Ủy ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền quan hoạt động tố tụng hình gây Trong năm thực 12 Nghị số 49, tiến hành bồi thường cho 01 trường hợp người bị oan, thỏa thuận với đương số tiền bồi thường (7.000.000 đồng) Sau nhận tiền bồi thường, đương khơng cịn khiếu kiện - Các quan giao số nhiệm vụ điều tra: Trong năm thực Nghị số 49, quan giao số nhiệm vụ điều tra theo quy định thực có hiệu nhiệm vụ cải cách Tư pháp sở chức năng, nhiệm vụ giao Việc lãnh đạo, đạo cấp ủy, Thủ trưởng quan công tác tư pháp ln trọng, coi nhiệm vụ trọng tâm cơng tác Ngành Qua đó, giúp cho công tác cải cách Tư pháp quan, đơn vị có liên quan triển khai thực cách triệt để đạt hiệu công tác cao Cụ thể: + Bộ huy đội biên phịng tỉnh: Hiện có 16 đồn Biên phịng tồn tuyến biên giới có phận chun trách làm cơng tác điều tra hình sự, tra, bảo vệ nội Đảng ủy Bộ đội biên phòng tỉnh ln xác định nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Trong năm qua, tiến hành điều tra vụ án hình sự, bắt giữ 14 vụ với 30 đối tượng theo thẩm quyền pháp luật quy định, chuyển cho quan điều tra theo thẩm quyền, ngồi cịn trực tiếp phối hợp truy bắt 08 đối tượng có lệnh truy nã lẫn trốn khu vực biên giới Trong q trình tiến hành cơng việc đảm bảo pháp luật, không để xảy trường hợp oan, sai Các chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, phịng chống ma túy, phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới…liên tục triển khai thực có hiệu + Chi cục Kiểm lâm tỉnh: Để thực tốt chức quản lý Nhà nước quản lý bảo vệ rừng địa phương, đồng thời quan thừa hành pháp luật quản lý rừng, bảo vệ rừng Hàng năm, Chi cục Kiểm lâm tỉnh cử cán tham gia học tập, tập huấn Luật, pháp lệnh có liên quan nghiệp vụ tra Cục Kiểm lâm tổ chức nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán làm công tác pháp chế - tra Theo thông báo số 692-TB/TU Tỉnh ủy, Chi cục Kiểm lâm phối hợp chặt chẽ với Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Cơ quan Công an tỉnh việc điều tra, xác minh vụ việc có liên quan Nhờ vậy, thời gian qua, hiệu việc đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực Ngành quản lý nâng lên rõ rệt Cụ thể: tổng số vụ vi phạm xử lý từ năm 2006 đến ngày 01 tháng năm 2008 2.453 vụ (trong đó, xử lý vi phạm hành 2.406 vụ xử lý hình 47 vụ) Tất vụ án lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, sau có định khởi tố, quan Kiểm lâm chuyển hồ sơ cho quan cảnh sát điều tra tiến hành bước quy định pháp luật pháp lệnh tổ chức điều tra hình 1.5 Về hồn thiện chế giám sát quan dân cử, nhân dân quan Tư pháp Từ năm 2005 đến năm 2008, việc đổi nâng cao chất lượng chất vấn trả lời chất vấn quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án kỳ họp Hội 13 đồng nhân dân tỉnh trọng, đồng thời quan Tư pháp thực nguyên tắc giải đáp, trả lời ý kiến, kiến nghị liên quan đảm bảo phù hợp, với tình hình thực tế Ngành Đoàn Đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban pháp chế Hội đồng nhân dân tỉnh tổ chức nhiều đợt giám sát quan tư pháp (Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, Thi hành án dân sự) Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban pháp chế Hội đồng nhân dân tổ chức 06 giám sát, kiến nghị sau giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân Ban pháp chế Hội đồng nhân dân tỉnh quan Tư pháp khắc phục tồn tại, tình hình tai nạn giao thơng, phịng chống tội phạm kéo giảm theo yêu cầu tiêu Nghị hàng năm Hội đồng nhân dân Tỉnh Cùng với hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh, việc tăng cường nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật quan tư pháp Lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị Ngành quan tâm thường xuyên thực Qua đợt kiểm tra trực tiếp báo cáo kết kiểm tra đơn vị, kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn việc làm chưa số cán bộ, công chức, chiến sỹ thuộc Ngành quản lý nhằm bước nâng cao chất lượng, hiệu công tác Ngành, phục vụ tốt nhiệm vụ công tác giao 1.6 Về tăng cường hợp tác quốc tế Tư pháp Dựa quan điểm, đường lối đối ngoại Nhà nước ta, luật pháp quốc tế hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam quốc gia, vùng lãnh thổ giới Lãnh đạo Ngành Tư pháp quan tâm đến vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực Tư pháp mà đặc biệt trình đấu tranh, điều tra xử lý tội phạm có yếu tố nước ngồi địa bàn tỉnh Kon Tum Trong thời gian qua, quan tư pháp địa bàn tỉnh xây dựng thiết lập mối quan hệ thường xuyên với tỉnh AtôPư - Lào; Rantanakiri CămPuChia công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, thường xuyên tổ chức đồn cơng tác gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm với nhau; hợp tác với Ngành Tư pháp tỉnh bạn đấu tranh làm thất bại âm mưu diễn biến hịa bình lực thù địch thơng qua việc kích động người dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên bạo động, chống phá Nhà nước, chế độ, gây rối làm ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, tổ chức đưa người Việt Nam trốn sang nước ngoài, lập trại tị nạn Cămpuchia; xây dựng đặc tình ngoại biên phục vụ cơng tác phịng ngừa, điều tra tội phạm ma túy, trật tự xã hội; đẩy mạnh hoạt động tương trợ tư pháp…phục vụ cho điều tra, giải vụ án liên quan đến lĩnh vực tư pháp có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, Ngành Tư pháp tỉnh cử nhiều lượt cán học lớp tiếng Lào, Cămpuchia để phục vụ tốt cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ hợp tác quốc tế 1.7 Về việc đảm bảo sở vật chất cho hoạt động Tư pháp Các quan Tư pháp đề nghị Ngành cấp tăng cường triển khai đầu tư xây dựng sở vật chất, trang bị phương tiện làm việc Ngành, đơn vị đáp ứng kịp thời yêu cầu cơng tác Trên sở nguồn kinh phí cấp, lãnh 14 đạo Ngành Tư pháp đạo, phân bổ kinh phí đầu tư xây dựng bản, sữa chữa, nâng cấp trụ sở làm việc cho đơn vị Ngành phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đơn vị Hầu hết trụ sở quan tư pháp cấp tỉnh cấp huyện nâng cấp, xây dựng cấp kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ làm việc bàn ghế, máy vi tính, loa đài…tương đối đầy đủ Riêng huyện Tu Mơ Rông thành lập nên quan tư pháp (Công an, Thi hành án dân sự) chưa có trụ sở làm việc kiên cố (đang sử dụng nhà tạm) Việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp trọng Đến nay, hầu hết quan tư pháp cấp tỉnh cấp huyện thực việc nối mạng Internet nhằm kịp thời phục vụ cho công tác tra cứu, nghiên cứu cập nhật thơng tin, quy định, sách…có liên quan đến cơng tác Ngành Tuy nhiên, việc nối mạng Internet nội đơn vị ngành từ cấp tỉnh đến cấp huyện chưa triển khai nên phần ảnh hưởng đến hoạt động thống kê, kế toán…của Ngành Tư pháp 1.8 Công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo quan Tư pháp Các quan Tư pháp tổ chức thực quy định tiếp công dân; giải kịp thời, quy định đơn thư khiếu nại, tố cáo, trọng giải đơn thư khiếu nại xúc lĩnh vực tư pháp Liên ngành Tư pháp tỉnh tổ chức tiến hành rà soát đơn khiếu nại, tố cáo tư pháp theo kế hoạch liên ngành Tư pháp Trung ương, kết cho thấy 100% đơn thư khiếu nại, tố cáo tổ chức, cá nhân gửi đến quan Tư pháp giải quy định pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục mặt thời gian theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo văn hướng dẫn thi hành 1.9 Về việc hoàn thiện chế lãnh đạo Đảng công tác Tư pháp Để đảm bảo hồn thiện tăng cường vai trị Lãnh đạo Đảng cơng tác chun mơn, nhiệm vụ trị Ngành, đồng thời phát huy đầy đủ trách nhiệm quan Tư pháp trước yêu cầu đấu tranh phòng, chống xử lý tội phạm tình hình mới, Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 07 tháng năm 2007 Bộ Chính trị Lãnh đạo Đảng công tác điều tra, xử lý vụ án công tác bảo vệ Đảng, Đảng ủy cấp, Các Ban Cán Đảng, Chi Đảng quan tư pháp xây dựng kế hoạch, chương trình hành động quy định cụ thể phương thức lãnh đạo cấp ủy đảng công tác Ngành Thực nghiêm chế Ban cán Đảng, cấp ủy nghe báo cáo cho ý kiến định hướng lĩnh vực cơng tác theo định kỳ hàng tháng có yêu cầu Trong công tác tổ chức, quy hoạch cán bộ, bố trí cán chủ chốt quan Tư pháp, Các Ban cán Đảng, Chi ủy Chi có đạo kịp thời, sát với tình hình thực tiễn giúp cho cơng tác tổ chức cán bộ, quy hoạch, bố trí 15 cán chủ chốt đơn vị Ngành cách phù hợp đạt hiệu công tác chuyên môn Thành viên Ban Chỉ đạo thực Nghị số 49 tỉnh Lãnh đạo quan Tư pháp cấp tỉnh Lãnh đạo quan, ban, ngành có liên quan với 11 thành viên để đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực nội dung Nghị số 49 địa bàn tỉnh Với thuận lợi đó, cơng tác đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực Nghị số 49 Ngành Tư pháp địa bàn tỉnh năm qua thực thường xuyên có hiệu thiết thực Đánh giá, nhận xét 2.1 Về nhận thức cấp ủy, quyền xã hội Sau năm triển khai thực Nghị số 49, tạo chuyển biến tích cực nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, Ngành nhân dân địa bàn tỉnh vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác tư pháp nói chung Cải cách Tư pháp nói riêng, bối cảnh chung việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Qua triển khai thực Nghị số 49, có chuyển biến đồng đề cao trách nhiệm Ngành, cấp ủy Đảng, quyền địa phương Những chủ trương, định hướng đắn Nghị tác động trực tiếp đến kết giải vụ việc, góp phần ổn định tình hình trị kinh tế địa phương 2.2 Lãnh đạo Tỉnh ủy công tác Tư pháp - Tỉnh ủy Ban Thường vụ Tỉnh ủy tập trung tăng cường Lãnh đạo tổ chức hoạt động quan Tư pháp, xác định rõ chương trình, nội dung phương thức Lãnh đạo nhằm bảo đảm hoạt động quan Tư pháp theo đường lối, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước, khắc phục tình trạng cấp ủy bng lỏng Lãnh đạo can thiệp không vào hoạt động quan Tư pháp - Thông qua cấp ủy, Ban cán sự, tổ chức sở Đảng Đảng viên quan Tư pháp, việc xây dựng chương trình hành động cụ thể, có mục tiêu định hướng, việc đạo quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, xếp, bố trí, đề bạt, điều động…, thông qua công tác kiểm tra, giám sát quan Tư pháp việc chấp hành thực Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, kịp thời nắm bắt tình hình, uốn nắn sai lệch quan Tư pháp đội ngũ cán có chức danh tư pháp Từ đó, 03 năm qua chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW, công tác Tư pháp địa bàn tỉnh triển khai nghiêm túc, hoàn thành nhiệm vụ đề ra, đáp ứng yêu cầu kịp thời đấu tranh phòng chống tội phạm người phạm tội 16 - Trong đạo điều hành chiến lược cải cách Tư pháp, phân tích kỹ có trọng tâm, trọng điểm, đưa nhiều giải pháp, có 04 giải pháp tập trung đạo sâu là: tính dân chủ (tranh tụng) tố tụng - tính độc lập tố tụng - Kiểm soát quyền lực quan Tư pháp thông qua kiểm tra, giám sát Luôn nâng cao hiệu cụ thể hoạt động tố tụng (nhất lực, phẩm chất, nhân cách, tư cách, lối sống, kỹ đội ngũ cán có chức danh Tư pháp) - Nhờ có Lãnh đạo, đạo kịp thời toàn diện Tỉnh ủy cơng tác Tư pháp nói chung cải cách Tư pháp nói riêng nên 03 năm qua, nhìn tổng thể địa bàn tỉnh, quan Tư pháp tiến hành nghiêm túc, phối hợp đồng để bảo đảm hành vi vi phạm pháp luật phát kịp thời, xử lý xác, khách quan, cơng bằng, nghiêm minh, pháp luật khơng để xảy tình trạng oan, sai trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Chấp hành viên tăng cường số lượng chất lượng nâng cao; tỷ lệ phá án, truy tố, xét xử, thi hành án hoàn thành theo mục tiêu chương trình đề 2.3 Kết thực nhiệm vụ Cải cách Tư pháp Nhờ phổ biến, quán triệt kịp thời Nghị số 49, chương trình, kế hoạch Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương nên cấp ủy Đảng, Thủ trưởng quan Tư pháp Ngành có liên quan nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cơng tác Cải cách Tư pháp Vì vậy, xây dựng chương trình cụ thể cho địa phương, ngành để triển khai thực Nghị số 49 theo lộ trình Trong năm triển khai thực Nghị số 49, quan Tư pháp phối hợp kịp thời triệt phá xử lý kiên số vi phạm pháp luật thiếu niên hoạt động có tính chất băng nhóm, làm rõ xử lý nghiêm nhiều vụ án hình sự, kinh tế phức tạp; kiềm chế gia tăng số vụ phạm pháp hình tai nạn giao thông Chất lượng công tác Tư pháp năm qua khâu điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án hoạt động bổ trợ Tư pháp có chuyển biến tích cực theo hướng tôn trọng pháp luật, tôn trọng dân chủ, tôn trọng quyền người đảm bảo công xã hội; hành vi vi phạm pháp luật làm rõ xử lý nghiêm theo pháp luật, khơng có “vùng cấm” Từ triển khai thực Nghị số 49, việc bắt, giam, giữ công tác kiểm sát lĩnh vực xem xét cẩn thận sở pháp luật, kiểm tra chặt chẽ từ cấp tỉnh đến cấp huyện, hạn chế tình trạng bắt khẩn cấp (79 đối tượng/806 đối tượng), giảm đáng kể so với trước thực Nghị số 49 (152 đối tượng/940 đối tượng); tỷ lệ bắt, giam, giữ đưa truy tố đạt cao; công tác xét xử xem xét thận trọng, pháp luật tình trạng tồn đọng án hình phúc thẩm giải (đã giải 110 vụ/111 vụ) Công tác Thi hành án đạo liệt có chuyển biến đáng lể Các khiếu nại tố cáo nói chung khiếu nại tố cáo công tác Tư pháp giải kịp thời pháp luật Về công tác tổ chức cán quan Tư pháp bước cố, kiện toàn Đội ngũ cán có chức danh Tư pháp trọng đào tạo 17 chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị phần đáp ứng yêu cầu công cải cách Tư pháp Các ngành, địa phương gắn kết nhiệm vụ cải cách Tư pháp với chương trình phịng chống tội phạm; đẩy mạnh cải cách Tư pháp với cải cách thủ tục hành Thực tốt cơng tác phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí địa phương, đơn vị Qua năm thực Nghị số 49, nhận thấy: - Cơ quan điều tra: kiện toàn tổ chức, bổ sung biên chế, đổi hoạt động theo hướng xác định hoạt động quan điều tra cải cách Tư pháp có ý nghĩa quan trọng, khâu đột phá, khâu định đến thành bại trình tố tụng hình sự, kết điều tra sở quan trọng, bảo đảm tính xác cho khâu tố tụng Từ đó, năm qua quan điều tra từ cấp tính đến cấp huyện có bước đột phá tổ chức hoạt động điều tra Tuy số vụ án khởi tố tăng, số người bị bắt, tạm giữ chuyển khởi tố hình đạt tỷ lệ tương đối cao, tỷ lệ người bị bắt, tạm giữ sau xử lý hành trả tự giảm rõ rệt Việc bắt, giam, giữ, xử lý quan điều tra tiến hành thận trọng, bảo đảm pháp luật, chưa phát sai sót lớn, tỷ lệ phá án năm sau tăng năm trước (bình quân đạt 85%, án trọng điểm đạt 95%) - Về hoạt động kiểm sát: đánh giá tổng quát quan kiểm sát hai cấp thấy bước thực tốt chức công tố kiểm sát hoạt động Tư pháp theo pháp luật; hoạt động kiểm sát thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, kịp thời phát chấn chỉnh sai phạm người tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ Đã nâng cao chất lượng công tố Viện Kiểm sát phiên tòa, bảo đảm tranh tụng cách dân chủ Viện Kiểm sát nhân dân hai cấp tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ bảo đảm pháp luật, không để sảy oan, sai (trong năm Viện Kiểm sát nhân dân hai cấp kiểm sát trực tiếp nhà tạm giữ 84 lần, trại tạm giam 13 lần) Qua trình kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh ban hành 25 văn hướng dẫn nghiệp vụ 08 thông báo rút kinh nghiệm - Hoạt động Tòa án việc tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách Tư pháp: qua năm triển khai thực Nghị số 49, làm rõ tính đắn vị trí, vai trị Tòa án hệ thống quan Tư pháp Hoạt động Tịa án ln đảm bảo nguyên tắc “khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Trong q trình xét xử, Tịa án nhân dân hai cấp phối hợp với Viện Kiểm sát cấp triển khai việc tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách Tư pháp Do có việc tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách Tư pháp nên vị trí, vai trị tinh thần trách nhiệm người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng đề cao hơn, góp phần khắc phục oan, sai Từ phán nhân danh Nhà nước qua án tâm phục, phục, nhân dân đồng tình ủng hộ Tỷ lệ án, định Tòa án bị cải sửa giảm nhiều so với trước thực Nghị số 49 (02 18 vụ), án hủy khơng có (trước thực Nghị số 49, từ năm 2003 đến năm 2005 có 15 vụ xét xử phúc thẩm sửa án, hủy 03 vụ) - Hoạt động hành tư pháp bổ trợ tư pháp: Sở Tư pháp đưa định hướng, giải pháp nâng cao chất lượng công tác Tư pháp địa bàn huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn tập trung vào nội dung: phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, không vi phạm pháp luật Xây dựng kế hoạch phối hợp phòng chống tội phạm người phạm tội, làm chuyển biến tình hình Thi hành án dân sự, công tác quản lý Luật sư, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, công chứng, giám định, lý lịch Tư pháp…Thật trọng nội dung, hiệu quả, vào điểm nóng, trọng điểm, bám sát địa bàn dân cư tình hình phát triển kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng để triển khai phù hợp gắn với cải cách Tư pháp Ngành xây dựng kế hoạch tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Cải cách hành chính, thiết lập trật tự lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính; luật phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mang lại hiệu thiết thực III Tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc thực Nghị số 49 Một số tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt nêu trên, qua năm triển khai thực Nghị số 49, công tác Tư pháp địa bàn tỉnh tồn tại, hạn chế sau: 1.1 Mối quan hệ quan Tư pháp cấp tỉnh trì tốt, kịp thời, thường xuyên Song, mối quan hệ Thường trực cấp ủy số huyện thị xã với thủ trưởng quan tư pháp cấp tỉnh việc kiểm tra, giám sát qui hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ…cịn nhiều bất cập Cơng tác hướng dẫn, kiểm tra, xử lý thông tin, báo cáo không kịp thời, không sâu, không bảo đảm yêu cầu số địa phương, ngành Từ đó, ảnh hưởng đến việc tổng hợp báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo thực Nghị số 49, nhiều thông tin, nội dung không phản ánh kịp thời cho Tỉnh ủy, Thường trực Tỉnh ủy để đạo 1.2 Việc kiện toàn, xây dựng, củng cố đội ngũ cán tư pháp triển khai chậm, chất lượng cán tư pháp, đội ngũ cán có chức danh tư pháp cấp huyện nhiều nơi thiếu yếu Việc đánh giá ý thức chấp hành pháp luật, tôn trọng pháp luật cán bộ, công chức, cán bộ, công chức khối quan tư pháp chưa coi trọng Vẫn trường hợp số đơn vị, cán bộ, công chức vi phạm kỷ cương hành chính, kỷ luật cơng vụ 1.3 Công tác điều tra, giải án chưa thực triệt để, lượng án đình tạm đình điều tra cịn cao (đình điều tra 20 vụ, tạm đình điều tra 132 vụ) Cán làm công tác điều tra chưa bổ nhiệm Điều tra viên chiếm tỷ lệ lớn (31%), việc chấp hành quy định pháp luật giam, giữ, xử lý tội phạm hạn chế, để xảy tình trạng phạm nhân mang rượu, bia vào phân trại uống; hồ sơ can phạm nhân khơng có danh bản, ảnh chụp; để 19 phạm nhân trốn trại Tình hình vi phạm, tội phạm thanh, thiếu niên diễn biến phức tạp chưa có biện pháp khắc phục hiệu từ dẫn đến tội phạm hành vi vi phạm có lúc, có nơi diễn biến phức tạp, tình hình tội phạm hình sự, kinh tế, tệ mại dâm, trẻ em hư, băng nhóm gây rối, vi phạm an tồn giao thơng nỗi lo nhức nhối số vùng trọng điểm 1.4 Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử số Kiểm sát viên có nâng lên chưa đáp ứng yêu cầu công cải cách Tư pháp, q trình tranh tụng phiên tịa, chưa trọng áp dụng thủ tục rút gọn điều tra, truy tố, xét xử Đội ngũ Kiểm sát viên thiếu, Kiểm sát viên cấp huyện số địa phương chưa đáp ứng yêu cầu tăng thẩm quyền nên chưa giải kịp thời công việc, án tồn đọng nhiều Một số vụ án kiểm sát điều tra chưa tốt, Tòa án phải trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung (trong năm có 34 vụ cấp tỉnh 11 vụ, cấp huyện 23 vụ) Việc tranh tụng Kiểm sát viên - Luật sư - quan tòa dần đáp ứng yêu cầu dân chủ theo tinh thần Nghị số 49 song hạn chế Sự phối hợp điều tra biện pháp đấu tranh phát xử lý vụ án tham nhũng đặc biệt tội tham ô, hối lộ, nhận hối lộ quan Tư pháp nói chung nhiều hạn chế Hoạt động kiểm sát Thi hành án, kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành phạt tù tăng cường thời gian trước tình trang bị can trốn trại xảy nhiều 1.5 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán cấp huyện (đặc biệt huyện tăng thẩm quyền) nhiều hạn chế, chưa đáp ứng u cầu cơng việc tình hình cịn tình trạng án bị hủy, sửa (tuy không nhiều) Vấn đề độc lập tự quyết, tự chịu trách nhiệm Thẩm phán chưa bảo đảm đầy đủ thực tế Một số Hội thẩm nhân dân chưa thực phát huy tính độc lập trình xét xử, vấn đề tranh tụng, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử chưa coi bước đột phá 1.6 Công tác thi hành án dân triển khai chậm, hiệu chưa cao, tình trạng khiếu kiện cơng tác diễn biến phức tạp Tỷ lệ thi hành án chưa có chuyển biến đáng kể, án tồn đọng nhiều (trên 20%) Đội ngũ Luật sư thiếu Đồn Luật sư tỉnh có Luật sư, số lượng so với gần năm trăm ngàn dân tỉnh, hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp địa phương Hoạt động giám định viên tư pháp địa bàn nhiều bất cập, đội ngũ giám định pháp y Nguyên nhân hạn chế, tồn Những hạn chế, khuyết điểm nêu nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan sau: 2.1 Nguyên nhân khách quan: - Yêu cầu đặt cho công tác cải cách tư pháp theo Nghị số 49 lớn, lộ trình dài, nhiều việc phức tạp lại liên quan chặt chẽ với nhau, việc 20 xúc, cần phải coi trọng giải quyết; đội ngũ cán điều kiện sở vật chất quan tư pháp địa phương, tư pháp cấp huyện chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Cịn thiếu sách khuyến khích phù hợp với đặc thù nhiệm vụ công việc quan Tư pháp, đội ngũ cán tư pháp chưa bảo đảm tính ổn định, khó khăn nguồn cán để tuyển dụng - Cơ sở vật chất số quan Tư pháp (đặc biệt quan Tư pháp cáp huyện) chưa đảm bảo điều kiện làm việc khó khăn nhà tạm giữ, nơi hỏi cung, buồng thăm gặp Luật sư, kho tang tài vật Kinh phí bảo đảm cho hoạt động quan Tư pháp cịn hạn chế khối lượng công việc quan tư pháp ngày tăng ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động Một số trụ sở làm việc cũ, diện tích chật hẹp chưa cấp kinh phí để xây dựng nâng cấp, cải tạo - Cán bộ, công chức công tác quan Tư pháp nói chung mà đặc biệt đội ngũ cán có chức danh tư pháp thiếu yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, địa phương tăng thẩm quyền dẫn đến việc xem xét, giải kỹ lưỡng tất vụ việc sức ép bảo đảm thời gian tố tụng Riêng đội ngũ Điều tra viên có tăng song biên chế cán điều tra cho quan điều tra cấp huyện thiếu (đặc biệt đơn vị dự tính tăng thẩm quyền Huyện Đăk Hà thiếu 02 điều tra viên, huyện Ngọc Hồi thiếu 03 điều tra viên…) so với yêu cầu, nhiệm vụ điều tra tội phạm Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán điều tra nhiều bất cập, chưa đạt tiêu đề ra, số cán có trình độ nghiệp vụ trung cấp, chưa qua đào tạo đại học 30%; lộ trình chuẩn hóa đội ngũ cán điều tra có trình độ Đại học theo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 khó đạt - Các chủ trương, biện pháp đề lộ trình cải cách tư pháp theo nghị số 49 chưa đưa tiêu nhiệm vụ cụ thể, riêng biệt cho quan Tư pháp để làm thực nên chưa phân định trách nhiệm Ngành Tư pháp trình triển khai thực 2.2 Nguyên nhân chủ quan - Việc tổ chức quán triệt xây dựng kế hoạch triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp theo lộ trình từ năm 2006 đến năm 2010 hàng năm số địa phương chậm Thời gian đầu, đa số huyện ủy, thị ủy không phân công người trực dõi, đạo khơng bố trí chun viên theo dõi, tổng hợp triển khai thực Nghị số 49 địa bàn - Việc xây dựng hoàn thiện chế lãnh đạo cấp ủy huyện, thị xã đạo, điều hành khối quan tư pháp chung chung, thiếu cụ thể, chưa phân định rõ thẩm quyền hành quan hành với trách nhiệm, quyền hạn hoạt động tố tụng tư pháp Một số địa phương chưa đạo xây dựng chế phối hợp chế giám sát quan Tư pháp nên dẫn đến tình trạng nhận xét, đánh giá đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán chưa sát với thực tế Bản thân Thủ trưởng quan Tư pháp thiếu chủ 21 động việc kiến nghị, đề xuất, tham mưu cho cấp ủy cấp vấn đề liên quan đến địa bàn hoạt động, đặc biệt vấn đề nhạy cảm, phức tạp - Việc phối hợp quan tư pháp với nhau, quan tư pháp với huyện uỷ, thị uỷ chưa chặt chẽ Một số thành viên Ban đạo thực Nghị 49 tỉnh thực chưa tốt quy chế số 04-QC/TU ngày 30 tháng 01 năm 2007 Tỉnh ủy Kon Tum chế độ làm việc Ban đạo - Công tác quản lý giam giữ số huyện cịn bị bng lỏng, vi phạm quy chế tạm giữ, tạm giam để xảy hậu nghiêm trọng Trong trình tiến hành hoạt động điều tra số vụ án hình cịn để xảy nhiều sơ hở, thiếu sót, sai phạm, xuất tư tưởng hữu khuynh, thiếu kiên nên để bỏ lọt tội phạm Cơng tác bảo vệ bí mật Nhà nước hoạt động điều tra nhiều sơ hở, cịn tình trạng để lọt, lộ thơng tin điều tra Việc quản lý, sử dụng tài liệu trinh sát chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy định chung nên gặp nhiều khó khăn, phức tạp cho hoạt động điều tra - Vấn đề độc lập tự quyết, tự chịu trách nhiệm Thẩm phán không bảo đảm đầy đủ thực tế Một số trường hợp án, định Tịa án tun khơng đảm bảo tính thuyết phục, khơng bên đương trí cao nên sảy việc khiếu nại, khiếu kiện mà đặc biệt khâu thi hành án - Bộ phận giúp việc cho Ban Chỉ đạo thực Nghị số 49 tỉnh chuyên viên kiêm nhiệm công tác Ngành mà nhiệm vụ đặt lớn, chịu nhiều áp lực phục vụ cho việc đạo Ban Chỉ đạo Thường trực Tỉnh ủy Mặt khác, chuyên viên giúp việc cho thành viên Ban Chỉ đạo số quan Tư pháp chuyên viên phân công giúp việc cho cấp ủy địa phương làm việc không sâu, báo cáo phản ánh không bảo đảm nội dung, khơng có phân tích, chứng minh số liệu so sánh (mà thống kê số liệu), việc dẫn đến khó khăn cho Thường trực Ban Chỉ đạo việc tổng hợp, báo cáo Thường trực Tỉnh ủy IV Những nhiệm vụ, giải pháp lớn cần tập trung thực thời gian tới Tiếp tục hoàn thiện thể chế nhằm đáp ứng yêu cầu Cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Giải pháp: Xây dựng kế hoạch tham gia nghiên cứu, góp ý vào việc sửa đổi, bổ sung Dự án Luật, Nghị định, Pháp lệnh cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan Tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW tổ chức triển khai thực có hiệu sau Quốc hội, Chính phủ thơng qua, ban hành Tiếp tục kiện tồn cơng tác tổ chức, cán quan Tư pháp địa bàn tỉnh Xây dựng đội ngũ cán Tư pháp sạch, vững mạnh 22 Giải pháp: Tiếp tục hoàn thiện phương thức hoạt động quan tư pháp, nâng cao chất lượng đội ngũ điều tra viên, thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên; Trên sở kết rà sốt chất lượng đội ngũ cán có chức danh Tư pháp, quan Tư pháp trọng quan tâm việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán có chức danh tư pháp đảm bảo đáp ứng số lượng chất lượng theo tinh thần tăng thẩm quyền lộ trình cải cách Tư pháp đề Đồng thời, xây dựng kế hoạch luân chuyển, điều động đội ngũ cán có chức danh Tư pháp có phẩm chất trị, chun mơn nghiệp vụ để tăng cường cho quan tư pháp cấp huyện Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quan Tư pháp Giải pháp: Ngành Tòa án tiếp tục củng cố tổ chức, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, trị, ngoại ngữ … cho đội ngũ Thẩm phán chuẩn bị điều kiện cần thiết huyện chưa thực tăng thẩm quyền để đề xuất Ngành Tư pháp Trung ương trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội định năm 2009 Đồng thời, chuẩn bị điều kiện cần thiết để xếp tổ chức máy quan Tư pháp cấp huyện cho phù hợp với lộ trình tăng thẩm quyền Tòa án Xây dựng kế hoạch nhằm thực tốt kết hợp việc tăng thẩm quyền xét xử Tòa án cấp huyện với trình chuẩn bị điều kiện thành lập Tịa án khu vực có hướng dẫn Tiếp tục chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc đổi mơ hình quan điều tra cấp huyện phù hợp việc đổi mơ hình tổ chức tịa án theo thẩm quyền xét xử, Sở Tư pháp, Cơ quan Thi hành án dân tỉnh chuẩn bị điều kiện tiếp nhận cơng tác thi hành án dân có đạo, hướng dẫn Trung ương Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp Giải pháp: Nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cải cách tư pháp; Đấu tranh phịng, chống có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm; bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội, phát huy dân chủ; đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân; Thường xuyên nâng cao nhận thức trị, chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán quan tư pháp Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị Trong đó, tập trung đạo công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Hạn chế số vụ án đình điều tra, tạm đình điều tra; quan Thi hành án dân tỉnh xây dựng kế hoạch thi hành án đảm bảo giảm số lượng án tồn đọng xuống 20% Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa, đấu tranh xử lý tội phạm, tệ nạn xã hội Kiềm chế gia tăng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm hành vi vi phạm pháp luật lứa tuổi thiếu niên, giảm thiểu tai nạn giao thông Gắn cải cách Tư pháp với cải cách hành việc thực phòng chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Giải pháp: Tiếp tục đạo đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Ngành Tư pháp địa bàn tỉnh, bước hoàn thiện quy trình giải cơng việc hợp lý, khoa học, gắn với việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 23 Tăng cường kỷ cương hành chính, kỷ luật cơng vụ, văn hóa ứng xử đội ngũ cán bộ, công chức quan Tư pháp Giải pháp: Tiếp tục đạo quan tư pháp thực nghiêm túc, có hiệu Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg ngày tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cần làm để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành việc giải công việc người dân doanh nghiệp; Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng năm 2007 Bộ Trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc Bộ máy quyền địa phương Đảm bảo sở vật chất hạ tầng cho hoạt động quan Tư pháp địa bàn tỉnh Giải pháp: Các Ngành Tư pháp địa bàn tỉnh tiếp tục đề nghị Ngành cấp xem xét, cấp kinh phí xây dựng sở vật chất, xây dựng trụ sở xét xử Tịa án nhân dân, nhà tạm giữ Cơng an huyện, kho vật chứng quan Thi hành án dân để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề tình hình theo tiêu chuẩn quy định Có kế hoạch chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực việc đề nghị mở rộng trụ sở Tòa án nhân dân cấp huyện địa phương nơi dự kiến thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân Giải pháp: Thường xuyên trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lĩnh vực nói chung lĩnh vực Tư pháp nói riêng cho cán bộ, nhân dân địa bàn Hạn chế đến mức thấp tình trạng đương khiếu nại chưa nắm vững pháp luật Trong đó, tập trung đẩy mạnh thực Thông báo Kết luận số 74-TB/TW ngày 11 tháng năm 2007 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW; Kế hoạch số 20-KH/TU Tỉnh ủy Kon Tum việc triển khai thực thông báo kết luận Ban Bí thư khóa X tiếp tục thực thị 32-CT/TW Ban Bí thư khúa IX v Kế hoạch số 27/KH-BCS ngày 20 tháng năm 2008 Ban cán Đảng y ban nh©n d©n tØnh Kon Tum vỊ viƯc triĨn khai thùc Kế hoạch số 20-KH/TU ngày 10 tháng năm 2007 Tỉnh ủy Kon Tum Tiếp tục thực tốt công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp Giải pháp: Trong đặc biệt trọng xây dựng thiết lập mối quan hệ thường xuyên với quốc gia láng giềng có chung đường biên giới (Lào Căm Pu Chia) công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm; điều tra tội phạm ma túy, trật tự xã hội; đẩy mạnh hoạt động tương trợ tư pháp…phục vụ cho điều tra, giải vụ án liên quan đến lĩnh vực tư pháp có yếu tố nước ngồi Cùng với đó, xây dựng kế hoạch thực việc đào tạo đội ngũ cán có trình 24 độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm giải có hiệu vụ việc có yếu tố nước ngồi 10 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tư pháp Giải pháp: Tăng cường lãnh đạo Đảng quan tư pháp lĩnh vực trị, tổ chức cơng tác cán bộ; tiếp tục hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng quan tư pháp, đảm bảo hoạt động tư pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật nhà nước Tiếp tục đạo quan tư pháp tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng việc đạo giải vụ án quan trọng, phức tạp Thực nghiêm chế cấp ủy nghe báo cáo cho ý kiến định hướng công tác tư pháp theo định kỳ đột xuất Tỉnh ủy, ban Thường vụ Tỉnh ủy cho ý kiến đạo kịp thời vụ việc phức tạp lĩnh vực tư pháp địa bàn tỉnh V Một số đề xuất, kiến nghị 1.Ban Thường vụ Tỉnh ủy kiện toàn lại Ban Chỉ đạo thực Nghị 49NQ/TWcủa Bộ trị (khóa IX) chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020 tỉnh Đề nghị Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương bộ, ngành Trung ương quan tâm đầu tư kinh phí cho công tác cải cách tư pháp địa phương; giải nhanh kinh phí để nâng cấp, xây dựng trụ sở làm việc quan tư pháp địa phương nhằm bảo đảm cho công tác tư pháp đạt hiệu cao Đề nghị có kế hoạch tổ chức thí điểm mở rộng nguồn để bổ nhiệm, tuyển dụng vào chức danh tư pháp, đồng thời cần xem xét tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp Chú trọng, tạo điều kiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán Ngành Tư pháp nói chung cán có chức danh Tư pháp nói riêng, bước thực việc đào tạo đội ngũ cán Tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực Tư pháp quốc tế nhằm nâng cao lực, hiệu giải công việc cho cán Tư pháp hợp tác quốc tế Tư pháp, giải vụ việc có yếu tố nước ngồi Đề nghị Quốc hội sím ban hµnh Lt Thi hµnh ¸n d©n sù, kịp thời hồn thiện thể chế, mơ hình tổ chức quan thi hành án dân sự, tăng thẩm quyền cho quan thi hành án dân s v chp hnh viờn, đồng thời quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo v trách nhiệm ng ời khiếu nại, tố cáo để tránh việc khiếu nại, tố cáo tuỳ tiện Đề nghị Ủy ban Tư pháp Quốc Hội thông qua việc giám sát quan Tư pháp Trung ương, đặc biệt Tòa án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị quan xem xét Giám đốc thẩm vụ án địa phương cần xem xét, cân nhắc thật kỹ trước kháng nghị để tránh tình trạng vụ án bị kéo dài, thi hành án xong kháng nghị gây dự luận không tốt Đề nghị Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương quan Tư pháp Trung ương sớm đề nghị quan chức xem xét thay đổi cấu, thành 25 phần quy trình bầu Hội thẩm nhân dân nhằm nâng cao trình độ đội ngũ Hội thẩm nhân dân Đề nghị quan tư pháp Trung ương đầu năm cần có định hướng nhiệm vụ tâm công tác tư pháp theo lộ trình cải cách tư pháp để địa phương xây dựng nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp hàng năm bảo đảm đầy đủ, chặt chẽ Cần có sách nhằm đẩy mạnh hợp tác quốc tế Tư pháp, đặc biệt với quốc gia có chung đường biên giới Lào, CămPuChia để đấu tranh ngăn chặn xử lý có hiệu loại tội phạm Đề nghị Bộ Công an phối hợp với Bộ, ngành có liên quan sớm quy định chế quản lý công tác giam giữ, tạm giam phù hợp hơn, thắt chặt quy chế giam giữ, hoàn thiện sở pháp lý thông báo lãnh sự, thăm gặp lãnh sự, ngoại giao người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam bị bắt tạm giữ, tạm giam Trên Báo cáo sơ kết 03 năm thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 địa bàn tỉnh Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum./ Nơi nhận - Ban đạo CCTP TW; - Ban Nội TW; - Các Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; - Thường trực Tỉnh ủy; - TT.BCĐ thực NQ 49 tỉnh; - Các huyện ủy, thị ủy; - Lưu VPTU T/M BAN THƯỜNG VỤ BÍ THƯ

Ngày đăng: 17/09/2016, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan