1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vi du danh gia hs gio hoc toán 1 9 2014

5 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

3.2 dụ minh họa a) Tốn Chúng tơi lấy dụ minh họa mơn Tốn lớp 1, dạy học Các số 1, 2, (SGK Toán trang 11) Bài Các số 1, 2, có mức độ yêu cầu cần đạt là: HS nhận biết số lượng nhóm đồ vật có 1, 2, đồ vật; đọc viết chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự số 1, 2, *) GV đánh giá: - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình vẽ SGK, nêu số lượng chim, bạn nhỏ, mèo, bơng hoa, chấm tròn, tính…; HS nêu số lượng chim, bạn nhỏ, mèo, hoa, chấm tròn, tính…; GV nghe, quan sát học sinh nêu, chỉnh sửa cho HS cách nói phù hợp, dụ: + Nếu HS nói “một chim”, GV chỉnh sửa là: “em nói có chim”, “có hai mèo”, “có ba bơng hoa”; + GV động viên: rồi, em giỏi lắm, khen em; em nói rồi, lớp khen bạn nào; + GV chỉnh sửa: em nói có chim (chứ khơng phải có mơộc chim”)… - HS đếm: ô vuông, ô vuông, ô vuông; đọc số tương ứng dưới: 1, 3, 3, 2, 1; đếm 1, 2; 2, 1; 1, 2, 3; 3, 2, 1; GV nhận xét: + Em đọc đúng, rõ ràng, cô khen em; + Bạn A đọc to, rõ, đúng, lớp khen bạn nào; + Em đọc lại không; em đọc “một” (chứ “môộc”)… - GV nêu yêu cầu làm tập 1, hướng dẫn HV viết số 1, 2, theo mẫu; quan sát HS viết, nhận xét, giúp đỡ hướng dẫn: + Em viết số chưa đẹp, em nên viết số sau: viết dấu hỏi dấu ngã dưới; em viết số đẹp; + Em viết lại số nhé: nửa bé nửa số đẹp hơn; + Cô cầm tay giúp em viết số cho đẹp nhé… - GV nêu yêu cầu làm tập 2, quan sát HS làm bài, có nhận xét: + Em quan sát lại xem có vịt? (nếu em nói số vịt chưa đúng); + Em viết số đẹp; + Cô thấy em viết số đồ vật vào ô trống đúng, cô khen lớp; + Cô cho lớp xem số bạn viết số đẹp… - GV nêu yêu cầu làm tập 3, quan sát HS làm bài, nhận xét: + Em vẽ chấm tròn to chấm tròn bên cạnh đẹp hơn; + Em vẽ đẹp đấy… - Trong trình theo dõi HS làm bài, GV quan sát HS đánh dấu “đ” mực đỏ vào HS làm với lời khen, nhận xét: Hôm cô thấy em làm tốt, khen lớp, số bạn viết số chưa đẹp, viết chưa sạch, sau em cố gắng hơn, nhận xét vào số vở: em cần viết số đẹp hơn, em cần giữ hơn, em cần làm nhanh hơn… *) Học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: - Học sinh tự đánh giá trình sau thực nhiệm vụ học tập, báo cáo kết với giáo viên: + Bạn viết xong (làm xong 3) giơ tay (giơ bút, ngồi khoanh tay, giơ thẻ…); + Ở tập 2, bạn H ghi số (bóng bay), (đồng hồ), (con rùa), (con vịt), (chiếc thuyền), bạn có kết giống làm bạn H giơ tay - Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ: + Bạn làm rồi; + Bạn đọc số đúng, rõ ràng; + Bạn đọc số (5) ngọng, bạn đọc lại nhé: “năm” + Bạn viết số đẹp; + Bạn viết số bị ngược; bạn viết số này + Bạn giữ chưa I Một số vấn đề chung Một số định hướng đánh giá học sinh tiểu học 1.1 Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” nêu: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” 1.2 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, đào tạo”, “Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” - Nghị số 44/NQ-CP Chính phủ ngày 09/6/2014 Chương trình hành động thực NQ 29 nêu: “Đổi hình thức, PP thi, kiểm tra ĐG kết GD theo hướng ĐG lực người học; kết hợp ĐG trình với ĐG cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển.” - Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 Kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực NQ 29: “Đổi mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá chất lượng GDĐT đáp ứng yêu cầu phát triển lực, phẩm chất người học Triển khai đổi PP kiểm tra, thi, ĐG người học trình kết giai đoạn GD, ĐT nhằm kịp thời điều chỉnh, nâng cao hiệu hoạt động dạy học cấp học trình độ đào tạo.” Một số vấn đề chung đánh giá học sinh tiểu học 2.1 Đánh giá học sinh tiểu học (Điều 2) Đánh giá học sinh tiểu học nêu Quy định hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học 2.2 Mục đích đánh giá (Điều 3) - Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học - Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến - Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau gọi chung cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh - Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục 2.3 Nguyên tắc đánh giá (Điều 4) - Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan - Đánh giá tồn diện học sinh thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học - Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng - Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh 2.4 Nội dung đánh giá (Điều 5) a) Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học b) Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh: - Tự phục vụ, tự quản; - Giao tiếp, hợp tác; - Tự học giải vấn đề c) Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: - Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; - Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; - Trung thực, kỉ luật, đồn kết; - u gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước 2.5 Cách thức đánh giáĐánh giá học sinh tiểu học gồm đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, tổng hợp đánh giá:- Đánh giá thường xuyên theo ba nội dung đánh giá; - Đánh giá định kì cuối học kì I, cuối năm học mơn học Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc kiểm tra định kì; - Tổng hợp đánh giá vào cuối học kì I, cuối năm học II Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện, học sinh, thực theo tiến trình nội dung mơn học hoạt động giáo dục khác, bao gồm trình vận dụng kiến thức, kĩ nhà trường, gia đình cộng đồng Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi nhận xét đáng ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, kết học sinh đạt chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm học sinh học tập, rèn luyện Tham gia gánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp); khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ học sinh Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh khơng đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ; dụ minh hoạ đánh giá thường xuyên q trình dạy học mơn học, hoạt động giáo dục khác 3.1 Trong học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn học ... “năm” + Bạn vi t số đẹp; + Bạn vi t số bị ngược; bạn vi t số này + Bạn giữ chưa I Một số vấn đề chung Một số định hướng đánh giá học sinh tiểu học 1. 1 Quyết định số 711 /QĐ-TTg ngày 13 /6/2 012 Thủ tướng... hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” 1. 2 Nghị số 29- NQ/TW ngày 04 /11 /2 013 Ban chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu... đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” - Nghị số 44/NQ-CP Chính phủ ngày 09/ 6/2 014 Chương trình hành động thực NQ 29 nêu: “Đổi hình thức, PP thi, kiểm tra ĐG kết GD

Ngày đăng: 11/12/2017, 01:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w