* Thuận lợi, khó khăn A, Thuận lợi: - Có sự chỉ đạo thường xuyên của ngành, của cấp trên trong việc đề ra các kếhoạch cho công tác phổ cập Giáo dục... - Có được sự phối kết hợp chặt chẽ
Trang 1Hương Sơn, ngày 10 tháng 9 năm 2010
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC
NĂM HỌC 2010 – 2011
- Căn cứ TT 36 /2009/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2009 của
BGD&ĐT về việc Ban hành Quy định kiểm tra, công nhận Phổ cập
giáo dục tiểu học và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi;
- Căn cứ hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011;
- Căn cứ kết quả công tác Phổ cập GDTH của trường của xã năm học 2009-2010
Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục tiểu học TT Hương Sơn xây dựng kế hoạch côngtác phổ cập giáo dục tiểu học năm học 2010-2011 như sau:
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Về địa phương:
TT Hương Sơn nằm ở trung tâm của huyện Phú Bình Trung tâm văn hoá, chính trịkinh tế Là đầu mối giao thông thuận tiện Là một thị trấn nông nghiệp và dịch vụbuôn bán nhỏ, đời sống kinh tế của nhân dân trong thị trấn không đồng đều
Tình hình trật tự an ninh trong địa bàn có những diễn biễn phức tạp như nạn cờ bạc, nghiện hút xâm nhập vào một số hộ gia đình do vậy trong quá trình phát triển kinh tế có những trở ngại nhất định
Thị trấn Hương Sơn có truyền thống hiếu học đã tạo điều kiện cho con em họctập Đảng ủy, Ủy ban nhân dân quan tâm tạo điều kiện về quỹ đất để xây dựng nhàtrường, các bậc phụ huynh và nhân dân nhiệt tình ủng hộ kinh phí để xây dựng và tusửa trường trường lớp, đồng thời kết hợp với nhà trường giáo dục con em mình, không
để trẻ bỏ học giữa chừng và cho con em ra lớp đúng độ tuổi
* Thuận lợi, khó khăn
A, Thuận lợi:
- Có sự chỉ đạo thường xuyên của ngành, của cấp trên trong việc đề ra các kếhoạch cho công tác phổ cập Giáo dục
Trang 2- Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao kịp thời của Đảng uỷ, HĐND,UBND Thị trấn đã kịp thời ra các nghị quyểt và banh hành các quyết định giao các chỉtiêu cũng như kiện toàn lại ban chỉ đạo theo từng giai đoạn phù hợp.
- Có được sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban ngành đoàn thể địa phương đốivới công tác vận động các gia đình tạo điều kiện cho trẻ được tham gia học tập gópphần làm tốt công tác phổ cập giáo dục của toàn Thị trấn
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên có tinh thần đoàn kết thống nhất, trách nhiệm caotrong công việc, có ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sốgiáo viên trên chuẩn ngày càng cao, có năng lực về chuyên môn, nhiệt tình trong côngtác
- Học sinh đi học đều, đúng giờ, nhiều năm không có HS bỏ học
- GV làm công tác điều tra ở xóm tương đối ổn định
B, Khó khăn:
Trình độ dân trí không đồng đều việc quan tâm đến việc học tập của con em mìnhcòn hạn chế
Địa bàn của Thị trấn rất rộng có em học sinh đi đến trường học trên 3 km
Nhiều gia đình đi làm ăn xa gửi con cho ông bà chăm sóc nên việc học tập của con
em có phần hạn chế
Cơ sở vật chất còn thiếu các phòng chức năng Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lớphọc xuống cấp, còn có phòng học 2 gian chật hẹp do vậy chưa đáp ứng nhu cầu cơbản cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh
Một bộ phận người dân còn chưa quan tâm tới việc học hành của con cái còn phómặc cho nhà trường nên còn khó khăn trong việc phổ cập giáo dục tiểu học
2 Quy mô lớp- học sinh năm học 2010-2011
- Tống số học sinh trong trường có 693 học sinh chia thành 21 lớp
Trang 3V 4 127 69 95,8 100
2 Đội ngũ giáo viên:
-Tổng số: 36 cán bộ giáo viên công nhân viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn vềtrình độ chuyên môn
- Trong đó có : 31 GV đứng lớp 2 cán bộ quản lí; 3 nhân viên hành chính: 1 thưviện thiết bị; 1 nhân viên kế toán, 1 nhân viên y tế
Tất cả được phân công phù hợp công việc
- Có đầy đủ sách giáo khoa
- Có thiết bị dạy học cho các khối lớp
II/ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC PHỔ CẬP NĂM HỌC 2010-2011
1 Phương hướng chỉ đạo:
a Tuyên truyền rộng khắp trong nhân dân về Luật giáo dục Tiểu học
b Lấy chỉ tiêu Phổ cập làm 1 trong những tiêu chuẩn thi đua của GV
c Phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong xã thực hiện công tác phổ cậpgiáo dục tiểu học( Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục)
d Thường xuyên cập nhật số liệu để điều chỉnh kịp thời , điều tra theo kì đợt,báo cáo chính xác về cấp trên
e Duy trì lịch làm việc của ban phổ cập
2 Những chỉ tiêu và biện pháp thực hiện:
a Chỉ tiêu
- Huy động 100% Trẻ 6 tuổi ra lớp 1
- Duy trì 100% sĩ số suốt năm học
- Huy động 100% số trẻ trong độ tuổi phổ cập Giáo dục tiểu học trong xã ra lớp
Trang 4- Kết quả phổ cập đúng độ tuổi đạt trên 90%.
- Kết quả: Đề nghị công nhận PCGD THĐ ĐT
b Biện pháp thực hiện
* Công tác vận động tuyên truyền:
- Làm tốt công tác tham mưu để Đảng uỷ, UBND xã thấy rõ tầm quan trọng củacông tác phổ cập giáo dục để từ đó có sự quan tâm hơn hơn đến công tác này
-Tác động đến các ban ngành đoàn thể trong xã để nhận được sự ủng hộ nhiệttình của các đoàn thể cho công tác phổ cập giáo dục
- Thông Hội cha mẹ HS và tổ chức họp theo kì để tuyên truyền việc cho trẻ đihọc đúng độ tuổi
* Thành lập ban phổ cập duy trì lịch hoạt động, làm việc liên tục trong năm
- Phân công GV phụ trách công việc điều tra theo xóm, đây là công việc đòi hỏi
cả tập thể sư phạm cùng tham gia và bắt đầu từ ngày đầu tháng 6 hàng năm
- Ban chỉ đạo hướng dẫn cụ thể giáo viên phương pháp điều tra, cách ghi chép
số liệu Trong mỗi nhóm cử 1 thành viên chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu theo từng
* Công tác giáo dục toàn diện nâng cao chất lượng phổ cập:
- Chỉ đạo tốt việc dạy các môn học chính khoá
- Tổ chức tốt hoạt động dạy học và vui chơi có hiệu quả trong nhà trường; dạytốt các trò chơi, múa hát tập thể, giúp HS học tập vui chơi thân thiện với trường học
Trang 5- Tăng cường xây dựng các nền nếp chuyên môn, bồi dương nghiệp vụ cho GV
để nâng cao chất lượng trí dục cho HS
- Tham mưu với ĐU-UBND địa phương, các xóm để làm tốt công tác vận độnghọc sinh ra lớp
- Công việc cụ thể trong từng tháng như sau:
Tháng Nội dung công việc Ghi chú
7/2010 -Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1
-Thành lập Ban tuyển sinh lớp 1
- Kiểm tra giấy khai sinh, trình độ học sinh và nhận HS
-Theo dõi, đối chiếu với sổ theo dõi độ tuổi, sổ điều tra để huy động
- Lên kế hoạch phổ cập cho năm học mới
- Bàn giao hồ sơ kiểm tra lần cuối cho GVCN
- Nhận hồ sơ HS theo lớp
- Rà soát trẻ 6 tuổi chưa ra lớp
- Lấy số liệu điều tra lên thống kê
9/2010 -Phân công công việc cho các thành viên trong ban phổ cập
-Viết tên học sinh lớp 1 vào sổ đăng bộ
- Kiểm tra đối chiếu các loại hồ sơ phổ cập, Rà soát các chỉ tiêu, tiêu chuẩn phổ cập, thống nhất các số liệu, lên thống kê
Trang 6phổ cập theo mẫu mới.
- Hoàn chỉnh và bổ sung phiếu điều tra
- Tiếp tục vào cột trình độ văn hoá trong các sổ phổ cập.10/2010 - Duy trì sĩ số đã giao của các lớp
- Cập nhật các số liệu
- Hoàn chỉnh kế hoạch phát triển phổ cập
- Đối chiếu sĩ số hiện có với hồ sơ phổ cập
- Tự kiểm tra hồ sơ phổ cập chuẩn bị đón đoàn kiểm tra.11/2010 - Cập nhật hồ sơ phổ cập
- Duy trì sĩ số các lớp
- Bổ sung tiếp hồ sơ điều tra
- Hoàn thiện hồ sơ phổ cập
12/2010 - Ban phổ cập kiểm tra toàn bộ hồ sơ, đối chiếu các loại hồ
sơ, sổ sách Từ đó đánh giá rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện
01/2011 - Duy trì sĩ số các lớp
- Rà soát 3 tiêu chuẩn phổ cập và kết quả phổ cập đúng độ tuổi
- Điều ra trẻ sinh năm 2010, Điều tra phổ cập Phân công và bàn giao phiếu điều tra cho các nhóm điều tra
Trang 705/2011 - Duy trì sĩ số các lớp, đảm bảo 100% học sinh được dự kiểm
tra cuối năm
- Rà soát hồ sơ phổ cập và kết quả phổ cập đúng độ tuổi, Lên thống kê cuối năm học
06/2011 - Điều tra phổ cập Tổng hợp báo cáo
- Tổng hợp, cập nhật học sinh chuyển đến – chuyển đi vào sổđăng bộ
- Thống kê học sinh hoàn thành CTTH để báo cáo Tính tỉ lệ PCGD TH ĐĐT
- Trong quá trình thực hiện có vấn đề gì vướng mắc cần bàn bạc tìm hướng giải quyết Trên đây là kế hoạch thực hiện công tác phổ cập của TT Hương Sơn trong năm 2010-2011.
Hương Sơn, ngày 12 tháng 9 năm 2009
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Trang 8NĂM HỌC 2009 – 2010
- Căn cứ quyết định 28 /1999/QĐ - BGD&ĐT ngày 23 tháng 6
năm 1999 của Bộ trưởng BGD&ĐT về việc Ban hành Quy định kiểm tra, đánh giá và công nhận Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi;
- Căn cứ hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010;
- Căn cứ kết quả công tác Phổ cập GDTH của trường năm học 2008-2009.Trường tiểu học Đào Xá xây dựng kế hoạch công tác phổ cập giáo dục tiểu họcnăm học 2009 - 2010 như sau:
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Về địa phương:
TT Hương Sơn nằm ở trung tâm của huyện Phú Bình Trung tâm văn hoá, chính trịkinh tế Là đầu mối giao thông thuận tiện Là một thị trấn nông nghiệp và dịch vụbuôn bán nhỏ, đời sống kinh tế của nhân dân trong thị trấn không đồng đều
Tình hình trật tự an ninh trong địa bàn có những diễn biễn phức tạp như nạn cờ bạc, nghiện hút xâm nhập vào một số hộ gia đình do vậy trong quá trình phát triển kinh tế có những trở ngại nhất định
Thị trấn Hương Sơn có truyền thống hiếu học đã tạo điều kiện cho con em họctập Đảng ủy, Ủy ban nhân dân quan tâm tạo điều kiện về quỹ đất để xây dựng nhàtrường, các bậc phụ huynh và nhân dân nhiệt tình ủng hộ kinh phí để xây dựng và tusửa trường trường lớp, đồng thời kết hợp với nhà trường giáo dục con em mình, không
để trẻ bỏ học giữa chừng và cho con em ra lớp đúng độ tuổi
* Thuận lợi, khó khăn
Trang 9- Có được sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban ngành đoàn thể địa phương đốivới công tác vận động các gia đình tạo điều kiện cho trẻ được tham gia học tập gópphần làm tốt công tác phổ cập giáo dục của toàn Thị trấn.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên có tinh thần đoàn kết thống nhất, trách nhiệm caotrong công việc, có ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sốgiáo viên trên chuẩn ngày càng cao, có năng lực về chuyên môn, nhiệt tình trong côngtác
- Học sinh đi học đều, đúng giờ, nhiều năm không có HS bỏ học
- GV làm công tác điều tra ở xóm tương đối ổn định
B, Khó khăn:
Trình độ dân trí không đồng đều việc quan tâm đến việc học tập của con em mìnhcòn hạn chế
Địa bàn của Thị trấn rất rộng có em học sinh đi đến trường học trên 3 km
Nhiều gia đình đi làm ăn xa gửi con cho ông bà chăm sóc nên việc học tập của con
em có phần hạn chế
Cơ sở vật chất còn thiếu các phòng chức năng Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lớphọc xuống cấp, còn có phòng học 2 gian chật hẹp do vậy chưa đáp ứng nhu cầu cơbản cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh
Một bộ phận người dân còn chưa quan tâm tới việc học hành của con cái còn phómặc cho nhà trường nên còn khó khăn trong việc phổ cập giáo dục tiểu học
2 Quy mô lớp- học sinh năm học 2009 - 2010
- Tống số học sinh trong trường có 634 học sinh chia thành 20 lớp
Trang 10-Tổng số: 37 cán bộ giáo viên công nhân viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn vềtrình độ chuyên môn.
- Trong đó có : 32 GV đứng lớp 2 cán bộ quản lí; 1 nhân viên kế toán 1 cán bộ
y tế học đường, 1 đ/c thư viện thiết bị
Tất cả được phân công phù hợp công việc
- Có đầy đủ sách giáo khoa
- Có thiết bị dạy học cho các khối lớp
II/ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC PHỔ CẬP NĂM HỌC 2009-2010
1 Phương hướng chỉ đạo:
- Tuyên truyền rộng khắp trong nhân dân về Luật giáo dục Tiểu học
- Lấy chỉ tiêu Phổ cập làm 1 trong những tiêu chuẩn thi đua của GV
- Phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong xã thực hiện công tác phổ cập giáodục tiểu học( Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục)
- Thường xuyên cập nhật số liệu để điều chỉnh kịp thời , điều tra theo kì đợt,báo cáo chính xác về cấp trên
- Duy trì lịch làm việc của ban phổ cập
2 Những chỉ tiêu và biện pháp thực hiện:
a Chỉ tiêu
- Huy động 100% Trẻ 6 tuổi ra lớp 1
- Duy trì 100% sĩ số suốt năm học
- Huy động 100% số trẻ trong độ tuổi phổ cập Giáo dục tiểu học trong xã ra lớp
- Kết quả phổ cập đúng độ tuổi đạt trên 93%
- Kết quả: Đề nghị công nhận PCGD TH ĐĐT
b Biện pháp thực hiện
Trang 11* Công tác vận động tuyên truyền:
- Làm tốt công tác tham mưu để Đảng uỷ, UBND xã thấy rõ tầm quan trọng củacông tác phổ cập giáo dục để từ đó có sự quan tâm hơn hơn đến công tác này
-Tác động đến các ban ngành đoàn thể trong xã để nhận được sự ủng hộ nhiệttình của các đoàn thể cho công tác phổ cập giáo dục
- Thông Hội cha mẹ HS và tổ chức họp theo kì để tuyên truyền việc cho trẻ đihọc đúng độ tuổi
* Thành lập ban phổ cập duy trì lịch hoạt động, làm việc liên tục trong năm
- Phân công GV phụ trách công việc điều tra theo xóm, đây là công việc đòi hỏi
cả tập thể sư phạm cùng tham gia và bắt đầu từ ngày đầu tháng 6 hàng năm
- Ban chỉ đạo hướng dẫn cụ thể giáo viên phương pháp điều tra, cách ghi chép
số liệu Trong mỗi nhóm cử 1 thành viên chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu theo từng
* Công tác giáo dục toàn diện nâng cao chất lượng phổ cập:
- Chỉ đạo tốt việc dạy các môn học chính khoá
- Tổ chức tốt hoạt động dạy học và vui chơi có hiệu quả trong nhà trường; dạytốt các trò chơi, múa hát tập thể, giúp HS học tập vui chơi thân thiện với trường học
* Công tác chỉ đạo:
- BGH thường xuuyên làm việc với ban phổ cập để theo dõi các số liệu điềuchỉnh cho chính xác
- Kết hợp tốt với các trưởng xóm, thường xuyên kiểm tra công tác huy động ở các xóm
- Tăng cường xây dựng các nền nếp chuyên môn, bồi dương nghiệp vụ cho GV
để nâng cao chất lượng trí dục cho HS
Trang 12- Tham mưu với ĐU-UBND địa phương, các xóm để làm tốt công tác vận độnghọc sinh ra lớp.
- Công việc cụ thể trong từng tháng như sau:
Tháng Nội dung công việc Ghi chú
7/2009 -Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1
-Thành lập Ban tuyển sinh lớp 1
- Kiểm tra giấy khai sinh, trình độ học sinh và nhận HS
-Theo dõi, đối chiếu với sổ theo dõi độ tuổi, sổ điều tra để huy động
8/2009 - Thành lập Ban phổ cập
- Phân công và giao kế hoạch, chỉ tiêu cho các tổ điều tra ở xóm
- Tổng hợp báo cáo
- Huy động học sinh ra lớp
- Lên kế hoạch phổ cập cho năm học mới
- Bàn giao hồ sơ kiểm tra lần cuối cho GVCN
- Nhận hồ sơ HS theo lớp
- Rà soát trẻ 6 tuổi chưa ra lớp
- Lấy số liệu điều tra lên thống kê
9/2009 -Phân công công việc cho các thành viên trong ban phổ cập
-Viết tên học sinh lớp 1 vào sổ đăng bộ
- Kiểm tra đối chiếu các loại hồ sơ phổ cập, Rà soát các chỉ tiêu, tiêu chuẩn phổ cập, thống nhất các số liệu, lên thống kê phổ cập theo mẫu mới
- Hoàn chỉnh và bổ sung phiếu điều tra
- Tiếp tục vào cột trình độ văn hoá trong các sổ phổ cập
10/2009 - Duy trì sĩ số đã giao của các lớp
Trang 13- Cập nhật các số liệu
- Hoàn chỉnh kế hoạch phát triển phổ cập
- Đối chiếu sĩ số hiện có với hồ sơ phổ cập
- Tự kiểm tra hồ sơ phổ cập chuẩn bị đón đoàn kiểm tra.11/2009 - Cập nhật hồ sơ phổ cập
- Duy trì sĩ số các lớp
- Bổ sung tiếp hồ sơ điều tra
- Hoàn thiện hồ sơ phổ cập
12/2009 -Ban phổ cập kiểm tra toàn bộ hồ sơ, đối chiếu các loại hồ
sơ,sổ sách Từ đó đánh giá rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện
05/2010 - Duy trì sĩ số các lớp, đảm bảo 100% học sinh được dự kiểm
tra cuối năm
- Rà soát hồ sơ phổ cập và kết quả phổ cập đúng độ tuổi, Lên thống kê cuối năm học
06/2010 - Điều tra phổ cập Tổng hợp báo cáo
- Tổng hợp, cập nhật học sinh chuyển đến – chuyển đi vào sổđăng bộ
- Thống kê học sinh hoàn thành CTTH để báo cáo Tính tỉ lệ
Trang 14PCG TH ĐĐT.
- Trong quá trình thực hiện có vấn đề gì vướng mắc cần bàn bạc tìm hướng giải quyết
Trên đây là kế hoạch thực hiện công tác phổ cập của TT Hương Sơn trong năm
2009-2010.
Nơi nhận: - CBGV, đoàn thể
-Lưu hồ sơ
TM BAN CHỈ ĐẠO HIỆU TRƯỞNG
Hoàng Thị Kim Liên
Hương Sơn, ngày 12 tháng 9 năm 2008
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC
NĂM HỌC 2008 – 2009
- Căn cứ quyết định 28 /1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 23 tháng 6
năm 1999 của Bộ trưởng BGD&ĐT về việc Ban hành Quy định kiểm tra, đánh giá và công nhận Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi;
- Căn cứ hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 - 2009;
- Căn cứ kết quả công tác Phổ cập GDTH của trường năm học 2007- 2008