Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng CP tình hình THPL về ATTP theo chuỗi sản phẩm rau, củ, quả và chè Bao cao so 142 tài liệu,...
BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 142/BC - BTP Hà nội, ngày 25 tháng năm 2015 BÁO CÁO Tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan, tổ chức có liên quan theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý liên ngành, có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành Sau trao đổi, thống với Bộ, ngành có liên quan, ngày 20/5/2014, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè (kèm theo Quyết định số 1108/QĐ-BTP) Trên sở kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện, báo cáo Bộ, ngành địa phương, Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ sau: I CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO CHUỔI SẢN PHẨM RAU, CỦ, QUẢ VÀ CHÈ Kết đạt Thực quy định khoản Điều 15 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP việc giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan, tổ chức có liên quan theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý liên ngành, có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành, năm 2014, Bộ Tư pháp chủ động phối hợp với Bộ, ngành tổ chức theo dõi tình hình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè Đây lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhiều bộ, ngành (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế Bộ Công Thương), đồng thời lĩnh vực có nhiều khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành, tồn điểm nóng dư luận xã hội vệ sinh an toàn thực phẩm Để triển khai Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè, Bộ Tư pháp có Cơng văn số 2366/BTP-VĐCXDPL ngày 20/5/2014 hướng dẫn Bộ, ngành có liên quan 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng tổ chức triển khai thực Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè thuộc phạm vi thẩm quyền Bộ, ngành địa phương Các Bộ, ngành, địa phương ban hành văn đạo triển khai thực theo dõi thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè, có 13 tỉnh ban hành kế hoạch riêng theo dõi tình hình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm theo chuỗi rau, củ, chè, 18 tỉnh đưa lĩnh vực vào kế hoạch theo dõi chung tình hình thi hành pháp luật địa phương Mặc dù, kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè ban hành muộn (tháng 5/2014 ban hành Kế hoạch), việc lựa chọn lĩnh vực phức tạp, nhận quan tâm cộng đồng xã hội để theo dõi điểm mới, sáng tạo cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014 Qua kiểm tra tổng hợp báo cáo cho thấy, Kế hoạch theo dõi lĩnh vực trọng tâm sau ban hành giúp xác định rõ trách nhiệm cấp, ngành, xác định hoạt động cụ thể, cần tổ chức triển khai năm 2014 Việc xây dựng Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực liên ngành tổ chức triển khai thực Bộ, ngành có liên quan, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhận hoan nghênh, đánh giá tích cực Bộ, ngành, địa phương, dư luận xã hội, tạo thống triển khai thực Trên sở Kế hoạch ban hành, Bộ Tư pháp thành lập Đoàn kiểm tra kết hợp điều tra, khảo sát liên ngành với thành phần gồm đại diện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ để tiến hành kiểm tra tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi rau, củ, chè Thành phố Hồ Chí Minh, Long An Thái Nguyên Qua kiểm tra cho thấy, quy định pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè triển khai tương đối đồng bộ, mức độ tn thủ có chuyển biến tích cực Bên cạnh đó, theo báo cáo 36 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (bao gồm tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều tỉnh, thành phố địa phương điển hình sản xuất, chế biến, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm rau, củ, chè) tổ chức 7959 kiểm tra, 01cuộc điều tra, khảo sát an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè, xử lý 1201 thông tin liên quan đến an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè (xin xem Phụ lục số 01 kèm theo) Việc ban hành tổ chức kiểm tra kết hợp với điều tra, khảo sát liên ngành giúp cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014 bước vào thực chất, mang lại hiệu tích cực Đồn kiểm tra kịp thời ghi nhận, phát vướng mắc, bất cập quy định pháp luật, đồng thời chấn chỉnh, lưu ý đối tượng kiểm tra vấn đề hạn chế, thiếu sót q trình tổ chức thực Kết kiểm tra, điều tra, khảo sát sở quan trọng để quan nhà nước có thẩm quyền tiếp tục nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè Đồng thời, nhiều kinh nghiệm rút nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành thời gian tới Tồn tại, hạn chế nguyên nhân a) Tồn tại, hạn chế Thứ nhất: Mặc dù xác định lĩnh vực “nóng”, cần tạo chuyển biến trình thực pháp luật, việc xây dựng triển khai thực kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè nhiều địa phương chậm, cá biệt có địa phương khơng tổ chức theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực Đối với địa phương tổ chức theo dõi lúng túng, hình thức theo dõi thi hành pháp luật đơn điệu, chủ yếu báo cáo quan nhà nước, việc tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập xử lý thông tin tình hình thi hành pháp luật chưa thường xuyên, chậm thực Thứ hai: Việc gửi báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè chậm, nhiều đơn vị chưa gửi báo cáo Bộ Tư pháp để tổng hợp xây dựng báo cáo chung trình Thủ tướng Chính phủ (xin xem Phụ lục số 01 kèm theo), nhiều báo cáo chưa bám sát nội dung, yêu cầu, cá biệt có báo cáo đề cập đến kết cơng tác quản lý nhà nước đơn vị như: kiểm tra việc thực pháp luật, tra Thứ ba: Công tác theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực liên ngành, trọng tâm thiếu tham gia, phối hợp chặt chẽ, toàn diện quan, tổ chức có liên quan, Trung ương địa phương, quan thực chức quản lý theo ngành, lĩnh vực với quan có thẩm quyền chung; quan hệ thống quan hành với Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, HĐND cấp, tổ chức đồn thể, quan thơng tin đại chúng… Thứ tư: Qua theo dõi cho thấy, quy định nội dung hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật Nghị định số 59/2012/NĐ-CP chưa áp dụng đầy đủ, toàn diện trình triển khai nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè Do vậy, chất lượng báo cáo sơ sài, số nhận định mang tính định tính, chủ quan, có đánh giá mang tính định lượng, chưa đưa nhận định khách quan xu hướng, mức độ nguyên nhân tình hình vi phạm pháp luật để từ đề xuất giải pháp khắc phục b) Nguyên nhân Thứ nhất: Năm 2014 năm triển khai thực việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành nên Bộ Tư pháp nói riêng, Bộ, ngành, địa phương nói chung lúng túng trình tổ chức thực Thứ hai: Lĩnh vực lựa chọn theo dõi liên quan trực tiếp đến công tác quản lý nhà nước nhiều Bộ, ngành nên chế phối hợp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt Kế hoạch ban hành tương đối chậm nên Bộ, ngành có liên quan địa phương thiếu chủ động việc bố trí nguồn lực để triển khai thực Thứ ba: Lĩnh vực trọng tâm, liên ngành lựa chọn để theo dõi năm 2014 lĩnh vực “nóng”, liên quan trực tiếp đến đời sống, sức khỏe người dân, chưa thực mang tính phổ biến, vấn đề theo dõi tương đối hẹp nên nhiều dẫn đến lúng túng cho địa phương tổ chức triển khai thực Thứ tư: Việc hướng dẫn vấn đề phát sinh trình theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực trọng tâm, liên ngành nhiều địa phương chưa thực kịp thời, chủ động II TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO CHUỖI SẢN PHẨM RAU, CỦ, QUẢ VÀ CHÈ Tình hình ban hành văn quy định chi tiết thi hành Việc ban hành văn chi tiết lĩnh vực an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè liên quan trực tiếp đến 03 Luật, là: Luật An tồn thực phẩm; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 1.1 Kết đạt Sau Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Luật An toàn thực phẩm Quốc hội thông qua, Bộ, ngành, rà soát nội dung giao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành để xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Nhiều địa phương ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương, quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ thực phẩm đặc thù địa bàn cấp tỉnh a) Đối với Luật An tồn thực phẩm (thơng qua ngày 17/6/2010, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2011) Kết rà soát cho thấy, nội dung giao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, có 30 nội dung liên quan đến an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè Trong 30 nội dung giao quy định chi tiết nói có 10 nội dung giao cho Chính phủ, 19 nội dung giao Bộ ban hành thông tư, thông tư liên tịch, 01 nội dung giao cho UBND cấp tỉnh ban hành quy chuẩn an toàn thực phẩm địa phương Tính đến ngày 31/12/2014, Chính phủ, Bộ ban hành 14 văn (02 nghị định, 01 thông tư liên tịch, 11 thông tư) để quy định chi tiết 24/29 nội dung giao quy định chi tiết, đạt 82,75% Trong đó, Chính phủ quy định chi tiết 9/10 nội dung giao, đạt 90%; Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Công Thương quy định chi tiết 01/01 nội dung giao ban hành thông tư liên tịch, đạt 100%; Bộ Y tế ban hành 02 thông tư để quy định 01/05 nội dung giao, đạt 20,0 %; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 10 thông tư để quy định 13/14 nội dung giao, đạt 92,85% Bộ Công thương chưa ban hành 01/01 nội dung giao quy định chi tiết Riêng nội dung giao quy định chi tiết giao cho UBND cấp tỉnh, theo báo cáo 36 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chưa có địa phương ban hành văn quy định nội dung phân cấp Trong số 14 văn quy định chi tiết ban hành, khơng có văn có hiệu lực thời điểm có hiệu lực Luật Đa số có hiệu lực sau thời điểm Luật có hiệu lực từ 01 năm trở lên Ngoài nội dung giao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm, số nghị định, định Thủ tướng Chính phủ, thơng tư, thơng tư liên tịch Bộ giao cho quan có thẩm quyền Trung ương địa phương quy định chi tiết số nội dung Tại Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật An toàn thực phẩm giao cho Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh quy định chi tiết 10 nội dung liên quan đến rau, củ, chè, có 07 nội dung trùng với nội dung Luật An toàn thực phẩm giao Bộ, ngành, địa phương ban hành văn quy định chi tiết Trong 03 nội dung lại, Chính phủ giao 01 nội dung cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông; 01 nội dung cho Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; 01 nội dung giao cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Khoa học Công nghệ Tính đến ngày 31/12/2014, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 01 thông tư, Bộ Y tế, Bộ Công thương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 01 thông tư liên tịch để quy định chi tiết 01 nội dung giao (Chi tiết xem Phụ lục số kèm theo) b) Đối với Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (thơng qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực từ 01/7/2008) Kết rà sốt Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho thấy, nội dung giao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, theo kết rà soát có 08 nội dung giao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành liên quan đến an toàn thực phẩm (bao gồm rau, củ, chè) Trong đó, Chính phủ giao 04 nội dung, Bộ, quan ngang Bộ giao 04 nội dung Tính đến ngày 31/12/2014 có 07/08 nội dung giao quy định chi tiết quy định 08 văn (03 Nghị định, 05 thông tư) Nghị định số 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa có 03 nội dung giao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành có liên quan đến an toàn thực phẩm (bao gồm rau, củ, chè) Trong 01 nội dung giao cho Thủ tướng Chính phủ, 01 nội dung giao cho Bộ Khoa học Công nghệ, 01 nội dung giao cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đến quan có thẩm quyền ban hành 03/03 nội dung giao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành (Chi tiết xem Phụ lục số kèm theo) c) Đối với Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (thơng qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực ngày 01/01/2007) Kết rà soát Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật cho thấy, nội dung giao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, có 07 nội dung có liên quan đến an tồn thực phẩm (bao gồm rau, củ, chè) Trong đó, Chính phủ giao 05 nội dung, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông giao 01 nội dung, 01 nội dung giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tính đến ngày 31/12/2014, nội dung thuộc thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành văn quy định chi tiết (01 Nghị định 02 thông tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Riêng nội dung giao quy định chi tiết giao cho UBND cấp tỉnh, theo báo cáo 36 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chưa có địa phương ban hành văn quy định nội dung phân cấp Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật có 01 nội dung giao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành có liên quan đến an tồn thực phẩm (bao gồm rau, củ, chè) Trong đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 05 thông tư để quy định chi tiết nội dung giao (Chi tiết xem Phụ lục số kèm theo) 1.2 Tính thống nhất, đồng bộ, khả thi văn quy định chi tiết Văn quy định chi tiết thi hành Luật An toàn thực phẩm, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật bước tạo hành lang pháp lý, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng sản phẩm rau, củ, chè Kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật nội dung cho thấy phần lớn văn quy định chi tiết bảo đảm tính thống nhất, đồng với văn quy phạm pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm hệ thống pháp luật; đa số văn quy định chi tiết bảo đảm tính khả thi, phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, số văn quy định chi tiết thi hành chưa thống nhất, đồng bộ, khả thi Theo kết tổng hợp Bộ, ngành, địa phương, có 02 văn kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, Bộ sửa đổi, bổ sung 06 thông tư, thông tư liên tịch Trong có 06 văn khơng bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, 07 văn khơng bảo đảm tính khả thi (xin xem Phụ lục số Phụ lục số kèm theo), tập trung vào số nội dung sau: - Việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; - Quy định sản xuất, kinh doanh thực phẩm, có rau, củ, chè; - Quy định phí, lệ phí liên quan đến sản xuất, kinh doanh thực phẩm; - Xử lý vi phạm sản xuất, kinh doanh thực phẩm, biện pháp quản lý, xử lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 1.3 Đánh giá chung tình hình ban hành văn quy định chi tiết a) Kết đạt Việc xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết Bộ, ngành địa phương tích cực triển khai thực Trong đó, có nhiều Bộ, ngành địa phương ban hành tương đối sớm đến hết năm 2014 ban hành đầy đủ văn quan có thẩm quyền giao Chất lượng văn quy định chi tiết nâng cao rõ rệt, bước đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, tiệm cận với phương pháp quản lý, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn thực phẩm giới có tính đến đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam b) Tồn tại, hạn chế Tiến độ ban hành văn quy định chi tiết chưa đáp ứng yêu cầu văn quy định chi tiết phải có hiệu lực thời điểm với văn quy định chi tiết Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Đặc biệt, Luật An toàn thực phẩm, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật có hiệu lực từ nhiều năm (trên 03 năm), số văn quy định chi tiết chưa ban hành (xin xem Phụ số 2, số số kèm theo) Một số văn quy định chi tiết ban hành, phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần, gây khó khăn cho việc phổ biến, tập huấn, áp dụng tuân thủ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân Một số văn quy định chi tiết khơng bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi (xin xem Phụ lục kèm theo) c) Nguyên nhân - Việc rà soát, lên danh mục văn quy định chi tiết chưa thực tổng thể, đồng ngành có liên quan để trình Thủ tướng Chính phủ kế hoạch ban hành văn quy định chi tiết Luật An toàn thực phẩm - Số lượng nội dung giao quy định chi tiết lớn, nhiều nội dung khó phức tạp Nhiều nội dung giao quy định chi tiết khơng có tính khả thi, khơng thể ban hành văn quy định chi tiết - Bên cạnh việc tổ chức triển khai thi hành Luật nên ban hành văn quy định chi tiết, Bộ phải tập trung nguồn lực cho cơng tác soạn thảo, trình dự án luật, pháp lệnh nhằm bảo đảm tiến độ chất lượng Khoản Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2002 quy định: “Văn quy định chi tiết thi hành phải soạn thảo với dự án luật, pháp lệnh để trình quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời ban hành luật, pháp lệnh có hiệu lực” Ví dụ: Thơng tư số 14/2011/TT-NNPTNT ngày 29/3/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản sửa đổi Thông tư 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011, Thông tư 35/2012/TT-BNNPTNT ngày 27/7/2012, Thông tư số số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013, thay Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra, chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an tồn thực phẩm Ví dụ: Khoản ĐIều 16 Luật An toàn thực phẩm quy định : “Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành Danh mục nhóm thực phẩm phép chiếu xạ liều lượng phép chiếu xạ thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý” Tuy nhiên, Bộ Y tế khơng quản lý nhóm hàng phép chiếu xạ nên ban hành văn quy định nội dung Ví dụ: Thời gian qua Bộ Y tế xây dựng dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Dược,… - Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác pháp chế, xây dựng pháp luật kiện tồn bước song thiếu số lượng, lực, trình độ chưa đồng - Việc đầu tư thời gian nguồn lực cho công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật nói chung ban hành văn quy định chi tiết nói riêng hạn chế, chưa phù hợp với vị trí, vai trò, u cầu, tính chất phức tạp cơng việc Tình hình bảo đảm điều kiện cho thi hành pháp luật 2.1 Tình hình phổ biến, tập huấn pháp luật quy định pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ chè Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật an toàn thực phẩm Bộ, ngành địa phương thực thường xuyên, liên tục tập trung cao điểm vào tháng vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm trước, sau Tết nguyên đán Nội dung tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật an tồn thực phẩm nói chung an toàn thực phẩm theo chuỗi rau, củ, chè, như: Luật An toàn thực phẩm, Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm Việc tuyên truyền, phổ biến tập trung chủ yếu vào đội ngũ cán quản lý địa phương, người sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp, người sản xuất kinh doanh, chế biến tiêu dùng sản phẩm rau, củ, chè với số nội dung như: Quy trình sản xuất rau, củ, chè an tồn; sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; bảo quản, sử dụng rau, củ, chè; nhận biết, phân biệt sản phẩm an toàn rau, củ, chè có biểu hiện, nguy nhiễm độc Trong 09 tháng đầu năm 2014, quan chức thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Báo Nông nghiệp, Nông thôn ngày nay, Tiền phong Lao động đăng tin hướng dẫn áp dụng Quy phạm thực hành nông nghiệp tốt VietGaP, tin chuyên mục “Nông sản bạn”, “An tồn thực phẩm nơng sản” “Vì an tồn thực phẩm nơng sản”; phối hợp với Dự án QSEAP tổ chức 02 Hội nghị triển khai trọng tâm công tác 2014 phổ biến văn quy phạm an toàn thực phẩm cho 63 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; tổ chức 03 hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn cho 200 cán văn ban hành (Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng lâm thủy sản, Luật Thanh tra ); phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam sản xuất phát sóng phóng phổ biến mơ hình quản lý ATTP theo chuỗi Các tỉnh, thành phố tích cực triển khai cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật đặc biệt trọng hoạt động truyền thơng đảm bảo an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản (tổ chức 4421 hội thảo, hội nghị cho 188.777 lượt người tham dự; in, phát 194.800 tờ rơi, tờ dán, băng rơn tun truyền an tồn thực phẩm, tài liệu kỹ thuật; phối hợp với đài phát truyền hình tỉnh/thành phố, báo địa phương truyền thơng lưu động phát 2.362 tin/phóng sự) Qua tổng hợp báo cáo Bộ, ngành địa phương cho thấy, công tác phổ biến, tập huấn pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi rau, củ, chè góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, chuyên môn cán công chức, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh rau, củ, chè 2.2 Bảo đảm nguồn lực triển khai thi hành quy định pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè a) Về tổ chức máy, biên chế Tổ chức máy, biên chế làm công tác an tồn thực phẩm nói chung an tồn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè nói riêng bước củng cố, kiện tồn từ Trung ương tới địa phương Tại Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Trồng trọt, Cục Bảo vệ thực vật, Cục Quản lý chất lượng nông lâm, thủy sản, Cục Chế biến nông lâm thủy sản nghề muối đơn vị giao chức năng, nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước an tồn thực phẩm nơng nghiệp, có sản phẩm rau, củ, chè Tại đơn vị có phận chức (phòng, trung tâm) thực quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè (Cục Trồng trọt5 có 02 trung tâm Khảo nghiệm kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón; Cục Bảo vệ thực vật6 có Phòng quản lý an tồn thực phẩm Mơi trường, 09 Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng với 80 trạm Kiểm dịch thực vật cửa thực hiên công tác kiểm dịch thực vật kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa thực phẩm có nguồn gốc thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, 04 Trung tâm bảo vệ thực vật vùng thực dự tính, dự báo giám sát sinh vật có hại đồng ruộng, 02 trung tâm Kiểm định khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 thực nhiệm vụ kiểm định chất lượng thuốc bảo vệ thực vật phân tích dư lượng Quản lý sản xuất, kinh doanh, chất lượng phân bón hữu phân bón khác thuộc phạm vi quản lý Bộ, đạo xây dựng, kiểm tra thực quy hoạch sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn, quản lý chất lượng an toàn thực phẩm sở sản xuất trồng trọt, sở sơ chế (gắn với sở trồng trọt), vùng sản xuất tập trung sản phẩm trồng trọt dùng để xuất Trình Bộ ban hành VietGAP, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn quốc gia điều kiện sản xuất quản lý chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm trồng trọt hướng dẫn, triển khai áp dụng Quản lý thuốc bảo vệ thực vật, quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm (xây dựng, tổ chức triển khai chương trình giám sát đánh giá nguy an toàn thực phẩm nông sản thực vật, kiểm tra lô hàng thực phẩm có nguồn gốc thực vật xuất khẩu, nhập vào Việt Nam) 10 thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, vi sinh vật, aflatoxin thực phẩm; Cục Quản lý chất lượng7 có Phòng Quản lý chất lượng nơng lâm sản, Phòng Quản lý kiểm nghiệm nguy an toàn thực phẩm, 02 quan Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Trung Bộ Nam Bộ đặt Khánh Hòa Thành phố Hồ Chí Minh, 07 Trung tâm chất lượng nơng lâm thủy sản vùng đặt 07 tỉnh, thành phố nước; Cục Chế biến nông lâm thủy sản Nghề muối8 có Phòng Chế biến bảo quản Nông sản) Tại địa phương, thực Quyết định số 809/QĐ-TTg ngày 30/5/2011 Thủ tướng Chính phủ Đề án tăng cường lực quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản muối giai đoạn 2011-2015 Đến có 63/63 tỉnh/thành phố thành lập Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản vào hoạt động Ngoài Chi cục Thú y, Bảo vệ thực vật, Thủy sản tham gia triển khai quản lý, kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản theo phân công Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Một số Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản địa phương thành lập Trạm kiểm nghiệm đơn vị nghiệp trực thuộc kiểm nghiệm tư vấn đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản Hệ thống tra chuyên ngành chất lượng an toàn thực phẩm vào hoạt động hầu hết địa phương, nhiên tên gọi chức năng, nhiệm vụ đơn vị chưa thống tỉnh/thành phố Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp 780 thẻ công chức tra chuyên ngành cho công chức giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành theo Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Thông tư số 34/2013/TT-BNNPTNT ngày 24/6/2013 Tại cấp huyện cấp xã địa phương, theo báo cáo UBND tỉnh, cấp huyện cấp xã bố trí cán làm cơng tác an toàn thực phẩm Tuy nhiên, số lượng cán chưa đáp ứng yêu cầu đặt Tại cấp xã có 01 cán y tế kiêm nhiệm nhiệm vụ giúp UBND an toàn thực phẩm Tại cấp huyện, cơng tác quản lý an tồn thực phẩm giao cho phòng kinh tế (phòng kinh tế nơng nghiệp) đảm nhận Tại số quận thuộc UBND thành phố trực thuộc Trung ương khơng có Phòng Nơng nghiệp cơng tác quản lý an tồn thực phẩm giao cho Phòng Y tế Trung tâm Y tế thực b) Về kinh phí, sở vật chất, kỹ thuật Thời gian qua kinh phí, sở vật chất bảo đảm triển khai thực Luật An toàn thực phẩm văn hướng dẫn thi hành nói chung Đầu mối tổ chức thực thi pháp luật chất lượng an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý Bộ, quản lý chất lượng an toàn thực phẩm nông lâm sản kiểm tra theo kế hoạch đột xuất tồn cơng đoạn sản xuất, kinh doanh nông lâm sản, kiểm tra chợ đầu mối, chợ đấu giá nông lâm sản; kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm sản phẩm trước xuất đưa tiêu thụ nội địa Kiểm tra, phân loại cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sở sơ chế, chế biến, bảo quản sản phẩm thực vật để xuất 11 cấp, ngành quan tâm bố trí theo hướng dần đáp ứng yêu cầu đặt Cùng với việc thành lập, kiện toàn tổ chức, bố trí, xếp biên chế làm cơng tác an tồn thực phẩm Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Y tế, Sở Công Thương, nhiều trụ sở, kho tàng, máy móc, trang thiết bị xây dựng, trang cấp cho đơn vị chuyên môn bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, có rau, củ, chè Đặc biệt kinh phí, sở vật chất bảo đảm từ Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giao đoạn 2012-2015 (được phê duyệt theo Quyết định số 1228/QĐ-TTg ngày 09/7/2012 Thủ tướng Chính phủ) 2.3 Đánh giá chung tình hình bảo đảm điều kiện cho thi hành pháp luật a) Ưu điểm kết đạt - Công tác tuyên truyền, tập huấn pháp luật an toàn thực phẩm Bộ, ngành, địa phương quan tâm triển khai thường xuyên, liên tục rộng khắp, với nhiều hình thức phong phú, đa dạng nên góp phần nâng cao nhận thức cán bộ, công chức người dân, bước làm thay đổi tập quán, thói quen sản xuất, chế biến, lưu thông, tiêu dùng lạc hậu - Tổ chức máy thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực trọng kiện tồn, đồng thời quan nhà nước có thẩm quyền bố trí, xếp đội ngũ cán để tổ chức thực nhiệm vụ giao - Trong phạm vi điều kiện cho phép, Bộ, ngành, địa phương bố trí kinh phí, huy động nguồn lực bảo đảm thực quy định pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè b) Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân - Nhận thức người dân, doanh nghiệp pháp luật liên quan đến việc bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất rau, củ, quả, chè chưa triệt để, chưa đầy đủ9 Do vậy, vụ việc vi phạm pháp luật lĩnh vực thời gian qua Nguyên nhân phần phương pháp, cách thức tuyên truyền, phố biến quy định pháp luật mang tính hình thức, chậm đối thiếu yếu tố thực tiễn - Việc phân định chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước an tồn thực phẩm nhiều bất cập, trùng lặp, thiếu khoa học; cấu tổ chức, biên chế chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, tuyến huyện xã Theo kết khảo sát, có 111 người 207 người hỏi cho biết hiểu biết “sơ sơ” an toàn thực phẩm rau, củ, chè 12 - Tại Chi Cục quản lý chất lượng, sở vật chất, trang thiết bị nhiều hạn chế như: nhiều đơn vị chưa có trụ sở làm việc riêng, chưa trang bị máy móc, trang thiết bị, hóa chất phục vụ việc phân tích tiêu liên quan đến rau, củ, chè Việc thiếu phòng kiểm nghiệm cơng nhận nhiều địa phương ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu kiểm nghiệm, xét nghiệm sản phẩm rau, củ, chè - Kinh phí bảo đảm nhiệm vụ chưa bố trí đầy đủ, đặc biệt kinh phí cho lấy mẫu phân tích mẫu; kho tàng bảo quản tang vật vi phạm (như phân bón, thuốc trừ sâu giả ); kinh phí tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính, Tình hình tuân thủ pháp luật 3.1 Đánh giá việc tuân thủ áp dụng quy định pháp luật khâu trồng trọt a) Đối với việc sử dụng vật tư đầu vào (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) - Việc quản lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Trong năm qua, quan quản lý nhà nước ban hành nhiều quy định quản lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giúp cho việc quản lý loại vật tư nông nghiệp ngày chặt chẽ, hiệu Công tác tuyền thông, tuyên truyền vận động, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật trọng thực Kết giám sát diện rộng cho thấy tỷ lệ mẫu phân bón, thuốc bảo vệ thực vật vi phạm chất lượng nói chung mức cao, có xu hướng giảm: năm 2013 9,2 %, năm 2012 17%10 - Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật giữ vai trò quan trọng việc giữ vững xuất, bảo đảm chất lượng nơng sản nói chung rau, củ, chè nói riêng Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trở thành khâu quy trình sản xuất nơng sản từ nhiều năm qua Tuy nhiên, theo báo cáo địa phương, qua tra, kiểm tra cho thấy, việc sản xuất rau, củ, chè, nay, trừ số sở sản xuất quy mô lớn, người nơng dân khơng có kiến thức nhiều loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, việc sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thường theo kinh nghiệm thường theo tư vấn sở kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Vì vậy, tượng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không chủng loại, liều lượng, dẫn đến làm giảm hiệu sử dụng Mặt khác, vấn đề đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch chưa đảm bảo Bên cạnh đó, việc sử dụng phân bón, thuốc 10 Cơng văn số 1019 /QLCL-TTPC ngày 10/6/2014 Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản việc phối hợp giải ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII 13 bảo vệ thực vật giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng rau, củ, b) Đối với trình sản xuất Việc sản xuất rau, củ, chè có nhiều tiến bộ, đổi mới, đáp ứng yêu cầu xã hội chủng loại, chất lượng Quy trình sản xuất có nhiều thay đổi, sở sản xuất lớn, vùng sản xuất tập trung Việc xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an toàn triển khai phạm vi tồn quốc Năm 2013, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn triển khai 10 mơ hình rau an tồn Hồ Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Sơn La, Đắk Lắk, Quảng Nam, Khánh Hồ, thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, 01 mơ hình an tồn Ninh Thuận; 03 mơ hình chè an tồn Thái Ngun, Phú Thọ, Lâm Đồng Năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hỗ trợ số tỉnh nước xây dựng, xây dựng 01 mơ hình chuỗi rau hồn thiện mơ hình rau, quả, chè triển khai năm 2013 Tại địa phương, phần lớn tỉnh phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất rau, an toàn, tập trung địa phương mình, tỉnh tập trung vào việc quy hoạch vùng rau, quả, chè trồng đặc thù địa phương Đối với Quy trình sản xuất VietGap: Thực văn quy định VietGap, đặc biệt Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, địa phương hỗ trợ cho hộ gia đình, hợp tác xã, cá nhân xây dựng sở sản xuất rau, củ, chè theo mơ hình VietGap đánh giá, cấp Giấy chứng nhận VietGap, sở đủ điều kiện sản xuất an toàn thực phẩm cho sở Đa số địa phương không ban hành văn quy định việc hỗ trợ mang tính chất đặc thù địa phương mà chủ yếu áp dụng hỗ trợ sở Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg Thông tư số 42/2012/TT-BNNPTNT Đối với cá nhân, tổ chức sản xuất rau, củ, quả, năm vừa qua, kỹ thuật canh tác có nhiều thay đổi, chuyển biến tích cực Người dân bước thay đổi tập quán, kỹ thuật canh tác cũ, lạc hậu sang hình thức sản xuất tiên tiến, chuyên nghiệp, đại Nhờ đó, xuất, chất lượng nâng lên đáng kể Một số mơ hình phát huy hiệu quả, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm siêu thị lớn Big C, Coopmart…v.v mô hình trồng bí xanh, cà chua Hải Dương Đối với mơ hình có giấy chứng nhận VietGap này, ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp giá 14 thường ổn định cao giá thị trường bí xanh, cà chua Hải Dương hay vải Bắc Giang 3.2 Đánh giá việc tuân thủ áp dụng quy định pháp luật khâu sơ chế, chế biến Số liệu từ báo cáo địa phương cho thấy, số lượng sở chế biến rau, củ, địa phương khơng nhiều, sở chế biến lớn, phần lớn có quy mơ hộ gia đình sở chế biến nhỏ lẻ Việc chế biến hộ gia đình thường thực theo phương pháp thủ công Đối với sở chế biến lớn, đặc biệt sở chuyên sản xuất cho xuất đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật an tồn thực phẩm Qua cơng tác kiểm tra phân tích mẫu rau, củ, chè địa phương cho thấy, nhìn chung, việc sử dụng chất cấm chế biến rau, củ, chè xảy khơng mang tính chất phổ biến Một số địa phương có phát mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ngưỡng cho phép Ví dụ: Phú Thọ 03 năm 2012-2014 phát 22/231 mẫu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ngưỡng cho phép, 06/231 mẫu rau có dư lượng nitơrát có 03 mẫu có dư lượng nitơrát vượt ngưỡng cho phép Tổng hợp báo cáo địa phương cho thấy, khâu sơ chế, chế biến tồn nhiều hành vi vi phạm, lên là: Không có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm; khơng có giấy khám sức khỏe định kỳ; giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm hết hạn, không sử dụng bảo hộ lao động đầy đủ; sở vật chất kỹ thuật không đảm bảo an toàn thực phẩm: bảo hộ lao động, công tác vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị chưa 3.3 Đánh giá việc tuân thủ áp dụng quy định pháp luật khâu lưu thơng Để đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm sản phẩm nông sản trước lưu thơng thị trường, có sản phẩm rau, củ, chè, hàng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa phương tích cực triển khai chương trình giám sát an tồn thực phẩm theo quy định Thơng tư số 05/2010/TT-BNNPTNT, tổ chức kiểm tra, đánh giá, phân loại sở sản xuất, kinh doanh, sơ chế, chế biến sản phẩm nông sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Cục Bảo vệ thực vật thuộc) tiến hành giám sát ô nhiễm sinh học tồn dư hóa chất sản phẩm rau, củ, tươi vùng sản xuất thị trường tiêu thụ trọng điểm Cụ thể năm 2012, lấy mẫu phân tích 1200 mẫu, phát 73 mẫu (chiếm 6,08%) vượt dư lượng tối đa cho phép (MRLs) Năm 2013, lấy mẫu phân tích 1000 mẫu, phát 148 mẫu (chiếm 14,8 %) vượt mức dư lượng tối đa cho 15 phép (MRLs) Trong năm 2014, chương trình giám sát tiếp tục thực với kế hoạch lấy 450 mẫu rau (đậu đũa, gia vị rau ngót) sở sản xuất tỉnh, thành phố (Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa Nghệ an, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Tiền Giang, Long An) để phân tích dư lượng Các địa phương tích cực, chủ động việc triển khai thực Chương trình giám sát ATTP nông sản trước đưa thị trường theo kế hoạch hàng năm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm chủ động việc kiểm tra theo kế hoạch địa phương sở sản xuất kinh doanh thực phẩm nơng sản có nguồn gốc từ thực vật gồm sở trồng trọt, sơ chế, chế biến, bảo quản thành phẩm Kết kiểm tra giám sát cho thấy tượng chủ yếu xảy ra: Có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật mức giới hạn cho phép; có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật vượt mức giới hạn cho phép; nhiễm Nitrat người dân sử dụng nhiều phân hóa học, chưa cách ly đủ thời gian trước thu hoạch, nhiễm Ecoli v.v Trong cơng tác kiểm tra hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu, Thông tư số 13/2011/TT-BNNPTNT Thông tư số 05/2013/TT-BNNPTNT giúp quan quan chức thực Kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập theo quy định Luật An toàn thực phẩm Nghị định 38/2012/NĐ-CP Trong thời gian qua, việc áp dụng Thơng tư phát huy tính hiệu cơng tác quản lý hàng hóa nhập khẩu, nhiều trường hợp phát vi phạm quy định an toàn toàn thực phẩm thông báo cho quan có thẩm quyền nước xuất để phối hợp điều tra nguyên nhân, khắc phục cố gây an toàn thực phẩm Tuy nhiên, việc kiểm tra an tồn thực phẩm loại hình tạm nhập tái xuất bất cập Nghị định 38/2012/NĐ-CP khơng miễn kiểm tra với loại hình khơng thể lấy mẫu để kiểm tra An toàn thực phẩm (được niêm phong kẹp chì từ nhập đến xuất khỏi Việt Nam) Nhìn chung, qua việc thực thu mẫu giám sát chất lượng sản phẩm nông sản cho thấy, đa phần sở kinh doanh với quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình, số lượng nên chưa nắm quy định pháp luật an tồn thực phẩm q trình kinh doanh thực phẩm, không thực việc ghi chép trình sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nên khó xác định nguyên nhân, truy xuất nguồn gốc 3.4 Đánh giá chung tình hình tuân thủ pháp luật a) Ưu điểm kết đạt - Các quan nhà nước có thẩm quyền thực tương đối tốt việc quản lý, đạo, điều hành, triển khai thực văn quy phạm pháp luật 16 an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực ngày trọng thực - Người dân, sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, củ, chè, đặc biệt sở có quy mơ lớn ngày có ý thức đầu tư để đáp ứng yêu cầu điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm rau, củ, chè, góp phần nâng cao chất lượng loại thực phẩm - Ý thức, thói quen lựa chọn sử dụng loại sản phẩm rau, củ, chè có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng người tiêu dùng nâng lên góp phần làm giảm nguy ngộ độc thực phẩm liên quan đến sản phẩm nêu b) Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân - Việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật khơng liều lượng, chủng loại diễn phổ biến, hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ Nguyên nhân nhận thức, ý thức thói quen người nơng dân Bên cạnh đó, việc kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm chưa đạt hiệu Đối với vi phạm người nông dân, quan nhà nước, người có thẩm quyền chủ yếu nhắc nhở mà khơng xử phạt vi phạm hành Ngồi ra, có số lượng lớn hộ kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhỏ lẻ khơng có giấy phép kinh doanh Các đối tượng buôn bán theo thời vụ, quy mơ nhỏ lẻ nên khó kiểm sốt Đây nguyên nhân tình trạng kinh doanh, buôn bán loại thuốc bảo vệ thực vật trái phép, dẫn đến việc loại thuốc bảo vệ thực vật nằm danh mục cấm sử dụng lưu thông thị trường - Phần lớn sở sản xuất, chế biến rau, củ, chè nước ta có quy mơ nhỏ, kỹ thuật canh tác lạc hậu, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao Việc sản xuất rau, củ, chè theo quy trình sản xuất an tồn, theo VietGap hạn chế diện tích gieo trồng sản lượng Người dân chưa thực mặn mà với việc sản xuất theo quy trình VietGap hỗ trợ từ nhà nước, nguyên nhân sau: + Chưa có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm an tồn, vậy, sản phẩm trồng theo quy trình VietGap quy trình Gap khác phải bán thị trường sản phẩm trồng theo quy trình thơng thường khác, giá chênh lệch khơng nhiều so với loại sản phẩm sản xuất theo bình thường, khơng tương xứng với cơng sức bỏ 17 + Việc quản lý sản xuất tiêu thụ rau an tồn dừng lại hình thức tun truyền, vận động, nhắc nhở nên chưa đủ mạnh để thay đổi tập quán canh tác tiêu dùng khơng đảm bảo an tồn (tập qn cũ), đồng thời chưa thật thúc đẩy nơng dân tích cực đăng ký tham gia vào sở sản xuất rau an tồn + Quyền lợi hộ nơng dân tham gia sản xuất rau an toàn chưa đủ hấp dẫn để nơng dân trì sản xuất rau an toàn cách tự nguyện bền vững + Quy trình thực VietGap phức tạp so với trình độ thói quen người nơng dân - Việc sơ chế, bảo quản rau, củ, chè thực theo phương pháp, kỹ thuật cũ, lạc hậu làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, việc sử dụng chất cấm sử dụng liều lượng chất bảo quản làm giảm chất lượng nguy tiềm ẩn gây ngộ độc thực phẩm - Việc kiểm tra, giám sát chất lượng rau, củ, chè thường triển khai chợ đầu mối sở sản xuất lớn Việc kiểm tra, giám sát chất lượng khu vực nông thôn chợ dân sinh chưa thực thường xuyên Nguyên nhân khó khăn kinh phí kiểm tra, xét nghiệm nhân lực thực - Việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa thực liệt, thường xuyên Nhiều hành vi vi phạm chưa xử lý theo quy định pháp luật nên làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Đánh giá chung: Thực Luật An toàn thực phẩm, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật văn hướng dẫn thi hành, Bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai đơn đốc, hướng dẫn địa phương thực công việc để quản lý an toàn thực phẩm sản phẩm nơng sản nói chung sản phẩm rau, củ, chè nói chung, cụ thể là: (i) xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quy định chi tiết; ban hành Thông tư, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện sản xuất, kinh doanh kiểm tra, giám sát sở sản xuất, kinh doanh, chế biến sản phẩm rau, củ, chè (xin xem Phụ lục 2, Phụ lục Phụ lục kèm theo); (ii) đào tạo, tập huấn, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật an toàn thực phẩm cho cán quản lý địa phương, người dân, doanh nghiệp tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh, chế biến rau, củ, chè; (iii) quy định trách nhiệm địa phương việc quy hoạch vùng trồng rau an 18 toàn, xây dựng chế, sách để hỗ trợ, khuyến khích người dân thực việc sản xuất rau, củ, chè theo mơ hình VietGap Gap khác Với việc triển khai công việc trên, công tác quản lý đảm bảo chất lượng An toàn thực phẩm có tiến rõ rệt, điều kiện an tồn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bước đầu cải thiện hơn, quan quản lý, sở sản xuất, kinh doanh, người dân ngày quan tâm việc sản xuất, buôn bán chế biến thực phẩm đảm bảo an tồn thực phẩm Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc thực quy định an toàn thực phẩm chuỗi sản phẩm rau, củ, chè số hạn chế, cụ thể là: - Tổ chức giao quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản chưa hoàn thiện, lực lượng cán quản lý vật chất mỏng, sở vật chất trang thiết bị kiểm nghiệm thiếu gây hạn chế cho công tác quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm ngành nơng nghiệp - Chưa xây dựng nhiều vùng sản xuất rau an toàn, nhiều chuỗi sản xuất, sơ chế, chế biến cung cấp thực phẩm an toàn, phù hợp với yêu cầu thị trường nước - Ý thức chấp hành pháp luật quản lý chất lượng an toàn thực phẩm trách nhiệm sản xuất, kinh doanh thực phẩm cộng đồng chưa cao Số lượng sở sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, manh mún nên khó kiểm sốt, mức độ đảm bảo an tồn thực phẩm thấp - Kinh phí dành cho hoạt động tra, kiểm tra số địa phương chưa thực quan tâm mức Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm an tồn thực phẩm hạn chế dừng lại khâu tuyên truyền, nhắc nhở đối tượng vi phạm chủ yếu sở sản xuất, sơ chế, chế biến nhỏ lẻ - Một số văn quy phạm pháp luật chưa thống nhất, đồng bộ, chưa bảo đảm tính khả thi III GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Giải pháp - Hoàn chỉnh hệ thống văn quản lý nhà nước an toàn thực phẩm chuỗi rau, củ, chè, đặc biệt rà sốt, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ ngành nguyên tắc việc quan chủ trì thực hiện, cơng việc đòi hỏi phải có phối hợp phải rõ ràng, cụ thể quan chủ trì, chịu trách nhiệm chính, khắc phục tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quản lý, điều hành 19 - Tăng cường phối hợp Bộ, ngành có liên quan công tác đạo, điều hành quan chức năng, quyền địa phương để tránh trùng lặp, chồng chéo; đồng thời phát huy vai trò, trách nhiệm cán bộ, công chức công tác quản lý an tồn thực phẩm - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động, giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành Luật An toàn thực phẩm, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hành lĩnh vực - Rà soát lại tổ chức máy, biên chế làm cơng tác an tồn thực phẩm nói chung an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè nói riêng, cấp huyện cấp xã - Bố trí đủ kinh phí, sở vật chất, vật tư trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, giám sát, xét nghiệm sản phẩm rau, củ, chè, tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính, phân bón, thuốc từ sâu - Tiếp tục triển khai chương trình giám sát, kiểm tra an tồn thực phẩm toàn quốc, từ khâu sản xuất đến khâu lưu thơng, đảm bảo phát loại sản phẩm có nguy an toàn thực phẩm nhằm ngăn chặn q trình lưu thơng, cảnh báo cho người tiêu dùng; Tổ chức triển khai mơ hình sản xuất theo mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an toàn phạm vi toàn quốc Đề xuất, kiến nghị Bộ Tư pháp kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương thực số nội dung sau: - Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Cơng Thương khẩn trương xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè nội dung an toàn thực phẩm Luật An toàn thực phẩm, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (xin xem phụ lục 2, 3, 4, kèm theo) - Các Bộ, ngành địa phương đẩy mạnh triển khai Kế hoạch thực Nghị số 34/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Quốc hội khoá XII đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm (phê duyệt kèm theo Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 25/10/2010); Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 (ban hành kèm theo Quyết định 20/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Quyết 20 định 01/2012/QĐ-TTg số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu xây dựng ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm rau an toàn, đồng thời thực biện pháp để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật người dân, trách nhiệm quyền quan chuyên ngành địa phương việc quản lý an toàn thực phẩm chuỗi sản phẩm rau, củ, chè an toàn Cụ thể như: + Tiếp tục thực phổ biến, tuyên truyền Luật an toàn thực phẩm văn pháp luật có liên quan tới người dân, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, chế biến sản phẩm rau, củ, quả; + Ban hành văn đôn đốc, đạo, hướng dẫn địa phương thực việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung, sản xuất rau an toàn, kiểm tra, giám sát sản phẩm rau, củ, chè trước lưu thông thị trường; + Tiếp tục triển khai, nhân rộng mơ hình sản xuất theo chuỗi sản phẩm rau, củ, tới nhiều địa phương toàn quốc; + Thực việc hỗ trợ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý an toàn thực phẩm theo Quyết định số 809/QĐ-TTg Đề án tăng cường lực quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản muối giai đoạn 2011-2015 - Bộ Y tế Bộ Cơng Thương có văn đạo đơn vị thuộc Bộ, địa phương tăng cường phối hợp với ngành Nông nghiệp cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm - Bộ Công Thương đạo Sở Công Thương đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm chuỗi sản phẩm rau, củ, chợ, siêu thị - Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Bộ Cơng Thương Bộ, ngành có liên quan tổ chức tổng kết 05 năm thực Luật An toàn thực phẩm vào năm 2016 - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước nhằm thực đồng bộ, hiệu số nội dung sau đây: + Ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, văn đạo triển khai thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, đề án, dự án sản xuất, chế biến rau, củ, chè an toàn; + Chỉ đạo tổ chức triển khai phổ biến, tập huấn quy định pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè cho cán bộ, tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm này; 21 + Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến, lưu thông, kinh doanh sản phẩm rau, củ, chè; + Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu Sở, ngành Ủy ban nhân dân cấp việc triển khai thực đồng giải pháp, nhiệm vụ nhằm tổ chức thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè phù hợp với phạm vi chức năng, thẩm quyền giao quản lý nhà nước Trên Báo cáo tình hình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè Bộ Tư pháp kính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, có ý kiến đạo./ Nơi nhận: - Như (để báo cáo); - Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (để báo cáo); - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - Văn phòng Chính phủ, Bộ: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Công Thương, Khoa học Công nghệ (để phối hợp); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW (để phối hợp); - Các đơn vị: VĐCXDPL; PLHSHC; PLDSKT; KTVBQPPL; KSTTHC, VP Bộ (để thực hiện); - Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc TW (để thực hiện); - Lưu: VT, Cục QLXLVPHC&TDTHPL (02b) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Thúy Hiền 22 ... chuỗi sản phẩm rau, củ, chè Bộ Tư pháp kính báo cáo Thủ tư ng Chính phủ xem xét, có ý kiến đạo./ Nơi nhận: - Như (để báo cáo) ; - Phó Thủ tư ng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc (để báo cáo) ; - Bộ trưởng... thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè, có 13 tỉnh ban hành kế hoạch riêng theo dõi tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi rau, củ, chè, 18 tỉnh... pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè phù hợp với phạm vi chức năng, thẩm quyền giao quản lý nhà nước Trên Báo cáo tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm theo chuỗi