BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TTr-BYT Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 TỜ TRÌNH Về việc ban hành Nghị định Chính phủ quy định hoạt động tiêm chủng Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực Chương trình cơng tác Chính phủ, Bộ Y tế Chính phủ giao chủ trì phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp Bộ, ngành có liên quan xây dựng Dự thảo Nghị định quy định hoạt động tiêm chủng Bộ Y tế xin trình Chính phủ xem xét ban hành Nghị định sau: I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Cơ sở thực tiễn Việc tiêm chủng cho người dân thực hình thức chủ yếu tiêm chủng mở rộng tiêm chủng dịch vụ, ngồi có tiêm chủng trường hợp có dịch xảy cần tiêm vắc xin để chống dịch Hình thức tiêm chủng mở rộng hoạt động tiêm chủng bắt buộc Nhà nước tổ chức miễn phí cho đối tượng phải sử dụng vắc xin theo quy định Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm hình thức tiêm chủng dịch vụ người dân tự nguyện phải trả tiền tiêm a) Tiêm chủng mở rộng Thực cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân theo hướng dự phòng chủ động, tích cực, Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) triển khai Việt Nam từ năm 1985 Qua 30 năm triển khai, hàng trăm triệu liều vắc xin tiêm miễn phí cho trẻ em phụ nữ để phòng 12 loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm gan B, Sởi, Bại liệt, Viêm não Nhật Bản B, Tả, Thương hàn, Rubella bệnh vi khuẩn Hib Nhờ có vắc xin tỷ lệ tiêm chủng đạt mức cao, Việt Nam toán bệnh bại liệt vào năm 2000, loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh vào năm 2005, tỷ lệ mắc tử vong bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ em bạch hầu, ho gà, sởi… giảm hàng chục đến hàng trăm lần so với trước triển khai Chương trình Thành cơng cơng tác tiêm chủng mở rộng góp phần quan trọng việc bảo vệ, nâng cao sức khỏe trẻ em Việt Nam sớm hồn thành mục tiêu Thiên niên kỷ Tuy nhiên, cơng tác TCMR nước ta tồn số khó khăn, thách thức sau: - Về hình thức cung ứng dịch vụ tiêm chủng mở rộng: Các vắc xin tiêm chủng mở rộng giao thực sở y tế nhà nước Trạm Y tế xã, phường trực tiếp tiêm chủng loại vắc xin thuộc tiêm chủng mở rộng tiến hành tiêm vào số ngày cố định tháng Riêng vắc xin viêm gan B sơ sinh sở y tế có phòng sinh đảm nhiệm tiêm cho trẻ vòng 24 đầu sau sinh Việc tổ chức thực hiện, triển khai giám sát Chương trình TCMR chủ yếu hệ y tế dự phòng thực dẫn tới hạn chế việc tiếp cận dịch vụ người dân, tăng gánh nặng cho cán y tế tuyến sở thực tiêm chủng Đồng thời hình thức khơng huy động khuyến khích sở y tế khác tham gia cơng tác tiêm chủng mở rộng đáng ý bệnh viện, sở y tế công lập tuyến tỉnh, huyện sở y tế tư nhân sở hồn tồn có khả triển khai việc tiêm chủng cho trẻ em, phụ nữ có thai đối tượng khác Trên giới nay, nhiều nước thực tiêm chủng hàng ngày cho trẻ em sở y tế đủ điều kiện tiêm chủng thực Chính hình thức tiêm chủng thể bao cấp lớn Nhà nước khó khăn cho việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, hỗ trợ người trực tiếp làm công tác tiêm chủng công tác tuyên truyền đặc biệt trì tiêm chủng lâu dài - Về giá vắc xin: Hiện nay, vắc xin sản xuất nước cung cấp cho Chương trình tiêm chủng mở rộng Nhà nước duyệt giá Tuy nhiên, từ năm 2010 tới có biến động giá số vật tư, hóa chất, điện, nước, hệ số tiền lương tối thiểu tăng từ 150% đến 250% biến động giá thị trường giá vắc xin duyệt năm 2014 không tăng tương ứng so với năm 2010 nên khó khăn cho việc phát triển sản xuất Thực Nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2015 (Nghị số 33/NQ-CP ngày 30/4/2015), Bộ Y tế tiến hành xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật tiêu hao nguyên vật liệu cho vắc xin dùng tiêm chủng mở rộng sở xác định giá vắc xin sản xuất nước cung ứng cho tiêm chủng mở rộng theo hướng tính đúng, tính đủ Tuy nhiên, việc triển khai cần thời gian ý kiến chuyên gia, đơn vị liên quan, việc chưa tính đúng, tính đủ giá vắc xin sản xuất nước dẫn tới sở sản xuất vắc xin gặp nhiều khó khăn để tiếp tục sản xuất lâu dài, phát triển vắc xin để tự chủ vắc xin tiêm chủng cho người dân tiêm chủng thường xuyên đáp ứng tình trạng khẩn cấp phục vụ vắc xin cho phòng chống dịch - Về giá dịch vụ tiêm chủng: Việc hỗ trợ kinh phí cho cán làm cơng tác tiêm chủng thấp ngày 11/8/2015, Bộ trưởng Bộ Tài Bộ trưởng Bộ Y tế ký ban hành Thông tư Liên tịch số 117/2015/TTLT-BTCBYT việc sửa đổi, bổ sung Thông tư Liên tịch số 113/2013/TTLT-BTC-BYT ngày 15/8/2013 theo mức kinh phí hỗ trợ cán y tế cho trẻ tuổi uống tiêm vắc xin đủ liều theo quy định 12.000 đồng (24.000 đồng xã đặc biệt khó khăn), tương đương 1.500 đồng cho trẻ uống tiêm vắc xin (3.000 đồng xã đặc biệt khó khăn) Trong phí tiêm chủng vắc xin dịch vụ theo Thông tư số 08/2014/TT-BTC ngày 15/01/2014 Bộ Tài từ 7.000 đồng/lần uống đến 17.000 đồng/lần tiêm, uống vắc xin Tình trạng khiến nhiều cán tuyến xã không muốn làm công tác tiêm chủng dẫn đến đội ngũ cán làm tiêm chủng không ổn định, cán tiêm chủng phải làm kiêm nhiệm nhiều việc khác, không chuyên tâm cho công tác tiêm chủng - Về việc quản lý đối tượng tiêm chủng: Các đối tượng tiêm chủng thường biến động tượng di biến động dân cư, nhu cầu xã hội, chưa xây dựng phần mềm quản lý đối tượng tiêm chủng việc quản lý đối tượng tiêm chủng khó khăn, quan đơn vị phụ trách khía cạnh quan dân số, quan quản lý hộ khẩu, tạm trú… việc thống phối hợp đơn vị chưa thật chặt chẽ, ngồi tình trạng khơng quản lý đối tượng tiêm chủng vắc xin dịch vụ dẫn đến việc khơng tính xác tỷ lệ tiêm chủng, không dự kiến nhu cầu vắc xin dẫn đến tình trạng thiếu vắc xin cục dẫn đến khơng đạt tỷ lệ tiêm chủng theo yêu cầu số vùng - Về kinh phí: Nguồn ngân sách Nhà nước chi cho công tác tiêm chủng tăng hàng năm (chủ yếu tăng cho việc bù chi phí tăng giá vắc xin, vật tư tiêm chủng, công tiêm) song chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu để bảo đảm việc trì bổ sung vắc xin Hỗ trợ quốc tế cho tiêm chủng mở rộng giảm dần hàng năm, tăng dần kinh phí đối ứng từ nguồn ngân sách nhà nước.Hiện nay, Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp, nhiều nguồn viện trợ cho chương trình, dự án bị cắt giảm nhanh có nguồn lực cung cấp cho y tế dự phòng nói chung cho cơng tác tiêm chủng mở rộng nói riêng Nếu khơng bổ sung thêm từ nguồn ngân sách nhà nước Việt Nam khó trì nguồn lực cho cơng tác tiêm chủng thành đạt công tác tiêm chủng, triển khai thêm loại vắc xin tiêm chủng cho người dân chủ động vắc xin phục vụ cho cơng tác phòng chống dịch - Về bồi thường: Theo Khoản Điều 30 Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm quy định ”Khi thực tiêm chủng mở rộng xảy tai biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe gây thiệt hại đến tính mạng người tiêm chủng, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại Trường hợp xác định lỗi thuộc tổ chức, nhà sản xuất, kinh doanh, bảo quản vắc xin, sinh phẩm y tế người làm công tác tiêm chủng tổ chức, nhân phải bồi hồn cho Nhà nước theo quy định pháp luật” Từ Luật có hiệu lực đến nay, chưa có hướng dẫn cụ thể gây khó khăn việc bồi thường thực tiêm chủng mở rộng có tai biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe gây thiệt hại đến tính mạng người tiêm chủng b) Tiêm chủng dịch vụ Hình thức tiêm chủng dịch vụ thực năm gần ngày phát triển Hiện có 20 loại vắc xin sử dụng hình thức tiêm chủng dịch vụ Ưu điểm tiêm chủng dịch vụ cung cấp đa dạng loại vắc xin đáp ứng nhu cầu sử dụng vắc xin chưa có tiêm củng mở rộng, giá thu dịch vụ đủ đáp ứng chi trả cho người thực tái đầu tư cho cơng tác tiêm chủng Tuy góp phần vào cơng tác dự phòng chủ động, tiêm chủng dịch vụ nhiều hạn chế tình trạng cung ứng vắc xin khơng ổn định phải phụ thuộc vào nguồn vắc xin từ nước Đây sản phẩm đặc biệt, cần bảo quản dây chuyền lạnh từ nhà sản xuất đến người sử dụng Do đó, sở tiêm chủng dịch vụ thường nhập lượng nhỏ giới hạn thiết bị bảo quản lạnh để dễ bảo quản tránh dư thừa người dân khơng có nhu cầu sử dụng Chủng loại số lượng vắc xin đặc biệt số loại vắc xin có sản phẩm lưu hành Việt Nam, dẫn đến việc không đáp ứng nhu cầu thị trường tăng đột biến theo thời điểm Việc lập dự trù sở tiêm chủng dịch vụ hạn chế chủ yếu dựa vào cách tính số lượng từ năm trước để lập dự cho năm sau thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc cung cấp vắc xin khoảng tháng nên nhu cầu tăng không đáp ứng kịp thời Việc quản lý đối tượng tiêm chủng khó khăn đặc biệt đối tượng tiêm chủng mở rộng sử dụng vắc xin dịch vụ dẫn đến khó xác định xác tỷ lệ tiêm chủng Cơ sở pháp luật Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tiêm chủng có số văn quan trọng sau: - Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 - Thông tư số 21/2011/TT-BYT ngày 07/6/2011 Bộ Y tế Quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá tai biến trình sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế - Thông tư số 26/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 Bộ Y tế ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc - Thông tư số 12/2014/TT-BYT ngày 20/3/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý sử dụng vắc xin tiêm chủng - Thông tư Liên tịch số 113/2013/TTLT-BTC-BYT ngày 15/8/2013 Bộ Tài chính, Bộ Y tế quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012-2015; Thông tư Liên tịch số 117/2015/TTLT-BTC-BYT ngày 11/8/2015 Bộ Tài chính, Bộ Y tế sửa đổi bổ sung Thông tư Liên tịch số 113/2013/TTLT-BTC-BYT ngày 15/8/2013 - Thông tư số 08/2014/TT-BTC ngày 15/1/2014 Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí y tế dự phòng, kiểm dịch y tế Như vậy, pháp luật liên quan đến hoạt động tiêm chủng quy định từ văn cao luật văn hướng dẫn chi tiết Một số nội dung điều chỉnh nguyên tắc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế tự nguyện bắt buộc; trách nhiệm việc tổ chức sử dụng vắc xin, sinh phẩm; điều kiện sở y tế thực tiêm chủng; quy trình vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản cấp phát văc xin; tổ chức tiêm chủng; giám sát, xử trí phản ứng sau tiêm chủng; thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục cấp mới, cấp lại, đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện tiêm chủng; giá vắc xin; giá dịch vụ tiêm chủng Tuy nhiên, pháp luật liên quan đến hoạt động tiêm chủng tồn số hạn chế như: - Chưa có chế quản lý thống theo dõi đối tượng tiêm chủng - Chưa có quy định trách nhiệm việc tổ chức tiêm chủng bắt buộc sở y tế nhà nước tư nhân - Hoạt động quản lý vắc xin: chưa xác định chế điều phối vắc xin hoạt động tiêm chủng bao gồm vắc xin tiêm chủng bắt buộc, tiêm chủng dịch vụ để bảo đảm tính đầy đủ liên tục hoạt động tiêm chủng - Về chế tài liên quan đến hoạt động tiêm chủng: Việc phê duyệt giá vắc xin chưa bảo đảm theo chế thị trường gây khó khăn cho sở sản xuất, chưa thu hút được tổ chức tham gia vào hoạt động Giá tiêm chủng chưa bảo đảm tính đúng, tính đủ yếu tố chi phí đó, chưa thu hút sở y tế tiến hành hoạt động tiêm chủng bắt buộc chưa bảo đảm đồng bộ, thống với giá dịch vụ y tế khác - Về bồi thường sử dụng vắc xin chương trình tiêm chủng mở rộng: Mặc dù Khoản Điều 30 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm quy định việc bồi thường xảy tai biến ảnh hưởng nghiêm đến sức khỏe gây thiệt hại đến tính mạng người tiêm chủng Tuy nhiên, việc triển khai khó khăn khơng có hướng dẫn quy trình, mức bồi thường Đây vấn đề y tế công cộng q trình triển khai có bất cập cần phải có chế sách đảm bảo công cho người tiêm chủng Đây đạo lý Nhà nước ta việc đảm bảo an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe nhân dân Đối với vấn đề trên, nhiều vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn nhiều Bộ, ngành Do đó, cần phải quy định Nghị định Bên cạnh đó, theo quy định Luật Đầu tư năm 2014 "Điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề quy định khoản Điều quy định luật, pháp lệnh, nghị định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức, cá nhân khác không ban hành quy định điều kiện đầu tư kinh doanh." Trong tiêm chủng hoạt động kinh doanh có điều kiện đó, điều kiện hoạt động tiêm chủng phải quy định Nghị định Đồng thời, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, có quy định cấm quy định thủ tục hành thơng tư Bộ trưởng trừ trường hợp giao Luật Trong đó, thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện tiêm chủng quy định Thông tư số 12/2014/TT-BYT thủ tục khơng được Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm giao Từ lý nêu trên, việc ban hành Nghị định hoạt động tiêm chủng quy định hành lang pháp lý hoàn chỉnh, đồng cho việc quản lý hoạt động tiêm chủng tình hình cần thiết II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Để xây dựng Dự thảo Nghị định,Bộ Y tế thành lập Ban soạn thảo Tổ Biên tập Dự thảo Nghị định đồng chí Thứ trưởng Bộ Y tế làm Trưởng ban, thành viên Ban soạn thảo gồm có đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài đại diện số Bộ, ngành, Cơ quan chuyên môn thuộc Bộ Y tế Ban soạn thảo tiến hành hoạt động sau: Tổ chức nghiên cứu, khảo sát tổng hợp thực trạng quản lý công tác tiêm chủng toàn quốc Tổ chức nghiên cứu, đánh giá tổng quan hệ thống pháp luật hành công tác quản lý tiêm chủng Nghiên cứu hệ thống pháp luật, mơ hình tiêm chủng nước giới quản lý hoạt động tiêm chủng Tổ chức tham quan, học tập trao đổi kinh nghiệm quản lý tiêm chủng Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Tổ chức xây dựng khung Dự thảo Nghị định xây dựng nội dung chi tiết Chương, Điều, Khoản, Điểm, tiết Dự thảo Nghị định Tổ chức Hội nghị để lấy ý kiến tham gia góp ý vào dự thảo Nghị định bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, Sở Y tế thuộc 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế nước chuyên gia pháp luật, y tế, xã hội có kinh nghiệm trang thiết bị y tế Tổ chức xin ý kiến văn Bộ, Ngành, UBND tỉnh, thành phố, Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị trực thuộc Bộ Y tế Tổ chức nghiên cứu xây dựng báo cáo đánh giá tác động nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật tính khả thi thực tế 10 Tiếp thu ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp Công văn số ……./BTP- PLHSHC ngày … /10/2015 III BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Dự thảo Nghị định gồm chương 40 điều, bao gồm nội dung sau: Chương I - Quy định chung, gồm 05 điều (từ Điều đến Điều 5) quy định phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ; sách nhà nước công tác tiêm chủng; thông tin, giáo dục, truyền thông hoạt động tiêm chủng hành vi bị nghiêm cấm Chương II - An toàn tiêm chủng, gồm 14 điều (từ Điều đến Điều 19) quy định quản lý đối tượng tiêm chủng quy trình tiêm chủng; giám sát, phát xử trí tai biến sau tiêm chủng; điều tra, báo cáo thơng báo kết điều tra, xử trí trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng; cung ứng vắc xin cho hoạt động tiêm chủng; tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản vắc xin; điều phối vắc xin tiêm chủng mở rộng, điều kiện sở tiêm chủng cố định, tiêm chủng lưu động, tiêm chủng nhà, công bố đủ điều kiện tiêm chủng, trường hợp bị đình thực tiêm chủng cán tiêm chủng; hình thức cung cấp dịch vụ tiêm chủng; hệ thống cung ứng dịch vụ tiêm chủng; giá vắc xin giá dịch vụ tiêm chủng; nguồn kinh phí hoạt động tiêm chủng Chương III - Bồi thường sử dụng vắc xin tiêm chủng mở rộng, gồm 13 điều (từ Điều 20 đến Điều 32) quy định bồi thường tiêm chủng mở rộng; xác định nguyên nhân gây tai biến bồi thường, hồ sơ, thủ tục bồi thường, thành lập Hội đồng giải yêu cầu bồi thường, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng giải yêu cầu bồi thường, định giải bồi thường, trình tự, thủ tục cấp chi trả tiền bồi thường, thiệt hại, phạm vi mức bồi thường, thương lượng giải bồi thường, khởi kiện yêu cầu tòa án giải bồi thường, tốn kinh phí bồi thường, trách nhiệm, thủ tục bồi hoàn Chương IV - Trách nhiệm thực hiện, gồm 05 điều (từ Điều 33 đến Điều 37) quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; trách nhiệm Bộ, ngành; trách nhiệm sở tiêm chủng; trách nhiệm người thực tiêm chủng; trách nhiệm người tiêm chủng Chương V -Điều khoản thi hành, gồm 03 điều (từ Điều 38 đến Điều 40) quy định hiệu lực thi hành; điều khoản chuyển tiếp lộ trình thực hiện; trách nhiệm thi hành IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN Trong trình xây dựng dự thảo Nghị định đa số ý kiến tham gia thống cao với nội dung dự thảo Tuy nhiên, số vấn đề có ý kiến khác cần xin ý kiến Chính phủ Về vấn đề bồi thường trường hợp bị thiệt hại đến tính mạng người tiêm chủng vắc xin tiêm chủng mở rộng Dự thảo Nghị định quy định trường hợp tiêm chủng bị thiệt hại đến tính mạng được bồi thường thiệt hại phải khám bệnh, chữa bệnh sở y tế; thiệt hại thu nhập bị bị giảm sút trước tử vong; chi phí mai táng phí 10 tháng lương sở Nhà nước quy định bồi thường để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích Mức bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức tối đa không 60 tháng lương sở Nhà nước quy định Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị tăng mức bồi thường tổn thất tinh thần với mức quy định Luật Bồi thường nhà nước (không 360 tháng lương) mức bồi thường thấp Về vấn đề này, Bộ Y tế thấy để bảo đảm phù hợp với thực tiễn, người tiêm chủng bị thiệt hại đến tính mạng ngồi tiền bồi thường bồi thường để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích trước bồi thường thiệt hại phải khám bệnh, chữa bệnh sở y tế, thiệt hại thu nhập bị bị giảm sút, chi phí mai táng phí 10 tháng lương sở mức bù đắp tổn thất tinh thần phù hợp xin giữ nguyên dự thảo Về giá dịch vụ tiêm chủng Dự thảo Nghị định quy định theo hướng giá dịch vụ tiêm chủng tính dựa yếu tố: giá mua vắc xin; chi phí vận chuyển, bảo quản vắc xin; chi phí dịch vụ tiêm chủng Riêng chi phí dịch vụ tiêm chủng tính theo loại vắc xin, số lần tiêm uống tính đúng, tính đủ yếu tố chi phí trực tiếp, gián tiếp việc hỗ trợ kinh phí cho cán làm cơng tác tiêm chủng mở rộng thấp kinh phí hỗ trợ cho cán trực tiếp tiêm tuyến sở cho tiêm chủng đầy đủ (8 mũi) cho trẻ 12.000 đồng (24.000 đồng xã đặc biệt khó khăn), khoảng 1.500 đồng/lần tiêm uống vắc xin Trong phí tiêm chủng vắc xin dịch vụ theo Thơng tư số 08/2014/TT-BTC ngày 15/01/2014 Bộ Tài từ 7.000 đồng/lần uống đến 17.000 đồng/lần tiêm Công tiêm tiêm chủng mở rộng thấp dẫn tới việc nhiều cán tuyến xã không muốn làm công tác tiêm chủng trách nhiệm nặng nề nên né tránh việc tiêm chủng Tuy nhiên, có ý kiến cho mức hỗ trợ công tiêm cho cán làm công tác tiêm chủng hợp lý mức hỗ trợ, khơng có khoản cán tiêm chủng phải thực nhiệm vụ giao Về vấn đề này, Bộ Y tế thấy để khuyến khích động viên cán làm cơng tác tiêm chủng việc tính đúng, tính đủ giá dịch vụ tiêm chủng theo dự thảo Nghị định cần thiết Giá vắc xin tiêm chủng Dự thảo quy định giá vắc xin tiêm chủng sản xuất nước cho tiêm chủng bắt buộc tính tốn đầy đủ yếu tố chi phí Nhà nước duyệt giá để làm sở đặt hàng theo lộ trình, lộ trình thực hết năm 2018: Cơ quan có thẩm quyền duyệt giá vắc xin để làm sở đặt hàng cho tiêm chủng bắt buộc, từ năm 2019 giá vắc xin sản xuất nước theo chế giá thị trường giá cho tiêm chủng mở rộng thực theo Luật Đấu thầu Tuy nhiên, số ý kiến cho cần phải mua sắm vắc xin cung cấp cho tiêm chủng mở rộng theo hướng giá vắc xin quản lý theo quy định Luật giá, Luật dược, Luật đấu thầu văn hướng dẫn Luật Bộ Y tế nhận thấy, tiếp thu ý kiến góp ý từ ngày Nghị định có hiệu lực Bộ Y tế mua vắc xin sản xuất nước sở duyệt giá quan có thẩm quyền để cung ứng cho hoạt động tiêm chủng bắt buộc trước mắt thực việc mua sắm tập trung vắc xin sản xuất nước chưa đưa vào danh mục hàng hoá áp dụng mua sắm tập trung cấp quốc gia Bộ Y tế tạm thời giữ nguyên nội dung dự thảo Bộ Y tế gửi kèm theo Tờ trình dự thảo Nghị định Chính phủ quy định hoạt động tiêm chủng Kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: - Như trên; - Các Phó Thủ tướng (để báo cáo); - Văn phòng Chính phủ (Vụ Pháp luật, Vụ Khoa giáo Văn xã) (để phối hợp); - Bộ Tư pháp (để phối hợp); - Các Đ/c Thứ trưởng Bộ Y tế; - Các T/v BST&TBT xây dựng Nghị định; - Lưu: VT, PC, DP (2b) BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thị Kim Tiến ... quan chuyên môn thuộc Bộ Y tế Ban soạn thảo tiến hành hoạt động sau: Tổ chức nghi n cứu, khảo sát tổng hợp thực trạng quản lý công tác tiêm chủng to n quốc Tổ chức nghi n cứu, đánh giá tổng quan... Để xây dựng Dự thảo Nghị định,Bộ Y tế thành lập Ban soạn thảo Tổ Biên tập Dự thảo Nghị định đồng chí Thứ trưởng Bộ Y tế làm Trưởng ban, thành viên Ban soạn thảo gồm có đại diện Văn phòng Chính... Nhà nước duyệt giá Tuy nhiên, từ năm 2010 tới có biến động giá số vật tư, hóa chất, điện, nước, hệ số tiền lương tối thiểu tăng từ 150% đến 250% biến động giá thị trường giá vắc xin duyệt năm