1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

3. Tai lieu Bo luat dan su

55 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3. Tai lieu Bo luat dan su tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

PHẦN I TÀI LIỆU BỘ LUẬT DÂN SỰ Báo cáo cần thiết, mục tiêu, quan điểm đạo xây dựng Bộ luật dân nội dung Bộ luật dân 2015 Quyết định số 243/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật dân Chủ biên: TS Đinh Trung Tụng Nhóm tác giả: TS Nguyễn Thanh Tú Ths Nguyễn Hồng Hải Ths Trần Thu Hương Ths Trần Hải Yến TS Bùi Minh Hồng Ths Phạm Hồ Hương Ths Nguyễn Quang Hương Trà MỤC LỤC A NỘI DUNG LỜI NÓI ĐẨU .3 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VÀ BỐ CỤC CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ LUẬT II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT .3 Mục tiêu Quan điểm đạo III BỐ CỤC BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 .3 Phần thứ hai NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 I PHẦN THỨ NHẤT “QUY ĐỊNH CHUNG” Về “Những quy định chung” (Chương I) Về “Xác lập, thực bảo vệ quyền dân sự” (Chương II) 3 Về “Cá nhân” (Chương III) .3 Về “Pháp nhân” (Chương IV) Về “Nhà nước CHXHCN Việt Nam, quan nhà nước trung ương, địa phương quan hệ dân sự” (Chương V) Về “Hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân quan hệ dân sự” (Chương VI) Về “Tài sản” (Chương VII) .3 Về “Giao dịch dân sự” (Chương VIII) Về “Đại diện” (Chương IX) 10 Về “Thời hạn thời hiệu” (Chương X) .3 II PHẦN THỨ HAI “QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN” .3 Về “Quy định chung” (Chương XI) Về “Chiếm hữu” (Chương XII) .3 Về “Quyền sở hữu” (Chương XIII) Về “Quyền khác tài sản” (Chương XIV) III PHẦN THỨ BA “NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG” Về “Quy định chung” (Chương XV) .3 Về “Một số hợp đồng thông dụng” (Chương XVI) 3 Về “Hứa thưởng, thi có giải” (Chương XVII) Về “Thực công việc khơng có ủy quyền” (Chương XVIII) Về “Trách nhiệm BTTH hợp đồng” (Chương XX) .3 IV PHẦN THỨ TƯ “THỪA KẾ” Về “Quy định chung” (Chương XXI) .3 Về “Thừa kế theo di chúc” (Chương XXII) 3 Về “Thanh toán phân chia di sản” (Chương XXIV) V PHẦN THỨ NĂM “PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI” Về “Quy định chung” (Chương XXV) Về “Pháp luật áp dụng cá nhân, pháp nhân” (Chương XXVI) 3 Về “Pháp luật áp dụng quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân” (Chương XXVII) VI PHẦN THỨ SÁU “ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH” B VĂN BẢN Quyết định số 243/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành BLDS ……………………….………… 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLDS 2015 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 BLDS 2005 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 BLDS 1995 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 BTTH Bồi thường thiệt hại CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa KTTTĐHXHCN Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa NQ 48-NQ/TW Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 NQ 49-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020 QHDSYTNN Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI NÓI ĐẨU Ngày 24 tháng 11 năm 2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh số 20/2015/L-CTN ngày 08 tháng 12 năm 2015 việc cơng bố Luật BLDS 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 BLDS 2015 đời với nhiều đổi nhận thức, tư pháp lý việc hoàn thiện chế điều chỉnh quan hệ dân sự, xây dựng tảng pháp lý thống nhất, đồng bộ, ổn định cho hệ thống pháp luật dân Việt Nam, thực hiện, bảo vệ quyền dân nhân thân, tài sản cá nhân, pháp nhân, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phục vụ hội nhập quốc tế Để kịp thời phục vụ công tác triển khai thi hành BLDS 2015 đưa Bộ luật vào sống, Bộ Tư pháp xây dựng tài liệu “Nội dung Bộ luật dân năm 2015” để giới thiệu đến quan, tổ chức, cá nhân Phần thứ SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VÀ BỐ CỤC CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ LUẬT BLDS 2005 Quốc hội khóa XI thông qua ngày 14 tháng năm 2005 sở kế thừa truyền thống pháp luật dân Việt Nam, phát huy thành tựu BLDS 1995 kinh nghiệm gần 20 năm đổi mới, xây dựng KTTTĐHXHCN Sau gần 10 năm thi hành, Bộ luật có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm chủ thể lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung quan hệ dân sự), thể số điểm lớn sau: Thứ nhất, Bộ luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tôn trọng, bảo vệ quyền công dân lĩnh vực dân sự; thể chế KTTTĐHXHCN thông qua việc ghi nhận tồn nhiều hình thức sở hữu kinh tế nước ta, đa dạng đồng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu; hoàn thiện thêm bước quy định quyền người chủ sở hữu; ghi nhận bình đẳng loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế; Thứ hai, Bộ luật góp phần thúc đẩy hình thành, phát triển quan hệ thị trường thông qua việc ghi nhận nguyên tắc tự hợp đồng; hạn chế can thiệp mức quan cơng quyền vào q trình hình thành, tồn vận động quan hệ hàng hóa - tiền tệ; tạo chế pháp lý để thực tinh thần Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), theo đó, mọi cá nhân, tổ chức làm mà pháp luật khơng cấm, với điều kiện việc làm khơng vi phạm lợi ích cơng cộng, đạo đức xã hội; ghi nhận nhiều biện pháp để bảo đảm an toàn mặt pháp lý cho chủ thể quan hệ dân nói chung kinh doanh nói riêng Nhờ có quy định có tính chất tảng mà bản, quan hệ thị trường nước ta thời gian qua bước hình thành, phát triển; Thứ ba, nhiều quy định Bộ luật có tính tương thích với thơng lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự, thương mại Việt Nam với nước giới, góp phần thực thắng lợi chủ trương Đảng Nhà nước ta hội nhập quốc tế; Thứ tư, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, Bộ luật bước đầu thể vai trò luật chung, luật Có vai trò nhờ quy định BLDS ghi nhận nguyên tắc quy định việc điều chỉnh pháp luật quan hệ dân sự; đồng thời, bao quát tương đối đầy đủ vấn đề đời sống dân Nhờ vậy, BLDS góp phần vào việc khắc phục bước mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng, góp phần bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng Tuy nhiên, bước sang giai đoạn phát triển đất nước, trước yêu cầu thể chế hóa Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, NQ 48-NQ/TW, NQ 49NQ/TW đặc biệt yêu cầu công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, hồn thiện thể chế KTTTĐHXHCN hội nhập quốc tế ghi nhận Hiến pháp năm 2013 BLDS 2005 bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, bật vấn đề sau đây: Thứ nhất, yêu cầu Nhà nước pháp quyền, đặc biệt sau Hiến pháp năm 2013 ban hành Nhà nước phải có chế pháp lý để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân dân Tuy nhiên, số quy định BLDS 2005 chưa đáp ứng yêu cầu này, cụ thể như: (1) Chưa bảo đảm nguyên tắc quyền dân bị hạn chế luật trường hợp đặc biệt Hiến pháp năm 2013 (khoản Điều 14) ghi nhận; (2) Nhiều quy định chủ thể, giao dịch, đại diện, nghĩa vụ hợp đồng, thừa kế bất hợp lý, thiếu tính khả thi; (3) Chưa tạo chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền, lợi ích bên thứ ba tình, bên thiện chí, bên yếu quan hệ dân sự… Hạn chế lại biểu rõ nét bối cảnh mà Hiến pháp năm 2013 đặt nhiều yêu cầu việc bảo vệ bảo đảm thực quyền người, quyền công dân; Thứ hai, nhiều quy định BLDS 2005 chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng phát triển KTTTĐHXHCN, cụ thể như: (1) BLDS 2005 giành nhiều quy định quyền sở hữu, lại có quy định loại quyền khác tài sản (quyền người chủ sở hữu tài sản) Thực trạng dẫn đến hậu là, pháp luật dân Việt Nam nói chung BLDS nói riêng chưa tạo sở pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng cách tiết kiệm hiệu tài sản nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đất nước; (2) Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu BLDS nào, có BLDS nước ta Tuy nhiên, BLDS 2005 chưa ghi nhận đầy đủ chế pháp lý để thực nhiệm vụ này, ví dụ chưa ghi nhận nguyên tắc quyền tất chủ sở hữu, không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế pháp luật công nhận bảo vệ nhau; (3) Một số quy định BLDS 2005 gò bó, khơng phù hợp với tính động kinh tế thị trường, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ, theo quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch giao dịch dân bị tuyên bố vô hiệu nhiều lý khác nhau, đó, khơng đảm bảo tính ổn định quan hệ hợp đồng yêu cầu tất yếu kinh tế thị trường Quy định BLDS 2005 việc pháp nhân có đại diện theo pháp luật chưa có quy định việc pháp nhân đại diện theo ủy quyền không phù hợp với nhu cầu tự nhiên, đáng doanh nghiệp đại diện, chưa bảo đảm tính chuyên nghiệp tính nhanh nhạy quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, điều kiện mà doanh nghiệp Việt Nam ngày có nhu cầu khả mở rộng quy mô, địa bàn hoạt động việc tham gia tố tụng Những hạn chế cần phải khắc phục sớm để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất, kinh doanh cách thuận lợi, hiệu quả, góp phần xây dựng thành cơng KTTTĐHXHCN nước ta; Thứ ba, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, Bộ luật hành chưa thể cách đầy đủ vị trí, vai trò với tư cách luật nền, luật chung, việc thực ba chức năng: (1) Quy định vấn đề nhất, chung có liên quan đến tất lĩnh vực thuộc đời sống dân sự; (2) Định hướng cho việc xây dựng văn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân đặc thù, (3) Khi luật chun ngành khơng có quy định quan hệ dân quy định BLDS áp dụng để điều chỉnh Bất cập thể rõ mà điều kiện nay, bên cạnh BLDS, tồn ngày nhiều đạo luật điều chỉnh lĩnh vực dân đặc thù, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật thương mại, Luật nhân gia đình, Luật sở hữu trí tuệ, Bộ luật lao động… Kết là, BLDS nói riêng hệ thống pháp luật dân nói chung chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tính ổn định, tính khái quát, tính hệ thống, tính dự báo tính minh bạch hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền; Thứ tư, cấu trúc Bộ luật có điểm chưa hợp lý, chưa bảo đảm tính đồng bộ, tính hệ thống, tính logic phần chế định Bộ luật Nhiều quy định lặp lại phần chế định; số quy định khơng bảo đảm tính rõ ràng, tạo cách hiểu khác nhau, gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật dân thực tiễn Những hạn chế, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực hiệu BLDS nói riêng, pháp luật dân nói chung; chưa thực tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước cho việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân người dân Do đó, việc xây dựng BLDS (sửa đổi) cần thiết II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT Mục tiêu Xây dựng BLDS thực trở thành luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm bên tham gia; ghi nhận bảo vệ tốt quyền cá nhân, pháp nhân giao lưu dân sự; góp phần hồn thiện thể chế KTTTĐHXHCN, ổn định môi trường pháp lý cho phát triển kinh tế xã hội sau Hiến pháp năm 2013 ban hành Quan điểm đạo BLDS đạo luật có ý nghĩa to lớn khơng mặt bảo đảm quyền người, quyền công dân, phát triển kinh tế - xã hội mà mặt xây dựng pháp luật Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung BLDS thực sở quán triệt quan điểm đạo sau đây: Thứ nhất, thể chế hóa đầy đủ, đồng thời tăng cường biện pháp để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân lĩnh vực đời sống dân sự, tư tưởng, nguyên tắc KTTTĐHXHCN quyền sở hữu, quyền tự kinh doanh, quyền bình đẳng chủ thể thuộc mọi hình thức sở hữu thành phần kinh tế ghi nhận trong Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, NQ 48-NQ/TW, NQ 49-NQ/TW Bộ Chính trị đặc biệt Hiến pháp năm 2013; Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định bất cập, hạn chế thực tiễn thi hành để bảo đảm BLDS thực phát huy ba vai trò bản; là: (1) Tạo chế pháp lý hữu hiệu để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân các cá nhân, pháp nhân, đặc biệt việc bảo vệ quyền, lợi ích bên yếu thế, bên thiện chí quan hệ dân sự; hạn chế đến mức tối đa can thiệp quan công quyền vào việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự; (2) Tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu mọi nguồn lực xã hội, bảo đảm thơng thống, ổn định giao lưu dân sự, góp phần phát triển KTTTĐHXHCN; (3) Là công cụ pháp lý hữu hiệu để thúc đẩy hình thành phát triển thiết chế dân chủ xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN; Thứ ba, xây dựng BLDS thành luật nền, có vị trí, vai trò luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm; có tính khái quát, tính dự báo tính khả thi để mặt, bảo đảm tính ổn định Bộ luật, mặt khác, đáp ứng kịp thời phát triển thường xuyên, liên tục quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân sự; 10 - Bộ luật bổ sung hợp đồng hợp tác hợp đồng thông dụng để tạo pháp lý điểu chỉnh thống quan hệ thành viên tổ hợp tác quan hệ thành viên hợp đồng hợp tác kinh doanh khác, theo đó: hợp đồng hợp tác thỏa thuận cá nhân, pháp nhân việc đóng góp tài sản, cơng sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm Trong đó, quy định cụ thể nội dung hợp đồng hợp tác, tài sản chung thành viên hợp tác, xác lập, thực giao dịch dân sự, trách nhiệm dân thành viên hợp tác, rút khỏi, gia nhập hợp đồng hợp tác chấm dứt hợp đồng hợp tác Về “Hứa thưởng, thi có giải” (Chương XVII) Bộ luật không sửa đổi, bổ sung cách đáng kể nội dung quy định liên quan đến hứa thưởng, thi có giải để bảo đảm phù hợp với chất pháp lý, đặc thù hứa thưởng, thi có giải khơng quy định hứa thưởng, thi có giải loại hợp đồng thơng dụng mà tách thành chế định độc lập Phần Nghĩa vụ hợp đồng (chương XVII) Về “Thực cơng việc khơng có ủy quyền” (Chương XVIII) Bộ luật kế thừa quy định thực cơng việc khơng có ủy quyền BLDS 2005 Tuy nhiên, để phù hợp với quy định liên quan đại diện theo ủy quyền, Bộ luật sửa đổi theo hướng không việc cá nhân với mà cá nhân với pháp nhân, pháp nhân với Theo đó, thực cơng việc khơng có ủy quyền quy định việc cá nhân, pháp nhân khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích cá nhân, pháp nhân có cơng việc thực người biết mà không phản đối Về “Trách nhiệm BTTH hợp đồng” (Chương XX) Quy định trách nhiệm BTTH hợp đồng Bộ luật kế thừa quy định BLDS 2005 Tuy nhiên, Bộ luật có số sửa đổi, bổ sung quan trọng phát sinh, nguyên tắc, lực chịu trách nhiệm BTTH, thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH, mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại, BTTH người thi hành công vụ gây ra, thời hạn hưởng quyền BTTH tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm, BTTH súc vật gây ra, BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra, BTTH xâm phạm mồ mả Trong đó: - Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp BLDS, luật khác có liên quan quy định khác; 41 - Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm BTTH trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác; - Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm BTTH có thỏa thuận, luật có quy định khác; - Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho mình; - Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; bên khơng có thỏa thuận xác định sau: (i) Về thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm, mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm khơng q năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định; (ii) Về thiệt hại tính mạng bị xâm phạm, mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm không trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định; (iii) Về thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định; (iv) Về thiệt hại xâm phạm thi thể, mức tối đa thi thể bị xâm phạm không ba mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định; (v) Về thiệt hại xâm phạm mồ mả, mức tối đa mồ mả bị xâm phạm không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định; - Nhà nước có trách nhiệm BTTH hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước; - Thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm IV PHẦN THỨ TƯ “THỪA KẾ” Phần quy định quy định chung, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, toán phân chia di sản với nội dung số điểm chủ yếu sau đây: Về “Quy định chung” (Chương XXI) Chương quy định quyền thừa kế, thời điểm, địa điểm mở thừa kế, di sản, người thừa kế, thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế, thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, người quản lý di sản, từ chối nhận di sản, người không quyền hưởng di sản, thời hiệu thừa kế Trong đó: - Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc 42 theo pháp luật; người thừa kế không cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc; - Người quản lý di sản, người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tốn chi phí bảo quản di sản; trường hợp không đạt thỏa thuận với người thừa kế mức thù lao người quản lý di sản hưởng khoản thù lao hợp lý; - Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết; việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản; - Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản thuộc chủ thể theo thứ tự sau: (1) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật; (2) Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu theo quy định xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Về “Thừa kế theo di chúc” (Chương XXII) Chương quy định di chúc, người lập di chúc, hình thức di chúc, nội dung di chúc, người làm chứng cho việc lập di chúc, thủ tục lập di chúc tổ chức hành nghề công chứng Ủy ban nhân dân cấp xã, di chúc công chứng viên lập chỗ ở, sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc, hiệu lực di chúc, di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng, giải thích nội dung di chúc Trong đó: - Khơng quy định di chúc chung vợ chồng; - Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng; - Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang trang phải ghi số thứ tự có chữ ký điểm 43 người lập di chúc; trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa; - Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản chia mà tìm thấy di chúc phải chia lại theo di chúc người thừa kế theo di chúc yêu cầu; - Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế; - Trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác người thừa kế theo di chúc phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người khơng trí cách hiểu nội dung di chúc có quyền u cầu Tòa án giải Về “Thanh tốn phân chia di sản” (Chương XXIV) Chương quy định họp mặt người thừa kế, người phân chia di sản, thứ tự ưu tiên toán, phân chia di sản theo di chúc theo pháp luật, hạn chế phân chia di sản, phân chia di sản trường hợp có người thừa kế có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế Trong đó: - Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn theo thứ tự sau đây: (1) Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; (2) Tiền cấp dưỡng thiếu; (3) Chi phí cho việc bảo quản di sản; (4) Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; (5) Tiền công lao động; (6) Tiền BTTH; (7) Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước; (8) Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân; (9) Tiền phạt; (10) Các chi phí khác; - Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng sống gia đình bên sống có quyền u cầu Tòa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định Thời hạn không 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn 03 năm mà bên sống chứng minh việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ có quyền u cầu Tòa án gia hạn lần không 03 năm V PHẦN THỨ NĂM “PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI” Phần quy định pháp luật áp dụng QHDSYTNN gồm 44 chương: quy định chung; pháp luật áp dụng cá nhân, pháp nhân; pháp luật áp dụng quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân Về “Quy định chung” (Chương XXV) Chương quy định phạm vi áp dụng, xác định pháp luật áp dụng QHDSYTNN, áp dụng điều ước quốc tế QHDSYTNN, áp dụng tập quán quốc tế, áp dụng pháp luật nước ngoài, phạm vi pháp luật dẫn chiếu đến, áp dụng pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật, trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngồi thời hiệu, đó: - Pháp luật áp dụng xác định dựa quy phạm xung đột điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên luật Việt Nam Các bên quyền chọn pháp luật áp dụng cho QHDSYTNN quy phạm xung đột dẫn pháp luật áp dụng pháp luật bên lựa chọn.Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo nguyên tắc pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ đó; - Trường hợp áp dụng điều ước quốc tế có quy phạm thực chất (điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên) quy phạm xung đột (quy định pháp luật áp dụng) ưu tiên áp dụng điều ước có quy phạm thực chất Tiếp tục ghi nhận nguyên tắc ưu tiên quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên so với quy định pháp luật Việt Nam; - Các bên trường hợp lựa chọn pháp luật áp dụng có quyền lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế trừ hậu việc áp dụng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng; - Trường hợp pháp luật nước ngồi áp dụng có cách hiểu khác việc áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước đó; - Trường hợp bên lựa chọn pháp luật áp dụng (hợp đồng, bồi thường thiệt hại hợp đồng, thực cơng việc khơng có ủy quyền), dẫn chiếu đến quy phạm thực chất pháp luật bên lựa chọn; trường hợp khác cho phép dẫn chiếu ngược pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba; - Trường hợp pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật áp dụng xác định theo nguyên tắc pháp luật nước quy định; - Trường hợp pháp luật nước xác định pháp luật áp dụng theo quy phạm xung đột thuộc trường hợp sau phải áp dụng pháp luật Việt Nam bao gồm: (1) Hậu (dự kiến) việc áp dụng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (là nguyên tắc cốt lõi, bao trùm, tảng để xây dựng thực pháp luật Việt 45 Nam, bao gồm không giới hạn nguyên tắc quy định Hiến pháp); (2) Nội dung pháp luật nước ngồi khơng xác định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng; - Thời hiệu áp dụng QHDSYTNN xác định theo pháp luật áp dụng quan hệ dân Về “Pháp luật áp dụng cá nhân, pháp nhân” (Chương XXVI) Chương quy định xác định pháp luật áp dụng người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch; pháp luật áp dụng đối với: lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân, xác định cá nhân tích chết, pháp nhân, đó: - Pháp luật áp dụng với lực pháp luật lực hành vi cá nhân xác định sở quốc tịch; trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch pháp luật áp dụng cá nhân có nhiều quốc tịch bao gồm quốc tịch Việt Nam pháp luật Việt Nam; - Pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch pháp luật áp dụng với vấn đề nhân thân pháp nhân (tên gọi, đại diện theo pháp luật, cấu tổ chức nội bộ, quan hệ pháp nhân với thành viên pháp nhân, người pháp nhân…) Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập Về “Pháp luật áp dụng quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân” (Chương XXVII) Chương quy định pháp luật áp dụng đối với: phân loại tài sản, quyền sở hữu quyền khác tài sản, quyền sở hữu trí tuệ, thừa kế, di chúc, giám hộ, hợp đồng, hành vi pháp lý đơn phương, nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật, thực cơng việc khơng có ủy quyền, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, đó: - Đối với giám hộ, pháp luật nước nơi người giám hộ cư trú pháp luật áp dụng với quan hệ giám hộ; - Đối với nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật thực công việc ủy quyền, pháp luật nơi thực việc chiếm hữu, sử dụng tài sản nơi phát sinh lợi ích hưởng mà khơng có pháp luật pháp luật áp dụng quan hệ nghĩa vụ phát sinh Pháp luật bên lựa chọn áp dụng với quan hệ thực công việc khơng có ủy quyền, bên khơng chọn, pháp luật nơi thực cơng việc khơng có ủy quyền áp dụng; 46 - Đối với quyền sở hữu trí tuệ, pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ pháp luật áp dụng với quyền sở hữu trí tuệ có YTNN; - Đối với hình thức di chúc, pháp luật áp dụng với hình thức di chúc bao gồm: pháp luật nước: nơi lập di chúc, nơi người lập di chúc cư trú có quốc tịch thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết, nơi có bất động sản di sản thừa kế bất động sản; - Đối với hợp đồng, quyền tự lựa chọn luật áp dụng với hợp đồng bên bị hạn chế trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản, hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng (khi pháp luật chọn ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam) trường hợp thay đổi pháp luật áp dụng ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp bên thứ ba Trường hợp bên không chọn pháp luật áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng (bổ sung quy định “suy đốn” pháp luật nước nơi có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ, hợp đồng lao động hợp đồng tiêu dùng) Quy định chung pháp luật áp dụng cho hợp đồng điều chỉnh toàn mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng, kể hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng phù hợp với pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng công nhận Việt Nam - Đối với bồi thường thiệt hại hợp đồng, bên thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú thành lập pháp luật áp dụng pháp luật nước Trường hợp bên khơng chọn pháp luật áp dụng, pháp luật nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng VI PHẦN THỨ SÁU “ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH” Phần quy định hiệu lực thi hành điều khoản chuyển tiếp Trong đó: - Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 BLDS 2005 (Luật số 33/2005/QH11) hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật có hiệu lực; - Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật có hiệu lực việc áp dụng pháp luật quy định sau: + Giao dịch dân chưa thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định Bộ luật chủ thể giao dịch tiếp tục thực theo quy định Bộ luật dân số 33/2005/QH11 văn quy phạm pháp luật 47 quy định chi tiết Bộ luật dân số 33/2005/QH11, trừ trường hợp bên giao dịch dân có thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung nội dung, hình thức giao dịch để phù hợp với Bộ luật để áp dụng quy định Bộ luật Giao dịch dân thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định Bộ luật áp dụng quy định Bộ luật dân số 33/2005/QH11 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết Bộ luật dân số 33/2005/QH11; + Giao dịch dân chưa thực thực mà có nội dung hình thức phù hợp với quy định Bộ luật áp dụng quy định Bộ luật này; + Giao dịch dân thực xong trước ngày Bộ luật có hiệu lực mà có tranh chấp áp dụng quy định Bộ luật dân số 33/2005/QH11 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết Bộ luật dân số 33/2005/QH11 để giải quyết; + Thời hiệu áp dụng theo quy định Bộ luật - Không áp dụng Bộ luật để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc mà Tòa án giải theo quy định pháp luật dân trước ngày Bộ luật có hiệu lực 48 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 243 /QĐ-TTg Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật dân THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Bộ luật dân ngày 24 tháng 11 năm 2015; Căn Nghị số 111/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc hội cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cơng tác thi hành án năm 2016 năm tiếp theo; Căn Nghị số 01/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2016; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật dân Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, PL (3b) THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 49 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH Triển khai thi hành Bộ luật dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 243 /QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 (sau gọi Bộ luật dân sự) Nhằm triển khai thi hành Bộ luật dân kịp thời, thống hiệu quả, Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật dân với nội dung sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích a) Xác định cụ thể nội dung cơng việc, thời hạn, tiến độ hồn thành trách nhiệm chế phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp quan, tổ chức có liên quan việc tổ chức triển khai thi hành Bộ luật dân sự, bảo đảm tính kịp thời, đồng bộ, thống hiệu quả; b) Xác định chế phối hợp hiệu Bộ, quan ngang Bộ với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận việc triển khai thi hành Bộ luật dân phạm vi nước Yêu cầu a) Xác định nội dung công việc phải gắn với trách nhiệm phát huy vai trò chủ động, tích cực Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp việc triển khai thi hành Bộ luật dân sự; bảo đảm chất lượng tiến độ hồn thành cơng việc; b) Bảo đảm phối hợp có hiệu Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp quan, tổ chức có liên quan trình tổ chức thực Kế hoạch; c) Có lộ trình cụ thể để bảo đảm sau ngày 01 tháng 01 năm 2017, Bộ luật dân thực thống nhất, đồng hiệu phạm vi nước; 50 d) Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ưu tiên tập trung đạo triển khai thi hành Bộ luật dân theo Kế hoạch II NỘI DUNG Tổ chức biên soạn tài liệu phục vụ việc quán triệt, phổ biến, tuyên truyền, tập huấn Bộ luật dân a) Tổ chức biên soạn tài liệu quán triệt, phổ biến, tuyên truyền Bộ luật dân sự; tài liệu tập huấn chuyên sâu chung Bộ luật dân - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, ngành, sở đào tạo, viện nghiên cứu, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan - Thời gian thực hiện: Quý I Quý II năm 2016 b) Trên sở tài liệu tập huấn chuyên sâu chung, Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan biên soạn tài liệu tập huấn chuyên sâu riêng cho nhóm đối tượng cụ thể - Cơ quan thực hiện: Bộ Tư pháp, Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan - Thời gian thực hiện: Quý I Quý II năm 2016 c) Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn sở đào tạo luật rà soát, biên soạn lại hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy khác có nội dung liên quan đến Bộ luật dân cho phù hợp với quy định Bộ luật dân - Thời gian thực hiện: Năm 2016 Tổ chức quán triệt, phổ biến, tuyên truyền Bộ luật dân a) Tổ chức hội nghị trực tuyến quán triệt, phổ biến, tuyên truyền Bộ luật dân sự, đặc biệt nội dung Bộ luật dân cho đại diện Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan Trung ương cấp tỉnh - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Thời gian thực hiện: Quý II năm 2016 b) Tổ chức phổ biến, tuyên truyền Bộ luật dân phương tiện thông tin đại chúng 51 - Bộ Thông tin Truyền thông đạo quan thơng báo chí có kế hoạch tun truyền sâu rộng Bộ luật dân phương tiện thông tin đại chúng - Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam quan chủ quản báo chí trung ương địa phương xây dựng chương trình, chuyên mục, chuyên trang giới thiệu, tuyên truyền nội dung Bộ luật dân sự, nội dung Bộ luật dân sự, đồng thời, có tin, phản ánh kịp thời tình hình triển khai thi hành Bộ luật dân - Thời gian thực hiện: Năm 2016 năm 2017 c) Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức phổ biến, tuyên truyền Bộ luật dân với hình thức, nội dung phù hợp với đối tượng cụ thể - Cơ quan chủ trì: Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp - Cơ quan phối hợp: Bộ Tư pháp Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan - Thời gian thực hiện: Năm 2016 d) Đề nghị Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đạo tổ chức thành viên Mặt trận, đặc biệt tổ chức trị - xã hội phổ biến, tuyên truyền nội dung Bộ luật dân cho hội viên, đoàn viên tổ chức - Thời gian thực hiện: Năm 2016 Tổ chức tập huấn Bộ luật dân a) Tổ chức tập huấn cho báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, người làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật, người làm cơng tác hòa giải sở Bộ luật dân sự, tập trung vào nội dung mới, Bộ luật dân - Tổ chức hội nghị trực tuyến tập huấn cho báo cáo viên pháp luật trung ương cấp tỉnh, đại diện Sở Tư pháp sở, ban, ngành liên quan, đại diện Mặt trận Tổ quốc tỉnh tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Hội Luật gia tỉnh, Đoàn Luật sư + Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp + Cơ quan phối hợp: Các Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan + Thời gian thực hiện: Quý II năm 2016 - Tổ chức tập huấn cho báo cáo viên pháp luật cấp huyện; tuyên truyền viên pháp luật cấp xã; cán bộ, công chức tư pháp; người làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật; người làm cơng tác hòa giải sở địa phương + Cơ quan chủ trì: Ủy ban nhân dân cấp 52 + Cơ quan phối hợp: Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan - Thời gian thực hiện: Quý II Quý III năm 2016 b) Tổ chức tập huấn chuyên sâu Bộ luật dân - Cơ quan thực hiện: + Bộ Tư pháp tổ chức tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác thi hành án dân sự, trợ giúp pháp lý, đăng ký giao dịch bảo đảm, cán pháp chế Bộ, ngành; phối hợp với Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hội cơng chứng Bộ, ngành có liên quan việc tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ luật sư, công chứng viên, tư vấn pháp luật, giám định, định giá tài sản, đấu giá tài sản đối tượng khác nội dung có liên quan Bộ luật dân + Đề nghị Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức tập huấn chuyên sâu cho thẩm phán, thư ký, kiểm sát viên, thẩm tra viên, cơng chức khác ngành Tòa án ngành Kiểm sát + Các Bộ, ngành, quan, tổ chức khác tùy thuộc tình hình yêu cầu nhiệm vụ tổ chức tập huấn chuyên sâu cho nhóm đối tượng cụ thể - Thời gian thực hiện: Quý III Quý IV năm 2016 Rà soát văn quy phạm pháp luật có liên quan; tự kiến nghị quan có thẩm quyền kịp thời hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung đề xuất ban hành văn cho phù hợp với Bộ luật dân a) Rà soát văn quy phạm pháp luật có liên quan đến Bộ luật dân - Cơ quan chủ trì: + Bộ Tư pháp, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ thực việc rà sốt văn quy phạm pháp luật có liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình; gửi kết rà soát Bộ Tư pháp tổng hợp để kịp thời kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội + Đề nghị Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao rà soát văn quy phạm pháp luật ban hành liên quan đến quy định Bộ luật dân để kịp thời hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung ban hành văn cho phù hợp với Bộ luật dân gửi kết Bộ Tư pháp để tổng hợp chung - Cơ quan phối hợp: Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam quan, tổ chức khác có liên quan - Thời gian thực hiện: + Kết rà soát gửi Bộ Tư pháp trước ngày 31/7/2016 53 + Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Quý III năm 2016 b) Sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật bảo đảm thi hành Bộ luật dân - Cơ quan thực hiện: + Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật đăng ký tài sản, giao dịch bảo đảm, hụi họ biêu phường văn quy phạm pháp luật cần thiết khác (dựa kết rà soát) + Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu, đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật hợp đồng hợp tác + Bộ Y tế nghiên cứu, đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật chuyển đổi giới tính - Các đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật thực theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 - Thời gian thực hiện: Năm 2016 năm 2017 c) Đề nghị Tòa án nhân dân tối cao nghiên cứu, sớm công bố án lệ lĩnh vực dân III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nội dung Kế hoạch tình hình thực tế Bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch chi tiết triển khai thi hành Bộ luật dân sự, bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu tiết kiệm, tránh hình thức, lãng phí Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc kịp thời phản ánh Bộ Tư pháp để hướng dẫn giải gửi báo cáo kết triển khai thi hành Bộ luật dân Bộ Tư pháp trước ngày 31/12/2016 để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Kinh phí thực Kế hoạch bố trí từ ngân sách nhà nước dự tốn chi thường xuyên hàng năm nguồn khác theo quy định pháp luật Các quan, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phân cơng thực có trách nhiệm dự tốn xếp, bố trí nguồn ngân sách để tổ chức thực Việc lập dự toán, toán, quản lý, sử dụng kinh phí cho cơng tác tổ chức triển khai thi hành Bộ luật dân thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Luật Trường hợp kinh phí nguồn ngân sách khơng đủ xin bổ sung theo quy định pháp luật 54 Bộ Tư pháp theo dõi, đôn đốc Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan có liên quan việc triển khai thực nhiệm vụ nêu Kế hoạch theo tiến độ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kết thực Kế hoạch này./ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 55 ... luật sửa đổi, bổ sung số quy định chung vấn đề Trong đó: 1.1 Về nguyên tắc xác lập, thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản (Điều 158 - Điều 162) Bên cạnh quyền sở hữu, Bộ luật bổ sung quyền khác... khơng có pháp luật; - Người chiếm hữu suy đoán tình, người cho người chiếm hữu khơng tình phải chứng minh; trường hợp có tranh chấp quyền tài sản người chiếm hữu suy đốn người có quyền đó, người có... Bộ luật kế thừa quy định quyền sở hữu BLDS 2005 có sửa đổi, bổ sung số quy định hình thức sở hữu xác lập quyền sở hữu Trong đó: 3.1 Về hình thức sở hữu (Điều 197 - Điều 220) Bộ luật ghi nhận

Ngày đăng: 10/12/2017, 09:53

Xem thêm:

Mục lục

    SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VÀ BỐ CỤC CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

    I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ LUẬT

    II. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT

    2. Quan điểm chỉ đạo

    III. BỐ CỤC BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

    NỘI DUNG CƠ BẢN

    CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

    I. PHẦN THỨ NHẤT “QUY ĐỊNH CHUNG”

    1. Về “Những quy định chung” (Chương I)

    2. Về “Xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền dân sự” (Chương II)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w