1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

3. Phu luc 03_Tong hop Kho khan, vuong mac.pdf

37 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 778,78 KB

Nội dung

PHỤ LỤC SỐ 03 BẢN TỔNG HỢP NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC XUẤT PHÁT TỪ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH (Kèm theo Báo cáo số……BC-BTP ngày…… /……/2016 Bộ Tư pháp) Những khó khăn, vướng mắc chủ yếu xử phạt VPHC 1.1 Những khó khăn, vướng mắc xuất phát từ quy định Luật XLVPHC: 1.1.1 Một số quy định Luật XLVPHC chưa phù hợp với thực tiễn: - Từ Điều 38 đến Điều 51 Luật XLVPHC quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện VPHC bị giới hạn theo thẩm quyền phạt tiền làm phát sinh nhiều vụ việc vi phạm vượt thẩm quyền xử phạt quan cấp bị dồn lên quan cấp giải quyết, khơng bảo đảm tính kịp thời, nhanh chóng việc xử phạt1 - Khoản Điều 47 Luật XLVPHC có quy định thẩm quyền Trưởng đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa khoản Điều 47 quy định thẩm quyền Giám đốc Cảng vụ đường thủy nội địa thuộc Cục đường thủy nội địa, khơng có quy định thẩm quyền Giám đốc Cảng vụ đường thủy nội địa thuộc Sở Giao thông vận tải.2 - Khoản Điều 58 Luật XLVPHC quy định: “Vi phạm hành xảy tàu bay; tàu biển, tàu hỏa người huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu có trách nhiệm tổ chức lập biên chuyển cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tàu bay, tàu biển, tàu hỏa đến sân bay, bến cảng, nhà ga” Quy định chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động hàng khơng, hàng khơng ngành đặc thù, có nhiều chuyến bay có thời gian ngắn, thành viên tổ bay thực nhiệm vụ có trách nhiệm bảo đảm an tồn, an ninh; quy định người huy có trách nhiệm tổ chức lập biên hành ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ bay gây an toàn, an ninh cho chuyến bay.3 - Điểm d khoản Điều 60 Luật XLVPHC quy định định giá tang vật hàng giả giá thị trường hàng hóa thật hàng hóa có tính năng, kỹ thuật, công dụng Căn định giá áp dụng hàng hóa giả mạo, hàng giả sở hữu trí tuệ nhiều điểm bất hợp lý, thiếu tính khả thi nhiều loại hàng giả bị bắt giữ thời gian qua thường có giá trị thấp hàng thật nhiều.4 Bên cạnh đó, tang vật hàng cấm, Hội đồng định giá khơng có xác định mặt hàng không phổ biến không bán thị trường.5 Bộ Cơng an, Đắk Nơng, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh Bộ Giao thơng vận tải, Quảng Ninh Bộ Giao thông vận tải Long An, Đà Nẵng - Thời hạn tạm giữ tang vật để xác định giá trị tài sản quy định khoản Điều 60 Luật XLVPHC (thời hạn tạm giữ tối đa không 24 kể từ thời điểm định tạm giữ, trường hợp cần thiết gia hạn khơng q 24 giờ) chưa phù hợp với thực tế, đặc biệt tang vật tổ chức, cá nhân tự chế, hàng hóa nhập lậu trường hợp này, Hội đồng định giá khó xác định giá thường phải thuê đơn vị tư vấn để xác định giá.6 - Quyền giải trình người vi phạm hành quy định Luật XLVPHC (tại Điều 61 Luật XLVPHC) thể rõ ý nghĩa việc hạn chế khiếu nại, cho chủ thể có liên quan quyền thể quan điểm mình, tạo chế để người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành có hội để tự bảo vệ quyền lợi ích nhờ người đại diện luật sư Đây điểm tiến pháp luật xử lý vi phạm hành nhằm hướng tới mở rộng dân chủ, bảo vệ tốt quyền, lợi ích đáng cá nhân, tổ chức hạn chế việc khiếu nại, cho chủ thể có liên quan quyền thể quan điểm Tuy nhiên, Luật không cho phép trường hợp cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành phương tiện sử dụng vi phạm hành quyền giải trình chưa hợp lý, gây thiệt thòi lớn cho đối tượng bị áp dụng biện pháp tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Trong nhiều trường hợp, chí nhiều tang vật phương tiện có giá trị lớn gấp nhiều lần so với số tiền bị xử phạt 15 triệu đồng hay 30 triệu đồng.7 - Thời hạn định xử phạt vi phạm hành khoản Điều 66 Luật XLVPHC ngắn, chưa phù hợp với thực tiễn.8 - Điều 70 Luật XLVPHC quy định thời hạn gửi định xử phạt vi phạm hành để thi hành vòng 02 ngày; vậy, việc thực quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng khó khăn khối lượng định xử phạt nhiều, khó xác định địa hầu hết người vi phạm an tồn giao thơng phần lớn lái xe (nơi cư trú không ổn định nên có mặt địa phương; nhiều trường hợp địa ghi giấy tờ khác với địa nơi cư trú thực tế).9 - Khoản Điều 82 Luật XLVPHC quy định thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, quan có thẩm quyền phải chuyển cho tổ chức bán đấu giá Nếu trường hợp tang vật, phương tiện bị tịch thu có số lượng giá trị thấp số tiền thu sau bán đấu giá không đủ để bù đắp cho chi phí phát sinh Mặt khác kéo dài thời gian để tập trung tang vật, phương tiện bị tịch thu với số lượng lớn, giá trị cao Bắc Kạn Bình Dương Hà Nội, Bến Tre, Đà Nẵng, An Giang, Quảng Ngãi, Long An, Hà Tĩnh, Bình Định, Bắc Kạn, Đắk Lắk, Đồng Nai, Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Tây Ninh, Hải Phòng, Kiên Giang, Đắk Nơng, Bình Dương, Khánh Hòa Bộ Công an, Tuyên Quang, Hà Tĩnh, Đắk Lắk, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Lào Cai, Lạng Sơn chuyển cho tổ chức bán đấu giá không bảo đảm thời gian theo quy định pháp luật.10 - Điều 90 Luật XLVPHC không áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện người nghiện ma túy 18 tuổi nên chưa có biện pháp quản lý, giáo dục phù hợp với nhóm đối tượng này.11 - Từ thực tiễn địa phương cho thấy quy định Khoản Khoản 5, Điều 90 Luật XLVPHC Điều 16 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, Nghị định số 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã phường, thị trấn định khó áp dụng, dẫn đến tính giáo dục, răn đe chưa cao.12 - Khoản Điều 122 Luật XLVPHC quy định “Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành áp dụng trường hợp cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự cơng cộng, gây thương tích cho người khác” Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp đối tượng có hành vi vi phạm khác như: Trộm cắp tài sản, dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản người khác, quan Công an cần thời gian để xác minh yếu tố nhân thân đối tượng vi phạm để xử lý theo pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm (đối với tội có quy định bị xử phạt vi phạm hành hành vi trên) đối tượng lại khơng có nơi cư trú ổn định, khơng tạm giữ hành để xác minh đối tượng bỏ trốn gây khó khăn cơng tác điều tra, xử lý sau.13 - Khoản Điều 125 Luật XLVPHC quy định “Trong trường hợp áp dụng hình thức phạt tiền cá nhân, tổ chức vi phạm hành người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ loại giấy tờ theo thứ tự: giấy phép lái xe giấy phép lưu hành phương tiện giấy tờ cần thiết khác có liên quan đến tang vật, phương tiện cá nhân, tổ chức chấp hành xong định xử phạt Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm giấy tờ nói trên, người có thẩm quyền xử phạt tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính…” Tuy nhiên hành vi vi phạm có mức xử phạt lớn, ví dụ hành vi vận chuyển lâm sản trái phép, giữ loại giấy tờ khơng đảm bảo cho việc thi hành định xử phạt.14 - Khoản Điều 125 Luật XLVPHC quy định biên tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề phải có chữ ký người định tạm giữ Quy định không phù hợp với thực tiễn biên tạm giữ phải lập kiểm tra phải giao cho đối tượng có tang vật, phương tiện bị tạm giữ người có thẩm quyền định tạm giữ trực 10 Bộ Công an, Trà Vinh, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, Ninh Bình An Giang, Bạc Liêu, Thừa Thiên H, Hòa Bình 12 Bình Định 13 Bắc Giang, Cần Thơ, Long An, Bình Phước, Bình Định, Phú Yên, Nghệ An, Kiên Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Điện Biên, Hòa Bình, Khánh Hòa 14 Lâm Đồng, Vĩnh Phúc, Khánh Hòa 11 tiếp tham gia đồn kiểm tra xử phạt.15 Bên cạnh đó, quy định khoản mâu thuẫn với khoản Điều 125.16 - Theo quy định khoản Điều 129, trường hợp khám nơi cất dấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chỗ phải đồng ý UBND cấp huyện Quy định không khả thi gây khó khăn cho việc khám xét, trình tự, thủ tục để đề nghị Chủ tịch UBND cấp huyện định thông thường phải từ 01 đến 02 ngày.17 - Trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành người khơng có nơi cư trú ổn định giao cho gia đình tổ chức xã hội quản lý (Điều 131 Luật XLVPHC) Tuy nhiên điều kiện sở vật chất, thiết bị; nhân theo quy định Điều 14 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 tổ chức xã hội chưa đáp ứng Trên thực tế tổ chức xã hội địa phương chưa đủ điều kiện để quản lý đối tượng Ngồi ra, chưa có quy định chế độ, sách cho người phân cơng quản lý, giáo dục đối tượng cộng đồng Do vậy, việc thực quy định giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng BPXLHC đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc thời gian làm thủ tục áp dụng BPXLHC theo Điều 131 Luật XLVPHC mang tính hình thức, không khả thi, không mang lại hiệu thực tế 18 1.1.2 Một số quy định Luật XLVPHC chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác nhau: - Khoản Điều Luật XLVPHC quy định ”vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực ”; Điều 26 Luật XLVPHC quy định ”Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức”; Điểm b khoản Điều 59 Luật XLVPHC quy định xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành chính, bao gồm ”cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành chính, lỗi, nhân thân cá nhân vi phạm hành chính” Tuy chưa có quy định hướng dẫn việc xác định lỗi, hình thức lỗi cố ý, vô ý cá nhân, tổ chức vi phạm hành để làm sở pháp lý cho việc quy định áp dụng hình thức xử phạt này.19 - Theo quy định Khoản 10 Điều Luật XLVPHC, tổ chức quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Luật XLVPHC văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành chưa có quy định cụ thể tiêu chí để xác định tổ chức dẫn đến cách hiểu áp 15 Bộ Cơng an, Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Đà Nẵng, Cần Thơ, Trà Vinh, Long An, Tiền Giang, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Hải Phòng, Lạng Sơn 16 TP Hồ Chí Minh 17 Bộ Cơng an 18 Bộ Cơng an, Hà Nội, Thanh Hóa, Đắk Nơng, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Hòa Bình, Lạng Sơn, Thái Nguyên 19 Quảng Ngãi, Long An, Hà Tĩnh dụng pháp luật không thống nhất.20 - Một số thuật ngữ mang tính định tính, chưa giải thích rõ ràng để việc áp dụng thống nhất, cụ thể: vi phạm hành “có quy mơ lớn” (khoản 1, Điều 10 Luật XLVPHC); “vi phạm hành nghiêm trọng” để làm định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn (Điều 25, 26 Luật XLVPHC); “vụ việc đặc biệt nghiêm trọng”, “nhiều tình tiết phức tạp” để làm áp dụng gia hạn thời hạn định xử phạt vi phạm hành (Khoản Điều 66 Luật XLVPHC); “trường hợp khẩn cấp” để làm khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành vào ban đêm (Khoản Điều 129 Luật XLVPHC); hành vi “trốn tránh”, “trì hỗn”21; “cơn đồ hãn” (tại Khoản Điều 118 Luật XLVPHC), “tình cấp thiết”, “sự kiện bất ngờ”, “sự kiện bất khả kháng” (Điều 11 Luật XLVPHC)22; “gây hậu lớn gây ảnh hưởng xấu dư luận xã hội” (khoản Điều 72 Luật XLVPHC)23 … - Trường hợp hành vi vi phạm mà xảy nhiều thời điểm khác chưa bị phát hiện, phát hành vi vi phạm xử phạt 01 lần áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm b khoản Điều 10 Luật XLVPHC hay xử phạt theo thời điểm hành vi vi phạm theo điểm d khoản Điều Luật XLVPHC?24 - Luật XLVPHC quy định vấn đề giao quyền xử phạt cho cấp phó Điều 54 (Giao quyền xử phạt); khoản Điều 87 (Cưỡng chế thi hành định xử phạt VPHC); khoản Điều 123 (Tạm giữ người theo thủ tục hành chính) lại chưa quy định việc giao cho cấp phó có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành định khác xử phạt vi phạm hành dẫn đến cách hiểu áp dụng pháp luật khác thực tế.25 - Quy định thời điểm tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành điểm b khoản Điều Luật XLVPHC có nhiều cách hiểu khác nhau, gây khó khăn việc xác định thời hiệu.26 - Chưa có quy định cụ thể cứ, tiêu chí để xác định tình tiết giảm nhẹ người có hành vi vi phạm hành tự nguyện khai báo thành thật hối lỗi trình độ lạc hậu theo Điều Luật XLVPHC.27 - Khoản Điều 15, khoản Điều 18 Luật XLVPHC có quy định trường hợp tạm đình thi hành, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ định xử phạt vi phạm hành chưa có quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục 20 Bộ Quốc phòng An Giang, Bắc Ninh, Long An, TP Hồ Chí Minh 22 Hòa Bình 23 Bộ Tài 24 Hà Tĩnh, Bình Định, Phú Yên, Thanh Hóa, Bắc Ninh 25 Bến Tre, Đà Nẵng, Cần Thơ, An Giang, Trà Vinh, Long An, Tiền Giang, Nghệ An, Quảng Bình, Đắk Nơng, TP Hồ Chí Minh, Lạng Sơn 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nam Định, Hà Nam, Hậu Giang 27 Bộ Y tế 21 thực hệ thống biểu mẫu Bên cạnh đó, chưa có quy định biện pháp khắc phục trường hợp định xử phạt vi phạm hành có sai sót thi hành xong.28 - Điểm i, khoản Điều 28 Luật XLVPHC quy định biện pháp ”Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật” Tuy nhiên chưa có hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị số lợi bất hợp pháp, gây khó khăn cho q trình xử lý địa phương.29 - Khoản Điều 52 Luật XLVPHC quy định thẩm quyền xử phạt tiền tổ chức gấp 02 lần cá nhân, đó, thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành lại xác định theo mức tiền phạt (được quy định cá nhân vi phạm hành chính) (từ Điều 38 đến Điều 49 Luật XLVPHC) Do Luật XLVPHC chưa quy định rõ thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện tổ chức vi phạm hành nên có cách hiểu áp dụng khác thực tế.30 - Thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện bị giới hạn theo thẩm quyền phạt tiền theo quy định từ Điều 38 đến Điều 51 Luật XLVPHC Tuy nhiên thực tế, số trường hợp, người có thẩm quyền khó xác định giá trị hàng hóa vi phạm thời điểm xử lý vi phạm quan chức gặp lúng túng việc áp dụng pháp luật.31 - Theo quy định Điều 54 Luật XLVPHC Nghị định số 81/2013/NĐCP người có thẩm quyền xử phạt giao quyền cho cấp phó Trong trường hợp dẫn đến hai cách hiểu khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng: cấp trưởng giao quyền cho cấp phó xử lý vụ việc vi phạm hành thời gian đó, cấp trưởng khơng thực ký định xử lý vi phạm hành thuộc thẩm quyền giải Trong q trình thực việc giao quyền, có trao đổi, xin ý kiến cấp phó với cấp trưởng vụ việc cụ thể, cấp phó giao quyền phải tự chịu trách nhiệm cá nhân trước cấp trưởng trước pháp luật định xử lý vi phạm Quan điểm thứ hai cho rằng: nguyên tắc cấp trưởng giao quyền cho cấp phó xử lý vụ việc vi phạm hành chính, thời gian thực giao quyền, cấp trưởng có quyền yêu cầu phận giúp việc trình hồ sơ trực tiếp cho cấp trưởng người định ký định xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp xử lý hành thuộc thẩm quyền giải Dẫn đến có tượng, cấp trưởng “né 28 Bộ Tài chính, Hà Nội, Cần Thơ, Long An, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Bình Định, Phú n, Lâm Đồng, Thanh Hóa, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Vĩnh Phúc, Sóc Trăng, Đắk Nơng, Lào Cai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Cà Mau 29 Long An, Bình Định, TP Hồ Chí Minh, Lạng Sơn 30 Bộ Công an, Cần Thơ, Trà Vinh, Thừa Thiên Huế, Hải Phòng 31 Bộ Cơng an, Vĩnh Phúc, TP Hồ Chí Minh tránh” vụ khó vụ việc vi phạm có tính chất “nhạy cảm”, dồn trách nhiệm cho cấp phó.32 - Khoản Điều 58 Luật XLVPHC quy định “Trường hợp vi phạm hành phát nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ việc lập biên vi phạm hành tiến hành xác định tổ chức, cá nhân vi phạm.” Như trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm hành lĩnh vực mơi trường (phải qua phân tích, kiểm nghiệm đơn vị chức phát được) việc lập biên vi phạm diễn trụ sở quan có thẩm quyền xử phạt hay nơi tổ chức, cá nhân vi phạm? 33 - Khoản Điều 62 Luật XLVPHC quy định trình thi hành định XPVPHC, hành vi vi phạm phát có dấu hiệu tội phạm mà chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình người định XPVPHC phải định tạm đình thi hành định Khoản Điều 66 Luật XLVPHC quy định trường hợp cần gia hạn thời hạn định xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền giải vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp văn để xin gia hạn Tuy nhiên hệ thống biểu mẫu ban hành chưa có hai loại biểu mẫu này.34 Bên cạnh đó, chưa có hướng dẫn cụ thể “thủ trưởng trực tiếp” thủ trưởng quan quản lý theo ngành dọc hay quan tra chuyên ngành?35 - Điều 68 Luật XLVPHC quy định trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm không thực định xử phạt vi phạm hành bị cưỡng chế thi hành theo quy định Mục 3, Chương III Luật XLVPHC Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm không thực định thời hạn bị đề nghị cưỡng chế, thời gian đó, họ thực quyền khiếu nại, khởi kiện định xử phạt vi phạm hành thời hiệu, thời hạn khiếu nại, khởi kiện thực theo quy định Luật Khiếu nại Luật Tố tụng hành Do đó, thực tế, để tổ chức thi hành định xử phạt vi phạm hành trường hợp khó khăn nhiều tổ chức, cá nhân cho họ thực quyền khiếu nại, khởi kiện quan nhà nước người có thẩm quyền khơng tổ chức cưỡng chế việc xử phạt Điều đặt yêu cầu cần bổ sung quy định hướng dẫn trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm thực quyền khiếu nại, khởi kiện định xử phạt hành bị cưỡng chế thi hành hết thời hạn thi hành không thực quy định trường hợp cá nhân, tổ chức thực quyền khiếu nại, khởi kiện tạm dừng việc thi hành định xử phạt hành định giải khiếu nại quan, người có thẩm quyền án, định tòa án có hiệu lực thi hành.36 32 Lào Cai, Khánh Hòa An Giang, Đồng Nai 34 Bến Tre 35 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 36 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Lào Cai, Đắk Lắk, Quảng Ninh 33 - Tại Điểm đ Khoản Điều 82 Luật XLVPHC quy định “đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu không thuộc trường hợp quy định điểm a, b, c d khoản tiến hành thuê tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi xảy hành vi vi phạm để thực việc bán đấu giá; trường hợp không thuê tổ chức bán đấu giá thành lập hội đồng để bán đấu giá” Tuy nhiên, Điểm c Khoản Điều 82 Luật XLVPHC lại quy định “tang vật, phương tiện vi phạm hành ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếm, vật thuộc loại cấm lưu hành tài sản khác” Như vậy, “tài sản khác” hiểu tài sản nào? có phải tất loại tài sản lại khơng liệt kê hay khơng? Nếu hiểu khơng tang vật, phương tiện vi phạm hành khác thuộc vào Điểm đ Khoản Vì cần quy định cụ thể “tài sản khác” để thống áp dụng phát luật.37 - Khoản Điều 83 Luật XLVPHC quy định tiền thu từ xử phạt vi phạm hành phải nộp toàn vào ngân sách nhà nước quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Tuy nhiên thực tế địa phương cần nguồn kinh phí để hỗ trợ lực lượng chức làm công tác quản lý xử lý phạm hành chưa có quy định cụ thể.38 - Các quy định khoản Điều 92, khoản Điều 94, khoản Điều 96 Luật XLVPHC có sử dụng cụm từ “…đã bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn” thực tế tồn hai cách hiểu bị áp dụng biện pháp áp dụng xong biện pháp này.39 - Việc theo dõi lâm sàng để xác định người nghiện ma túy đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo quy định khoản Điều 96 Luật XLVPHC gặp khó khăn thời gian theo dõi dài (từ 24 đến 72 giờ), chưa có văn quy định ngành Y tế có quyền giữ người để theo dõi.40 - Khoản Điều 125 Luật XLVPHC quy định: Người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện VPHC quy định Chương II Phần thứ hai Luật có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện sử dụng để VPHC Quy định chưa đảm bảo tính chặt chẽ, đó, thực tiễn áp dụng pháp luật có hai cách hiểu khác thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện sử dụng để VPHC: Quan điểm thứ cho rằng: Theo quy định thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC phải tương ứng với thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện VPHC, có nghĩa người có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện Ví dụ: Chủ tịch UBND cấp huyện có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện có giá trị 37 Bộ Quốc phòng Tây Ninh 39 Bến Tre… 40 Hà Nội, Bắc Ninh 38 khơng q 50 triệu đồng, có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC có giá trị khơng q 50 triệu đồng Quan điểm thứ hai cho rằng: Khoản Điều 125 quy định chung, đó, tất người có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện VPHC quy định Chương II Phần thứ hai Luật XLVPHC có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện sử dụng để VPHC mà không cần phân biệt giá trị tang vật, phương tiện VPHC Do đó, cần có quy định chặt chẽ có hướng dẫn cụ thể thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC quy định khoản Điều 125 nêu trên, để áp dụng pháp luật thống nhất.41 - Khoản Điều 126 Luật XLVPHC quy định “cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước” Điều 21 Luật XLVPHC khơng quy định nội dung hình thức xử phạt hay biện pháp khắc phục hậu Do người có thẩm quyền áp dụng pháp luật gặp lúng túng thể nội dung định xử phạt.42 Bên cạnh chưa có quy định cụ thể trình tự, áp dụng biện pháp này.43 - Luật XLVPHC văn hướng dẫn thi hành chưa có quy định rõ thời điểm bắt đầu tính thời gian chấp hành định Tòa án áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào CSCNBB, dẫn đến có nhiều cách tính khác Một số nơi tính từ ngày người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định đưa vào sở xã hội, số nơi tính từ ngày định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án có hiệu lực số nơi lại tính từ ngày CSCNBB tiếp nhận người nghiện ma túy, ảnh hưởng đến quyền người nghiện ma túy.44 - Tại khoản Điều 131 Luật XLVPHC quy định thời hạn quản lý tính từ ngày lập hồ sơ người có thẩm quyền đưa đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành theo định Tòa án, cần quy định rõ thời hạn quản lý tối đa ngày (quy định chung chung làm chậm thời gian đưa người nghiện cai nghiện).45 1.2 Những khó khăn, vướng mắc chủ yếu xuất phát từ quy định Nghị định quy định chi tiết Luật XLVPHC: 1.2.1 Những khó khăn, vướng mắc liên quan đến Nghị định số 81/2013/NĐCP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật XLVPHC: - Về hệ thống biểu mẫu: + Nghị định số 81/2013/NĐ-CP thiếu biểu mẫu Quyết định cưỡng chế buộc thực biện pháp khắc phục hậu 46; mẫu biên xác minh; biên 41 Tiền Giang Đắk Lắk 43 Đắk Nông 44 TP Hồ Chí Minh 45 Bà Rịa – Vũng Tàu 46 Cần Thơ, An Giang, Quảng Ninh, Kiên Giang, Sóc Trăng, Điện Biên, Bạc Liêu 42 giao định xử phạt; biên trả lại tang vật, giấy tờ, phương tiện; biên niêm phong/ mở niêm phong lô hàng tạm giữ, biên lấy mẫu lô hàng để giám định, văn kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành cơng chức tư pháp - hộ tịch cấp xã, trưởng phòng tư pháp cấp huyện…47 + Một số mẫu biên kèm theo Nghị định số 81/2013/NĐ-CP khơng phù hợp với thể thức văn hành quy định Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội vụ, dẫn đến việc địa phương áp dụng cách khác nhau.48 + Các biểu mẫu ban hành kèm theo Nghị định số 81/2013/NĐ-CP không thống với biểu mẫu Bộ, ngành Trung ương lĩnh vực Công an, Hải quan…nên địa phương gặp lúng túng việc triển khai áp dụng biểu mẫu.49 + Mẫu biên số ban hành kèm theo Nghị định số 81/2013/NĐ-CP có hướng dẫn phải ghi rõ tang vật, phương tiện, giấy tờ bị tạm giữ theo quy trình tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành quy định Điều 125 Luật XLVPHC, trước tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành phải có định tạm giữ người có thẩm quyền, sau lập biên tạm giữ (ngoại trừ tạm giữ trường hợp cần phải tạm giữ ngay) Do Luật XLVPHC biểu mẫu 01 Nghị định 81/2013/NĐ-CP không thống dẫn đến cách hiểu áp dụng pháp luật khác Để cho thuận tiện, nhanh chóng lực lượng chức thường chọn áp dụng biểu mẫu 01 để ghi việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy tờ vi phạm hành thay phải làm theo trình tự, thủ tục phải có định tạm giữ, biên tạm giữ.50 + Mẫu biên số 01 ban hành kèm theo Nghị định số 81 có nội dung “Cá nhân/Tổ chức vi phạm gửi văn u cầu giải trình đến ơng/bà… trước ngày… tháng… năm… Để thực quyền giải trình” chưa phù hợp, theo quy định Điều 61 Luật XLVPHC, người có quyền giải trình thực việc giải trình hình thức giải trình trực tiếp giải trình văn Hơn nữa, số trường hợp, chưa xác định người có thẩm quyền xử phạt thời điểm lập biên vi phạm hành chính.51 + Một số biểu mẫu kèm theo Nghị định số 81/2013/NĐ-CP khó hiểu, chưa dễ áp dụng mẫu định số 02 xử phạt VPHC phần nội dung áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu 6a, 6b, 10a, 10b, việc ban hành định xử phạt vi phạm hành số quan, đơn vị chưa tuân thủ mẫu.52 47 Long An, Bình Định, Phú Yên, Tiền Giang, Đắk Lắk, Đồng Nai, Nghệ An, TP Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Cần Thơ, An Giang, Trà Vinh, Long An, Quảng Ngãi, Đồng Nai, Nghệ An, Kiên Giang, Điện Biên 49 Tây Ninh 50 Lào Cai, TP Hồ Chí Minh 51 TP Hồ Chí Minh 52 Lạng Sơn 48 10 + Nghị định số 176/2013/NĐ-CP chưa quy định chế tài xử phạt hành vi không niêm yết giá thuốc sở bán buôn, bán lẻ thuốc chữa bệnh theo Luật Dược (Điều 5, Điều 23, Điều 28).126 + Quy định xử phạt hành vi vi phạm bán thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ (điểm c khoản Điều 40 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP) bán thuốc hết hạn sử dụng giống người bán số lượng nhỏ người bán số lượng nhiều không hợp lý không khả thi.127 + Các hành vi vi phạm dược, mỹ phẩm trang thiết bị y tế khơng quy định hình thức xử phạt đình hoạt động.128 + Theo khoản Điều 51 Nghị định 176/2013/NĐ-CP hầu hết trường hợp vi phạm kinh doanh mỹ phẩm nhập lậu bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu “tiêu huỷ toàn bộ” Tuy nhiên thực tế có nhiều loại mỹ phẩm nhập lậu có xuất xứ cụ thể, chất lượng tốt, có mã vạch rõ ràng nước sản xuất sản phẩm cơng bố đảm bảo chất lượng Do đó, kiến nghị quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, nghiên cứu áp dụng biện pháp khắc phục hậu phù hợp để tránh lãng phí, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước.129 - Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm: + Chế tài xử phạt Nghị định số 178/2013/NĐ-CP chưa đủ sức giáo dục, răn đe cá nhân, tổ chức vi phạm; số tiền nộp phạt số hành vi vi phạm thấp so với chi phí để thực quy định an toàn vệ sinh pháp luật.130 + Khoản Điều Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành An tồn thực phẩm quy định: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm thuộc danh mục phép sử dụng theo quy định thời hạn sử dụng khơng có thời hạn sử dụng” hành vi kinh doanh thực phẩm hạn sử dụng lại chưa quy định Nghị định này.131 + Điều Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt mức phạt tiền (05 đến 10 triệu; 10 đến 20 triệu; 20 đến 40 triệu) vi phạm quy định sử dụng vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm, thực tế mức phạt điều cao sở sản xuất kinh doanh vừa nhỏ.132 + Khoản Điều 11 Nghị định 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành vi khơng thực cập nhật kiến thức an tồn thực phẩm theo quy định cho đối tượng thuộc diện phải cập nhật kiến thức ” Tuy nhiên khơng có văn 126 Yên Bái Lâm Đồng, Hà Giang 128 Đà Nẵng 129 Nghệ An 130 Bình Thuận, Ninh Bình 131 Lạng Sơn 132 Lạng Sơn 127 23 hướng dẫn hình thức cập nhật nào, thời gian cập nhật bao lâu, nội dung cập nhật nội dung quan có thẩm quyền gặp khó khăn việc áp dụng pháp luật 133 + Điểm a, khoản 3, điều 13 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định phạt tiền từ đến 10 triệu đồng hành vi “sử dụng nước không đạt quy chuẩn kỹ thuật để sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm” Tuy nhiên chưa có văn hướng dẫn cụ thể rõ ràng nước không đạt quy chuẩn kỹ thuật.134 + Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định mức xử phạt khác hành vi ” sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm danh mục phép sử dụng” (phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng) hành vi ”sử dụng hóa chất khơng có danh mục phép sử dụng; hóa chất khơng rõ nguồn gốc để sản xuất, chế biến thực phẩm.” (phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng) lại không quy định cụ thể hóa chất, phụ gia thực phẩm khiến quan chức gặp lúng túng việc xác định hành vi Ví dụ chất Tinopan có tính làm trắng tươi thực phẩm chất hóa chất.135 - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường + Các hành vi vi phạm chất thải nguy hại quy định chế tài hành vi chôn lấp, đổ, thải chất thải nguy hại không quy định bảo vệ môi trường.136 + Nghị định số 179/2013/NĐ-CP chưa quy định thẩm quyền lực lượng Công an hành vi vi phạm liên quan đến quản lý chất thải nguy hại.137 + Đối với hành vi vi phạm vận chuyển chất thải nguy hại Nghị định số 179/2013/NĐ-CP không quy định mức định lượng gây khó khăn cơng tác phòng ngừa, đấu tranh xử lý Dẫn tới đối tượng vận chuyển thường chia nhỏ khối lượng chất thải nguy hại để vận chuyển phương tiện xe máy tránh kiểm tra xử lý.138 + Điều Điều 12 Nghị định 179/2013/NĐ-CP có quy định việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định thực cam kết bảo vệ môi trường, phân chia thành 02 nhóm đối tượng xử phạt khác nhóm đối tượng phải lập dự án đầu tư nhóm đối tượng khơng phải lập dự án đầu tư Tuy nhiên quy định chưa hướng dẫn cụ thể dẫn đến q trình thực lúng túng.139 + Điều 15, Điều 16 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành vi thải bụi, khí thải có chứa thơng số mơi trường Tuy nhiên hành vi vi 133 Bình Định Lạng Sơn 135 Tây Ninh 136 Bắc Giang 137 Bắc Giang 138 Bắc Giang, Đắk Lắk 139 Long An, Bình Định 134 24 phạm nguồn thải mà điều luật xử phạt đa số nguồn thải tập trung qua ống khói, bể trường hợp khí thải phân tán gây ô nhiễm môi trường mùi ớt bột phơi khô trời nắng ô nhiễm bụi than từ bãi than phân tán chưa có văn hướng dẫn gây khó khăn cho cơng tác xử lý.140 + Điều 30 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hoạt động sản xuất, kho tàng không thực quy định khoảng cách an toàn bảo vệ môi trường khu dân cư Tuy nhiên, chưa hướng dẫn cụ thể cách xác định khoảng cách an toàn.141 + Điểm n, o khoản Điều 54 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP hạn chế thẩm quyền lực lượng cảnh sát môi trường số hành vi vi phạm, ví dụ hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà khơng có cam kết bảo vệ mơi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường (quy định Điều 12 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP).142 + Điều 72 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định “Các hành vi vi phạm hành thực phát trước ngày Nghị định có hiệu lực thi hành mà chưa lập biên vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường xử phạt theo quy định Nghị định này” Tuy nhiên khoản Điều 79 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 quy định “Không quy định hiệu lực trở trước” trường hợp quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật khơng quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nặng Trong đó, nhiều hành vi vi phạm quy định Nghị định số 179/2013/NĐ-CP có khung hình phạt cao nhiều lần so với hành vi vi phạm tương tự khơng có quy định Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường (đã thay Nghị định số 179/2013/NĐ-CP).143 + Điểm d khoản Điều 30 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hành vi “phát tán mùi ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người” Thực tiễn cho thấy phần lớn chủ thể hành vi hộ chăn ni Tuy nhiên, quan có thẩm quyền gặp khó khăn việc xác định hoạt động hộ chăn ni có phải hoạt động sản xuất khơng, hoạt động sản xuất quy mơ chăn ni Vì theo Phụ lục IV, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, “chăn nuôi gia súc, gia cầm…với quy mô chuồng trại nhỏ 50m2…thuộc đối tượng đăng ký kế hoạch bảo vệ mơi trường Ngồi chưa có hướng dẫn cụ thể khoảng cách an toàn bảo vệ mơi trường 140 TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 142 Hà Tĩnh 143 Đà Nẵng 141 25 khu dân cư, phương pháp xác định hành vi “phát tán mùi ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người”.144 + Điểm n, o khoản 1, Điều 54 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường hạn chế thẩm quyền lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường Lực lượng không xử lý hành vi vi phạm như: vi phạm quy định thực cam kết bảo vệ môi trường; vi phạm quy định thực báo cáo đánh giá tác động môi trường; vi phạm quy định bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động vận chuyển chất thải nguy hại; xử lý chất thải nguy hại; nhập phế liệu; vi phạm quy định cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên…145 + Theo quy định điểm b khoản Điều 58 điểm b khoản Điều 59 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP, thẩm quyền áp dụng hình thức di dời, cấm hoạt động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, gây khó khăn cho cấp huyện việc giải dứt điểm sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm kéo dài.146 + Nghị định số 179/2013/NĐ-CP chưa quy định biện pháp khắc phục hậu buộc thực thủ tục thiếu bảo vệ môi trường.147 + Theo quy định Nghị định số 179/2013/NĐ-CP, nhóm hành vi vi phạm quy định hồ sơ, thủ tục như: Cam kết, đánh giá tác động môi trường, tư vấn dịch vụ quan trắc môi trường; hành vi vi phạm quản lý chất thải nguy hại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, cho, bán, tái chế chất thải nguy hiểm… lực lượng Cảnh sát mơi trường cấp huyện khơng thực biện pháp nghiệp vụ, kiểm tra, xử lý Trong thực tế, hành vi thường xuyên xảy ra, không tiến hành điều tra khơng chủ động cơng tác phòng ngừa đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường.148 - Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định XPVPHC hoạt động thương mại, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Chính phủ ban hành Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP) + Theo quy định Điều 11, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP hành vi kinh doanh phân bón giả chịu mức phạt thấp hành vi kinh doanh phân bón chất lượng, thiệt hại hậu phân bón giả gây lớn nhiều so với phân bón chất lượng, xử phạt hành vi kinh doanh phân bón giả xác định theo giá trị lơ hàng hóa vi phạm, sở kinh doanh đối phó cách chia nhỏ lơ hàng nên mức phạt thấp hơn, kiến nghị cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực tế để đảm bảo tính răn đe ngăn ngừa vi phạm.149 144 Đồng Nai Bộ Công an 146 TP Hồ Chí Minh 147 Kiên Giang 148 Bộ Cơng an, TP Hồ Chí Minh 149 Bạc Liêu 145 26 + Mục Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khơng có quy định xử lý hành vi sản xuất rượu (cơng nghiệp thủ cơng nhằm mục đích kinh doanh) khơng có giấy phép gây khó khăn việc kiểm tra, xử lý quan chức năng.150 + Điểm c, Khoản 1, Điều 21 Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành vi kinh doanh hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ; Điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP khơng giải thích hàng hóa khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ nên việc áp dụng điều khoản nhiều vướng mắc q trình xử phạt vi phạm hành chính.151 - Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã: + Hiện Nghị định số 110/2013/NĐ-CP chưa quy định chế tài xử phạt hành vi gian dối lĩnh vực hộ tịch thực tế, hành vi gian dối lĩnh vực hộ tịch diễn nhiều nơi gây hậu pháp lý nghiêm trọng.152 + Điểm a khoản Điều 28 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định hành vi lợi dụng việc kết nhằm mục đích xuất cảnh, nhập cảnh, nhập quốc tịch Việt Nam quốc tịch nước ngồi bị xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên thực tiễn người có thẩm quyền gặp khó khăn việc xác định chứng minh hành vi vi phạm này.153 - Nghị định số 110/2013/NĐ-CP chưa quy định chế tài xử phạt vi phạm hành hoạt động Văn phòng Thừa phát lại.154 - Nghị định số 110/2013/NĐ-CP chưa quy định trình tự, thủ tục, phương thức thực áp dụng biện pháp khắc phục hậu hủy bỏ giấy tờ giả hành vi vi phạm sử dụng giấy tờ giả, làm giấy tờ giả lĩnh vực khác nhau.155 - Theo quy định Điều 118 đến 121 Luật Thi hành án dân (sửa đổi, bổ sung năm 2014), chấp hành viên tổ chức thi hành án có quyền xử phạt vi phạm hành hành vi “người phải thi hành án không thực nghĩa vụ phải thực công việc định theo án chấp hành viên định phạt tiền” Tuy nhiên theo Điều 52 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP hành vi bị áp dụng mức phạt tiền từ đến triệu đồng, không thuộc thẩm quyền chấp hành viên mà thuộc thẩm quyền Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự.156 - Nghị định số 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hóa chất, phân bón vật liệu nổ cơng nghiệp: 150 Lâm Đồng Lào Cai 152 Đà Nẵng 153 Đà Nẵng 154 TP Hồ Chí Minh 155 TP Hồ Chí Minh 156 Hà Giang, Hải Dương 151 27 + Nghị định chưa quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lực lượng Quản lý thị trường Quản lý thị trường lực lượng chủ chốt Công an, Hải quan phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực phân bón, đặc biệt phân bón giả chất lượng.157 Bên cạnh đó, Nghị định khơng quy định thẩm quyền xử phạt Chi cục Trưởng Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật gây khó khăn cơng tác xử phạt thực tế Vì Chi cục Trưởng Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật người chủ chốt trong công tác phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực hóa chất, phân bón.158 + Khoản Điều 22 Nghị định số 163/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt bổ sung “tịch thu phân bón kinh doanh thời hạn sử dụng, phân bón bị đình sản xuất, đình tiêu thụ…” Tuy nhiên chương V Nghị định lại không quy định thẩm quyền tịch thu phân bón theo quy định khoản Điều 22 Nghị định số 163/2013/NĐ-CP + Nghị định số 163/2013/NĐ-CP chưa quy định chế tài xử phạt hành vi kinh doanh phân bón khơng đạt chất lượng khơng có quy định xử phạt phân bón khơng có danh mục gây khó khăn q trình xử phạt, mục đích xử phạt vi phạm hành khơng đạt hiệu cao.159 - Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bao lực gia đình: + Nghị định chưa quy định thẩm quyền xử phạt quản lý thị trường hành vi vi phạm phòng cháy, chữa cháy kinh doanh hàng hóa nguy hiểm cháy nổ kinh doanh ngành nghề có điều kiện an ninh, trật tự Thực tế nhiều trường hợp lực lượng quản lý thị trường phát hàng hóa dễ cháy nổ xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng…vận chuyển đường khơng có hóa đơn, khơng đủ điều kiện phòng cháy, chữa cháy khơng giao thẩm quyền xử phạt nên xử lý được.160 + Các hành vi “đánh nhau”; “xâm hại đến sức khỏe người khác” quy định điểm a khoản điểm e khoản Điều Nghị định số 167/2013/NĐ-CP không áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện trường hợp có sử dụng khí.161 + Điều 17 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định hình thức XLVPHC vi phạm quy định xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, cư trú lại quy định hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền khoản 1; khoản khác quy định hình thức xử phạt tiền mức phạt cao (từ 15 triệu đồng trở lên), thực tế khó thực hiện, mức phạt số tiền lớn người bị xử phạt người Việt Nam nên khơng có tính khả thi xử phạt họ 157 Bến Tre, An Giang, Long An, Lâm Đồng, Ninh Bình, Lào Cai, TP Hồ Chí Minh Sóc Trăng 159 Bà Rịa – Vũng Tàu 160 Bến Tre 161 Trà Vinh 158 28 hình thức cảnh cáo.162 + Điểm e khoản điểm đ khoản 3, Điều 17 Nghị định số 167/2013/NĐCP quy định hành vi người nước ngồi khơng khai báo tạm trú theo quy định… Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam quy định trách nhiệm khai báo tạm trú chủ sở, người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sở lưu trú.163 + Điều 47 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hành vi để xảy cháy, nổ hộ gia đình khó thực hiện, lỗi vơ ý nữa, xảy cháy, tài sản hộ gia đình bị thiệt hại, gặp nhiều khó khăn khơng có tiền nộp phạt Do đó, cần nghiên cứu quy định theo hướng: xử phạt VPHC trường hợp gây thiệt hại cho tài sản người khác, tài sản công cộng, tài sản nhà nước 164 +Điểm g, khoản 2, Điều 12 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng số hành vi, có hành vi "Khơng nộp lại dấu giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu giải thể" Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh địa điểm lại hoạt động địa điểm khác gây khó khăn cho việc thu hồi dấu Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu doanh nghiệp.165 + Việc XLVPHC hình thức phạt tiền chủ sở lưu trú cho người nước tạm trú không thực khai báo tạm trú theo quy định điểm g, khoản 2, Điều 17 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP q thấp, khơng có tác dụng răn đe.166 + Điều 69 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP hạn chế tối đa thẩm quyền xử phạt lực lượng Thanh tra chuyên ngành, không phù hợp với Điều 46 Luật XLVPHC.167 + Mức XPVPHC hành vi đánh có sử dụng khí Nghị định 167/2013/NĐ-CP thấp, chưa phù hợp với mức độ hành vi vi phạm.168 + Trong lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng, nay, pháp luật chưa có quy định xử phạt đối tượng ôtô điện (trong lĩnh vực đường bộ) Nhà hàng (trong lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa), chưa xử phạt đối tượng có hành vi vi phạm TTATGT.169 - Nghị định số 97/2013/NĐ-CP ngày 27/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu khí dầu mỏ hóa lỏng: + Điểm khoản Điều 18 quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu “buộc nộp lại ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp thu được” hành vi 162 Bộ Cơng an Bộ Cơng an, TP Hồ Chí Minh 164 Bộ Công an, Tiền Giang 165 Bộ Công an 166 Bộ Cơng an, Quảng Bình 167 Bộ Cơng an 168 TP Hồ Chí Minh 169 Quảng Bình 163 29 “kinh doanh xăng dầu khơng có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu” (điểm c khoản Điều 8) không khả thi Trên thực tế không xác định thời điểm vi phạm nên khó xác định số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm 170 + Nghị định số 83/2014/NĐ-CP, quy định thương nhân kinh doanh xăng dầu bổ sung thêm hai đối tượng thương nhân phân phối xăng dầu thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu (Nghị định số 84/2009/NĐ-CP trước khơng quy định) Bên cạnh đó, Mục 4, Chương II Nghị định số 83/2014/ NĐ-CP quy định thương nhân có đủ điều kiện làm tổng đại lý, đại lý bán lẻ cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu, đại lý bán lẻ xăng dầu.Tuy nhiên, Nghị định số 97/2013/NĐ-CP Chính phủ khơng quy định xử phạt VPHC thương nhân phân phối xăng dầu, thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu, không quy định xử phạt VPHC hành vi khơng có Giấy xác nhận đủ điều kiện làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu, đại lý bán lẻ xăng dầu Do đó, kiểm tra, phát vi phạm, không xử lý 171 - Nghị định số 112/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 Chính phủ hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất: Nghị định số 112/2013/NĐ-CP chưa quy định biện pháp tạm giữ người hành vi chống lại người thi hành công vụ.172 - Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở: + Việc xác định giá trị phần xây dựng sai phép, không phép quy định khoản Điều 13 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP thực tế gặp nhiều khó khăn khơng có cứ, sở để xác định số lợi bất hợp pháp theo giá trị phần xây dựng sai phép, không phép Mặt khác, khơng có đơn vị chịu trách nhiệm xác định phần giá trị số lợi bất hợp pháp theo quy định Nghị định Thông tư số 02/2014/TT-BXD ngày 12/01/2014 Bộ Xây dựng hướng dẫn Nghị định 121/2013/NĐ-CP không điều chỉnh nội dung này.173 + Nghị định số 121/2013/NĐ-CP quy định công chức có thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực xây dựng Tuy nhiên, Đội trật tự quản lý đô thị cấp huyện có đội trưởng cơng chức đội trưởng phát xử lý tất trường hợp vi phạm lĩnh vực xây dựng địa bàn quản lý.174 170 Bến Tre Tiền Giang 172 TP Hồ Chí Minh 173 Đà Nẵng 174 Long An 171 30 + Quy định nộp lại số lợi bất hợp pháp có 40% giá trị cơng trình riêng lẻ 50% giá trị cơng trình thị q cao, khó khả thi Hiện chưa có hướng dẫn cụ thể Bộ Tài nên chưa rõ nộp vào tài khoản nào, cách tính giá trị cơng trình vi phạm sao, nên địa phương gặp lúng túng thực tiễn thi hành.175 + Việc tồn song song 02 Nghị định quy định xử lý cơng trình xây dựng vi phạm (Nghị định số 180/2007/NĐ-CP Nghị định số 121/2013/NĐ-CP) với nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, gây khó khăn, trở ngại lớn việc XLVPHC trật tự xây dựng 176 + Các biện pháp khắc phục hậu đươc áp dụng hành vi vi phạm quy hoạch xây dựng, giấy phép xây dựng quy định Nghị định số 121/2013/NĐ-CP khó thực dự án, cơng trình nhỏ lẻ.177 + Khoản Điều 13 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP quy định: “Đối với hành vi quy định Khoản 3, Khoản 5, Khoản Khoản Điều này, sau có biên vi phạm hành người có thẩm quyền mà tái phạm tùy theo mức độ vi phạm, quy mơ cơng trình vi phạm bị xử phạt từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng bị tước quyền sử dụng giấy phép xây dựng (nếu có)” Quy định chưa phù hợp với quy định Luật XLVPHC Nghị định số 81/2013/NĐ-CP theo quy định khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐCP xem tình tiết tăng nặng theo quy định khoản Điều 23 Luật XLVPHC trường hợp mức tiền phạt không vượt mức tối đa khung tiền phạt.178 + Điểm a, Khoản 5, Điều 30 Nghị định 121/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định hành vi vi phạm Nhà thầu giám sát ‘’thi công làm sai lệch kết giám sát’’ bị xử phạt từ 50 đến 60 triệu đồng, không phân biệt giá trị tư vấn giám sát làm sai lệch gói thầu giám sát dự án đầu tư nhỏ chưa đến 15 triệu, mà xử lý theo mức phạt không khả thi; việc xử phạt hành vi nghiệm thu không với khối lượng thực tế thi công phạt mức tiền từ 30 đến 40 triệu đồng mà không phụ thuộc vào giá trị sai lệch nhiều hay ít, chưa hợp lý.179 + Chưa có quy định biện pháp khắc phục hậu hành vi “Tự ý cơi nới, chiếm dụng diện tích, khơng gian làm hư hỏng tài sản thuộc phần sở hữu chung phần sử dụng chung hình thức; đục phá, cải tạo, tháo dỡ kết cấu phần sở hữu chung, phần sở hữu riêng phần sử dụng riêng; thay đổi phần kết cấu chịu lực, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị sử dụng 175 Long An, Khánh Hòa Bình Thuận Hiện Bộ Xây dựng trình xây dựng dự thảo Nghị định thay Nghị định số 180/2007/NĐ-CP Nghị định số 121/2013/NĐ-CP 177 Hải Dương 178 TP Hồ Chí Minh 179 Lạng Sơn 176 31 chung, kiến trúc bên nhà chung cư” quy định điểm c khoản Điều 55 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP.180 + Nghị định số 121/2013/NĐ-CP chưa quy định chế tài xử phạt đối vớinhững cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng, nằm khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500 thiết kế đô thi quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc duyệt, không thực việc XPVPHC trường hợp - Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 27/04/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP): + Một số khung phạt quy định rộng, không thuyết phục xử phạt vi phạm hành Cụ thể, Khoản 1, Điều 20 phá rừng trái pháp luật, quy định mức phạt từ 300.000đ đến 5.000.000đ; Khoản 1, Điều 21 vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật rừng, quy định mức phạt từ 500.000đ đến 10.000.000đ.181 +Tại Điểm b Khoản Điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP có quy định “Việc cho thuê, cho mượn thuê người điều khiển phương tiện phải đuợc giao kết văn chủ sở hữu hợp pháp người thuê, mượn theo quy định pháp luật trước hành vi vi phạm xảy Bản giao kết phải ghi rõ mục đích, nội dung sử dụng phương tiện cho thuê, cho mượn thuê người điều khiển Đối với cá nhân cho thuê, cho mượn thuê người điều khiển phương tiện Bản giao kết phải có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã”, nhiên quy định“Bản giao kết phải có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã” chưa đầy đủ so với nguyên tắc giao kết hợp đồng dân quy định Mục Chương XVII Phần Bộ luật Dân năm 2005 (Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể); quy định gây khó khăn cho người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành số trường hợp cá nhân thực giao kết hợp đồng cho thuê, cho mượn thuê người điều khiển phương tiện theo quy định Bộ luật dân sự, đồng thời quy định “trong thời hạn 48 kể từ phương tiện bị tạm giữ, người có hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật phải xuất trình văn giao kết cho quan, cá nhân có thẩm quyền giải vụ việc” tạo điều kiện cho đối tượng vi phạm hợp thức hóa giao kết hợp đồng thuê, mượn phương tiện bị quan thẩm quyền phát hành vi vi phạm.182 + Nghị định không quy định giá lâm sản để xác định thẩm quyền xử phạt Trong thực tế, lâm sản khơng phải loại hàng hóa thơng dụng lưu thơng thị 180 TP Hồ Chí Minh Bạc Liêu 182 Đắk Lắk 181 32 trường loại hàng hóa UBND tỉnh định giá theo quy định Luật Giá.183 - Nghị định 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính: + Nghị đinh 166/2013/NĐ-CP quy định nội dung cưỡng chế, khơng quy định biểu mẫu cụ thể, dẫn đến việc áp dụng pháp luật gặp khó khăn khơng thống nhất.184 + Khoản Điều Nghị định 166/2013/NĐ-CP quy định trường hợp áp dụng biện pháp cưỡng chế theo thứ tự quy định khoản Điều 68 Luật XLVPHC áp dụng chưa thu đủ số tiền bị cưỡng chế theo định cưỡng chế áp dụng biện pháp cưỡng chế Tuy nhiên Nghị định chưa quy định rõ áp dụng biện pháp khấu trừ tiền từ tài khoản khấu trừ nhiều lần không?185 + Quy định thời hạn thi hành định cưỡng chế khoản Điều Nghị định 166/2013/NĐ-CP chưa rõ ràng dẫn tới có nhiều cách hiểu áp dụng khác Cách hiểu thứ nhất, thời hạn dành cho đối tượng bị cưỡng chế tự nguyện thi hành định; Cách hiểu thứ hai, thời hạn dành cho quan có trách nhiệm tổ chức thực cưỡng chế Nếu hiểu theo cách thứ phù hợp với nguyên tắc “có lợi cho đương sự” nhiên khơng có quy định thời hiệu thi hành định cưỡng chế quan tổ chức thực cưỡng chế.186 + Khoản Điều Nghị định số 166/NĐ-CP quy định: ”Đối với định cưỡng chế Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân định cưỡng chế vào chức năng, nhiệm vụ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân để phân công quan chủ trì tổ chức thi hành định cưỡng chế Việc phân cơng quan chủ trì phải ngun tắc vụ việc thuộc lĩnh vực chuyên môn quan giao quan chủ trì; trường hợp vụ việc liên quan đến nhiều quan vào trường hợp cụ thể để định giao cho quan chủ trì tổ chức thi hành định cưỡng chế” Tuy vậy, giao cho quan chun mơn khó khăn việc tổ chức cưỡng chế lực lượng cưỡng chế, bảo đảm trật tự, lập kinh phí cưỡng chế…187 + Quy định khoản Điều 18 ”chỉ kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền ghi định xử phạt”: Tại thời điểm kê biên tài sản, người tiến hành kê biên tài sản khơng thể xác định xác giá trị tài sản mà phải thông qua Hội đồng định giá, tài sản kê biên có giá trị thấp cao số tiền ghi định cưỡng chế Tuy nhiên chưa có hướng dẫn cụ thể vấn đề này.188 183 Hải Dương Bạc Liêu 185 Sóc Trăng, TP Hồ Chí Minh 186 Bình Dương 187 Phú Yên 188 Trà Vinh 184 33 + Chưa có quy định cụ thể trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản mà chủ sở hữu không đến nhận (khoản Điều 34) nên địa phương lúng túng việc áp dụng pháp luật.189 1.3 Một số khó khăn, vướng mắc quy định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành - Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã phường, thị trấn: ∑ Một số quy định Nghị định số 111/2013/NĐ-CP chưa hướng dẫn, cụ thể: + Việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo Nghị định số 221/2013/NĐ-CP việc tổ chức cai nghiện ma túy gia đình cộng đồng đến chưa triển khai thực vướng mắc khâu lập hồ sơ ban đầu Nguyên nhân bộ, ngành trung ương có Thơng tư ban hành biểu mẫu lập hồ sơ chưa ban hành văn hướng dẫn trình tự, thủ tục lập hồ sơ áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn theo Nghị định 111/2013/NĐ-CP.190 + Tại Khoản 3, Điều 18, Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn quy định: Người bị đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn phải mời tham gia họp phát biểu ý kiến việc áp dụng biện pháp Trường hợp người bị đề nghị áp dụng biện pháp khơng tham dự được, gửi ý kiến văn Như vậy, trường hợp người bị đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn không tham dự họp không gửi ý kiến văn họp Hội đồng tư vấn có tiến hành hay khơng Nghị định chưa quy định rõ.191 ∑ Một số quy định Nghị định số 111/2013/NĐ-CP chưa phù hợp thực tiễn: + Việc áp dụng đồng thời biện pháp cai nghiện, điều trị nghiện cộng đồng trình áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn.192 + Tại Khoản Điều 29 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định “Trong thời gian chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, người giáo dục không tiến bộ, vi phạm cam kết người phân công giúp đỡ nhắc nhở nhiều lần mà không chịu sửa chữa, tổ chức giao quản lý, giáo dục báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức họp sở để góp ý người giáo dục” Tại Điểm a Khoản quy định thành viên họp, có nội dung “Người giáo dục, gia đình người giáo dục phải mời tham dự họp Trường hợp người giáo dục vắng mặt phải hỗn họp” Quy định khó 189 Quảng Bình An Giang 191 Bạc Liêu 192 Bạc Liêu 190 34 thực hầu hết đối tượng nghiện ma t khơng muốn bị đưa cai nghiện tập trung, tìm cách để vắng mặt Như vậy, họp không thực đối tượng tồn xã hội, gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.193 + Theo quy định Khoản Điều 18 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP, người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn nghiện ma túy phải lựa chọn đăng ký bị bắt buộc cai nghiện, điều trị nghiện theo quy định pháp luật phòng, chống ma túy pháp luật phòng, chống HIV/AIDS thời gian chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, thời gian áp dụng biện pháp cai nghiện, điều trị nghiện thời gian chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn có chênh lệch Cụ thể, thời gian cai nghiện, điều trị nghiện theo quy định Nghị định số 94/2010/NĐ-CP Nghị định số 96/2012/NĐ-CP từ 06 - 12 tháng Trong đó, theo quy định Nghị định số 111/2013/NĐ-CP thời gian chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ 03 - 06 tháng Hơn nữa, theo quy định Khoản Điều 16 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP việc lập hồ sơ áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc không áp dụng người tham gia chương trình cai nghiện ma túy cộng đồng theo quy định pháp luật phòng, chống ma túy Như vậy, người nghiện ma túy có nơi cư trú định, thời gian cai nghiện, điều trị nghiện không bị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 194 + Quy định thời gian lần vi phạm ngắn nên nhiều đối tượng càn quấy không áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn được.195 - Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc: + Trình tự, thủ tục lập hồ sơ người nghiện ma túy để chuyển sang Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét, áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc có nhiều biểu mẫu, phức tạp Cụ thể: Muốn lập hồ sơ đưa người nghiện ma túy bị xử phạt vi phạm hành vào sở cai nghiện bắt buộc cấp xã phải áp dụng lúc 02 biện pháp là: biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn cai nghiện ma túy tự nguyện bắt buộc gia đình, cộng đồng; người sau cai nghiện vừa trở từ trung tâm bị phát tái nghiện phải lập hồ sơ lại ban đầu 196 + Việc áp dụng biện pháp đưa người nghiện ma túy vào sở cai nghiện bắt buộc nhiều khó khăn việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc phải có “giấy xác nhận hết thời gian cai nghiện ma túy gia đình cai nghiện ma túy cộng đồng…” Thơng tư liên tịch 03/2012/TTLT BLĐTBXH-BYT-BCA quy định điều kiện cấp “giấy chứng nhận” hoàn thành thời gian cai nghiện gia đình, cộng đồng Trong thực 193 Khánh Hòa Khánh Hòa 195 Đồng Tháp, Khánh Hòa 196 An Giang 194 35 tế lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc hầu hết thiếu loại giấy xác nhận này.197 + Về thành phần hồ sơ đề nghị định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc gửi tòa án, Nghị định số 221/2013/NĐ-CP không quy định thành phần hồ sơ gửi tòa án phải có loại giấy tờ như: tài liệu chứng hành vi vi phạm pháp, tóm tắt lý lịch đối tượng có xác nhận Cơng an nơi người bị áp dụng có hộ thường trú để làm xét nhân, u cầu có trích lục tiền án, tiền tài liệu chứng minh người nghiện gia đình sách, người có cơng với cách mạng để áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ…nhưng Khoản Điều 12 Điều 14 Pháp lệnh 09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014 trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành tòa án nhân dân có quy định Thẩm phán yêu cầu quan đề nghị bổ sung loại giấy tờ trên, dẫn đến khó khăn thực tế thực Đề nghị Trung ương có hướng dẫn rõ vấn đề này.198 + Điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định thời hiệu lập hồ sơ 03 tháng kể từ ngày cá nhân thực hành vi sử dụng ma túy trái phép lần cuối bị phát lập biên Quy định chưa phù hợp có trường hợp người nghiện sử dụng ma túy trái phép bị phát lập biên 2-3 lần chưa bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Kể từ lần phát cuối họ bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ 3-6 tháng Sau đó, họ tiếp tục tái nghiện không bị bắt tang lập biên được, muốn lập hồ sơ đưa đối tượng vào sở cai nghiện không thực khơng đảm bảo thời hiệu.199 + Điều 8, Điều Nghị định 221/2013/NĐ-CP quy định hồ sơ trình tự lập hồ sơ đưa vào sở cai nghiện bắt buộc: quy định việc phải lập biên hành vi sử dụng trái phép chất ma túy người bị lập hồ sơ Quy định cần thiết để đảm bảo tính khách quan việc lập hồ sơ, song việc triển khai thực tế lại vướng mắc lý sau: thông thường việc đưa đối tượng nghiện cai nghiện bắt buộc tiến hành theo đợt không tiến hành riêng lẻ đối tượng Thực tế, có đối tượng nghiện mà gia đình, cộng đồng quyền biết rõ song có thơng tin có đợt đưa cai nghiện bắt buộc bỏ trốn, lực lượng công an xã mỏng, dân cư sống rải rác, giao thông lại khó khăn, địa bàn rừng núi khó khăn cho việc theo dõi, bắt tang lập biên hành vi sử dụng trái phép chất ma túy người nghiện.200 - Chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc: 197 An Giang Bình Dương 199 Điện Biên 200 Điện Biên 198 36 + Chưa có văn hướng dẫn việc quản lý, sử dụng kinh phí đưa đối tượng vào TGD, CSGDBB.201 + Chưa có văn hướng dẫn trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng BPXLHC đưa vào TGD, đưa vào CSGDBB, đưa vào CSCNBB Tòa án nhân dân nên địa phương lập hồ sơ đề nghị áp dụng BPXLHC nêu Do số lượng vi phạm chưa áp dụng biện pháp XLHC tồn đọng ngày nhiều.202 Bên cạnh quan chức gặp khó khăn việc giải trường hợp hết thời hiệu áp dụng BPXLHC đối tượng vi phạm.203 + Chưa có quy định cụ thể việc tạm giữ hành đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào TGD, đưa vào CSGDBB sau Tòa án định áp dụng biện pháp nên đối tượng thường bỏ trốn.204 + Hồ sơ đưa vào TGD, đưa vào CSGDBB chưa phản ánh hết tình trạng sử dụng ma túy đối tượng nên việc nắm bắt tình hình sức khỏe, tâm lý để có phân loại đối tượng từ đầu nhằm quản lý, giáo dục cho phù hợp gặp nhiều khó khăn 205 201 Bến Tre, Bình Định Bình Thuận 203 Vĩnh Phúc 204 Bộ Công an 205 Bộ Công an, Lào Cai 202 37 ... 121/2013/NĐ-CP khó thực dự án, cơng trình nhỏ lẻ.177 + Kho n Điều 13 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP quy định: “Đối với hành vi quy định Kho n 3, Kho n 5, Kho n Kho n Điều này, sau có biên vi phạm hành người... LPG khác hợp đồng ký” quy định điểm d kho n Điều 53 Nghị định số 97/2013/NĐ-CP bao hàm tất hành vi quy định điểm c kho n Điều 49, điểm c kho n Điều 50, điểm c kho n Điều 51 Nghị định khung tiền... động sản xuất, kho tàng không thực quy định kho ng cách an toàn bảo vệ môi trường khu dân cư Tuy nhiên, chưa hướng dẫn cụ thể cách xác định kho ng cách an toàn.141 + Điểm n, o kho n Điều 54 Nghị

Ngày đăng: 10/12/2017, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w