Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
183 KB
Nội dung
BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TTr-BTTTT Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 TỜ TRÌNH Về việc ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thơng tin Truyền thơng Kính gửi: Chính phủ Triển khai thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 1613/TTg-CCCV ngày 10/9/2016 Công văn số 9022/VPCP-TCCV ngày 21/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ, Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thơng tin Truyền thơng nhiệm kỳ Chính phủ khóa XIV, lấy ý kiến Bộ, ngành liên quan, lấy ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp theo quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật tiếp thu, giải trình hồn thiện dự thảo Nghị định theo quy định Bộ Thông tin Truyền thơng báo cáo Chính phủ sau: I Sự cần thiết việc xây dựng Dự thảo Nghị định Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng sở Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25/12/2001, Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Đến nay, qua thực tiễn quản lý điều hành Bộ, số điểm Nghị định số 132/2013/NĐ-CP cần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện lý sau đây: Quốc hội ban hành Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19/6/2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 thay Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, cần phải xây dựng Nghị định thay Nghị định số 132/2013/NĐ-CP Thời gian vừa qua, khung pháp lý quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Thông tin Truyền thông lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ tiếp tục hồn thiện như: Luật Báo chí năm 2016, Luật Tiếp cận thơng tin năm 2016, Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015, Nghị định số 72/2015/NĐ-CP ngày 07/9/2015 Chính phủ quản lý hoạt động thơng tin đối ngoại, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thơng tin mạng… Do đó, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Thông tin Truyền thông cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định pháp luật Theo Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ, có số nhiệm vụ chưa phân cơng rõ, có chồng chéo Bộ Thông tin Truyền thông với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lĩnh vực thông tin sở (tuyên truyền cổ động trực quan); Một số lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải tăng cường quản lý: An tồn thơng tin, điều phối ứng cứu cố mạng, phòng, chống công mạng, Cơ cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông cần tiếp tục hồn thiện cho phù hợp với tính chất Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực theo hướng phân công rõ chức tham mưu tổng hợp quản lý vĩ mơ chế, sách Vụ chức đảm bảo thực thi pháp luật chuyên ngành quan quản lý nhà nước chuyên ngành; Bộ cần có tổ chức tham mưu, thực thi đủ mạnh đủ tầm để thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước thông tin truyền thơng Việc ban hành Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông nói riêng Bộ, quan ngang Chính phủ nhiệm kỳ khố XIV nhằm ổn định tổ chức, đảm bảo thực công tác quản lý nhà nước Bộ liên tục, hiệu II Nguyên tắc xây dựng Dự thảo Nghị định Quy định rõ phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; thẩm quyền gắn với trách nhiệm Bộ; tách chức quản lý nhà nước với chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động nghiệp dịch vụ công doanh nghiệp đơn vị nghiệp; khắc phục chồng chéo, bỏ trống phân định chưa rõ nhiệm vụ Bộ với Cơ cấu tổ chức Bộ phải đảm bảo tinh gọn, không tăng đầu mối, phù hợp với thực tế, quán triệt chủ trương cải cách hành Chính phủ III Đánh giá tình hình thực Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ: Về thực nhiệm vụ, quyền hạn Theo Nghị định số 132/2013/NĐ-CP, Bộ Thông tin Truyền thông quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước báo chí; xuất bản; bưu chính; viễn thơng; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát truyền hình; thơng tấn; thơng tin đối ngoại; thông tin sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Nhiệm kỳ vừa qua, Bộ Thông tin Truyền thông thực quản lý lĩnh vực bảo đảm hiệu lực, hiệu thông suốt từ Trung ương đến địa phương, thực đổi bên để hội nhập quốc tế hiệu Toàn Ngành đạt thành tựu quan trọng tất mặt: xây dựng thể chế; tổ chức thực thi sách, pháp luật; tổ chức tra, kiểm tra; tăng cường lực quản lý Tuy nhiên, số nhiệm vụ quản lý nhà nước có chồng chéo, chưa phát huy hiệu lực, hiệu cao như: - Về lĩnh vực thông tin sở: Nhiệm vụ Bộ hoạt động quản lý nhà nước thông tin sở quy định khoản 14 Điều Nghị định số 132/2013/NĐ-CP, nhiên, quy định chưa quy định rõ hệ thống thông tin sở bao gồm hệ thống, phương tiện, cách thức Hiện nay, Bộ Thông tin Truyền thơng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có chưa thống nội dung quản lý nhà nước thông tin cổ động trực quan (bảng tin, pa-nơ, áp phích ) Chính vậy, Sở Thông tin Truyền thông Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch lúng túng việc thực quản lý nhà nước hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động trực quan địa phương Mặt khác, thiết chế thông tin sở phủ khắp nước với khoảng gần 10.000 Đài Truyền cấp xã; hàng ngàn tin, ấn phẩm tài liệu thông tin, với hệ thống bảng tin cơng cộng có hầu hết xã, phường, thị trấn Ngoài chức tham mưu cho Bộ trưởng cơng tác xây dựng sách, pháp luật để quản lý hoạt động thông tin sở, Vụ Thơng tin sở trực tiếp thực thi nhiệm vụ nhằm đẩy mạnh hoạt động thông tin sở Do đó, cấu tổ chức đơn vị quản lý nhà nước thông tin sở cần có thay đổi cho phù hợp để phát huy hiệu quản lý nhà nước - Lĩnh vực quảng cáo: Hiện nay, quảng cáo báo chí, thông tin điện tử, xuất phẩm quảng cáo tích hợp sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin thuộc phạm vi quản lý Bộ chiếm tỷ lệ vượt trội (ước tính khoảng 80%) Tuy nhiên, theo Luật Quảng cáo Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao nhiệm vụ quản lý nhà nước quảng cáo, Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Do vậy, thời gian qua hai Bộ có phối hợp chặt chẽ việc thực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo phương tiện, sản phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông nhiều bất cập, vướng mắc, ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông, hiệu quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Chính phủ - Về lĩnh vực sở hữu trí tuệ: Hiện nay, nhiều sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ sản phẩm báo chí, chương trình phát thanh, truyền hình mã hóa, xuất phẩm, tem bưu chính, sản phẩm dịch vụ cơng nghệ thơng tin truyền thơng đối tượng sở hữu trí tuệ, nhiên, theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ Thơng tin Truyền thơng khơng có thẩm quyền quản lý nhà nước sở hữu nhà nước sản phẩm, dịch vụ Trong đó, nhiều sản phẩm, dịch vụ thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Thông tin Truyền thông lại thuộc đối tượng quản lý nhà nước Bộ, ngành khác sở hữu trí tuệ tác phẩm báo chí, chương trình máy tính… Do đó, bất cập, ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Bộ Thông tin Truyền thông Về tổ chức máy Bộ Theo quy định Nghị định số 132/2013/NĐ-CP, với việc thực tái cấu Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 888/QĐ-TTg, cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thơng bổ sung, kiện tồn So với cấu tổ chức Bộ nhiệm kỳ Chính phủ khóa XII có thêm 07 tổ chức trực thuộc Bộ, cụ thể: thành lập Vụ Thi đua - Khen thưởng, Vụ Quản lý doanh nghiệp, Vụ Thông tin sở, Cục An tồn thơng tin, nâng cấp Trung tâm Chứng thực chữ ký số quốc gia thuộc Cục Tin học hóa thành Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia trực thuộc Bộ; chuyển Bưu điện Trung ương, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng từ Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Bộ Riêng Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC thuộc cấu tổ chức Bộ chuyển trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam Như vậy, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ có tổ chức chủ trì thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước Đối với nhiệm vụ có liên quan đến nhiều đơn vị phối hợp thực hiện, xác định rõ đơn vị chủ trì thực hiện, đơn vị khác tham gia thực nhiệm vụ Do vậy, mơ hình tổ chức Bộ Thơng tin Truyền thông phù hợp, hoạt động tốt, hiệu lực, hiệu Riêng lĩnh vực thông tin sở, nhiệm kỳ vừa qua, quan tâm Chính phủ, Vụ Thơng tin sở thành lập để quản lý nhà nước thơng tin sở Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động thông tin sở, Vụ Thông tin sở nỗ lực việc thực chức năng, nhiệm vụ tham mưu cho Lãnh đạo Bộ để tăng cường quản lý nhà nước, xây dựng hành lang pháp lý, trực tiếp tổ chức triển khai hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác thông tin sở Trong năm qua, Vụ Thông tin sở bước đầu hoạch định tham mưu xây dựng sách phục vụ cho phát triển hệ thống thơng tin sở trình cấp có thẩm quyền ban hành như: Chỉ thị 07-CT/TW ngày 05/9/2016 Ban Bí thư đẩy mạnh cơng tác thơng tin sở tình hình mới, Dự thảo Quy hoạch Hệ thống thông tin truyền thông sở đến năm 2020 (đang trình Thủ tướng Chính phủ), Dự thảo Quy chế hoạt động thơng tin sở (đã trình Thủ tướng Chính phủ) Các hoạt động đạo cơng tác tuyên truyền hệ thống thông tin sở tăng cường, phục vụ hoạt động trị Đảng Nhà nước, hoạt động đạo, điều hành Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội Nhiều hoạt động thực thi đề án, dự án thông tin sở triển khai tận huyện, xã Mặc dù đạt số kết tích cực, song công tác quản lý thông tin sở thời gian tới cần phải tạo bước phát triển hiệu lực, hiệu quản lý Hoạt động thông tin sở gắn với địa phương, sở, vậy, cần có quan đạo trực tiếp, kịp thời đến tận sở, tháo gỡ khó khăn vướng mắc địa phương, sở cách nhanh chóng, linh hoạt Thực tế đòi hỏi quan quản lý nhà nước làm tốt không công tác tham mưu, hoạch định sách mà hoạt động thực thi pháp luật chủ động giải vấn đề cụ thể phạm vi phân cấp quản lý Song, với mơ hình Vụ tham mưu nên công tác tổ chức tuyên truyền, thực thi hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động tác nghiệp, đạo, kiểm tra, giám sát gặp nhiều khó khăn, bất cập, điều làm giảm vai trò, hiệu cơng tác quản lý nhà nước hoạt động thông tin sở Về đơn vị nghiệp thuộc Bộ: Thực Quy hoạch phát triển quản lý báo chí Bộ Thơng tin Truyền thơng xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ, sở Dự thảo Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp thuộc Bộ Thông tin Truyền thơng trình Thủ tướng Chính phủ (Tờ trình số 64/TTr-BTTTT ngày 23/9/2016), Bộ Thông tin Truyền thông dự kiến: - Tách chức hoạt động báo chí Trung tâm Báo chí Hợp tác truyền thơng quốc tế, chuyển Tạp chí Tiếp thị gia đình trực thuộc Trung tâm sang Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam Do vậy, theo quy định Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016, Trung tâm Báo chí Hợp tác truyền thơng quốc tế không quy định cấu tổ chức Bộ Nghị định - Tổ chức, xếp lại Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng (trên sở sáp nhập Tạp chí Tri thức thời đại trực thuộc Cục Xuất bản, In Phát hành Tạp chí Tồn cảnh, Sự kiện Dư luận trực thuộc Cục Báo chí) đổi tên thành Tạp chí Thơng tin Truyền thông IV Đề xuất nội dung dự thảo Nghị định thay Nghị định số 132/2013/NĐ-CP Để hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Thông tin Truyền thông theo quy định pháp luật chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý Bộ, khắc phục số bất cập quy định Nghị định số 132/2013/NĐ-CP đáp ứng yêu cầu thực tế đòi hỏi việc thay Nghị định cần thiết để tạo sở pháp lý cho việc thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ Những nội dung cần sửa đổi, bổ sung sau: Về vị trí chức năng: Để thống quản lý nhà nước thông tin, xác định đầy đủ lĩnh vực thông tin mà Bộ thực quản lý nhà nước, phần vị trí chức đề nghị bổ sung thông tin điện tử Về nhiệm vụ, quyền hạn: a) Về báo chí Căn Luật Báo chí năm 2016, Luật Tiếp cận thơng tin năm 2016, Bộ Thông tin Truyền thông đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định sau: - Tổ chức giao ban báo chí; tổ chức thơng tin cho báo chí quản lý thơng tin báo chí; thực việc đo kiểm cơng bố số liệu liên quan đến hoạt động báo chí theo quy định pháp luật; - Hướng dẫn kỹ thuật biện pháp, quy trình bảo quản thơng tin hệ thống quản lý thông tin thực quy định pháp luật tiếp cận thông tin; - Ban hành quy chế tổ chức hội thi, liên hoan, hội thảo báo chí; - Kiểm tra báo chí lưu chiểu; quản lý hệ thống lưu chiểu báo chí in quốc gia; thực lưu chiểu điện tử báo nói, báo hình, báo điện tử theo quy định pháp luật; kiểm tra việc tổ chức thực phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí quan hành nhà nước; - Cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí; giấy phép xuất thêm ấn phẩm báo chí, phụ trương; sản xuất thêm kênh phát thanh, kênh truyền hình; mở chuyên trang báo điện tử; giấy phép xuất bản tin quan, tổ chức trung ương, quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước Việt Nam; giấy phép xuất đặc san; giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền, giấy phép biên tập kênh chương trình nước ngồi dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền; cấp, thu hồi thẻ nhà báo; cấp phép cho báo chí xuất nước phát hành Việt Nam; chấp thuận việc họp báo theo quy định pháp luật báo chí; b) Về xuất Căn Luật Xuất năm 2012 (Điều 20 22) Bộ Thông tin Truyền thông đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định sau: - Xác nhận quản lý đăng ký xuất nhà xuất bản, đăng ký hoạt động phát hành xuất phẩm, đăng ký hoạt động xuất điện tử, phát hành xuất phẩm điện tử, đăng ký hoạt động sở in - Cấp, gia hạn, thu hồi chứng hành nghề biên tập theo quy định pháp luật c) Về thông tin đối ngoại Nghị định 72/2015/NĐ-CP ngày 07/9/2015 Chính phủ quản lý hoạt động thơng tin đối ngoại ban hành pháp lý để phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Thông tin vả Truyền thông, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan khác việc quản lý hoạt động thông tin đối ngoại Do vậy, Bộ Thông tin Truyền thông đề xuất sửa đổi, bổ sung nội dung quản lý nhà nước Bộ hoạt động thông tin đối ngoại cụ thể sau: - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án thơng tin đối ngoại; thực thông tin tuyên truyền chủ quyền biển, đảo, biên giới, lãnh thổ, dân chủ, nhân quyền, hội nhập quốc tế theo thẩm quyền Bộ; - Quản lý, hướng dẫn nội dung thông tin đối ngoại, cung cấp thông tin cho quan thông tấn, báo chí Việt Nam; - Hướng dẫn xây dựng, thẩm định đề án, dự án, kế hoạch thông tin đối ngoại Bộ, ngành, địa phương, quan thơng tấn, báo chí, xuất bản, quan đại diện Việt Nam nước theo quy định pháp luật theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc tổ chức thực hiện; - Chủ trì, phối hợp kiểm tra, đánh giá hiệu công tác thông tin đối ngoại Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, quan báo chí, xuất nước; xây dựng chế trao đổi, phối hợp, cung cấp, chia sẻ thông tin quan nhà nước với quan đại diện Việt Nam nước ngồi, quan thơng tấn, báo chí nước; - Tổng hợp dư luận báo chí nước ngồi để phát thơng tin sai lệch Việt Nam; theo dõi, đôn đốc việc tổ chức cung cấp thơng tin giải thích, làm rõ thông tin sai lệch Việt Nam lĩnh vực d) Về thông tin sở: Nhằm thống thực quản lý nhà nước thông tin, tuyên truyền, Bộ Thơng tin Truyền thơng, ngồi thiết chế thơng tin đại chúng báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, Bộ Thơng tin Truyền thơng đề xuất Chính phủ thống giao Bộ Thơng tin Truyền thông quản lý nhà nước thiết chế thông tin sở, bao gồm: Đài truyền cấp xã; tin; tờ rời, tờ gấp; báo cáo viên; thông tin lưu động; bảng tin công cộng, triển lãm phục vụ thông tin, tuyên truyền nhiệm vụ trị (gọi chung thơng tin trực quan) hình thức hoạt động thơng tin sở khác Để tránh việc quy định không rõ ràng phạm vi quản lý nhà nước thông tin sở dẫn đến khó thực hiện, Bộ Thơng tin Truyền thông đề xuất bổ sung quy định sau: - Hướng dẫn, đạo tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch hoạt động thông tin sở; - Xây dựng, thẩm định nội dung thông tin tuyên truyền cổ động sở thuộc chức năng, nhiệm vụ Bộ hướng dẫn tổ chức triển khai thực theo quy định pháp luật; - Hướng dẫn việc xây dựng tổ chức thực hoạt động hệ thống thông tin sở gồm: đài truyền cấp xã; tin; tờ rời, tờ gấp; báo cáo viên; thông tin lưu động; bảng tin công cộng, triển lãm phục vụ thông tin, tun truyền nhiệm vụ trị (gọi chung thơng tin trực quan) hình thức hoạt động thơng tin sở khác đ) Về Viễn thông Căn Luật Viễn thông văn hướng dẫn thi hành Luật Viễn thông, Bộ Thông tin Truyền thơng rà sốt, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Bộ cho đầy đủ, phù hợp với nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ lĩnh vực viễn thông Cụ thể sau: - Hướng dẫn, đạo, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, chế, sách phát triển viễn thơng Internet; quản lý thị trường viễn thông; ban hành danh mục, phạm vi, đối tượng, giá cước dịch vụ viễn thơng cơng ích chế, mức hỗ trợ doanh nghiệp thực đầu tư hạ tầng viễn thông, cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích theo quy định pháp luật Tổ chức thực chương trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích; xây dựng, tổ chức, quản lý thực nhiệm vụ viễn thông cơng ích Nhà nước giao; - Thẩm định nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi chương trình, dự án, đề án đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thơng Internet theo thẩm quyền; - Chủ trì, phối hợp hướng dẫn quản lý cạnh tranh giải tranh chấp lĩnh vực viễn thông, ứng dụng viễn thông Internet; bảo vệ quyền lợi người sử dụng dịch vụ viễn thông, ứng dụng viễn thông Internet theo quy định pháp luật; - Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, tạm đình chỉ, đình thu hồi loại giấy phép viễn thông theo quy định pháp luật; - Ban hành tổ chức thực quy hoạch, quy định quản lý sử dụng kho số viễn thông tên miền, địa Internet; phân bổ, thu hồi kho số viễn thông tên miền, địa Internet; xây dựng, trình ban hành, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực quy định đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng kho số viễn thông, tên miền Internet; - Ban hành chế, sách, quy định tổ chức thực quản lý giá cước khuyến mại lĩnh vực viễn thông Internet theo quy định pháp luật; Quyết định giá cước kết nối biện pháp bình ổn giá cước viễn thơng Internet Chỉ đạo hướng dẫn thực chế độ báo cáo, kế toán, kiểm toán phục vụ hoạt động quản lý giá cước viễn thông Internet; - Ban hành tổ chức thực quy định quản lý kết nối mạng viễn thông; - Quy định, quản lý mạng việc cung cấp dịch vụ viễn thông dùng riêng phục vụ quan Đảng, Nhà nước; - Hướng dẫn việc xây dựng, triển khai quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động; Chủ trì, phối hợp đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc chia sẻ sử dụng chung sở hạ tầng viễn thông, sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật liên ngành; - Chủ trì, phối hợp hướng dẫn, đạo cơng tác bảo đảm an tồn sở hạ tầng, an ninh thông tin hoạt động viễn thông; đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức, quản lý, khai thác mạng viễn thông chuyên dùng, việc thực nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc phục vụ kiện trị, kinh tế, xã hội quan trọng, cơng tác phòng, chống lụt, bão tìm kiếm cứu nạn; - Quản lý chất lượng viễn thông Internet; Xây dựng, quản lý, vận hành phòng thử nghiệm, hiệu chuẩn chun ngành viễn thơng Internet; - Thiết lập, quản lý, vận hành, khai thác hệ thống thu thập quản lý số liệu viễn thông hệ thống chuyển mạng di động giữ nguyên số thuê bao; - Thiết lập, quản lý, vận hành, khai thác đảm bảo an toàn hệ thống máy chủ tên miền quốc gia, trạm trung chuyển Internet quốc gia; - Ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền, tổ chức thực hiện, phối hợp quốc tế để bảo vệ tài nguyên Internet theo quy định pháp luật e) Về lĩnh vực công nghệ thơng tin, điện tử Để cụ thể hóa nhiệm vụ Bộ Thông tin Truyền thông lĩnh vực này, Bộ đề nghị quy định rõ lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử với trụ cột là: cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, điện tử; ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng phủ điện tử; an tồn thơng tin Do đó, Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị quy định nhiệm vụ, quyền hạn Bộ lĩnh vực này, cụ thể sau: - Về công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử: + Hướng dẫn, đạo, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, chương trình, đề án, dự án phát triển cơng nghiệp công nghệ thông tin, điện tử; + Ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành sách ưu đãi, ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ thông tin; công bố danh mục xây dựng chương trình phát triển sản phẩm cơng nghệ thơng tin trọng điểm; + Hướng dẫn xây dựng, thẩm định quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, mơ hình triển khai cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, điện tử Bộ ngành địa phương, hiệp định hợp tác quốc tế có liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử; + Ban hành trình cấp thẩm quyền ban hành tiêu chí đánh giá, chứng nhận chức năng, tính kỹ thuật sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử; chế sách quản lý phát triển khu công nghệ thông tin tập trung; + Cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận, chứng công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử, nhân lực công nghệ thông tin; ban hành, công nhận chuẩn nhân lực công nghệ thông tin; đảm bảo môi trường hoạt động thuộc lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử; + Tổ chức hoạt động hỗ trợ xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử; + Thực quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử; + Tổ chức thu thập, khai thác thông tin phục vụ quản lý nhà nước phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử; đánh giá, xếp hạng công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - Về ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng Chính phủ điện tử: + Hướng dẫn, tổ chức kiểm tra thực chương trình, kế hoạch , đề án, dự án, chế, sách, quy định ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng Chính phủ điện tử; quy chế quản lý đầu tư, đánh giá hiệu đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng vốn nhà nước; hỗ trợ doanh nghiệp cộng đồng ứng dụng công nghệ thông tin; + Hướng dẫn việc thi hành pháp luật liên quan đến sở liệu quốc gia, sở liệu Bộ, ngành, địa phương; đánh giá hiệu hoạt động, kiểm tra xác định mức độ chấp hành thiết kế sơ bộ, thiết kế thi công sở liệu quốc gia, hệ thống thơng tin có quy mơ triển khai tồn quốc; + Quản lý chất lượng hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, hệ thống thông tin; Xây dựng, quản lý vận hành phòng thử nghiệm hệ thống thơng tin; + Quản lý chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; xây dựng, trì, cập nhật, tổ chức thực Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam; hướng dẫn xây dựng, thẩm định đề án, dự án ứng dụng cơng nghệ thơng tin, xây dựng phủ điện tử theo thẩm quyền, kiến trúc Chính phủ điện tử cấp Bộ, kiến trúc quyền điện tử cấp tỉnh; hướng dẫn xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin cấp; + Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xây dựng Chính phủ điện tử phù hợp với Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình, kết thực xây dựng Chính phủ điện tử Bộ, ngành, địa phương; + Chủ trì triển khai nội dung ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước thuộc Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước; + Ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực quy định kết nối liên thơng, tích hợp, chia sẻ thông tin, liệu Bộ, ngành, địa phương; cơng bố theo thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ công bố danh mục thông tin, liệu chia sẻ, dùng chung 10 Xây dựng hệ thống thông tin đầu mối kết nối, hỗ trợ truy nhập thuận tiện sở liệu quốc gia; + Tổ chức xây dựng, quản lý vận hành hạ tầng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hạ tầng khung Chính phủ điện tử Việt Nam, hệ thống thông tin, liệu dùng chung; + Tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng phủ điện tử, mức độ ứng dụng cơng nghệ thông tin tổ chức, doanh nghiệp; đánh giá mức độ sẵn sàng người dân, doanh nghiệp thực giao dịch điện tử với quan nhà nước; + Hướng dẫn địa phương triển khai ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển, cung cấp dịch vụ thành phố thơng minh - Về an tồn thông tin: + Quy định quản lý an tồn thơng tin; bảo đảm an tồn thơng tin cho hệ thống thông tin, hoạt động ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin; phòng, chống thư rác; bảo đảm an tồn thơng tin cá nhân mạng; tổ chức thực chức quản lý, điều phối hoạt động ứng cứu cố an toàn thơng tin mạng tồn quốc; chủ trì điều phối ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an tồn thơng tin mạng quốc gia, theo quy định pháp luật; + Quy định quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm dịch vụ an tồn thơng tin; tổ chức kiểm định, đánh giá, cấp chứng nhận an tồn thơng tin; cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi giấy phép kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an tồn thơng tin mạng theo quy định pháp luật; + Xây dựng tổ chức vận hành hệ thống đảm bảo an tồn thơng tin; thẩm định an tồn thông tin mạng hồ sơ thiết kế hệ thống thơng tin, cấp độ an tồn hệ thống thơng tin; quản lý cơng tác giám sát an tồn thơng tin theo quy định pháp luật; + Quy định chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số; chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng an, Ban Cơ yếu Chính phủ việc quản lý tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia theo quy định pháp luật Về tổ chức máy Bộ 3.1 Về quan, đơn vị thuộc Bộ Về Bộ Thông tin Truyền thông giữ nguyên tên đơn vị quy định Điều Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông Quyết định số 1593/QĐ-TTg ngày 09/9/2014 Thủ tướng Chính phủ đơn vị nghiệp Bộ Thông tin Truyền thơng Bộ Thơng tin Truyền thơng có số kiến nghị, đề xuất sau: a) Đề xuất thành lập Cục Thông tin sở sở Vụ Thơng tin sở 11 Như phân tích thực trạng quản lý nhà nước thông tin sở phần trên, để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thông tin sở thời gian tới, Bộ Thông tin Truyền thông đề xuất thành lập Cục Thông tin sở sở Vụ Thông tin sở để thực chức tham mưu hoạch định sách thực thi quản lý nhà nước thơng tin sở (có Đề án thành lập Cục Thông tin sở gửi kèm), với lý sau: Thứ nhất: Vụ thực chức tham mưu cho Lãnh đạo Bộ công tác quản lý nhà nước Cục vừa thực chức tham mưu vừa tổ chức thực thi pháp luật chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Trong đó, Vụ Thơng tin sở vừa thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng hoạch định sách, xây dựng văn quy phạm pháp luật để quản lý nhà nước thông tin sở vừa thực thi hoạt động thông tin, tuyên truyền sở; đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý thông tin sở, triển khai chương trình, đề án nhằm đẩy mạnh hoạt động thơng tin sở Thứ hai: Việc thành lập Cục Thông tin sở phù hợp với đạo Ban Bí thư Văn số 8330-CV/VPTW ngày 03/11/2009, đề nghị Bộ Thông tin Truyền thông nghiên cứu, khôi phục lại Cục Thông tin truyền thông cổ động (MẬT) Thứ ba: - Việc thành lập Cục Thông tin sở thuộc Bộ không làm tăng tổng biên chế Bộ (Bộ điều chỉnh biên chế Bộ để đảm bảo thực nhiệm vụ giao) - Bộ chuyển Trung tâm Dịch vụ Thông tin Truyền thơng trực thuộc Văn phòng Bộ vào cấu tổ chức Cục Thông tin sở với 13 biên chế nghiệp để thực nhiệm vụ: Triển khai dự án tuyên truyền; thực công tác thống kê, xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước thông tin sở; quản lý, vận hành Website Cục b) Đối với Cục Công tác phía Nam Căn Văn số 9022/VPCP-TCCV ngày 21/10/2016 Văn phòng Chính phủ việc xây dựng Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, Bộ Thông tin Truyền thơng khơng đưa Cục Cơng tác phía Nam vào cấu tổ chức Bộ Nghị định dự kiến nghiên cứu phương án sáp nhập Cục Cơng tác phía Nam vào Văn phòng Bộ tổ chức lại thành Đại diện Văn phòng Bộ thành phố Hồ Chí Minh c) Đề xuất đổi tên đưa Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam vào cấu tổ chức Bộ Nghị định Nhiệm kỳ vừa qua, quan tâm Chính phủ, Cục An tồn thơng tin thuộc Bộ Thơng tin Truyền thơng thành lập, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an tồn thơng tin mạng phối hợp có 12 hiệu với Bộ, ngành liên quan Hiện nay, với Cục An tồn thơng tin Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam đóng vai trò tích cực cơng tác đảm bảo an tồn thơng tin, ứng cứu cố, phòng, chống công mạng Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) trực thuộc Bộ Thơng tin Truyền thơng đơn vị đặc thù, có chức quản lý, hướng dẫn, điều phối quốc gia hoạt động ứng cứu cố, giám sát an tồn mạng, phòng, chống cơng mạng tồn quốc Trong tình hình nay, vấn đề an tồn mạng, phòng, chống cơng mạng diễn biến phức tạp vấn đề có tích cấp bách Với chức vai trò quan trọng Trung tâm VNCERT, để đảm bảo thực có hiệu nhiệm vụ giao, đảm bảo vai trò, chức quan điều phối quốc gia phòng, chống công mạng, Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị đưa Trung tâm VNCERT vào Nghị định đổi tên thành Trung tâm điều phối, giám sát, ứng cứu, bảo đảm an toàn mạng quốc gia cho phù hợp với chức Trung tâm phù hợp với nước giới (có Thuyết minh đổi tên Trung tâm kèm theo) d) Bổ sung, sửa đổi tên số đơn vị nghiệp khác thuộc Bộ - Bổ sung Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng vào Nghị định theo quy định; - Đưa Trung tâm Báo chí Hợp tác truyền thơng quốc tế khỏi Nghị định - Đổi tên Tạp chí Cơng nghệ thơng tin truyền thơng thành Tạp chí Thơng tin Truyền thơng 3.2 Về số lượng phòng Vụ, Văn phòng, Thanh tra, Cục a) Số lượng phòng Vụ Theo Điều 3, Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Kế hoạch - Tài Vụ Khoa học Cơng nghệ tổ chức khơng q phòng Thực nghiêm Nghị định 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, Bộ Thông tin Truyền thơng rà sốt chức năng, nhiệm vụ, khối lượng công việc, đánh giá hiệu việc tổ chức phòng vụ đề xuất khơng thành lập phòng Vụ thuộc Bộ, trừ Vụ Kế hoạch Tài lý sau: - Vụ Kế hoạch - Tài quan tham mưu giúp Bộ trưởng thực chức quản lý, tổng hợp nhiều mảng công việc (hướng dẫn xây dựng, thẩm định, triển khai thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; quản lý tài cơng; quản lý đầu đầu tư cơng; quản lý tài sản nhà nước; kế toán, kiểm toán nội bộ; phí, lệ phí, thuế, giá; quản lý định mức, đơn giá; thống kê; quản lý dịch vụ nghiệp công; quản lý đơn vị nghiệp công lập) thường xuyên phải xử lý khối lượng lớn công việc (trung 13 bình năm phải xử lý 6.000 văn đi, đến), chủ yếu công việc chế, sách, ngân sách nhà nước, ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai thực nhiệm vụ trị đơn vị thuộc Bộ - Việc tổ chức 04 phòng đảm bảo tinh gọn máy, phù hợp với tính chất, quy mơ cơng việc số lượng biên chế có Vụ Kế hoạch - Tài (27 cán bộ, cơng chức) - Việc tổ chức phòng Vụ Kế hoạch - Tài thành thời gian qua cho thấy tính phù hợp hiệu thực chức, nhiệm vụ Vụ phòng có chức năng, nhiệm vụ tương đối độc lập tạo điều kiện cho việc phân cơng cơng việc mang tính chun mơn hóa cao quy trình quản lý tài chính, ngân sách nhà nước Việc tổ chức phòng thuộc Vụ góp phần quan trọng việc tăng cường phân cấp, quản lý điều kiện khối lượng cơng việc nhiều, giúp Lãnh đạo Vụ kiểm sốt tốt tiến độ, chất lượng xử lý công việc b) Số lượng phòng Văn phòng Theo Quyết định số 1598/QĐ-BTTTT ngày 31/10/2014 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng, Văn phòng Bộ có 05 phòng, bao gồm: Phòng Thư ký - Tổng hợp, Phòng Văn thư - Lưu trữ, Phòng Hành chính, Phòng Tài Kế tốn, Phòng Quản trị Việc tổ chức 05 phòng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao Văn phòng, đảm bảo khơng trùng lặp bỏ trống nhiệm vụ Tuy nhiên, theo dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Chính phủ, nhiệm vụ kiểm sốt thủ tục hành chuyển từ Bộ Tư pháp Văn phòng Chính phủ Do vậy, Bộ Thơng tin Truyền thơng dự kiến chuyển Phòng Kiểm sốt thủ tục hành trực thuộc Vụ Pháp chế trực thuộc Văn phòng Bộ Do vậy, số lượng phòng Văn phòng dự kiến 06 phòng (tăng thêm 01 phòng) c) Số lượng phòng Thanh tra Theo Quyết định số 1765/QĐ-BTTTT ngày 25/11/2014 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, Thanh tra Bộ có 06 phòng, bao gồm: Phòng Tổng hợp; Phòng Thanh tra Bưu chính; Phòng Thanh tra Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin; Phòng Thanh tra Báo chí Thơng tin mạng; Phòng Thanh tra Xuất bản, In Phát hành; Phòng Thanh tra Hành Xử lý khiếu tố Bộ Thông tin Truyền thông Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực mảng cơng việc Thanh tra Bộ nhiều độc lập tương Do đó, việc tổ chức Thanh tra Bộ với 06 phòng phù hợp hiệu d) Số lượng Phòng Cục Theo Nghị định số 132/2013/NĐ-CP, Bộ Thơng tin Truyền thơng có 10 Cục Trong đó, 02 Cục (Cục Tần số vơ tuyến điện Cục Viễn thơng) Thủ tướng Chính phủ ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức, 14 08 Cục Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thực nghiêm chủ trương Đảng, Chính phủ việc tinh gọn tổ chức máy, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục kiểm sốt chặt chẽ việc thành lập phòng Cục Do đó, cơ cấu tổ chức Cục trực thuộc Bộ đáp ứng yêu cầu gọn nhẹ, hiệu Sau thực việc rà soát số lượng chức năng, nhiệm vụ, đánh giá hiệu hoạt động phòng Cục, Bộ Thông tin Truyền thông đề xuất: - Giữ nguyên số lượng phòng 04 Cục: Cục Báo chí (05 phòng); Cục Xuất bản, In Phát hành (06 phòng); Cục Thơng tin đối ngoại (05 phòng); Cục Tin học hóa (08 phòng) - Tăng số lượng phòng 05 Cục: Cục Viễn thơng (11 phòng), Cục Tần số vơ tuyến điện (10 phòng), Cục Phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử (06 phòng), Cục An tồn thơng tin (08 phòng), Cục Bưu điện Trung ương (07 phòng) + Tổ chức máy Cục Viễn thông thực theo Quyết định số 35/QĐ-TTg ngày 27/6/2011 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Cục Viễn thơng có 10 phòng, bao gồm: Văn phòng; Phòng Kế hoạch Đầu tư; Phòng Tài - Kế tốn; Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng Cơ chế sách quy hoạch; Phòng Cấp phép Thị trường; Phòng Tài ngun thơng tin thống kê; Phòng Giá cước khuyến mại; Phòng Chất lượng; Phòng Cơ sở hạ tầng kết nối Qua năm hoạt động, việc tổ chức 10 phòng hiệu quả, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục Viễn thông Tuy nhiên, theo quy định Thông tư số 19/2012/TT-BTTTT ngày 22/11/2012 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông quy định phận tham mưu hoạt động tra quan giao thực chức tra chun ngành thuộc Bộ Thơng tin Truyền thơng Cục Viễn thơng cần thành lập Phòng Thanh tra, Pháp chế để tham mưu, giúp Cục trưởng thực chức tra chuyên ngành Hiện nay, chưa ban hành định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Viễn thơng nên Phòng chất lượng thực nhiệm vụ tham mưu công tác tra chuyên ngành Tuy nhiên, khối lượng công việc tra chuyên ngành Cục lớn lại độc lập với công tác quản lý chất lượng, cần phải có tổ chức độc lập để thực nhiệm vụ tham mưu công tác Từ lý trên, Bộ Thông tin Truyền thông đề xuất tăng thêm 01 phòng Cục Viễn thơng + Số lượng phòng Cục Tần số vơ tuyến điện quy định Quyết định số 88/2008/QĐ-TTg ngày 04/7/2008 Thủ tướng Chính phủ, với 09 phòng: Phòng Chính sách Quy hoạch tần số; Phòng Ấn định Cấp phép tần số; Phòng Hợp tác phối hợp tần số quốc tế; Phòng Kiểm sốt tần số; 15 Thanh tra; Phòng Kế hoạch Đầu tư; Phòng Tài - Kế tốn; Phòng Tổ chức cán bộ; Văn phòng Việc tổ chức phòng tương đối phù hợp, phát huy hiệu hoạt động Cục Tần số vô tuyến điện Tuy nhiên, từ thực tế hoạt động Cục Tần số vô tuyến điện thời gian qua, Bộ Thông tin Truyền thơng đề nghị bổ sung thêm 01 phòng để tham mưu giúp Cục trưởng công tác quản lý tần số phát thanh, truyền hình, với lý sau: * Phát thanh, truyền hình (PTTH) nghiệp vụ có đặc điểm riêng chiếm dụng băng tần lớn, cơng suất cao, vùng phủ sóng rộng, khả can nhiễu đến nghiệp vụ khác lớn quy hoạch tần số cho PTTH ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia PTTH lĩnh vực nhạy cảm trị, xã hội an ninh Từ khâu xây dựng quy hoạch đến khâu ấn định cấp phép tần số lĩnh vực PTTH ln đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ với Khác với tất loại quy hoạch tần số VTĐ khác, xây dựng quy hoạch Quy hoạch tần số PTTH cần phải tính đến vị trí đài phát, tính đến khả tái sử dụng tần số điều kiện bị giới hạn băng tần có hàng ngàn đài PTTH cơng suất lớn hoạt động Vì cơng tác xây dựng quy hoạch tần số cho PTTH yêu cầu phải gắn với công tác tính tốn ấn định tần số Việc thành lập Phòng Quản lý tần số PTTH để thực nhiệm vụ xây dựng quy hoạch, ấn định, cấp phép tần số lĩnh vực PTTH giúp cho công việc quản lý truyền dẫn phát sóng PTTH hiệu hơn, tính chun mơn hóa cao * Nhiệm vụ triển khai Đề án số hóa truyền hình mặt đất đến năm 2020 nhiệm vụ khó khăn, phúc tạp, có khối lượng cơng việc lớn, nhiên, phận tham mưu cho Ban Chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam có số lượng nhân mỏng (thường trực Văn phòng Ban Chỉ đạo gồm 03 người: 01 Lãnh đạo phòng 02 chuyên viên Phòng Chính sách quy hoạch tần số) Mặt khác, tương lai gần (dự kiến sau năm 2020), số hóa phát xu hướng phát triển giới cần xem xét để triển khai Đề án số hóa phát mặt đất Do vậy, việc thành lập Phòng quản lý tần số phát thanh, truyền hình để đảm nhiệm nhiệm vụ thường trực Văn phòng Ban Chỉ đạo Đề án số hóa giúp cho cơng tác quản lý phát sóng phát thanh, truyền hình tập trung, hiệu + Cục Phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử có 05 phòng, bao gồm: Văn phòng; Phòng phát thanh, truyền hình; Phòng Thơng tin điện tử; Phòng Kỹ thuật, Cơng nghệ; Phòng Thanh tra, Pháp chế Theo Đề án Phí, Lệ phí Cục Phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử, từ năm 2017, Cục tiến hành thu sử dụng loại phí, lệ phí từ hoạt động thuộc phạm vi quản lý Cục theo quy định pháp luật Do đó, để đảm bảo việc thực tốt nhiệm vụ thu phí lĩnh vực phát thanh, truyền hình thông tin điện tử thực chế độ chi từ nguồn thu để lại, Cục đề xuất 16 thành lập thêm 01 Phòng Kế hoạch - Tài với chức tham mưu, giúp Cục trưởng lĩnh vực kế hoạch, đầu tư, xây dựng, tài chính, kế tốn thống kê thơng tin kinh tế, mua sắm hàng hóa, thuê tài sản Để đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao, Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị quy định bổ sung thêm 01 phòng Cục Phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử + Cục An tồn thơng tin có 05 phòng bao gồm: Văn phòng, Phòng Kế hoạch - Tài chính, Phòng Chính sách Hợp tác quốc tế, Phòng cấp phép sản phẩm, dịch vụ, Phòng thẩm định Quản lý giám sát Đứng trước tình hình an tồn thơng tin nước ngày diễn biến phức tạp, nguy an tồn thơng tin mạng ngày gia tăng, công mạng có chủ đích nhằm vào hệ thống thơng tin quan trọng ngày tinh vi, có chiến thuật, chiến lược… Để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước an tồn thơng tin tình hình mới, quan tham mưu quản lý nhà nước an tồn thơng tin cần phải kiện tồn cấu tổ chức để có khả thực hiệu nhiệm vụ giao Do đó, Bộ Thơng tin Truyền thơng đề nghị kiện tồn lại cấu tổ chức Cục An tồn thơng tin, cụ thể gồm phòng sau: Văn phòng; Phòng Kế hoạch - Tài chính; Phòng Pháp chế Thanh tra; Phòng Thơng tin Hợp tác quốc tế; Phòng Cấp phép Thị trường; Phòng An tồn ứng dụng; Phòng An tồn hạ tầng mạng; Phòng An ninh thơng tin Tổng số phòng Cục An tồn thơng tin 08 phòng + Cục Bưu điện Trung ương: Theo Quyết định số 889/QĐ-BTTTT ngày 04/6/2015 Bộ Thông tin Truyền thông quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Bưu điện Trung ương Cục có 06 phòng, cụ thể sau: Văn phòng, Phòng Tổ chức án bộ, Phòng Tài – Kế tốn, Phòng Kế hoạch – Đầu tư, Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ, Phòng An tồn thơng tin Trên sở việc rà sốt đánh giá số lượng phòng Cục Bưu điện Trung ương phù hợp hoạt động hiệu Tuy nhiên, nay, với vai trò quan quản lý, vận hành, khai thác mạng viễn thông, hệ thống thông tin dùng riêng phục vụ quan Đảng, Nhà nước, với mạng lưới đa dịch vụ, rộng khắp tồn quốc, có nhiều đơn vị phối hợp triển khai cung cấp dịch vụ, Cục cần thiết phải kiện toàn tổ chức máy để quản lý kỹ thuật nghiệp vụ cho phù hợp với chức Cục yêu cầu nhiệm vụ thực tế Do đó, Bộ Thơng tin Truyền thơng đề nghị tách Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ thành Phòng Kỹ thuật Phòng Quản lý nghiệp vụ Như vậy, số phòng Cục Bưu điện Trung ương 07 phòng V Q trình xây dựng dự thảo Nghị định lấy ý kiến quan Quá trình xây dựng dự thảo Nghị định này, Bộ Thông tin Truyền thông thành lập Ban soạn thảo Nghị định 01 Lãnh đạo Bộ làm Trưởng Ban đại diện Lãnh đạo 22 quan hành thuộc Bộ làm thành viên Bộ Thông tin Truyền thông tổng kết, đánh giá tình hình thực Nghị định số 17 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ đánh giá tác động Nghị định thay Nghị định 132/2013/NĐ-CP hành hoạt động quản lý nhà nước phát triển ngành thông tin truyền thông Bộ tổng hợp ý kiến tham gia quan trực thuộc Bộ, thống cao tập thể Ban cán đảng, tập thể Lãnh đạo Bộ, lấy ý kiến góp ý Bộ, ngành có liên quan ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp theo quy định VI Nội dung Dự thảo Nghị định Dự thảo Nghị định gồm có Điều, cụ thể sau: - Điều Vị trí chức - Điều Nhiệm vụ quyền hạn - Điều Cơ cấu tổ chức - Điều Hiệu lực thi hành - Điều 5: Điều khoản chuyển tiếp - Điều Trách nhiệm thi hành VII Tiếp thu, giải trình ý kiến Bộ, ngành, ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp (Có Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến Bộ, ngành kèm theo) VIII Kiến nghị Bộ Thông tin Truyền thơng kính đề nghị Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định thay Nghị định số 132/2013/NĐ-CP gửi kèm theo Tờ trình Trân trọng./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; - Bộ Nội vụ; - Bộ Tư pháp; - Vụ TCCV (VPCP); - Lưu: VT, TCCB Trương Minh Tuấn Hồ sơ gửi kèm gồm: - Dự thảo Nghị định; - Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Nghị định thay Nghị định số 132/2013/NĐ-CP - Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý Bộ, ngành ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp - Các đề án thành lập, đổi tên tổ chức: Đề án thành lập Cục Thông tin sở Thuyết minh đổi tên VNCERT đưa vào Nghị định 18 ... Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có chưa thống nội dung quản lý nhà nước thông tin cổ động trực quan (bảng tin, pa-nơ, áp phích ) Chính vậy, Sở Thơng tin Truyền thơng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch lúng... Quảng cáo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao nhiệm vụ quản lý nhà nước quảng cáo, Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thực quản lý... phủ, có số nhiệm vụ chưa phân cơng rõ, có chồng chéo Bộ Thơng tin Truyền thơng với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lĩnh vực thông tin sở (tuyên truyền cổ động trực quan); Một số lĩnh vực phát triển