1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hồ sơ thẩm định đề nghị xây dựng Nghị định quản lý đường thủy nội địa

5 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 68 KB

Nội dung

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TTr- BGTVT Hà Nội, ngày tháng năm 2017 DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ Đề nghị xây dựng Nghị định quy định quản lý đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa Căn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Nghị định số 34/2016/NĐCP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Bộ Giao thơng vận tải trình Chính phủ đề nghị xây dựng Nghị định quy định quản lý đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa sau: I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Trong năm qua, Nhà nước Nhân dân dành quan tâm lớn cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng nói chung giao thơng đường thủy nội địa nói riêng Nhờ đó, kết cấu hạ tầng giao thơng đường thủy nội địa có bước phát triển, bước đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa vận tải hành khách Nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ngày lớn đa dạng Ngoài nguồn lực Nhà nước, có tham gia người dân doanh nghiệp, điển hình đầu tư xây dựng cơng trình cảng, bến thủy nội địa Tuy nhiên, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, tính kết nối, điểm nghẽn trình phát triển vận tải thủy nội địa Những hạn chế kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa nêu nhiều nguyên nhân, có ngun nhân cơng tác quản lý nhà nước đường thủy nội địa, cảng, bến thủy nội địa nhiều bất cập, cụ thể sau: Luật Giao thông đường thủy nội địa (năm 2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa (năm 2014) quy định số nguyên tắc giao thẩm quyền ban hành văn quy định chi tiết quản lý đường thủy nội địa, cảng, bến thủy nội địa cho Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Các văn quy phạm pháp luật nói Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành tương đối đầy đủ sau 12 năm triển khai thực đưa việc quản lý đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa vào nề nếp, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, hoạt động giao thơng đường thủy nội địa có liên quan đến nhiều Bộ, ngành địa phương nên văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chưa thể điều chỉnh tất quan, tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác giao thơng đường thủy nội địa; bên cạnh đó, số văn có quy định chưa phù hợp với tình hình thực tiễn; việc phân cấp, ủy quyền quản lý đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa cho địa phương tiến hành mạnh mẽ, khẩn trương, chưa đồng quản lý tuyến quản lý cảng, bến dọc theo tuyến; thiếu chế giám sát để quản lý có hiệu Các văn quy phạm pháp luật quản lý đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành quy định nhiều thủ tục hành để giải công việc người dân, doanh nghiệp liên quan đến đầu tư xây dựng, khai thác đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa Mặc dù, Luật Giao thơng đường thủy nội địa có giao Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý đường thủy nội địa, cảng, bến thủy nội địa, song q trình quản lý, cần rà sốt điều chỉnh thủ tục hành nhằm đáp ứng với nhu cầu quản lý thực tiễn khai thác doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân để phù hợp với quy định khoản Điều 14 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Công tác quản lý nhà nước đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa liên quan đến chức quản lý nhà nước nhiều Bộ như: Bộ Giao thông vận tải quản lý luồng tuyến, cảng bến; Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý tài nguyên nước, khống sản; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn quản lý thủy lợi, đê điều, cảng cá; Bộ Công thương quản lý thủy điện Đồng thời công tác quản lý đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa liên quan đến nhiều địa phương thơng thường sơng chảy qua nhiều tỉnh ranh giới phân chia địa giới hành hai tỉnh Do đó, cần có quy định phân định rõ chức quản lý Bộ, ngành, địa phương có chế phối hợp thực quản lý nhà nước giao thông đường thủy nội địa Hiện nay, sông, kênh, bên cạnh luồng, hành lang bảo vệ luồng có vùng nước từ mép hành lang bảo vệ luồng phía bờ chưa có quy định quản lý, khai thác, thực tế có hoạt động vận tải, hoạt động khác gây ảnh hường tác động đến luồng, hành lang bảo vệ luồng hoạt động giao thơng Những hoạt động vùng nước ngồi hành lang bảo vệ luồng nêu cần quản lý, nhằm bảo đảm an tồn giao thơng bảo vệ luồng, hành lang bảo vệ luồng Với lý nêu trên, việc xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định quản lý đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa cần thiết, cấp bách II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Mục đích Nghiên cứu, rà sốt quy định hành công tác quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa để xây dựng Nghị định quản lý đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa nhằm phân định rõ phạm vi quản lý, trách nhiệm quan quản lý chuyên ngành trung ương, Ủy ban nhân dân cấp quan quản lý chuyên ngành địa phương; quy định cụ thể thẩm quyền quản lý nội dung cụ thể việc xây dựng, khai thác cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa; rà sốt thủ tục hành bảo đảm tinh gọn, dễ thực hiện, giải kịp thời, tạo điều kiện tốt cho người dân doanh nghiệp; quy định cụ thể trách nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng, bảo vệ môi trường đường thủy nội địa vùng nước cảng, bến thủy nội địa Quan điểm xây dựng văn Việc xây dựng, ban hành Nghị định có tác động lớn phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng vận tải thủy nội địa, q trình xây dựng văn cần tuân thủ quan điểm đây: a) Bám sát, thể chế hóa nội dung Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, là: “Về đường thuỷ nội địa, nâng cấp tuyến đường thuỷ nội địa chính; tăng chiều dài đoạn tuyến sơng quản lý khai thác Nâng cấp xây dựng số cảng đầu mối, bến hàng hoá hành khách đồng Sông Cửu Long đồng Sơng Hồng Ưu tiên hồn thành nâng cấp tuyến đồng Sông Cửu Long kết nối với Thành phố Hồ Chí Minh; tuyến sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Hồng, sơng Thái Bình.”; b) Tn thủ quy định Luật Giao thông đường thủy nội địa, văn quy phạm pháp luật khác có liên quan như: Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Bảo vệ mơi trường,…, Nghị Chính phủ bảo đảm, trật tự an tồn giao thơng lĩnh vực đường thủy nội địa; c) Kế thừa, đưa vào Nghị định quy định hành quản lý đường thủy nội địa, cảng, bến thủy nội địa thực ổn định, phù hợp với Luật Giao thông đường thủy nội địa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thông; d) Sửa đổi, bổ sung nội dung quy định chưa rõ, thiếu thống nhất, chưa điều chỉnh; đ) Nghiên cứu, sửa đổi quy định phạm vi, địa bàn quản lý; thẩm quyền quản lý; rà sốt tồn 34 thủ tục hành chính; quy định bảo vệ kết cấu hạ tầng, bảo vệ mơi trường; e) Đảm bảo tính hợp lý, thống nội dung quy định Nghị định, tính thống hệ thống pháp luật tính khả thi thực hiện; g) Vận dụng có chọn lọc quy định điều ước quốc tế liên quan, phù hợp với nguyên tắc điều chỉnh pháp luật Việt Nam III PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA VĂN BẢN Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định quản lý, đầu tư xây dựng, khai thác đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa; hoạt động giao thông vận tải đường thủy nội địa vùng nước cảng, bến thủy nội địa Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân, phương tiện, tàu biển Việt Nam, phương tiện thủy nước ngoài, quan quản lý nhà nước chuyên ngành có liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng, khai thác đường thủy nội địa, cảng, bến thủy nội địa hoạt động giao thông vận tải đường thủy nội địa vùng nước cảng, bến thủy Nội dung dự thảo Nghị định - Nguyên tắc áp dụng pháp luật; - Nội dung quản lý đường thủy nội địa, cảng, bến thủy nội địa; - Quy hoạch đường thủy nội địa, cảng, bến thủy nội địa; - Đầu tư xây dựng đường thủy nội địa cơng trình đường thủy nội địa; - Hoạt động phương tiện đường thủy nội địa vùng nước cảng, bến thủy nội địa; - Bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa; - Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân quản lý, đầu tư xây dựng, khai thác đường thủy nội địa cơng trình đường thủy nội địa IV MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Chính sách 1: a) Nội dung sách: Quy định cụ thể phạm vi, trách nhiệm quản lý đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa b) Mục tiêu chinh sách: - Quy định cụ thể phạm vi quản lý quan Nhà nước sở rà soát tuyến đường thủy nội địa quốc gia với tiêu chí rõ ràng; - Phân định cụ thể trách nhiệm quan c) Giải pháp thực sách - Quy định rõ tiêu chí loại đường thủy nội địa (đường thủy nội địa quốc gia, đường thủy nội địa địa phương, đường thủy nội địa chuyên dùng) - Quy định tiêu chí đường thủy nội địa quốc gia phải tuyến vận tải huyết mạch, liên tỉnh, liên vùng, qua biên giới, biên giới Rà soát danh mục đường thủy nội địa quốc gia, xét thấy tuyến không đáp ứng tiêu chí cần đưa vào danh mục đường thủy nội địa địa phương; - Quy định rõ trách nhiệm quản lý, bảo trì loại đường thủy nội địa (cụ thể hóa quy định khoản Điều Luật Giao thơng đường thủy nội địa) Chính sách 2: a) Nội dung sách: Thẩm quyền cho ý kiến đầu tư xây dựng, cấp phép hoạt động cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa b) Mục tiêu sách: Phân định rõ thẩm quyền cho ý kiến cơng trình xây dựng đường thủy nội địa, cấp giấy phép hoạt động cảng, bến thủy nội địa, bảo đảm thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp quản lý có hiệu c) Giải pháp thực sách: Quy định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm cho ý kiến, cấp giấy phép hoạt động cơng trình, theo hướng quan quản lý đường thủy nội địa quốc gia cho ý kiến, cấp giấy phép hoạt động cơng trình tuyến đường thủy nội địa quốc gia, quan quản lý đường thủy nội địa địa phương cho ý kiến, cấp giấy phép hoạt động cơng trình tuyến đường thủy nội địa địa phương Chính sách 3: a) Nội dung sách: Cải cách thủ tục hành hoạt động quản lý đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa b) Mục tiêu sách: giảm thủ tục hành chính; đồng thời xem xét nội dung thủ tục, lược bớt thành phần hồ sơ, đơn giản hóa thủ tục hành c) Giải pháp thực sách: Rà sốt, đánh giá tác động TTHC hành để xây dựng quy định TTHC theo hướng đơn giản hóa, giảm bớt TTHC Chính sách 4: a) Nội dung sách: Bảo vệ cơng trình, bảo vệ mơi trường đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa b) Mục tiêu sách: Bảo vệ cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng giao thơng đường thủy bảo vệ môi trường đường thủy nội địa c) Giải pháp thực sách: Quy định chi tiết trách nhiệm tổ chức, cá nhân, biện pháp thực bảo vệ cơng trình bảo vệ mơi trường hoạt động xây dựng, khai thác, vận tải đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa V THỜI GIAN DỰ KIẾN TRÌNH DỰ THẢO HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Thời gian Bộ Giao thơng vận tải trình Chính phủ: Tháng 6/2017 Trên Tờ trình đề nghị xây dựng Nghị định quy định quản lý đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa, Bộ Giao thông vận tải kính trình Chính phủ xem xét, định Gửi kèm theo Tờ trình tài liệu sau đây: Dự thảo Đề cương Nghị định; Báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng Nghị định; Báo cáo kết triển khai thực văn quy phạm pháp luật quản lý đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa; Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến Bộ, ngành, địa phương hồ sơ; Ý kiến tham gia quan, đơn vị Bộ Giao thơng vận tải trình Chính phủ./ Nơi nhận: - Như trên; - Văn phòng Chính phủ; - Vụ Pháp chế; - Cục ĐTNĐVN; - Lưu: VT, KCHT BỘ TRƯỞNG Trương Quang Nghĩa ... thủy nội địa, cảng, bến thủy nội địa; - Quy hoạch đường thủy nội địa, cảng, bến thủy nội địa; - Đầu tư xây dựng đường thủy nội địa cơng trình đường thủy nội địa; - Hoạt động phương tiện đường thủy. .. điều chỉnh Nghị định quy định quản lý, đầu tư xây dựng, khai thác đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa; hoạt động giao thông vận tải đường thủy nội địa vùng nước cảng, bến thủy nội địa Đối... để xây dựng Nghị định quản lý đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa nhằm phân định rõ phạm vi quản lý, trách nhiệm quan quản lý chuyên ngành trung ương, Ủy ban nhân dân cấp quan quản lý chuyên

Ngày đăng: 10/12/2017, 07:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w