Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
144,5 KB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Dự thảo Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hoá Hà Nội – 8/2016 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TIÊU CHUẨN, ĐO LƯỜNG VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ I GIỚI THIỆU CHUNG Bối cảnh ban hành Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hoá Xử lý vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành nói riêng cơng cụ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý hành Nhà nước Đây vấn đề trực tiếp liên quan đến sống hàng ngày nhân dân Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa ban hành giúp cho công tác thi hành pháp luật công tác tra, kiểm tra hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng tăng cường đạt hiệu cao Tuy nhiên, bên cạnh hiệu mang lại cho công tác theo dõi thi hành pháp luật công tác tra, kiểm tra, Nghị định bộc lộ số hạn chế, cụ thể: Thứ nhất, nhiều chế định, chế tài chưa rõ ràng, số hành vi cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tế vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng, ví dụ gắn chíp, điều chỉnh phương tiện đo, pha tạp chất vào sản phẩm, hàng hóa… Thứ hai, bỏ lọt nhiều hành vi vi phạm chưa điều chỉnh, thực tế hành vi vi phạm diễn lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng phong phú, đa dạng; Thứ ba, Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2017 ban hành vào Luật Xử lý vi phạm hành chính, nhiên việc quy định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh có thẩm quyền xử phạt quy định chung chung gây khó khăn q trình áp dụng; Thứ tư, số văn quy phạm pháp luật ban hành sau Nghị định số 80/2013/NĐ-CP Nghị định 105/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường, Nghị định 107/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh hoạt động đánh giá phù hợp; Nghị định 87/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh mũ bảo hiểm Thứ năm, ngày 27/02/2015, Văn phòng Chính phủ có Cơng văn số 1398/VPCP-PL thơng báo ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan khẩn trương rà sốt Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành thuộc lĩnh vực để tổng hợp khó khăn, vướng mắc để kiến nghị sửa đổi (trong có Nghị định số 80/2013/NĐ-CP) Ngày 14/4/2015 Bộ Tư pháp có Cơng văn số 1209/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL việc phối hợp thực đạo Thủ tướng Chính phủ Trên sở Bộ KH&CN Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao chử trì, phối hợp với Bộ, ngành xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhằm giải khó khăn bất cập nêu Từ lý cho thấy cần thiết phải ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22 tháng năm 2015 quy định quan tổ chức, chủ trì soạn thảo văn Luật, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật cần phải tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành có liên quan đến dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án Trường hợp cần thiết, đề nghị quan, tổ chức hữu quan tổng kết, đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quan, tổ chức phụ trách có liên quan đến nội dung dự án, dự thảo Mặt khác quan chủ trì xây dựng đề án Luật, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật phải tổ chức đánh giá tác động kinh tế - xã hội mà thực chất đánh giá tính khả thi viết báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật, dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Để quy định chi tiết vấn đề này, Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Điều Chương I quy định việc tiến hành đánh giá tác động văn Luật, Nghị định, báo cáo đánh giá tác động dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật cần phải bảo đảm yêu cầu sau1 - Tác động kinh tế đánh giá sở phân tích chi phí lợi ích nội dung sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, môi trường đầu tư kinh doanh, khả cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, cấu phát triển kinh tế quốc gia địa phương, chi tiêu công, đầu tư công vấn đề khác có liên quan đến kinh tế; - Tác động xã hội sách đánh giá sở phân tích, dự báo tác động nội dung dân số, việc làm, tài sản, sức khỏe, môi trường, y tế, giáo dục, lại, giảm nghèo, giá trị văn hóa truyền thống, gắn kết cộng đồng, xã hội vấn đề khác có liên quan đến xã hội; - Tác động giới sách (nếu có) đánh giá sở phân tích, dự báo tác động kinh tế, xã hội liên quan đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới; - Tác động thủ tục hành (nếu có) đánh giá sở phân tích, dự báo cần thiết, tính hợp pháp, tính hợp lý chi phí tuân thủ thủ tục hành để thực sách; - Tác động hệ thống pháp luật đánh giá sở phân tích, dự báo khả thi hành tuân thủ quan, tổ chức, cá nhân, tác động tổ chức máy nhà nước, khả thi hành tuân thủ Việt Nam điều ước quốc tế Nhằm cung cấp đủ thông tin làm sở cho việc xây dựng Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa đáp ứng với u cầu chung ngồi báo cáo tổng kết, đánh giá việc thực thi văn pháp luật có liên quan, việc đánh giá tác động kinh tế - xã hội dự thảo Nghị định (Báo cáo RIA) góp phần nêu rõ vấn đề cần giải giải pháp vấn đề cần thiết Mục tiêu báo cáo nhằm đánh giá tác động kinh tế - xã hội số nội dung chủ yếu dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Điều 6, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/5/2016 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật góp phần củng cố sở thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, giúp Chính phủ có đầy đủ sở việc định thông qua Nghị định Sử dụng phương pháp RIA việc đánh giá dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Quy trình thực RIA tiến hành theo bước sau: 1) Xác định vấn đề ưu tiên dựa tiêu chí rõ ràng; 2) Xác định mục tiêu vấn đề; 3) Lựa chọn giải pháp để giải vấn đề; 4) Xác định yếu tố chi phí lợi ích cho vấn đề; 5) Xác định liệu phân tích; 6) Xác định cách thức thu thập liệu tham vấn phương pháp đó; 7) Thu thập, tập hợp liệu tham vấn; 8) Đánh giá, phân tích liệu thu thập được; 9) Nhóm nghiên cứu dự thảo thống cách diễn giải kết phân tích, thống giải pháp kết luận; 10) Viết báo cáo RIA Quá trình thực RIA đưa phương án cụ thể, đánh giá tác động tích cực tiêu cực phương án trình bày kết đánh giá để so sánh phương án với cách rõ ràng Trong trình đánh giá, nhiều phương án lựa chọn cho số quy định dự thảo Nghị định cân nhắc; thông tin tác động tích cực tác động tiêu cực phương án lựa chọn đưa thảo luận Nhóm nghiên cứu xác định vấn đề cần ưu tiên đánh giá theo phương pháp có hệ thống Trước tiên, Nhóm nghiên cứu lên danh sách vấn đề cần ưu tiên đánh giá vấn đề Nhóm nghiên cứu chọn vấn đề quan trọng cần phân tích RIA xác định phương án giải cho vấn đề Các phương án/lựa chọn/giải pháp xem xét trình đánh giá tác động vấn đề nêu Mỗi vấn đề có giải pháp có tính chất vạch ranh giới - giải pháp giữ nguyên trạng, tức khơng thay đổi tình trạng có vấn đề Giải pháp giữ nguyên trạng sử dụng RIA phân tích RIA ln tính tới tác động ngồi lề, nghĩa phải so sánh tác động tất giải pháp thay đổi với giải pháp giữ nguyên trạng để tìm hiểu rõ tác động bên lề có thay đổi Các vấn đề đánh giá, theo Nhóm nghiên cứu, vấn đề quan trọng, gắn với mục tiêu dự thảo Nghị định Cụ thể là: - Hành vi vi phạm quy định tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa; - Mức xử phạt hành vi quy định Nghị định; - Thẩm quyền xử phạt chức danh lực lượng chức theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành RIA dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa phát triển dựa sở thực tiễn việc triển khai thực thi Nghị định số 80/2013/NĐCP, cụ thể như: xác định vấn đề, xác định phương án giải vấn đề, thu thập liệu, kiểm nghiệm liệu thông qua lấy ý kiến phân tích liệu theo phương pháp rõ ràng Nhóm nghiên cứu đặt phương án, đánh giá tác động phải kết hợp phương pháp định lượng định tính, phương pháp lượng hố phải sử dụng tối đa phạm vi thời lượng nguồn lực cho phép Tuy nhiên, Nhóm nghiên cứu nhận thức số tác động quan trọng khơng thể lượng hố được, phải mơ tả theo phương pháp định tính xác có thể, kết luận phải kèm theo giả định lơ-gic Lợi ích chi phí phương án so sánh với đề xuất đưa phải dựa tính tốn lợi ích chi phí phương án Phương pháp phân tích gọi phương pháp phân tích lợi íchchi phí mềm phương pháp kết hợp phương pháp định tính định lượng để từ lựa chọn so sánh theo phương thức quán Kỹ thuật đòi hỏi người phân tích phải tuân thủ hai tiêu chí bảo đảm chất lượng sau: Các giả định đưa phải rõ ràng; Kết luận không cần dựa liệu chuẩn xác phải có sở hợp lý thơng tin có Sau so sánh tác động ảnh hưởng mặt lợi ích - chi phí giải pháp khác (xem Phần II Báo cáo) Nhóm nghiên cứu chọn lựa giải pháp có lợi Việt Nam II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI DUNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TIÊU CHUẨN, ĐO LƯỜNG VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Vấn đề 1: Hành vi vi phạm quy định tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1.1 Xác định vấn đề 1.1.1 Thực trạng công tác tra tiêu chuẩn đo lường chất lượng Theo quy định khoản Điều Luật Thanh tra năm 2010: Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý Như vậy, theo quy định Luật Thanh tra, Thanh tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng hoạt động tra quan quản lý nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc thẩm quyền quản lý Theo quy định Nghị định số 213/2013/NĐ-CP ngày 20/12/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Khoa học Công nghệ, hệ thống tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng bao gồm: Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng quan giao chức tra chuyên ngành Trong lĩnh vực tra chuyên ngành đòi hỏi cán tra phải có nghiệp vụ tra mà phải có chun mơn chun ngành Lực lượng tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng thiếu số lượng, sở kỹ thuật, hạn chế kiến thức chun ngành Thực trạng đòi hỏi có quan tâm mức lãnh đạo quan quản lý đo lường cấp, cần có chế tổ chức, đào tạo phù hợp để tra chuyên ngành đo lường hoàn thành nhiệm vụ giao Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng phải tuân thủ quy định Luật Thanh tra, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng văn quy phạm pháp luật liên quan Thanh tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng tiến hành theo kế hoạch hàng năm Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Năm 2014, Bộ Khoa học Công nghệ định triển khai tổ chức thực tra chuyên đề đo lường phương tiện đo nhóm Kết tra cho thấy hình thức hành vi vi phạm pháp luật đo lường sử dụng phương tiện đo nhóm đa dạng có xu hướng ngày tinh vi, phức tạp Số Qua tra chuyên đề năm 2014, tổng số sở kinh doanh, quản lý sử dụng PTĐ nhóm tra 1229 sở, (819 sở kinh doanh, sử dụng cân khối lượng loại, 239 sở kinh doanh, sử dụng đồng hồ đo điện năng, 171 sở kinh doanh, sử dụng đồ hồ đo nước lạnh) Kết tra cho thấy hành vi vi phạm phổ biến chiếm đa số phát qua tra việc chấp hành pháp luật đo lường PTĐ nhóm vi phạm quy định kiểm định PTĐ Tổng số lượt vi phạm thống kê 566 lượt vi phạm, vi phạm quy định kiểm định 524 lượt (chiếm 92,5% số hành vi vi phạm), vi phạm đo lường 40 lượt hành vi, chiếm tỷ lệ 7,0% vi vi phạm phê duyệt mẫu 02 lượt, chiếm tỷ lệ 0,5% Năm 2015 Bộ Khoa học Công nghệ đạo tổ chức triển khai tra chuyên ngành Về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, nhãn hàng hóa, mã số mã vạch sở hữu công nghiệp hàng đóng gói sẵn Kết sau: - Số sở sản xuất, kinh doanh tra 2.867 sở - Số sở bị xử phạt vi phạm hành 556 sở với 724 lượt hành vi vi phạm (chiếm tỷ lệ 19,5% số sở tra), đó: - Số lượt hành vi vi phạm quy định đo lường 364 lượt, chiếm 51 % số lượt hành vi vi phạm; - Hành vi vi phạm quy định nhãn hàng hóa 153 lượt, chiếm 21% - hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh hàng đóng gói sẵn có chất lượng khơng phù hợp quy chuẩn kỹ thuật 43 lượt, chiếm % - Hành vi không công bố tiêu chuẩn áp dụng 35 lượt, chiếm % - Hành vi không công bố hợp quy, không gắn dấu hợp quy 14 lượt - Hành vi vi phạm Sở hữu công nghiệp 15 lượt, chiếm % - Hành vi vi phạm mã số mã vạch (khơng đóng phí trì, khơng xuất trình giấy chứng nhận…) 26 lượt - Hành vi chất lượng không phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng lượt - Tổng hành vi khác (sử dụng phương tiện đo không kiểm định, hết hạn kiểm định) 66 lượt, chiếm % Qua tổng kết đánh giá chung năm gần đây, tỷ lệ vi phạm pháp luật tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa có chiều hướng giảm Tuy nhiên, hành vi vi phạm có diễn biến phức tạp đặc biệt qua kết tra, kiểm tra cho thấy hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân ngày tinh vi, sử dụng công nghệ kỹ thuật đại, tính chất, quy mơ phức tạp, điển hình đo lường hành vi sử dụng vi mạch điện tử, điều khiển từ xa để điều chỉnh sai số Cột đo nhiên liệu gây sai số thiệt hại cho người mua (ở Hà Nội, Đồng Nai, Nghệ An); vi phạm chất lượng sản phẩm, hàng hóa khơng phù hợp với tiêu chuẩn cơng bố áp, dụng, quy chuẩn kỹ thuật tường ứng đặc biệt hành vi phan trộn chất lạ vào hàng hóa mà chưa quan có thẩm quyền cho phép Như vậy, hành vi vi phạm nêu cho thấy việc thực pháp luật lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa nói chung chưa nghiêm, chưa thật vào sống ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, tác động bất lợi đến phát triển sản xuất - kinh doanh Năm 2016, có 60/63 Sở gửi báo cáo kết tra diện rộng chuyên đề năm 2016 Bộ KH&CN Các số liệu tổng hợp sau: - Tổng số sở tra toàn đợt 2.942 sở, - Các địa phương tiến hành tra nhiều sở như: Vĩnh Long (151 ở), Đồng Nai (109 sở), Thanh Hóa (100 sở), Bình Định (99 sở), Lâm Đồng (92 sở) Bên cạnh số địa phương có số lượng sở tra đạt thấp như: Hà Giang (11 sở), Lai Châu (12 sở), Sơn La (13 sở), Bắc Kạn (14 sở), Cao Bằng (14 sở) Tính trung bình địa phương tra xấp xỉ 49 sở Cuộc tra diện rộng chuyên đề năm 2016 vàng Tổng số sở phát hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành 761 sở (chiếm tỷ lệ 25,9% số sở tra) Trong số sở bị xử phạt 10 cảnh cáo 132 sở, xử phạt tiền 629 sở với tổng số tiền phạt 4,2 tỷ đồng Cuộc tra tiêu chuẩn, đo lường chất lường vàng năm 2016, quan thnah tra phát xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm như: Đồng Nai xử phạt 60 sở với tổng số tiền 1,4 tỷ đồng, TP Hồ Chí Minh xử phạt 35 sở với tổng số tiền 387.886.227 đồng, Hà Nội xử phạt 44 sở với tổng số tiền 280.889.000 đồng, Hải Phòng xử phạt 31 sở với tổng số tiền 257.000.000 đồng, Đắk Lắk xử phạt 28 sở với tổng số tiền 182.800.000 đồng, An Giang xử phạt 15 sở với tổng số tiền 161.998.000 đồng, Tiền Giang xử phạt 23 sở với tổng số tiền 112.500.000 đồng, Thanh Hóa xử phạt 30 sở với tổng số tiền 101.800.000 đồng Quá trình triển khai tra, nhiều đơn vị nỗ lực, sáng tạo tác nghiệp, triển khai nhiệm vụ kiên xử lý vi phạm Ví dụ như: Thanh tra Sở KH&CN Đồng Nai thời gian thực tra chuyên đề vừa trực tiếp triển khai tra 109 sở, đảm bảo làm thủ tục xử lý 60 sở vi phạm (đã ban hành 60 định xử phạt đảm bảo việc thi hành định xử phạt) khối lượng công việc không nhỏ; Thanh tra Sở KH&CN nhiều tỉnh, thành tham mưu cho Lãnh đạo Sở ban hành văn đề nghị huyện, thị triển khai tra, kiểm tra tiêu chuẩn đo lường chất lượng hàng hóa, tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra chuyên đề cho cán huyện, thị tham gia Kết quả, huyện, thị tham gia tích cực Đồn tra Thanh tra Sở triển khai hiệu đợt tra chuyên đề Nhiều địa phương khác có cố gắng triển khai thực tốt đợt tra chuyên đề năm 2016 (như Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Thuận, Cà Mau, Hải Phòng, An Giang, Đắc Lắc…) Qua tra phát nhiều sở có nhiều hành vi vi phạm Tính tỷ lệ vi phạm số nhóm hành vi tổng số hành vi vi phạm tổng hợp toàn đợt tra chuyên đề sau: - Số lượt hành vi vi phạm nhãn hàng hóa 495 lượt, chiếm 47% tổng số lượt hành vi vi phạm - Số lượt hành vi vi phạm quy định đo lường 201 lượt, chiếm 19 % tổng số lượt hành vi vi phạm - Số lượt hành vi vi phạm không đạt chất lượng 161 lượt, chiếm 15% tổng số lượt hành vi vi phạm 11 - Số lượt hành vi vi phạm không công bố tiêu chuẩn áp dụng 125 lượt, chiếm 12% tổng số lượt hành vi vi phạm Qua số liệu nêu trên, thấy nhóm hành vi vi phạm ghi nhãn hàng hóa cao nhất, chiếm 47% tổng số hành vi vi phạm Có thể nói loại vi phạm dễ bị quan chức phát nhà sản xuất, người bn bán thường cố tình vi phạm Các hành vi vi phạm phổ biến nhãn hàng hóa ghi nội dung không quy định, nhãn rách, mờ, hàng nhập khơng có nhãn phụ, nhãn phụ ghi khơng đầy đủ, khơng quy định (hàng hóa ghi thiếu nội dung như: tên hàng hóa ghi tiếng nước ngồi tên hàng hóa ghi chưa với tên ghi tiêu chuẩn công bố áp dụng, ghi sai tên đại lượng đo lường, ký hiệu đơn vị đo lường, thiếu hướng dẫn sử dụng, bảo quản, thiếu ngày sản xuất…hàng nhập thiếu tên hàng hóa tiếng Việt) Nhóm hành vi vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đợt tra chuyên đề cao, chiếm 27% tổng số hành vi vi phạm Các vi phạm phổ biến sở sản xuất khơng cơng bố hợp quy, hàng hóa có chất lượng khơng phù hợp quy chuẩn kỹ thuật;, không lưu giữ hồ sơ chất lượng theo quy định Điều đáng ý hầu hết đại lý bán hàng khơng tìm hiểu quy định liên quan đến chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, phụ thuộc hoàn toàn vào nhà sản xuất, nhập trách nhiệm người bán hàng quy định rõ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (Điều 16) Vì vậy, nhiều đồn tra vừa tiến hành tra, xử lý vi phạm, đồng thời dành khơng thời gian để giải thích tun truyền pháp luật cho người buôn bán để họ hiểu chấp hành quy định pháp luật 1.1.2 Về xử lý vi phạm Trong trình kiểm tra nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng, phát phát sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng có hành vi vi phạm hành chính, gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải yêu cầu ngừng việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng, tuỳ theo mức độ vi phạm thơng báo cơng khai phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời đề nghị quan công an, quản lý thị trường, tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật 12 1.2 Mục tiêu sách Với trạng hoạt động tra, xử lý vi phạm trình bày trên, phần lớn hành vi vi phạm quy định tiêu chuẩn đo lường chất lượng tinh vi, có tính phổ biến phức tạp, nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo công xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giao dịch kinh tế, dân sự, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng, đảm bảo an tồn, bảo vệ sức khoẻ người dân mơi trường Vì vậy, để đáp ứng đòi hỏi ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm, dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hoá cần phải quy định chi tiết hành vi vi phạm tiêu chuẩn đo lường chất lượng, hình thức mức xử phạt, thẩm quyền chức danh có thẩm quyền xử phạt lực lượng chức 1.3 Đề xuất phương án Về mức xử phạt: có hai phương án Phương án A1: giữ nguyên theo quy định Nghị định 80/2013/NĐ-CP Phương án B1: sửa đổi, bổ sung mức xử phạt số hành vi vi phạm theo hướng tăng nặng để đủ sức răn đe Một số hành vi vi phạm mức xử phạt tính tốn dựa giá trị hàng hóa tương đương với hàng hóa vi phạm, mức phạt tiền xử phạt vi phạm tiêu chuẩn đo lường chất lượng ấn định giá trị chênh lệch tính tiền hàng hóa, dịch vụ vi phạm tiêu thụ nhiều không năm lần giá trị Về thẩm quyền xử phạt: có hai phương án Phương án A2: giữ nguyên theo quy định Nghị định 80/2013/NĐ-CP Phương án B2: quy định rõ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh có thẩm quyền xử phạt lực lượng chức theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Trường hợp mức phạt vượt thẩm quyền chuyển chức danh có thẩm quyền xử phạt theo quy định Về biện pháp khắc phục hậu quả: có hai phương án Phương án A3: giữ nguyên không quy định bổ sung biện pháp khắc phục hậu 13 Phương án B3: quy định bổ sung biện pháp khắc phục hậu nhằm tăng tính nghiêm minh định xử phạt vi đảm bảo thực thi pháp luật 1.4 Đánh giá tác động phương án 1.4.1 Tác động phương án A1, A2 và A3 Nếu theo phương án Phương án A1, Phương án A2, Phương án A3 khó đáp ứng trước đỏi hỏi phát triển kinh tế - xã hội nay, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ công xã hội; hoạt động quản lý nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng thiếu hiệu Hoạt động kiểm tra nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng khó bảo đảm được: phương tiện đo sử dụng có đặc trưng kỹ thuật đo lường, phép đo phương pháp đo bảo đảm quy định đo lường có kết đo nằm giới hạn cho phép, hàng đóng gói sẵn bảo đảm định lượng phù hợp quy định đo lường, chất lường sản phẩm hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn cơng bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Nguyên nhân Hệ thống tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 168 cán tra Trung bình Sở Khoa học Cơng nghệ có 2,6 cán tra phân bổ không đều, Thanh tra Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hà Nội có 10 cán tra, có Sở Khoa học Cơng nghệ có 01 cán tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đak nông, Bắc Kạn… hệ thống tra Khoa học Cơng nghệ có nhiều khó khăn Trong Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ phải chịu trách nhiệm tra chun ngành: sở hữu trí tuệ, an tồn xạ hạt nhân, đề tài, đề án Khoa học Công nghệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng tra hành Trong lĩnh vực tra chuyên ngành khơng đòi hỏi cán tra phải có nghiệp vụ tra mà phải có chun môn chuyên ngành Lực lượng tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng thiếu số lượng, sở kỹ thuật, hạn chế kiến thức chuyên ngành Thực trạng đòi hỏi có quan tâm mức lãnh đạo quan quản lý tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp, cần có chế tổ chức, đào tạo phù hợp để tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng hoàn thành nhiệm vụ giao 14 Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng phải tuân thủ quy định Luật Thanh tra, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng văn quy phạm pháp luật liên quan Thanh tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng tiến hành theo kế hoạch hàng năm Bộ KH&CN, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Hơn nữa, theo quy định pháp luật tra quy định thực có định thủ trưởng quan Nhà nước có thẩm quyền; khơng tiến hành trùng lặp, không lần nội dung năm doanh nghiệp, trừ trường hợp đột xuất theo yêu cầu quản lý khiếu nại, tố cáo liên quan Bên cạnh đó, việc xử phạt vi phạm hành thực chức danh có thẩm quyền xử phạt theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành quy định rõ Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành Như vậy, thân lực lượng tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng lẫn quy định xử phạt, mức phạt cho thấy việc ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng khó khăn khó bảo đảm cơng cho người tiêu dùng mua hàng hoá 1.4.2 Tác động phương án B1, B2 và B3 Nếu theo phương án Phương án B1, Phương án B2, Phương án B3 giải vướng mắc thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt, hành vi vi phạm pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng có tính răn đe cao hơn, đồng thời tăng khả thực thi pháp luật lực lượng chức hoạt động tra xử phạt vi phạm hành Cụ thể: Về mặt lợi ích: - Tác động về kinh tế: Thúc đẩy yêu cầu sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường; sản xuất, nhập buôn bán hàng hóa đảm bảo tính xác, phù hợp với quy định pháp luật chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng Góp phần tiết kiệm tài nguyên, - Về tăng hiệu quản lý nhà nước: Đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đảm bảo công xã hội 15 - Tác động tích cực đến tuân thủ pháp luật: Nâng cao trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng Ngăn ngừa, kịp thời làm giảm hành vi vi phạm pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng, góp phần ngăn ngừa gian lận thương mại, giảm thiệt hại cho người tiêu dùng, góp phần tăng cường an ninh, an toàn xã hội Về mặt tiêu cực khác: - Có thể làm tăng chi phí việc sản xuất, nhập khẩu, sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường; sản xuất, nhập bn bán hàng hóa, dịch vụ liên quan đến pháp luật chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng; - Đội ngũ tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng ngày phải cập nhật nhiều kiến thức, khoa học kỹ thuật lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Tăng chi phí đào tạo nghiệp vụ tra, chi phí hoạt động, chế độ đãi ngộ cho kiểm sốt viên, tăng chi phí trang bị thiết bị kỹ thuật tra 1.5 Kết luận, kiến nghị Với phân tích nêu với việc so sánh phương án A1, B1, A2, B2 A3, B3 nhóm nghiên cứu đề xuất chọn phương án B1, B2 B3 Cùng với trình phát triển kinh tế-xã hội, khoa học công nghệ ngày ứng dụng vào thực tiễn theo hướng rộng khắp bề rộng lẫn chiều sâu Điều này, dẫn tới mặt thể tính tích cực xã hội, mặt khác lại lợi dụng vào phát triển công nghệ để thực gian lận thương mại với tính chất ngày tinh vi phức tạp Để đảm bảo hoạt động tra, xử lý vi phạm hành tiêu chuẩn đo lường chất lượng ngày có hiệu quả, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa phải quy định chi tiết hành vi vi phạm lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng, mức xử phạt cụ thể hành vi vi phạm pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng Vấn đề 2: Mức xử phạt hành vi quy định Nghị định 2.1 Xác định vấn đề 2.1.1 Thực trạng công tác tra, kiểm tra tiêu chuẩn đo lường chất lượng 16 Trong năm gần đây, thông qua công tác tra, kiểm tra qua phản ánh báo chí, dư luận tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực đo lường chất lượng tổ chức, cá nhân có chiều hướng ngày tinh vi Các hành vi vi phạm phổ biến tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo chưa kiểm định ban đầu, thời hạn kiểm định, phương tiện đo chưa phê duyệt mẫu, phá niêm chì, lắp thêm, thay thiết bị để điều chỉnh sai số phương tiện đo; hành vi vi phạm tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa pha thêm tạp chất ;làm giảm tiêu chất lường so với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tường ứng diễn phổ biến gây xúc dư luận Theo báo cáo Sở KH&CN tỉnh, thành phố, qua kết theo dõi, tổng hợp Kết tra chuyên đề năm 2014, 2015 2016 mà Bộ KH&CN phát động 63 tỉnh, thành phố triển khai tra diện rộng tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho thấy bên cạnh tổ chức, cá nhân chấp hành quy định pháp luật hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm với nhiều thủ đoạn tinh vi, quy mô lớn, nhỏ khác nhằm thu lợi bất hợp pháp gây thiệt hại cho người tiêu dùng, gây an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe, sồng nhân dân 17 2.2 Tác động đến kinh tế, xã hội, môi trường, hệ thống pháp luật Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa văn ban hành để Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng Xây dựng Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa bước để tiếp tục hồn thiện, khắc phục vấn đề tồn tại, hạn chế Nghị định số 80/2013/NĐ-CP nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng Vì vậy, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa có tác động tích cực khơng đến lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng nói riêng mà tác động đến kinh tế, xã hội, môi trường hệ thống pháp luật Việt Nam Đối với kinh tế, xã hội môi trường, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa ban hành góp phần làm tăng ý thức chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân hoạt động, kinh doanh, bảo vệ quyền lợi đối tượng có liên quan Điều có tác động tích cực qua lại với ngành, lĩnh vực khác kinh tế - xã hội đất nước thương mại, giao thơng, mơi trường, dân trí… Đối với hệ thống pháp luật, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa góp phần hồn thiện hành lang pháp lý cho tổ chức, cá nhân hoạt động, kinh doanh lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng, đồng thời góp phần đưa văn pháp luật lĩnh vực khoa học công nghệ nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung vào sống 2.3 Tác động đến quyền nghĩa vụ công dân, khả tuân thủ quan, tổ chức, cá nhân 18 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa pháp lý quan trọng để Thanh tra chuyên ngành khoa học công nghệ thực chức kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh liên quan đến tiêu chuẩn đo lường chất lượng tổ chức, cá nhân lãnh thổ Việt Nam, từ phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời hành vi vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng Vì vậy, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa có tác động tích cực việc đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ công dân tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Nghị định 80/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành thời gian Mà công tác theo dõi thi hành pháp luật tra, kiểm tra sở Nghị định đạt kết khả quan, quan, tổ chức, cá nhân hoạt động, kinh doanh lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng nghiêm chỉnh chấp hành, góp phần mang lại hiệu ngày cao hoạt động kinh doanh Do đó, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa tạo hội hoạt động ổn định cho doanh nghiệp, bình đẳng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, có tính răn đe, hành lang pháp lý để doanh nghiệp tuân thủ pháp luật nghiêm minh 2.4 Tác động tài Mức xử phạt dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa số hành vi tăng lên so với mức xử phạt tại, nhìn chung mức xử phạt tăng nhằm phù hợp với quy định Luật Xử lý vi phạm hành phù hợp với thực tiễn điều đánh giá tác động Báo cáo đánh giá tác động Luật Xử lý vi phạm hành III KẾT ḶN Hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng 19 Thực tiễn cho thấy tất hoạt động dù sản xuất, kinh doanh nước hay bình diện quốc tế; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống; giao dịch dân sự, gắn với quy định tiêu chuẩn đo lường chất lượng Nói cách khác, hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn đo lường chất lượng có ý nghĩa quan trọng tất tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất đời sống Điều quan trọng tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế giao dịch dân việc bảo đảm công xã hội, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng để nâng cao hiệu hoạt động cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo an tồn, bảo vệ sức khoẻ người dân mơi trường Với nội dung dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hoá, yêu cầu nêu tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế giao dịch dân có sở pháp lý đầy đủ, hiệu lực cao chắn để thực thực tiễn Với quy định dự thảo Nghị định, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế giao dịch dân thấy rõ quyền nghĩa vụ mình, có hành lang pháp lý rõ ràng để hoạt động, có pháp lý rõ ràng, minh bạch để tự bảo vệ yêu cầu quan chức Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Như vậy, việc hoàn thiện tốt quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hoá, phương hướng quan điểm đạo trình bày mục góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế giao dịch dân sự, đồng thời phát triển lành mạnh, có lợi cho tổ chức, cá nhân cho toàn xã hội 20 Bảo vệ sức khoẻ tính mạng người nhiệm vụ hàng đầu tất hoạt động tổ chức, cá nhân toàn xã hội Việc diễn nơi, lúc Hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lường có vai trò quan trọng lĩnh vực Trong sản xuất, kinh doanh cần có đo lường xác nhằm bảo đảm chất độc hại, hoá chất sản phẩm, hàng hoá hay tồn dư sản phẩm hàng hoá mức độ cho phép để không ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạnh người Trong khám, chữa bệnh cho người phương pháp hay phương tiện nào, đặc biệt công nghệ đại công nghệ xạ, công nghệ hạt nhân, v.v hay sản xuất dược phẩm phục vụ người, thiết bị y tế phục vụ người, cần bảo đảm đo lường xác; tiêu chuẩn, quy chuẩn phải nghiêm túc chấp hành Các quy định dự thảo Nghị định áp dụng tất lĩnh vực, kể trường hợp liên quan đến sức khỏe, tính mạng người Đây sở pháp lý bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh v.v phải hướng vào bảo vệ sức khỏe, tính mạnh người Nói cách khác, quy định dự thảo Nghị định góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ sức khỏe, tính mạng người Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo nước ta giới ngày cạn kiệt, môi trường ngày ô nhiễm bị huỷ hoại nghiêm trọng Trong bối cảnh này, hệ thống quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng có hiệu lực cao, thống nhất, đồng bộ, phù hợp với trình độ phát triển đặc thù nước ta lại tương thích với chuẩn mực, tiêu chuẩn tiên tiến giới góp phần với pháp luật bảo vệ môi trường, lĩnh vực khác liên quan tạo sở pháp lý đồng bảo đảm sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng bảo vệ môi trường Đối với doanh nghiệp, Bộ, ngành, địa phương tồn thể quốc gia, đo lường xác có tác dụng lớn giúp tính tốn chuẩn xác đầu ra, đầu vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng bảo vệ môi trường theo nguyên tắc phát triển bền vững kinh tế - xã hội Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng bảo vệ mơi trường tiêu chí bảo đảm tính cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp toàn kinh tế quốc gia 21 Vì vậy, quy định dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lường sản phẩm, hàng hóa trở thành sở cơng cụ pháp lý để phòng ngừa xử lý hành vi vi phạm sản xuất đời sống gây tình trạng lãng phí tài ngun thiên nhiên, vật tư, lượng gây ô nhiễm môi trường Tóm lại, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hoá gắn liền tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; yếu tố bảo đảm công xã hội, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng để nâng cao hiệu hoạt động cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ người dân môi trường Việc ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hố góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế; có tác động lớn tồn diện đến hoạt động quan quản lý nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng, đến tất tổ chức, cá nhân sản xuất đời sống, nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, bảo vệ sức khỏe, tính mạng người môi trường./ 22 ... quy định chi tiết vấn đề này, Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Điều Chương I quy định việc tiến hành đánh giá tác động văn Luật, Nghị định, báo cáo đánh giá tác động dự thảo Nghị định. .. án Luật, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật phải tổ chức đánh giá tác động kinh tế - xã hội mà thực chất đánh giá tính khả thi viết báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật, dự thảo Nghị định hướng... CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TIÊU CHUẨN, ĐO LƯỜNG VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ I GIỚI THIỆU CHUNG Bối cảnh ban hành Nghị định