Báo cáo tổng kết Nghị định số 174

10 283 0
Báo cáo tổng kết Nghị định số 174

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng kết Nghị định số 174 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÁO CÁO Đánh giá thi hành Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vơ tuyến điện Kính gửi: Chính phủ Ngày 13/11/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thông tin tần số vô tuyến điện (Nghị định số 174/2013/NĐ-CP) Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ban hành tạo sở pháp lý quan trọng để Chính phủ, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ, quan ngang Bộ có liên quan địa phương đẩy mạnh việc triển khai đồng giải pháp, bước đầu thu số kết quan trọng việc bảo đảm trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện Sau 03 năm thực hiện, bên cạnh kết đạt được, việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện theo Nghị định số 174/2013/NĐ-CP bộc lộ số hạn chế, bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn, số quy định dịch vụ bưu cơng ích, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, an tồn thơng tin mạng bổ sung, đó, việc nghiên cứu, xây dựng Nghị định thay Nghị định số 174/2013/NĐ-CP cần thiết Qua cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thông tin tần số vô tuyến điện, Bộ Thông tin Truyền thơng xin báo cáo Chính phủ kết chủ yếu qua 03 năm thi hành Nghị định số 174/2013/NĐ-CP sau: Phần thứ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 174/2013/NĐ-CP I Kết công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến Nghị định số 174/2013/NĐ-CP 1.1 Công tác tập huấn, đào tạo: Hàng năm, Bộ Thông tin Truyền thông chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ tra chuyên ngành thông tin truyền thông cho Lãnh đạo, tra viên làm công tác tra Sở Thông tin Truyền thông phạm vi nước, Cục thuộc Bộ có chức tra chuyên ngành, quan công an (Cục A87, C50), doanh nghiệp Mỗi đợt tập huấn cho từ 300 đến 400 cán (Năm 2014 tổ chức TP Hải Phòng, năm 2015 tổ chức TP Hà Nội, năm 2016 tổ chức tỉnh Phú Yên) Nghị định số 174/2013/NĐ-CP chuyên đề quan trọng chương trình tập huấn để cán bộ, công chức làm công tác tra cập nhật, nắm rõ quy định Nghị định; tổng kết, đánh giá, trao đổi, thảo luận kinh nghiệm, tình cụ thể áp dụng quy định xử phạt; phát tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh thực tế Trên sở hội nghị tập huấn này, Sở Thông tin Truyền thông tiếp tục tổ chức lớp tập huấn tra cho cán phòng văn hóa - thơng tin quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, công an, tổ chức, doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đặc biệt, số Sở doanh nghiệp viễn thơng mời giảng viên cán Bộ (Thanh tra Bộ) để truyền đạt nội dung Nghị định số 174/2013/NĐ-CP Bên cạnh đó, nhiều Sở tổ chức hội nghị tập huấn theo chuyên đề phổ biến quy định kinh doanh Internet, trò chơi điện tử công cộng quy định xử phạt cho đối tượng đại lý; kiểm sốt tần số vơ tuyến điện, v.v… Việc quán triệt Nghị định số 174/2013/NĐ-CP kịp thời thường xuyên đến cấp quan, tổ chức có liên quan có ý nghĩa quan trọng giúp cho cán bộ, công chức làm công tác tra áp dụng quy định Nghị định, tổ chức, doanh nghiệp chịu điều chỉnh Nghị định nhận thức rõ nội dung cần phải tuân thủ trình hoạt động sản xuất, kinh doanh đảm bảo công tác xử lý vi phạm đồng thuận, hiệu cao đảm bảo tính răn đe Bên cạnh cơng tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, Bộ Thông tin Truyền thông (Thanh tra Bộ) ban hành hàng trăm văn hướng dẫn trả lời Sở Thông tin Truyền thông công tác xử lý vi phạm hành chính, vướng mắc chủ yếu nội dung vi phạm giá cước viễn thông, SIM thuê bao di động trả trước, tin nhắn rác, khó khăn việc tìm phát nguồn gây nhiễu từ thiết bị điện thoại kéo dài, chất lượng dịch vụ viễn thông, kiểm định thiết bị viễn thông, v.v… 1.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật: Từ Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ban hành, Bộ Thông tin Truyền thông đạo quan báo chí, phát thanh, truyền hình tun truyền, phổ biến Nghị định Mở chuyên mục hỏi - đáp pháp luật, đưa tin bài, viết sách quản lý lĩnh vực thông tin truyền thông lồng ghép chế tài xử phạt Nghị định số 174/2013/NĐ-CP, đặc biệt thông tin định xử phạt vi phạm hành thường xuyên đưa báo điện tử, đài có tác dụng tuyên truyền rộng rãi, nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp 1.3 Công tác đạo, triển khai: Bộ Thông tin Truyền thông ban hành nhiều Chỉ thị quán triệt việc thực nghiêm túc quy định liên quan đến công tác quản lý nhà nước Bộ, ngăn chặn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo; Tăng cường bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân người sử dụng dịch vụ ngăn chặn việc mua bán, lưu thông SIM di động sai quy định; tăng cường công tác bảo đảm an toàn, an ninh cung ứng sử dụng dịch vụ bưu chính, v.v…trong đạo Sở Thông tin Truyền thông tăng cường công tác xử lý vi phạm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành kế hoạch triển khai công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, hướng dẫn nghiệp vụ cho Sở, ngành; tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ pháp luật lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin, đảm bảo phối hợp tốt quan chức việc kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính, tránh chồng chéo cơng tác tra II Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Công tác tra thực theo kế hoạch đột xuất, hàng năm Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch tra để tra Bộ, tra chuyên ngành Cục thuộc tiến hành triển khai Căn vào Quyết định Bộ trưởng, Sở Thông tin Truyền thông phê duyệt kế hoạch tra tổ chức, doanh nghiệp đóng địa bàn Bên cạnh đó, Bộ đạo Sở Thông tin Truyền thông tiến hành đợt tra diện rộng theo chuyên đề công bố, gắn dấu hợp quy, nhãn hàng hóa, biểu trưng số hóa truyền hình tra thu hồi SIM kích hoạt sẵn kênh phân phối, khuyến mại không quy định Nghị định số 174/2013/NĐ-CP chế tài quan trọng để áp dụng trình tra, xử lý vi phạm Qua cơng tác thanh, kiểm tra, quan có thẩm quyền phát kịp thời chấn chỉnh tồn tại, hạn chế đồng thời phát vướng mắc, bất cập phát sinh mà chưa có quy định xử lý mức xử phạt chưa phù hợp với thực tế Kết cơng tác xử phạt vi phạm hành ngành thông tin truyền thông từ Nghị định 174/2013/NĐ-CP có hiệu lực đến thể sau: 2.1 Về số vụ vi phạm: Đã phát xử lý tổng số 20.827 vụ vi phạm hành chính, cụ thể sau: TT Vi phạm Số vụ vi phạm hành Bưu 34 Tên miền 753 Tỉ lệ % Tổng số tiền bị xử phạt thu hồi (đồng) 377.000.000 275.538.000 Tạm ngừng hoạt động 12 tên miền, thu hồi tên miền 3 Vi phạm trang thông tin điện tử Vi phạm trộm cắp, mua bán tài khoản ngân hàng Phát tán vi rút máy tính, phần mềm gây hại;Tấn cơng từ chối dịch vụ Phát tán tin nhắn rác Kiểm định hợp chuẩn, hợp quy thiết bị viễn thông, thuê bao di động trả trước Vi phạm dịch vụ Internet, trò chơi trực tuyến Tần số vơ tuyến điện Tổng 713 5.411.518.500 16 4.818.597.235 13 34.044.562 157 7.062.000.000 1.030 3.981.550.000 16.233 7.561.288.000 1912 20.827 1.744.200.000 30.889.113.297 Xử lý hình sự: vụ lắp đặt thiết bị viễn thông trái phép sử dụng SIM thuê bao di động trả trước để chuyển lưu lượng viễn thông quốc tế Việt Nam nhằm trộm cắp cước viễn thơng quốc tế (trong có vụ người Trung Quốc thực hiện) vụ việc nêu chuyển hồ sơ sang quan công an để xử lý theo quy định 2.2 Về việc thi hành định xử phạt: Lực lượng tra chuyên ngành Thông tin Truyền thông thực định xử phạt 20.827 vụ với tổng số tiền phạt là: 30.889.113.297 đồng, đó: - Xử phạt vi phạm hành là: 30.841.039.297 đồng - Tổng trị giá tang vật tịch thu: 48.074.000 đồng (2.122 USD) - Số vụ khởi kiện tòa án sau bị xử phạt vi phạm hành chính: Theo báo cáo tổng kết công tác tra hàng năm Sở Thông tin Truyền thông, Cục thuộc Bộ, từ triển khai Nghị định số 174/2013/NĐ-CP, khơng phát sinh trường hợp u cầu đòi bồi thường Qua đó, thấy chất lượng việc thi hành pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện không phát sinh sai sót dẫn tới có khiếu kiện yêu cầu bồi thường Qua thực tiễn áp dụng Nghị định số 174/2013/NĐ-CP cho thấy chưa có chồng chéo cơng tác xử lý vi phạm hành lực lượng tra chuyên ngành Thông tin Truyền thông với quan khác Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp, công an, hải quan, quản lý thị trường, quan thuế, đội biên phòng, cảnh sát biển III Đánh giá kết thực Nghị định số 174/2013/NĐ-CP từ có hiệu lực đến Việc ban hành Nghị định số 174/2013/NĐ-CP góp phần bước hoàn thiện hệ thống văn pháp luật xử phạt vi phạm hành Sau 03 năm triển khai thực Nghị định 174/2013/NĐ-CP cho thấy, bản, văn đáp ứng yêu cầu thực tiễn xử phạt vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện thực tương đối nghiêm túc, công khai, khách quan, cơng bằng; trình tự, thủ tục chặt chẽ, bảo đảm đối tượng, hành vi vi phạm, thẩm quyền Việc triển khai Nghị định 174/2013/NĐ-CP mang lại hiệu to lớn, có tính giáo dục răn đe cao, tạo đồng thuận nhân dân, người sử dụng dịch vụ, doanh nghiệp sản xuất, cung cấp dịch vụ, góp phần quan trọng cơng tác phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vơ tuyến điện Phần thứ hai NHỮNG KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 174/2013/NĐ-CP VÀ NGUYÊN NHÂN I Những khó khăn, vướng mắc Sau 03 năm triển khai Nghị định số 174/2013/NĐ-CP, bên cạnh kết đạt nêu trên, việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vơ tuyến điện tồn khó khăn, vướng mắc sau: 1.1 Những khó khăn, vướng mắc xuất phát từ quy định Nghị định số 174/2013/NĐ-CP: a) Lĩnh vực Bưu chính: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 45/2015/QĐ-TTg ngày 24/9/2015 cung ứng dịch vụ bưu cơng ích dịch vụ công ích hoạt động phát hành báo chí , Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết giải thủ tục hành qua dịch vụ bưu cơng ích Quyết định số 55/2016/QĐ-TTg ngày 26/12/2016 Thủ tướng Chính phủ mạng bưu phục vụ quan Đảng, Nhà nước cần phải bổ sung quy định xử lý vi phạm b) Lĩnh vực Viễn thông: - Đối với doanh nghiệp viễn thơng có doanh thu hàng năm lên tới vài chục nghìn tỷ, số hành vi lại có mức phạt thấp, biện pháp xử phạt bổ sung khơng đảm bảo tính răn đe, vậy, lợi nhuận, doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm, vi phạm nhiều lần - Chính phủ ban hành Nghị định số 81/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thơng, số nội dung doanh nghiệp khơng thực chưa có chế tài để xử lý - Mặc dù có quy định hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép viễn thông, nhiên áp dụng thực tế ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ hàng vài chục triệu thuê bao, cần nghiên cứu biện pháp nhằm đảm bảo tính răn đe khả thi Thiếu quy định xử phạt việc tuân thủ phương pháp xác định báo cáo doanh thu viễn thông; cho thuê kho số viễn thông; chất lượng máy thu hình; khuyến mại viễn thơng; tên miền quốc tế cản trở hoạt động hệ thống trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia, hệ thống máy chủ tên miền quốc gia; tăng giảm giá cước gây ổn định thị trường; áp dụng giá cước thấp giá thành - Sắp tới doanh nghiệp viễn thông di động thực việc chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao, hành vi vi phạm liên quan đến chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao chưa quy định - Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1168/QĐ-TTg ngày 24/7/2015 phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích đến năm 2020, Nghị định số 174/2013/NĐ-CP có số hành vi xử phạt viễn thơng cơng ích không bổ sung thiếu hành vi xử phạt - Sở Thông tin Truyền thông thường áp dụng chế tài cắt số điện thoại liên lạc dùng để quảng cáo, rao vặt nơi công cộng quy định Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố, hạn chế tình trạng quảng cáo, rao vặt trái phép Tuy nhiên, Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo thay Nghị định số 75/2010/NĐ-CP quy định hình thức phạt tiền dẫn đến tình trạng lại tái diễn Mặt khác, tình trạng nhắn tin rác quảng cáo rao bán bất động sản; mua bán sim thẻ, số điện thoại đẹp, giới thiệu sản phẩm hàng hóa dịch vụ v.v… gây xúc xã hội, chế tài để xử lý số điện thoại liên hệ tin nhắn rác chưa có nên việc xử lý loại hình tin nhắn rác chưa triệt để c) Lĩnh vực Công nghệ thông tin: Một số hành vi vi phạm liên quan tới đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch vụ CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nước thiếu, cần phải bổ sung từ Nghị định số 154/2013/NĐ-CP ngày 08/11/2013 quy định khu công nghệ thông tin tập trung gồm hành vi liên quan đến đầu tư, vận hành, quản lý, hoạt động doanh nghiệp CNTT, chủ đầu tư xây dựng hạ tầng tổ chức quản lý khu CNTT tập trung; hành vi vi phạm quy định phát triển công nghiệp công nghệ thông tin” (theo Điều 18 Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 3/5/2007 Quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thông tin) Đối với tên miền Internet: Một số hành vi vi phạm đăng ký, sử dụng cung cấp tên miền quốc tế áp dụng biện pháp khắc phục hậu thu hồi (do Việt Nam không quản lý hệ thống kỹ thuật liệu tên miền) cần phải tăng mức phạt tiền đảm bảo tính răn đe Ngồi có số hành vi thiếu hình thức xử phạt bổ sung, khắc phục hậu sử dụng tên miền sai quy định, cố tình khơng cung cấp địa giả mạo địa chỉ, thay đổi địa chủ sở hữu nhiều lần nhiều d) Lĩnh vực Tần số vô tuyến điện: Từ thực tiễn cho thấy, việc sử dụng thiết bị phát sóng vơ tuyến điện khơng có giấy phép có cơng suất phát khác gây can nhiễu với mức độ khác lại bị áp dụng khung xử phạt Bên cạnh số hành vi xử phạt mạng đài nội bộ, công suất thấp, chế độ báo cáo lĩnh vực bưu có mức phạt q cao, tổ chức, cá nhân khơng có khả nộp phạt gây ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Thẩm quyền người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành việc xử phạt, tịch thu, tạm giữ tang vật, phương tiện lĩnh vực tần số vơ tuyến điên mức thấp, khó thực số tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị mức cao so với thẩm quyền người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành đ) Lĩnh vực An tồn thơng tin mạng: - Nghị định số 174/2013/NĐ-CP có riêng mục quy định vi phạm an tồn, an ninh thơng tin mạng xây dựng vào Luật Công nghệ thông tin, nhiên Quốc hội ban hành Luật An tồn thơng tin mạng số 86/2015/QH13 ngày 19/11/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 85/2016/NĐ-CP 01/7/2016 đảm bảo an tồn hệ thống thơng tin theo cấp độ, Nghị định số 108/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định chi tiết điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an tồn thơng tin mạng, nhiên chưa có chế tài để xử lý e) Lĩnh vực Giao dịch điện tử: Hiện Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng Dự thảo Nghị định thay Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, Dự thảo Nghị định ký ban hành, áp dụng hành vi xử phạt chữ ký số Nghị định số 174/2013/NĐ-CP dễ bị thiếu khơng phù hợp với thực tế g) Thơng tin mạng: Luật Báo chí số 103/2016/QH13 ngày 5/4/2016 có quy định quản lý trang thơng tin điện tử tổng hợp, hành vi xử phạt trang thông tin điện tử tổng hợp quy định Nghị định số 174/2013/NĐ-CP khơng phù hợp khơng đảm bảo tính đồng bộ, thống 1.2 Những khó khăn, vướng mắc tổ chức thực nội dung Nghị định số 174/2013/NĐ-CP: Trong công tác kiểm tra có tình trạng khơng hợp tác, chí chống đối doanh nghiệp, đại lý viễn thông đặc biệt doanh nghiệp viễn thông doanh nghiệp nhà nước làm giả số liệu cước, lưu lượng điện thoại từ tổng đài Một số doanh nghiệp cố tình vi phạm, vi phạm nhiều lần sẵn sàng chịu xử phạt miễn đạt mục tiêu lợi nhuận Trong quản lý thông tin thuê bao di động trả trước chưa phân định rõ, cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp viễn thông di động điểm ủy quyền đăng ký thông tin thuê bao dẫn đến có vi phạm bên đùn đẩy trách nhiệm cho nên gây khó khăn cho cơng tác xử lý vi phạm hành xử phạt việc chuyển biến hạn chế Do tính chuyên sâu cao nên quan hải quan, đội, công an, cảnh sát biển, quản lý thị trường có thẩm quyền khơng xử phạt vi phạm vi phạm hành Trường hợp phát hiện, thu giữ tang vật q trình vận chuyển, lưu thơng, kinh doanh thường chuyển cho lực lượng tra chuyên ngành Thông tin Truyền thông để xử lý II Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc 2.1 Nguyên nhân khách quan: Một số địa phương, vùng sâu, vùng xa vấn đề nhận thức pháp luật yếu, chưa hiểu hết quy định pháp luật Thông tin Truyền thông Một số đối tượng vi phạm độ tuổi vị thành niên, muốn thể học sinh sinh viên trực tiếp tạo công mạng, phát tán virus mà ý thức mức độ nghiêm trọng việc làm Việc không mong muốn bị tra, kiểm tra tâm lý chung tổ chức, doanh nghiệp, bị tra có tình trạng chống đối, gây khó khăn, cản trở cho hoạt động tra Do yêu cầu nhiệm vụ, số cán làm công tác tra chuyển đổi sang công tác khác ngược lại, số cán phải bồi dưỡng, cập nhật chuyên môn, nghiệp vụ, quy định xử phạt vi phạm hành Nghị định số 174/2013/NĐ-CP Kinh phí, nguồn nhân lực thiếu, lực lượng chuyên trách công tác tra chuyên ngành mỏng (số lượng cán làm công tác tra Sở Thông tin Truyền thông từ đến người), khối lượng công việc nhiều, phụ cấp cho cán làm công tác tra chuyên ngành hạn chế 2.2 Nguyên nhân chủ quan: Hoạt động tra chuyên ngành Thông tin Truyền thơng có tính chun mơn sâu cao, đặc biệt lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin, tần số vơ tuyến điện đòi hỏi cán làm công tác tra phải thường xuyên cập nhật kỹ thuật, khoa học công nghệ Các văn quản lý chuyên ngành hàng năm Chính phủ, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp không tuân thủ quy định khơng có chế tài để xử lý vi phạm Phần thứ ba ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ I Đối với Chính phủ Bộ Thơng tin Truyền thơng đề xuất, kiến nghị Chính phủ cho phép xây dựng Nghị định xử phạt vi phạm hành thay Nghị định số 174/2013/NĐCP qua rà sốt cho thấy tất lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin, chứng thực chữ ký số, tần số vô tuyến điện phải bổ sung hành vi, đặc biệt Luật An tồn thơng tin mạng Nghị định hướng dẫn ban hành, số lượng quy định xử phạt cần phải bổ sung tương đối lớn Bên cạnh đó, ngày 24/4/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 49/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 15 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông Điều 30 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện, Nghị định có nội dung quy định xử phạt đăng ký, quản lý thông tin thuê bao di động, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 174/2013/NĐ-CP khó khăn việc tra cứu áp dụng II Đối với Bộ Tư pháp Nghiên cứu, xem xét, cân nhắc hình thức xử phạt bổ sung, khắc phục hậu đảm bảo tính răn đe cao phù hợp với quy định Luật Xử lý vi phạm hành Trên Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện, Bộ Thông tin Truyền thơng xin kính trình Chính phủ./ Nơi nhận: - Như trên; - Vụ Pháp luật, VPCP (để phối hợp); - Bộ Tư pháp (để phối hợp); - Bộ trưởng, Thứ trưởng; - Các đơn vị thuộc Bộ; - Lưu: VT, TTra Bộ BỘ TRƯỞNG Trương Minh Tuấn 10 ... phủ ban hành Nghị định số 81/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thơng, số nội dung... xây dựng Dự thảo Nghị định thay Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, Dự thảo Nghị định ký ban hành,... thông tin điện tử tổng hợp quy định Nghị định số 174/ 2013/NĐ-CP không phù hợp không đảm bảo tính đồng bộ, thống 1.2 Những khó khăn, vướng mắc tổ chức thực nội dung Nghị định số 174/ 2013/NĐ-CP:

Ngày đăng: 10/12/2017, 05:35

Mục lục

  • Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành nhiều Chỉ thị quán triệt việc thực hiện nghiêm túc các quy định liên quan đến công tác quản lý nhà nước của Bộ, như ngăn chặn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo; Tăng cường bảo vệ bí mật thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ và ngăn chặn việc mua bán, lưu thông SIM di động sai quy định; tăng cường công tác bảo đảm an toàn, an ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính, v.v…trong đó chỉ đạo các Sở Thông tin và Truyền thông tăng cường công tác xử lý vi phạm.

    • Trương Minh Tuấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan