Tần số của mỗi giá trị : Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi làtần số của giá trị đó.. HĐ2 : Chú ý - Qua bảng trên chúng ta nhận xét dễ dàng hơn về giá
Trang 1-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Bảng số liệu thống
kê ban đầu, dấu hiệu :
- GV giới thiệu bảng số liệu
thống kê ban đầu như SGK
- GV nêu yêu cầu HS về nhà
lập bảng điều tra tương tự về
số anh chị em từng thành
viên trong tổ mình
- Trả lời câu hỏi [?2]
GV giới thiệu “dấu hiệu”,
“đơn vị điều tra”
- Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị
điều tra ?
- GV giới thiệu “giá trị của
dấu hiệu”, “dãy giá trị của
dấu hiệu” và cho HS làm [?
4]
HĐ2 : Tần số.
- Tiếp tục quan sát bảng 1
và trả lời [?5],[?6] ?
- Vậy số lần lặp lại đó gọi là
tần số của giá trị Vậy thế
nào là tần số của giá trị ?
- Làm [?7]
- HS theo dõi và về nhà làm theo yêu cầu
- HS trả lời
- 20 đơn vị điều tra
- HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu
a Dấu hiệu, đơn vị điều tra :
- Dấu hiệu là vấn đề, hiện tương người điều tra quan tâm
b Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :
3 Tần số của mỗi giá trị :
Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi làtần số của giá trị đó
* Chú ý : Phân biệt
+ Tần số : n + Số các giá trị : N + Dấu hiệu : X + Giá trị của dấu hiệu : x
Bài 2/7(SGK)
a Dấu hiệu quan tâm là : thời gian
đi từ nhà đến trường
+ Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị
b Có 5 gía trị khác nhau
c 21 : 1 lần
Trang 2HĐ3 : Củng cố
- Làm bài 2/7(SGK)
+ Làm tương tự như các
câu trả lời [?]
HĐ4 : HDVN.
- Xem lại lý thuyết ở SGK
- Chuẩn bị các bài tập 3,4
- HS làm bài 2/7 18 : 3 lần
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Kiểm tra.
- Thế nào là bảng thống kê
ban đầu ? dấu hiệu ? đơn vị
điều tra ? giá trị của dấu
hiệu ? tần số ? Các kí hiệu
của các khái niệm này ?
- Cả lớp thi làm nhanh
1 HS lên bảng trình bày
Bảng 5 : 5 giá trị khác nhau
Bảng 6 : 4 giá trị khác nhau
c Bảng 5 : 8.3 : 2 - 8.5 : 8 - 8.7 : 5 – 8.4 : 3 – 8.8 : 2
Bảng 6 : 9.2 : 7 – 8.7 : 3 – 9.0 : 5 – 9.3 : 5
Bài 4/9(SGK)
a Dấu hiệu : X : Khối lượng chè từng hộp
Trang 3HĐ3 : HDVN
- Xem lại và phân biệt kỹ
các khái niệm cùng kí hiệu
của chúng
- Xem trước “ Bảng tần số
các giá trị của dấu hiệu”
Số các giá trị của dấu hiệu : N=30
b Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : 5
c 100 : 16 – 98 : 3 – 99 : 4 – 102 : 3– 101 : 4
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Lập bảng tần số.
- Có thể thu gọn bảng số
liệu thống kê ban đầu được
không ?
- Muốn biết lập được hay
không hãy làm bài [?1] ?
- GV giới thiệu bảng như
vậy gọi là bảng phân phối
thực nghiệm của dấu hiệu
hay còn gọi là bảng tần số.
HĐ2 : Chú ý
- Qua bảng trên chúng ta
nhận xét dễ dàng hơn về giá
trị của dấu hiệu, đồng thời
dễ dàng hơn trong tính toán
sau này
- Cho HS đọc ghi nhớ trong
- HS suy nghĩ
- HS làm theo yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS đọc ghi nhớ
1 Lập bảng “tần số”
Trang 4khung ở SGK/10.
HĐ3 : Củng cố.
- Làm bài 6/11(SGK)
+ Như vậy thôn này thực
hiện tốt chủ trương kế hoạch
hóa gia đình của chính phủ
b Bảng tần số :
x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
n 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2
* Nhận xét : + Chỉ điều tra 25 công nhân + Có 10 đối tượng tuổi nghề khác nhau
+ Tuổi nghề thấp nhất : 1 năm + Tuổi nghề cao nhất 10 năm + Tuổi nghề có tần số lớn nhất : 4 năm
Khó nói tuổi nghề của số đông công nhân tập trung trong khoảng nào
Trang 5III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Kiểm tra + luyện tập
- GV cho HS làm bài
8/12(SGK)
+ 1 HS lên bảng làm lấy
điểm
+ Cả lớp làm, GV chấm 5
bài nhanh nhất
- Làm các bài tập ở SBT
- Cả lớp làm + 1
HS lên bảng
- Cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng làm lấy điểm
Bài 8/12(SGK)
a Dấu hiệu (X) : Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn súng
+ Xạ thủ bắn (N) : 30 phát
b Bảng tần số :
+ Nhận xét :
- Điểm số đạt được thấp nhất : 7
- Điểm số đạt được cao nhất : 10
- Điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao, xạ thủ bắn khá chính xác
Bài 9/12(SGK)
a Dấu hiệu (X) : Thời gian giải 1 bàitoán của học sinh
+ Số các giá trị : N=35
b Bảng tần số :
x 3 4 5 6 7 8 9 10
n 1 2 3 4 5 11 3 5 N=35 Nhận xét :
+ Thời gian giải nhanh nhất : 3 phút+ thời gian giải chậm nhất : 10 phút+ Số bạn giải toán từ 7 đế 10 phút chiếm tỉ lệ cao Đa số các bạn giải toán còn chậm
- HS hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian, biết đọc các biểu đồ đơn giản
II/ Chuẩn Bị :
Trang 6-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Vẽ biểu đồ đoạn
thẳng
- GV đưa bảng phụ : Vẽ
hình biểu đồ của bài
9/12(SGK)
+ Cho biết hình ảnh này là
kiến thức nào mà em đã
được học ?
+ Trục tung của hệ trục tọa
độ biểu diễn đại lượng nào ?
+ Trục hoành của hệ trục
tọa độ biểu diễn đại lượng
nào ?
+ Qua đó có bao nhiêu
cách biểu diễn giá trị của
dấu hiệu và tần số của nó ?
+ Có cảm nhận như thế nào
với cách biểu diễn bằng
biểu đồ như thế này ?
- Hoạt động nhóm :
+ Để vẽ một biểu đồ biểu
diễn giá trị và tần số của
một dấu hiệu thì cần các yếu
tố nào ?
+ Để biểu diễn bằng đoạn
thẳng thì xác định đoạn
thẳng như thế nào ?
- GV nêu chú ý như SGK
- Biểu diễn như thế dễ hiểu, dễ thấy, dễ đọc hơn
- HS hoạt động theo nhóm và trình bày ý kiến của mình
- HS thảo luận và cùng nhau làm sau đó lên bảng trình bày
1 Biểu đồ đọan thẳng : (SGK/13)
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng có thể theoqui trình sau :
+ Lập bảng tần số
+ Dựng hệ trục tọa độ
+ Vẽ các điểm tọa độ đã cho từ bảng
+ Vẽ các đoạn thẳng
2 Chú ý : SGK/13 Bài 10/14(SGK)
a Dấu hiệu (X) : Diểm kiểm tra Toán học sinh lớp 7C
Số các giá trị : N=50
b Biểu đồ :
Bài 11/14(SGK)
+ Bảng tần số :
+ Biểu đồ :
Trang 7HĐ3 : HDVN
- Xem lại quy trình để vẽ
biểu đồ đoạn thẳng
- Tập vẽ biểu đồ đoạn thẳng
của những bài
7,8,9/11-12(SGK)
- Tập vẽ thành thục chuẩn bị
tiết “Luyện tập”
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Luyện tập.
- Nhắc lại : để vẽ biểu đồ
đoạn thẳng, ta tiến hành
+ Quan sát biểu đồ và trả
lời theo các câu hỏi ?
+ Hoạt động nhóm
- HS hoạt động nhóm
Trang 8biểu đồ.
HĐ2 : HDVN
- Xem lại cách vẽ biểu đồ
đoạn thẳng, xem bài đọc
Bài 8/5(SBT)
a + Số bài từ trung bình trở lên chiếm tỉ lệ cao HS lớp này nắm vững bài
b Bảng tần số :
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Luyện tập.
- Nhắc lại : để vẽ biểu đồ
đoạn thẳng, ta tiến hành
+ Quan sát biểu đồ và trả
lời theo các câu hỏi ?
+ Hoạt động nhóm
- HS hoạt động nhóm
Trang 9HĐ2 : HDVN
- Xem lại cách vẽ biểu đồ
đoạn thẳng, xem bài đọc
b Bảng tần số :
- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Số trung bình cộng.
- Cả 2 lớp cùng làm 1 bài
kiểm tra, muốn biết lớp nào
làm tốt hơn ta làm thế nào?
- Hãy tính trung bình cộng
của các số trong dãy sau :
a 3; 5; 9
b 4; 6; 8; 9; 15
c 4; 5; 6; 5; 7; 8; 8; 8
- Hãy quan sát bảng 19 và
trả lời [?1] ? Dấu hiệu ở
nay là gì ?
- Hãy tính số trung bình
cộng của dấu hiệu ?
+ Làm thế nào để tính cho
1 Số trung bình cộng của dấu hiệu :
Công thức tổng quát để tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu :
X =x1n1x2n2N x k n k
x1; x2;….; xk : các giá trị khác nhau của dấu hiệu
n1; n2;….; nk : các tần số tương ứng
N : số các giá trị
2 Ý nghĩa của số trung bình cộng
(SGK/19)
3 Mốt của dấu hiệu:
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần sốlớn nhất trong bảng tần số
Kí hiệu : M0
Trang 10nhanh các giá trị giống
nhau ?
Nên lập bảng tần số
hàng dọc có thêm cột các
tích để thuận lợi cho việc
tính toán
- Bảng phụ : câu hỏi để
hoạt động nhóm
+ Để tính giá trị trung bình
cộng của dấu hiệu thì ta
thường dựa vào đâu ?
+ Để tính giá trị trung bình
cộng của dấu hiệu thì tiến
hành mấy bước ? Nêu rõ
từng bước ?
+ Có thể cho công thức
tổng quát để tính giá trị
trung bình công của dấu
hiệu ?
- Bảng phụ : [?3] : Yêu cầu
HS lên bảng điền vào chỗ
trống
HĐ2 : Ý nghĩa của số trung
bình cộng
- Hãy trả lời [?4] ?
- Qua đó “số trung bình
cộng của dấu hiệu” có ý
nghĩa như thế nào ? Trong
thực tế thì sao ? Cho ví dụ ?
- GV nêu các chú ý chứng
tỏ hạn chế của “giá trị
trung bình cộng của dấu
hiệu”
HĐ3 : Mốt của dấu hiệu :
- GV giới thiệu : Hãy làm
quen với một giá trị đặc
biệt của dấu hiệu
- Quan sát bảng 22, nếu
- HS lên bảng điền giá trị các cột
- HS hoạt động nhóm và trình bày
- HS lên bảng trình bày + làm nhanh
- HS trả lời
- Dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu
- So sánh các dấu hiệu cùng loại
- HS lắng nghe chú ý
1180 12
1170 8
1160 5
Trang 11tính “số trung bình của dấu
hiệu” cỡ dép thì có hợp lý
không ?
- Khi đó lấy giá trị có tần
số lớn nhất làm đại diện
Giá trị đó gọi là mốt, kí
hiệu : M0
- Mốt của dấu hiệu ở bảng
20, 21 là gì ?
- Làm bài 15/20(SGK)
HĐ4 : HDVN.
- Học thuộc công thức tính
giá trị trung bình cộng của
dấu hiệu, ý nghĩa , mốt của
dấu hiệu
- Làm bài 14/20(SGK)
- Chuẩn bị các bài tập phần
“luyện tập”
- HS suy nghĩ để thấy sự không hợp lí
- HS quan sát và trả lời
- HS làm
TIẾT : 48 TUẦN : 23.
LUYỆN TẬP.
I/ MĐYC :
- Củng cố các kiến thức đã học Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu cũng như rèn luyện kỹ năng tính số trung bình cộng của dấu hiệu
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Kiểm tra.
- HS1 : Để tính số trung
bình cộng của dấu hiệu tiến
hành mấy bước ? Nêu công
thức tổng quát ?
- HS2 : Làm bài
16/20(SGK)
Nếu không nên dùng số
- HS1 lên bảng trình bày
- HS2 lên bảng trình bày
Bài 17/20(SGK)
x n n.x
3 1 3
4 3 12
5 4 20
6 7 42
7 8 56
8 9 72
Trang 12trung bình cộng của dấu
hiệu làm đại diện thì nên
chọn số nào làm đại diện ?
- Chuẩn bị 4 câu hỏi ôn tập
chương và bài tập
- HS tự tính + 1
HS lên bảng + 5 bài nhanh nhất
- HS suy nghĩ và làm
a Số trung bình cộng của dấu hiệu:
b HS tự làm trên bảng
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Ôn tập lý thuyết.
- GV cho HS trả lời các câu
hỏi ôn tập như SGK/22
- GV có thể chốt lại như sau:
Điều tra 1 dấu hiệu
Trang 13+ Dấu hiệu
+ Giá trị dấu hiệu
+ Tần số
Bảng tần số
+ Cấu tạo bảng tần số
+ Thuận lợi của bảng tần số
Biểu đồ
+ Ý nghĩa của biểu đồ
Số TBC, mốt của dấu hiệu
+ Công thức tính số TBC
+ Ý nghĩa của số TBC
+ Ý nghĩa của mốt của dấu
hiệu
HĐ2 : Bài tập.
- Cho HS áp dụng làm bài
20/23(SGK)
+ Dấu hiệu điều tra là gì ?
+ Để tính số trung bình
cộng cho thuận lợi thì nên
làm thế nào ?
HĐ3 : HDVN
- Xem lại lý thuyết chương
- Thế nào là “biểu thức đại
số”
- HS áp dụng và làm
c Tính số trung bình cộng :
x n x.n
20 1 20
25 3 75
30 7 210
35 9 315
40 6 240 X = 16 , 35 31 1090 45 4 180
50 1 50 N=31 Tổng : 1090
Ngày soạn :
TIẾT : 51 TUẦN : 24.
Chương IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
§1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
I/ MĐYC :
- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
- Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
Trang 14-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Nhắc lại về biểu
thức
- Hãy nhắc lại, em hiểu thế
nào là một biểu thức ? Cho
ví dụ ?
Những biểu thức như vậy
còn được gọi là biểu thức số
- Bảng phụ 1 :
a Viết biểu thức số biểu
thị chu vi của hình chữ nhật
có chiều rộng bằng 5(cm) và
chiều dài bằng 8(cm)
………
b Viết biểu thức số biểu
thị diện tích của hình chữ
nhật có chiều rộng bằng
3(cm) và chiều dài hơn
a Viết biểu thức biểu thị
chu vi của hình chữ nhật có
2 cạnh liên tiếp bằng 5(cm)
GV chốt lại : Ta có thể
dùng biểu thức trên biểu thị
chu vi các tam giác có một
- HS nhắc lại và cho ví dụ
- HS hoạt động nhóm và lên bảngtrình bày
- HS hoạt động nhóm
a Quãng đường đi được là : 30x (km)
b Quãng đường đi bộ : 5x (km) Quạng đường đi ô tô : 35y (km) Tổng quãng đường đi : 5x+35y (km)
Bài 1/26(SGK)
Biểu thức đại số biểu thị :
a Tổng của x và y : x+y
Trang 15cạnh bằng 5(cm)
- Bảng phụ 3 :
Viết biểu thức biểu thị diện
tích của các hình chữ nhật có
chiều dài hơn chiều rộng
2(cm) ?
………
………
………
- Những biểu thức này có
già khác với các biểu thức
số ở trên ?
Khái niệm biểu thức đại
số
- Hãy cho vài ví dụ biểu
thức đại số tương tự ?
GV nêu các chú ý khi
viết biểu thức đại số
- Làm [?3]/25(SGK)
Qua các ví dụ này, thấy
trong biểu thức đại số các
chữ đại diện cho một số tùy
ý nào đó Những chữ đó gọi
là biến số
- GV nêu chú ý như SGK
+ GV tổ chức thi giữa 2
dãy Mỗi dãy 5 em, mỗi em
nối 1 ý rồi về chỗ nhường
cho bạn khác
- Làm theo yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm
- Cả lớp thi
Trang 16- Thế nào là biểu thức đại số
? BTĐS và biểu thức số
khác nhau thế nào ?
- Học bài theo SGK
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Kiểm tra
- Nêu sự khác nhau giữa
biểu thức số và biểu thức
đại số ?
- Áp dụng : Tìm các biểu
thức đại số :
2.3+5; 3x+4; 8:2-4.5;
5y:7+4x; 5a+7 (a:hằng số)
HĐ2 : Giá trị của một biểu
- HS làm theo hướng dẫn của GV
1 Giá trị của một biểu thức đại số :
Ví dụ 1 : Cho biểu thức 2m+n
Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính ?
Giải :
Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức,
ta có : 2.9+0,5=18,5 Vậy tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5
Ví dụ 2 : Tính giá trị của biểu thức
3x2-5x+1 tại x=-1 và tại x=1/2
Giải :
+ Thay x=-1 vào biểu thức 3x25x+1, ta có : 3.(-1)2-5.(-1)+1=9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1tại x=-1 là 9
Trang 17-HĐ3 : Áp dụng và bài tập.
- Xem bài 8/29(SGK) làm
tương tự để ước lượng số
gạch cần mua để lout nền
- HS tính và trả lời
- HS tự làm chấmđiểm
- HS hoạt động nhóm
+ Thay x=1/2 vào biểu thức trên,
ta có : 3.(1/2)2-5.(1/2)+1=-3/4 Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1tại x=1/2 là (-3/4)
[?1] Tính giá trị của biểu thức 3x29x tại x=1 và x=1/3
+ Thay x=1 vào biểu thức, ta có : 3.(1)2-9(1)=-6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x là-6
+ Thay x=1/3 vào biểu thức trên,
ta có : 3(1/3)2-9.(1/3)=-8/3 Vậy giá trị của biểu thức tại x=1/3là -8/3
Bài 7/29(SGK)
Tính giá trị của biểu thức sau tại m=-1 và n=2
a 3m-2n Thay m=-1 và n=2 vào biểu thức trên, ta có :
3.(-1)-2.(2)=-7 Vậy giá trị của biểu thức trên tại m=-1 và n=2 là -7
b 7m-2n+6 Thay m=-1 và n=2 vào biểu thức trên, ta có : 7(-1)-2(2)+6=-5
Vậy giá trị của biểu thức trên tại m=-1 và n=2 là -5
Trang 18Ngày soạn :
TIẾT : 53 TUẦN : 25
§3 ĐƠN THỨCI/ MĐYC :
- Nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức
- Nhận biết được một đơn thức đã gọn hay chưa, phân biệt được phần hệ số – biến
- Biết nhân 2 đơn thức, biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
- Bảng phụ : Nội dung [?1]
+ Dãy 1 : Sắp xếp các biểu
thức có chứa phép cộng và
phép trừ thành một nhóm
+ Dãy 2 : Sắp xếp các biểu
thức không chứa phép toán
cộng và trừ thành một nhóm
Các biểu thức nhóm 2
được gọi là đơn thức
- Vậy thế nào là đơn thức ?
Hãy cho vài ví dụ về đơn
thức ?
- GV nêu chú ý
1.2 : Đơn thức thu gọn :
- Trong các đơn thức ở nhóm
2 hãy lọc ra các đơn thức có
các biến chỉ xuất hiện 1
lần ?
Các đơn thức đó gọi là
đơn thức thu gọn, các đơn
- HS theo dõi bảng phụ và hoạt động nhóm
3 Bậc của đơn thức :
Bậc của đơn thức có hệ số khác
0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức
4 Nhân hai đơn thức : Tiến
hành theo 2 bước : + Nhân hệ số với nhau + Nhân phần biến với nhau
* Chú ý : SGK/32
[?3] (-14 )x3.(-8xy2)=
= (- 41 ).(-8)(x3.x).y2 = 2x4y2