1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G/A sinh học lớp 6 Kì 2

155 1,2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Giáo án sinh học 6 Tiết1: Đặc điểm của cơ thể sống Ngày soạn: Ngày dạy: A) Mục tiêu bài học: Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật không sống. Rèn kỹ năng tìm hiẻu đời sống hoạt động của sinh vật Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh vẽ thể hiện đợc một vài nhóm sinh vật 2) Học sinh: Su tầm tranh vẽ một vài nhóm sinh vật. 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề. C) Tiến trình lên lớp. 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống - GV cho HS kể tên một số: cây con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con đồ vật đại diện để quan sát - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm theo câu hỏi: + Con gà cây đậu cần điều kiện gì để sống? + CáI bàn có cần ĐK giống nh con gà và cây đậu để tồn tại không? + Sau một thời gian chăm sóc đối tợng nào tăng kích thớc đối tợng nào không tăng kích th- - HS tim những sinh vật gần với đời sống nh: Cây nhãn, cây vảI, cây đậu con gà con lợn cáI bàn, cáI ghế. - Chọn đại diện: con gà cây đậu caí bàn. - Trong nhóm cứ một ngời ghi lại những ý kiến trao đổi thống nhất của nhóm. 1) Nhận dạng ật sống và vật không sống. 1 ớc - GV chữa bài bằng cách gọi trả lời. - GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm . Nhóm khác bổ sung chọn ý kiến đúng. - Vạt sống: lấy thức ăn, nớc uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống - GV cho HS quan sát bángSGK tr.6. GV giảI thích tiêu đề của 2 cột 6 và 7. - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập. GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ - GV chữa bài: gọi HS trả lời . GV nhận xét. - GV qua bảng so sánh hãy rút ra đặc điểm của cơ thể sống? - HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và7. - HS hoàn thành bảng SGK tr.6 - 1 HS lên ghi kết quả của mình vào bảng của GV . HS khác theo dõi nhận xét, bổ xung. - HS đọc kết luận SGKtr.6 2) Đặc điểm của cơ thể. - Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trờng + Lớn lên và sinh sản. D) Củng cố. GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 2(SGK tr.6) E) Dặn dò. Học bài . Chuẩn bị một số tranh ảnh trong tự nhiên F) Rút kinh nghiệm. 2 Tiết2: Nhiệm vụ của sinh học Ngày soạn: Ngày dạy: A) Mục tiêu bài học: Nêu đợc một số thí dụdeer thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt có lợi, có hại của chúng. Biết đợc 4 nhóm SV chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. Rèn kỹ năng quan sát so sánh GD lòng yêu thiên nhiên và môn học B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh vẽ đại diện 4 nhóm SV chính( H 2.1SGK). 2) Học sinh: 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp. 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt dộng 1: Sinh vật trong tự nhiên. - GV yêu cầu HS làm bài tập mục tr. 7 SGK. - Qua bảng thổng kê em có nhận xét gì về thế giới SV? - Sự phong phú về môI trờng sống, kích thớc khả năng di chuyển của SV nói lên điều gì? - Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới SV thành mấy nhóm? - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK tr.8 kết hợp với quan sát hình 2.1( SGKtr.8). - Thông tin đó cho em - HS hoàn thành bảng thống kê tr7 SGK - Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét. - Trao đổi trong nhóm để rút ra kết luận: SV đa dạng. - HS xê ps loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật. HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin. - Nhận xét: SV trong tự nhiên đợc chia thành 4 1) Sinh vật trong tự nhiên. a) Sự đa dạng của thể giới sinh vật. - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. b) Các nhóm sinh vật trong tự nhiên. 3 biết điều gì? - Khi phân chia SV thành 4 nhóm ngời ta dựa vào những đặc điểm nào? nhóm lớn: Vi khuẩn nấm, thực vật, động vật. - HS nhắc lại kết luận để cả lớp cùng ghi nhớ. -Sinh vật trong tự nhiên chia thành 4 nhóm lớn: Vi khuẩn, nấm, thực vật động vật. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học. - GV yêu cầu HS đọc mục SGK tr.8. Trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ của sinh học là gì? -GV gọi 1 đến 3 HS trả lời. - HS đọc to thông tin 1đến 2 lần tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi. - HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn. 2) Nhiệm vụ của sinh học - Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống. Các điều sống của sinh vật cũng nh các mối quan hệ giữa sinh vật với nhau và với môi trờng. D) Củng cố. - GV đa câu hỏi: Thế giới SV rất đa dạng đợc thể hiện nh thế nào? Ngời ta đã phân chia Sv trong tự nhiên thành mấy nhóm? Hãy kẻ tên các nhóm? Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học? E) Dặn dò. HS ôn lại kiến thức về quang hợp Su tầm tranh ảnh về thc vật về nhiều môi trờng. F) Rút kinh nghiệm. Tiết3: Đặc điểm chung của thực vật Ngày soạn: Ngày dạy: A) Mục tiêu bài học: HS nắm đợc đặc điểm chung của thực vật. Hiểu đợc sự đa dạng và phong phú của thực vật. Rèn kỹ năng quan sát so sánh. Kỹ năng hoạt động nhóm Giáo dục lòng yêu thiên bảo vệ thực vật. 4 B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh ảnh khu rừng vờn cây sa mạc hồ nớc 2) Học sinh: Su tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất 3) Ph ơng pháp: Sử dụng phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp. 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động 1: Sự phong phú đa dạng của thực vật - Gv yêu cầu HS quan sát tranh. * Hoạt động nhóm (4 ngời) - Thảo luận câu hỏi ở SGK tr.11. - Gv quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý cho nhóm có học lực yếu. - Gv gọi đại diẹn nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về thực vật. - HS quan sát hình 3.1 đến 3.4( SGKtr.10) và các tranh ảnh mang theo. - HS thảo luận nhóm đa ra ý kiến thóng nhất. - HS nắng nghe phần trình bày của bạn, bổ sung nếu cần 1)Sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Thục vật sống ở mọi nơI trên tráI đất. Chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môI trờng sống. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật. - GV yêu cầu HS làm bài tập mục tr.11 SGK - Gv kẻ bảng này lên bảng. - GV đa ra một số hiện tợng yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của - HS kẻ bảng SGK tr.1 vào vở hoàn thành các nội dung. - HS viết lên trên bảng của GV. - HS từ bảng các hiện t- ợng trên rút ra những 2)Đặc điểm chung của thực vật. 5 SV: Con gà, mèo, chạy, đi. Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 một thời gian ngọn cong về chỗ sáng. - Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật. đặc điểm chung của thực vật - Thực vật có khả năng tạo chất dinh dỡng, không có khả năng di chuyển. D) Củng cố. GV cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài Câu hỏi 3 GV gợi ý: PhảI trồng thêm cây cối vì dân số tăng, tình trạng khai thác bừa bãi E) Dặn dò. F) Rút kinh nghiệm Tiết4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa Ngày soạn: Ngày dạy: A) Mục tiêu bài học: HS biết quan sát so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. Phân biệt cây một năm và cây nâu năm. Rèn kỹ năng quan sát so sánh. Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật. B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Trnh vẽ phóng to H4.1; H4.2 SGK. 2) Học sinh: Su tầm tranh cây dơng xỉ, rau bợ 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp nêu và giảI quýet vấn đề. C) Tiến trình lên lớp. 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa - GV yêu cầu HS quan sát H 4.1SGK tr.13. - HS quan sát H4.1SGK tr.13 và đối chiếu với 1) Thực vật có hoa và thực vật không có hoa. 6 - Cây cảI có những loại cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ qua đó? - GV cho HS hoạt động nhóm : Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa bảng 2 SGK - GV cho HS chữa bài bằng cách gọi 1 đến 3 nhóm trình bày. - GV dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thành mấy nhóm ? - Cho biết thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa? bảng 1 SGK tr.13 - HS trả lời HS quan sát tranh và mẫu của nhóm kết hợp H4.2 SGK tr.14 hoàn thành bảng 2 - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung. - HS dựa vào thông tin trả lời cách phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Có 2 nhóm thực vật: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Cây một năm và câynâu năm. - GV viết lên bảng một số cây: Cây lúa , cây ngô, cây mớp. Gọi là cây một năm. Cây hồng xiêm mít vải. Gọi là cây nâu năm. - GV tại sao ngời ta lại nói nh vậy? - GV hãy phân biệt cây 1 năm và cây nâu năm? - HS thảo luận theo nhóm ghi lại nội dung ra giấy. - HS thảo luận theo hớng cây đó ra quả bao nhiêu lần trong đời. Từ đó phân biệt cây 1 năm và cây nâu năm. - HS rút ra kết luận: 2) Cây một năm và cây lâu năm. - Cây 1 năm kết quả 1 lần trong vòng đời. - Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời. D) Củng cố. GV cho HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGKtr.15 E) Dặn dò. 7 Làm bài tập cuối bài. Đọc mục em có biết. Chuẩn bị một số rêu tờng. F) Rút kinh nghiệm. Chơng 1: Tế bào thực vật Tiết:5. Kính lúp kính hiển vi và cách sử dụng Ngày soạn: Ngày dạy: A) Mục tiêu bài học: HS phân biệt đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. Biết cách sử dụng kính lúp, nắm đợc các bớc sử dụng kính hiển vi. Rèn kỹ năng thực hành. Kỹ năng hoạt động nhóm Giáo dục ý thứcgiữ gì bảo vệ kính lúp và kính hiển vi B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi, 1 vài bông hoa, rễ nhỏ 2) Học sinh: Một đám rêu, rễ hành. 3) Ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp. 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGk tr.17. Trả lời câu hỏi: - Cho biết kính lúp có cấu tạo ng thế nào? - GV yêu cầu HS đọc nội dung hớng dẫn SGK tr.17 kết hợp quan sát H 5.2 SGK tr.17. - Trình bày cách sử dụng - HS đọc thông tin nghi nhớ kiến thức cấu tạo kính lúp. - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc nội dung hớng dẫn SGK tr.17 kết hợp quan sát H 5.2 SGK tr.17 - HS trả lời. HS khác 1) Kính lúp và cách sử dụng kính lúp. a) Cấu tạo: - Kính lúp gồm 2 phần: tay cầm băng kim loại, tấm kính trong lồi 2 mặt. b) Cách sử dụng(SGK) 8 kính lúp. nhận xét bổ sung. - HS tiến hành quan sát mẫu vật bằng kính lúp. * Hoạt động 2:Kính hiển vi và cách sử dụng. - GV yêu cầu hoạt động nhóm ( mỗi bàn một nhóm/ 1 kính hiển vi) - GV kiểm tra bằng cách gọi đại diên của 1, 2 nhóm lên trớc lớp trình bày. - GV làm thao tác cách sử dụng kính để cả lớp cùng theo dõi từng bớc. - HS đặt kính trớc bàn trong nhóm cử 1 ngời đọc SGKtr.18 phần cấu tạo kính. - Cả nhóm nghe đọc kết hợp với H5.3 SGK tr.18 để xác định các bộ phận của kính. - Các nhóm chú ý nghe rồi bổ sung( nếu cần) - HS đọc mục thông tin SGK tr.19 nắm đợc các bớc sử dụng kính. - HS cố gắng thao tác đúng các bớc để có thể nhìn thấy mẫu 2) Kính hiển và cách sử dụng. a) Cấu tạo - Gồm 3 phần: Chân kính, thân kính, bàn kính. b) Cách sử dụng kính hiển vi: (SGK tr.19) D) Củng cố. * Gọi 1 đến 2 HS lên trình bày lại cấu tạocủa kính lúp và kính hiển vi. * Nhận xét cho điểm nhóm nào học tốt trong giờ. E) Dặn dò. * Đọc mục em có biết * Học bài. * Mỗi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín F) Rút kinh nghiệm. Tiết6: Thực hành quan sát tế bào thực vật Ngày soạn: Ngày dạy: A) Mục tiêu bài học: HS phảI làm đợc 1 tiêu bản tế bào thực vật Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, tập vẽ hình đã quan sát đợc trên kính hiển vi. 9 Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ. Trung thực chỉ vẽ hình quan sát đợc. B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Biểu bì vảy hành, thịt quả cà chua chín. Tranh phóng to củ hành và tế bào biểu bì vảy hành, của cà chua chín và tế bào thịt của cà chua. 2) Học sinh: Ôn kỹ bài kính hiển vi, của cà chua chín, củ hành. 3) Ph ơng pháp Thực hành kết hợp hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp. 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động 1: quan sát tế bào dới kính hiển vi. - GV yêu cầu các nhóm đã đợc phân công đọc cách tiến hành lấy mẫuvà quan sát mẫu trên hình. - GV làm mẫu tiêu bản đó để HS cùng quan sát. - GV đi tới các nhóm giúp đỡ, nhắc nhở, giảI đáp thắc mắc của HS . - HS quan sát h6.1 SGK tr.21. Đọc và nhắc lại thao tác. - Chọn 1 ngời chuẩn bị kính, còn lại chuẩn bị tiêu bản nh hớng dẫn của GV. - Tiến hành làm chú ý : ở tế bào vảy hành cần lấy 1 lớp thật mỏng trải phẳng không bị gấp, ở 1 tế bào thịt quả cà chua chỉ quệt lớp mỏng. - Sau khi đã quan sát đ- ợc cố gắng vẽ thật giống mẫu. 1) Quan sát tế bào vảy hành và tế bào thịt qủa cà chua chín. 2) Vẽ hình đã quan sát đợc dới kính * Hoạt động2: Vẽ hình đã quan sát đợc dới kính - GV treo tranh phóng to giới thiệu: - GV hớng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ - HS quan sát tranhh đối chiếu với hình vẽ của nhóm mình, phân biệt vách ngăn tế bào. - HS vẽ hình vào vở. 2) Vẽ hình đã quan sát đợc dới kính 10 [...]... H 15.1, H 16. 1 -2 2) Học sinh: Chuẩn bị thớt 1 cành cây bằng lăng dao nhỏ, giấy lau 3) Phơng pháp: Sử dụng phơng pháp nêu và giảI quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với hình mẫu vật và SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Xác định tầng phát sinh - GV treo tranh H15.1 - HS quan sát tranh trên 1) Tầng phát sinh và H 16. 1 trả lời... rễ Tranh phóng to H9.1, 9 .2, 9.3( SGK tr .29 ) 2) Học sinh: Chuẩn bị cây có rễ: cây rau cải, cây mít, cây hành, cỏ dại, đậu 3) Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp (1 phút) 14 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Các loại rễ - GV yêu cầu HS kẻ phiếu học tập vào vở theo nhóm - GV yêu cầu HS chia rễ cây thành 2 nhóm, hoàn thàn bài tập... các bớc tiến hành thí nghiệm Biết vận dụng kiến thức đã học bớc đầu giảI thích 1 số hiện tợng trong thiên nhiên GD ý thức yêu thích môn học B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh H11.1- 2 SGKK 2) Học sinh: Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà 3) Phơng pháp: Vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 18 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu... Mục tiêu bài học: B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phơng pháp: C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: tìm hiểu con đờng rễ cây hút nớc và muối khoáng - GV cho HS nghiên cứu - HS quan sát H11 .2 1) Con đờng hút nớc và thông tin SGK, làm bài chú ý đờng đI của mũi muối khoáng tập SGK tr.37 tên màu vàng và đọc - GV viết nhanh 2 bài phần... Tranh phóng to H 8.1; H8 .2 SGK tr .27 2) Học sinh: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh 3) Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C) Tiến trình lên lớp 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của TB - GV yêu cầu HS hoạt - HS đọcthông tin mục 1) Sự lớn lên của tế bào động theo nhóm thông tin kết hợp quan nghiêncứu SGK trả lời 2 sát H8.1SGK trao đổi... ngọn ( Mô phân sinh ngọn ) 2) Giải thích những hiện tợng thực tế - Bấm ngọn những loại cây lấy quả, hạt, thân để ăn còn tỉa cành với những cây lấy gỗ, lấy sợi 27 - GV nhận xét giờ học giải đáp thắc mắc của HS D) Củng cố: GV cho làm 2 bài tập photo sẵn *Bài tập 1: Hãy đánh dấu nhân(x) vào những cây đợc sử dụng biện pháp bấm ngọn 1 Rau muống 4 ổi 2 Rau cải 5 Hoa hồng 3 Đu đủ 6 Mớp *Bài tập 2: Hãy đánh... GD lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H14.1và H13.1 2) Học sinh: HS báo cáo kết quả thí nghiệm 3) Phơng pháp: Sử dụng phơng pháp nêu và giảI quyết vấn đề kết hợp quan sát tranh và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 26 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài ra của thân - GV cho HS báo cáo kết - đại... sát so sánh GD lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II) Chuẩn bị 1) Giáo viên Tranh H18.1 -2 SGK Một số mẫu thật 2) Học sinh Chuẩn bị 1 số củ đã dặn ở bài trớc kẻ bảng ở SGK tr.59 3) Phơng pháp Sử dụng phơng pháp quan sát tranh và mẫu vật thật kết hợp hoạt động theo nhóm và làm việc với SGK 34 III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:... to toàn boọ nội dung trong bảng của trong bảng kiến thức chuẩn GV cho cả lớp nghe để nghi lại kiến thức IV) kiểm tra- Đánh giá GV cho HS làm bài tập tại lớp GV kiểm tra bằng những câu hỏi nh SGV V) Dặn dò Học bài trả lời câu hỏi SGK đọc mục em có biết Chuẩn bị bài tập 1 Một số loại lá nh SGK tr61 - 62 2 một số loại cành Tiết20: ôn tập Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I) Mục tiêu HS hệ thống đợc kiến... thức từ chơng I - III Rèn năng phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức GD ý thức học tập, yêu thích môn học II) Chuẩn bị 1) Giáo viên Hệ thống câu hỏi , bảng phụ và các tranh ảnh có liên quan 2) Học sinh Ôn tập kiến thức đã học 3) Phơng pháp Phơng pháp vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm III) Hoạt động dạy học 36 . H 2. 1SGK). 2) Học sinh: 3) Ph ơng pháp Sử dụng phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp. 1) ổn định lớp (1 phút) 2) . H8 .2 SGK tr .27 2) Học sinh: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh 3) Ph ơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề. C) Tiến trình lên lớp. 1) ổn định lớp

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS hoÌn thÌnh bộng SGK tr.6 - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
ho Ìn thÌnh bộng SGK tr.6 (Trang 2)
-HS hoÌn thÌnh bộng thèng kở tr7 SGK - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
ho Ìn thÌnh bộng thèng kở tr7 SGK (Trang 3)
Ễ Ngêi ta ợỈ phờn chia Sv trong tù nhiởn thÌnh mÊy nhãm? HỈy kị tởn cĨc nhãm? - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
g êi ta ợỈ phờn chia Sv trong tù nhiởn thÌnh mÊy nhãm? HỈy kị tởn cĨc nhãm? (Trang 4)
-HS tiỏn hÌnh quan sĨt mÉu vẹt bững kÝnh lóp. * HoÓt ợéng 2:KÝnh hiốn vi vÌ cĨch sö dông - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
ti ỏn hÌnh quan sĨt mÉu vẹt bững kÝnh lóp. * HoÓt ợéng 2:KÝnh hiốn vi vÌ cĨch sö dông (Trang 9)
Ễ Biốu bÈ vộy hÌnh, thẺt quộ cÌ chua chÝn. Tranh phãng to cĐ hÌnh vÌ tỏ bÌo biốu bÈ vộy hÌnh, cĐa cÌ chua chÝn vÌ tỏ bÌo thẺt cĐa cÌ chua - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
i ốu bÈ vộy hÌnh, thẺt quộ cÌ chua chÝn. Tranh phãng to cĐ hÌnh vÌ tỏ bÌo biốu bÈ vộy hÌnh, cĐa cÌ chua chÝn vÌ tỏ bÌo thẺt cĐa cÌ chua (Trang 10)
Ễ Chuẻn bẺ cờy cã rÔ: cờy rau cội, cờy mÝt, cờy hÌnh, cá dÓi, ợẹu. 3) Ph Ũng phĨp: - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
hu ẻn bẺ cờy cã rÔ: cờy rau cội, cờy mÝt, cờy hÌnh, cá dÓi, ợẹu. 3) Ph Ũng phĨp: (Trang 14)
HS hoÌn thÌnh tranh cờm - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
ho Ìn thÌnh tranh cờm (Trang 16)
Ễ rỉn kư nÙng thao tĨ c, cĨc bắc tiỏn hÌnh thÝ nghiơm. Biỏt vẹn dông kiỏn thục ợỈ hảc bắc ợđu giộI thÝch 1 sè hiơn tîng trong thiởn nhiởn. - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
r ỉn kư nÙng thao tĨ c, cĨc bắc tiỏn hÌnh thÝ nghiơm. Biỏt vẹn dông kiỏn thục ợỈ hảc bắc ợđu giộI thÝch 1 sè hiơn tîng trong thiởn nhiởn (Trang 18)
Ễ rỉn kư nÙng tiỏn hÌnh thÝ nghiơm quan sĨt so sĨnh - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
r ỉn kư nÙng tiỏn hÌnh thÝ nghiơm quan sĨt so sĨnh (Trang 26)
Ễ HS biỏt tù tiỏn hÌnh thÝ nghiơm ợố chụng minh: Nắc vÌ muèi khoĨng tụ rÔ lởn thờn, nhê mÓch gç, cĨc chÊt hụu cŨ trong cờy ợîc vẹn chuyốn nhê  mÓch rờy. - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
bi ỏt tù tiỏn hÌnh thÝ nghiơm ợố chụng minh: Nắc vÌ muèi khoĨng tụ rÔ lởn thờn, nhê mÓch gç, cĨc chÊt hụu cŨ trong cờy ợîc vẹn chuyốn nhê mÓch rờy (Trang 32)
Ễ Sö dông phŨng phĨp thùc hÌnh chụng minh kỏt hîp hoÓt ợéng nhãm vÌ lÌm viơc vắi SGK. - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
d ông phŨng phĨp thùc hÌnh chụng minh kỏt hîp hoÓt ợéng nhãm vÌ lÌm viơc vắi SGK (Trang 33)
-HS hoÌn thÌnh bộng ẽ vẽ bÌi tẹp - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
ho Ìn thÌnh bộng ẽ vẽ bÌi tẹp (Trang 36)
Ễ Chuẻn bẺ ợoÓn xŨng rạng cã gai, cĐ dong, cĐ hÌnh, cÌnh may, tranh ộnh lĨ biỏn dÓng khĨc  - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
hu ẻn bẺ ợoÓn xŨng rạng cã gai, cĐ dong, cĐ hÌnh, cÌnh may, tranh ộnh lĨ biỏn dÓng khĨc (Trang 53)
Ễ Sö dông phŨng phĨp thùc hÌnh kỏt hîp hoÓt ợéng nhãm vÌlÌm viơc vắi SGK. III) HoÓt ợéng dÓy hảc - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
d ông phŨng phĨp thùc hÌnh kỏt hîp hoÓt ợéng nhãm vÌlÌm viơc vắi SGK. III) HoÓt ợéng dÓy hảc (Trang 54)
Ễ Sö dông phŨng phĨp thùc hÌnh kỏt hîp hoÓt ợéng nhãm III) HoÓt ợéng dÓy hảc - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
d ông phŨng phĨp thùc hÌnh kỏt hîp hoÓt ợéng nhãm III) HoÓt ợéng dÓy hảc (Trang 56)
Ễ Sö dông phŨng phĨp thùc hÌnh kỏt hîp hoÓt ợéng theo nhãm. III) HoÓt ợéng dÓy hảc - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
d ông phŨng phĨp thùc hÌnh kỏt hîp hoÓt ợéng theo nhãm. III) HoÓt ợéng dÓy hảc (Trang 57)
+ Em hỈy cho biỏt thÌnh tùu nhờn gièng vỡ tÝnh  mÌ em biỏt qua phŨng  tiơn thỡng tin. - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
m hỈy cho biỏt thÌnh tùu nhờn gièng vỡ tÝnh mÌ em biỏt qua phŨng tiơn thỡng tin (Trang 59)
Ễ Sö dông phŨng phĨp thùc hÌnh kỏt hîp hoÓt ợéng theo nhãm III) HoÓt ợéng dÓy hảc - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
d ông phŨng phĨp thùc hÌnh kỏt hîp hoÓt ợéng theo nhãm III) HoÓt ợéng dÓy hảc (Trang 60)
Ễ Mét sè mÉu vẹt hoa ợŨn tÝnh vÌ hoa lìng tÝnh, hoa mảc ợŨn ợéc, hoa mảc thÌnh côm - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
t sè mÉu vẹt hoa ợŨn tÝnh vÌ hoa lìng tÝnh, hoa mảc ợŨn ợéc, hoa mảc thÌnh côm (Trang 61)
Ễ Rỉn kư nÙng quan sĨt thùc hÌnh so sĨnh. Vẹn dông hiốu biỏt ợố biỏt bộo quộn chỏ biỏn quộ vÌ hÓt sau thu hoÓch  - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
n kư nÙng quan sĨt thùc hÌnh so sĨnh. Vẹn dông hiốu biỏt ợố biỏt bộo quộn chỏ biỏn quộ vÌ hÓt sau thu hoÓch (Trang 76)
- Yởu cđu HS xỏp quộ thÌnh 2 nhãm theo tiởu chuẻn ợỈ  biỏt - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
u cđu HS xỏp quộ thÌnh 2 nhãm theo tiởu chuẻn ợỈ biỏt (Trang 77)
* HoÓt ợéng 3: Quyỏt că ợÓi vÌ sù hÈnh thÌnh than ợĨ - Yởu cđu HS ợảc thỡng tin  - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
o Ót ợéng 3: Quyỏt că ợÓi vÌ sù hÈnh thÌnh than ợĨ - Yởu cđu HS ợảc thỡng tin (Trang 100)
Cờu1: HoÌn thÌnh bộng so sĨnh sau ợờy: - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
u1 HoÌn thÌnh bộng so sĨnh sau ợờy: (Trang 103)
- nhá, mảc thÌnh côm - Vộy(nhẺ) mang 2 tói chụa  hÓt phÊn - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
nh á, mảc thÌnh côm - Vộy(nhẺ) mang 2 tói chụa hÓt phÊn (Trang 105)
Ễ Cã ý thục thố hiơn bững hÌnh ợéng cô thố bộo vơ cờy cã Ých bÌi trõ cờy cã hÓi B) Chuẻn bẺ: - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
th ục thố hiơn bững hÌnh ợéng cô thố bộo vơ cờy cã Ých bÌi trõ cờy cã hÓi B) Chuẻn bẺ: (Trang 124)
- HoÌn thÌnh bÌi tẹp ợiồn tõ -1-2 HS ợảc bÌi tẹp lắp  nhẹn xƯt - G/A sinh học lớp 6 Kì 2
o Ìn thÌnh bÌi tẹp ợiồn tõ -1-2 HS ợảc bÌi tẹp lắp nhẹn xƯt (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w