Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
116,58 KB
Nội dung
www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: 16 /2011/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2011 THÔNG TƯ Quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau viết tắt Ngân hàng Nhà nước) Điều Đối tượng áp dụng Các đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước bao gồm: Vụ, Cục, Sở giao dịch, Văn phòng Ngân hàng Nhà nước, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc khác Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt đơn vị); Kiểm soát viên, kiểm toán viên cán làm cơng tác kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước; Các tổ chức, nhân có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Nhà nước tổng thể chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước thiết lập phù hợp với quy định pháp luật tổ chức thực nhằm đảm bảo nguồn lực quản lý sử dụng pháp luật, mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; ngăn ngừa rủi ro, phát hiện, xử lý kịp thời hành vi gian lận, sai sót; cung cấp thơng tin trung thực, phục vụ kịp thời cho việc định quản lý; đảm bảo thực mục tiêu đề Kiểm soát nội Ngân hàng nhà nước (gọi tắt kiểm soát nội bộ) công việc mà cá nhân cá nhân tổ chức kiểm soát nội chuyên trách đơn vị kiểm tra việc LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia thực công việc cá nhân, đơn vị trình thực thi quy chế, chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội có liên quan, nhằm đảm bảo an tồn tài sản, thực có hiệu mục tiêu đề đơn vị Kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước (gọi tắt kiểm toán nội bộ) hoạt động kiểm tra, đánh giá cách độc lập, khách quan tính đầy đủ, hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội đơn vị, từ đưa kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm sốt nội bộ, góp phần đảm bảo cho đơn vị hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật Người thân kiểm soát viên, kiểm toán viên nội Thông tư hiểu bố (mẹ) đẻ, bố (mẹ) vợ (chồng), bố (mẹ) nuôi, vợ (chồng), đẻ, nuôi, anh chị em ruột kiểm sốt viên, kiểm tốn viên vợ chồng người Chương II KIỂM SOÁT NỘI BỘ Mục Hoạt động kiểm soát nội Điều Mục tiêu hoạt động kiểm soát nội Đảm bảo hoạt động đơn vị triển khai định hướng, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ có hiệu lực hiệu Phát hiện, ngăn chặn rủi ro xẩy hoạt động đơn vị Quản lý, sử dụng tài sản nguồn lực đơn vị an toàn hiệu Bảo đảm tuân thủ pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội Kiến nghị với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (sau viết tắt Thống đốc) việc sửa đổi, bổ sung ban hành chế, quy chế nhằm tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn tài sản, tăng hiệu hoạt động Điều Nguyên tắc hoạt động kiểm soát nội Hoạt động kiểm soát nội phải thiết lập, trì hoạt động đơn vị, tăng cường kiểm sốt hoạt động, nghiệp vụ có rủi ro cao Lãnh đạo cấp đơn vị phải nhận dạng, đánh giá rủi ro hoạt động để có biện pháp kiểm soát rủi ro, quản lý rủi ro thích hợp Hoạt động kiểm sốt nội gắn liền với hoạt động hàng ngày đơn vị; chế kiểm soát nội quy định tổ chức thực quy trình nghiệp vụ đơn vị nhiều hình thức như: a) Cơ chế phân cấp uỷ quyền thiết lập thực cách hợp lý, phân công nhiệm vụ phải rõ ràng, minh bạch; đảm bảo tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, phận đơn vị; tránh xung đột lợi ích, đảm bảo cán không đảm nhiệm lúc cương vị, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâu thuẫn chồng chéo với nhau; đảm bảo cán đơn vị khơng có điều kiện để thao túng hoạt động, che dấu thông tin phục vụ mục đích cá nhân che dấu hành vi vi phạm quy định pháp luật quy chế, chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội có liên quan LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn b) Cơ chế kiểm tra, giám sát cá nhân, phận trình xử lý quy trình nghiệp vụ c) Tuân thủ nguyên tắc kiểm soát kép Nguyên tắc kiểm soát kép yêu cầu việc phân cơng nhiệm vụ đơn vị có hai người thực kiểm tra công việc nhằm đảm bảo an toàn tài sản hiệu cơng tác Khơng để cá nhân thực định quy trình nghiệp vụ, giao dịch cụ thể, ngoại trừ giao dịch cho phép phù hợp với quy định pháp luật Đảm bảo cán bộ, công chức, viên chức đơn vị phải quán triệt tầm quan trọng hoạt động kiểm soát nội vai trò cá nhân q trình kiểm soát nội bộ; đồng thời phải tham gia thực cách đầy đủ, có hiệu quy định, quy trình nghiệp vụ có liên quan Điều Nội dung hoạt động kiểm soát nội Ban hành thường xuyên rà soát văn để sửa đổi, bổ sung kịp thời quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cán điều hành xử lý cơng việc Duy trì cơng tác kiểm sốt nội phòng, ban, nhằm kiểm sốt tồn diện hoạt động đơn vị Phổ biến thường xuyên, kịp thời, đầy đủ văn chế độ Nhà nước liên quan đến hoạt động ngân hàng, chế, quy chế quy trình nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước đến tất cán bộ, nhân viên đơn vị Đảm bảo chấp hành chế độ hạch tốn kế tốn đảm bảo hệ thống thơng tin nội tài chính, tình hình tn thủ đơn vị cách kịp thời nhằm phục vụ cho cơng tác quản trị, điều hành có hiệu Hệ thống thông tin, tin học đơn vị phải giám sát, bảo vệ cách hợp lý, an tồn phải có chế quản lý dự phòng độc lập (back-up) nhằm xử lý kịp thời tình bất ngờ thiên tai, cháy nổ để đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục đơn vị Tất cá nhân, phận đơn vị phải thường xuyên, liên tục kiểm tra tự kiểm tra việc thực quy trình nghiệp vụ, quy định nội có liên quan phải chịu trách nhiệm kết thực hoạt động nghiệp vụ trước lãnh đạo đơn vị pháp luật Mục Tổ chức máy kiểm soát nội Điều Tổ chức kiểm soát nội chuyên trách đơn vị Tuỳ theo quy mô, mức độ, phạm vi đặc thù hoạt động đơn vị, Thống đốc định thành lập Phòng/Bộ phận kiểm soát nội kiểm soát viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chun trách đơn vị Phòng/Bộ phận kiểm sốt nội kiểm sốt viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chuyên trách chịu điều hành trực tiếp Thủ trưởng đơn vị Trong trường hợp dù có hay khơng có Phòng/Bộ phận kiểm sốt nội kiểm sốt viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chuyên trách, đơn vị phải thiết lập, trì, tổ chức thực kiểm sốt nội theo quy định Thông tư LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Phòng/Bộ phận kiểm sốt nội kiểm sốt viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chuyên trách có trách nhiệm giúp Thủ trưởng đơn vị kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội đơn vị; thực việc tự kiểm tra, rà sốt, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội nhằm phát hiện, ngăn ngừa kịp thời kiến nghị với Thủ trưởng đơn vị để xử lý tồn tại, sai phạm hoạt động nghiệp vụ, hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội theo quy định, đảm bảo đơn vị hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật Phòng/Bộ phận kiểm sốt nội chuyên trách kiểm soát viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chun trách đơn vị có vai trò độc lập tương đối thực nhiệm vụ, cụ thể: a) Được cung cấp đầy đủ, kịp thời quyền khai thác thông tin liên quan đến hoạt động đơn vị; b) Trong q trình thực nhiệm vụ, kiểm sốt viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chuyên trách đơn vị tuân thủ pháp luật chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ chuyên môn ngành, không bị chi phối quan hệ cá nhân khác; c) Trong trường hợp phát dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng, xẩy rủi ro cao dấu hiệu vi phạm pháp luật đơn vị, Phòng/Bộ phận kiểm sốt nội chuyên trách đơn vị báo cáo Thủ trưởng đơn vị xử lý theo thẩm quyền; trường hợp Thủ trưởng đơn vị khơng xử lý có quyền báo cáo Thống đốc (thơng qua Vụ trưởng Vụ Kiểm tốn nội bộ) Điều Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm soát viên đơn vị Vụ Tổ chức cán chủ trì phối hợp với Vụ Kiểm tốn nội trình Thống đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm soát viên Ngân hàng Nhà nước đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước sở đề xuất Thủ trưởng đơn vị quy định khác Mục Trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Điều Trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị Chịu trách nhiệm trước Thống đốc việc triển khai thực mục tiêu, sách Nhà nước, ngành Ngân hàng chất lượng hoạt động kiểm soát nội đơn vị Cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động kiểm sốt nội đơn vị Phối hợp chặt chẽ với Vụ Kiểm toán nội việc triển khai biện pháp giám sát, khai thác thông tin cảnh báo rủi ro Thiết lập, trì phát triển hệ thống kiểm soát nội hợp lý, hoạt động có hiệu Xây dựng, ban hành quy định nội bộ, quy trình nghiệp vụ cụ thể Đảm bảo tuân thủ pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định Ngân hàng Nhà nước Thực phân cấp, uỷ quyền, cách rõ ràng có hiệu Đảm bảo hệ thống thơng tin tài thơng tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ kịp thời LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội Trực tiếp kiểm tra, kiểm soát hoạt động nghiệp vụ đơn vị; xem xét, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội định kỳ hàng năm tổ chức, triển khai thực tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội đơn vị hoạt động nghiệp vụ Việc tự kiểm tra, bao gồm: Rà soát đánh giá đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, xác định vấn đề tồn hệ thống kiểm sốt nội rõ thay đổi cần thiết hệ thống kiểm soát nội để xử lý, khắc phục vấn đề Báo cáo Thống đốc (qua Vụ Kiểm toán nội bộ) định kỳ đột xuất kết tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội đơn vị; đề xuất biện pháp xử lý tồn tại, bất cập (nếu có) theo yêu cầu Thống đốc Báo cáo tự kiểm tra hoạt động kiểm soát nội gửi Thống đốc (qua Vụ Kiểm toán nội bộ) chậm vào ngày 15/12 hàng năm Tạo điều kiện cho Phòng/Bộ phận kiểm sốt nội đơn vị có vai trò độc lập tương đối thực nhiệm vụ Điều 10 Trách nhiệm Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội Hướng dẫn quy trình kiểm sốt nội Phòng/ Bộ phận kiểm soát nội chuyên trách đơn vị Kiểm tra, đánh giá cách độc lập hệ thống kiểm soát nội đơn vị Báo cáo đánh giá hệ thống kiểm soát nội liên quan đến lĩnh vực kiểm toán theo kế hoạch Thống đốc phê duyệt yêu cầu Thống đốc, phần Báo cáo kiểm toán nội trình Thống đốc theo quy định Chương III KIỂM TOÁN NỘI BỘ Mục Hoạt động kiểm toán nội Điều 11 Mục tiêu hoạt động kiểm tốn nội Đánh giá độc lập tính thích hợp, tính tuân thủ pháp luật chế, sách ngành đơn vị kiểm tốn Đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm tốn, nhằm hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, biện pháp khắc phục tồn tại, nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực quản lý sử dụng tiền tài sản nhà nước hoạt động đơn vị kiểm toán Điều 12 Nguyên tắc hoạt động kiểm toán nội Tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước Thực chương trình, kế hoạch kiểm toán Thống đốc phê duyệt Bảo đảm tính độc lập, khách quan chuyên nghiệp; giữ bí mật nhà nước bí mật đơn vị kiểm tốn Tính độc lập, khách quan kiểm toán nội thể hiện: a) Kiểm soát viên, kiểm tốn viên nội phải có thái độ công bằng, không định kiến tránh xung đột lợi ích Mỗi kiểm sốt viên, kiểm tốn viên có quyền nghĩa vụ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn báo cáo vấn đề ảnh hưởng đến tính độc lập khách quan trước, thực kiểm toán nội với Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội bộ; b) Hạn chế tối đa việc kiểm soát viên, kiểm toán viên tham gia kiểm toán hoạt động đơn vị (bộ phận) mà kiểm sốt viên, kiểm tốn viên chịu trách nhiệm thực hoạt động quản lý đơn vị (bộ phận) vòng 05 năm gần nhất; c) Đảm bảo kiểm sốt viên, kiểm tốn viên nội khơng có xung đột quyền lợi với đơn vị (bộ phận) kiểm toán; kiểm soát viên, kiểm toán viên nội khơng thực kiểm tốn đơn vị (bộ phận) mà người điều hành đơn vị (bộ phận) người thân kiểm sốt viên, kiểm toán viên nội bộ; d) Thực luân chuyển kiểm sốt viên, kiểm tốn viên nội bộ, khơng bố trí kiểm sốt viên, kiểm tốn viên nội thực kiểm toán đơn vị (bộ phận) cụ thể 03 lần liên tục; đ) Cần có biện pháp kiểm tra nhằm đảm bảo tính độc lập khách quan cơng tác kiểm tốn nội q trình thực kiểm tốn đơn vị kiểm toán giai đoạn lập, gửi báo cáo kiểm tốn Khơng làm cản trở hoạt động bình thường đơn vị kiểm tốn; khơng can thiệp vào công việc điều hành đơn vị kiểm toán Điều 13 Phạm vi kiểm toán nội Kiểm toán tất hoạt động, quy trình nghiệp vụ đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước phù hợp với kế hoạch kiểm toán phê duyệt Kiểm toán đặc biệt tư vấn theo yêu cầu Thống đốc Điều 14 Nội dung kiểm toán nội Tuỳ theo mức độ rủi ro đơn vị, kiểm toán nội đánh giá nội dung sau: Mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội Tính đầy đủ, kịp thời, trung thực mức độ xác hệ thống hạch tốn kế tốn báo cáo tài Đảm bảo tuân thủ pháp luật, quy chế, chế ngành quy trình nghiệp vụ, quy định nội đơn vị Đánh giá tính kinh tế, tính hiệu hoạt động việc sử dụng nguồn lực, qua xác định mức độ phù hợp kết hoạt động đạt mục tiêu hoạt động đề Thực nội dung khác theo yêu cầu Thống đốc Điều 15 Các hình thức kiểm tốn nội Kiểm tốn trước: hình thức kiểm tốn thực trước diễn việc thực dự án, chương trình kế hoạch hoạt động đơn vị kiểm tốn, nhằm đánh giá độ tin cậy thơng tin, tài liệu, tính kinh tế, tính khả thi hiệu dự án, chương trình, kế hoạch hoạt động; giúp cấp quản lý có thơng tin tin cậy để định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Kiểm tốn đồng thời: hình thức kiểm toán thực việc thực dự án, chương trình kế hoạch hoạt động đơn vị kiểm toán diễn ra, nhằm đánh giá tiến độ, chất lượng trình thực hoạt động; phát kiến nghị kịp thời biện pháp sửa chữa sai lệch, thiếu sót, yếu trình thực dự án, chương trình, kế hoạch hoạt động, nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu dự án, kế hoạch đơn vị kiểm toán Kiểm toán sau: hình thức kiểm tốn thực sau việc thực dự án, chương trình, kế hoạch hoạt động đơn vị kiểm tốn hồn thành, nhằm thực nội dung, mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ kiểm tốn hoạt động hoạt động đơn vị kiểm tốn Các hình thức kiểm tốn khác phù hợp với nhiệm vụ quyền hạn kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội vào kế hoạch kiểm toán Thống đốc phê duyệt để định hình thức kiểm tốn thích hợp Điều 16 Quy trình kiểm tốn nội Quy trình kiểm tốn nội quy định thành quy trình kiểm tốn chung cho kiểm toán Thống đốc quy định; văn hướng dẫn chi tiết phương thức thực kiểm toán, lập gửi báo cáo kiểm toán Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội ban hành Điều 17 Kế hoạch kiểm toán nội Kế hoạch kiểm toán nội bao gồm kế hoạch kiểm toán hàng năm kế hoạch kiểm toán chi tiết kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán hàng năm: Căn vào mục tiêu, sách hàng năm, mức độ rủi ro hoạt động nguồn nhân lực có, Vụ trưởng Vụ Kiểm tốn nội xây dựng kế hoạch kiểm tốn nội hàng năm trình Thống đốc phê duyệt định Kế hoạch kiểm toán nội hàng năm phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Định hướng theo mức độ rủi ro: Những hoạt động, nghiệp vụ đơn vị điều hành, tác nghiệp có rủi ro cao phải kiểm tốn năm lần; quy trình, đơn vị đánh giá có rủi ro thấp nhất, kiểm toán 03 năm lần; b) Đảm bảo tính tồn diện: Tất hoạt động, quy trình nghiệp vụ, đơn vị kiểm tốn; c) Phải dự phòng quỹ thời gian đủ để thực kiểm toán đột xuất có yêu cầu Thống đốc có thơng tin dấu hiệu sai phạm, dấu hiệu rủi ro cao đơn vị; d) Được điều chỉnh kế hoạch có thay đổi quy mô hoạt động, diễn biến rủi ro hay nguồn lực có Trước ngày 31 tháng 12 hàng năm, Vụ Kiểm tốn nội phải trình kế hoạch kiểm toán năm sau để Thống đốc phê duyệt thơng báo kế hoạch kiểm tốn tới đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Kế hoạch kiểm toán chi tiết: Căn vào kế hoạch kiểm toán hàng năm Thống đốc phê duyệt, Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội định lập phê duyệt kế hoạch kiểm toán chi tiết kiểm toán phù hợp Nội dung lập kế hoạch kiểm toán chi tiết kiểm toán quy định Quy trình kiểm tốn Điều 18 Quyết định kiểm toán Thống đốc ủy quyền cho Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội ký Quyết định thành lập đồn kiểm tốn theo kế hoạch Thống đốc phê duyệt yêu cầu kiểm toán đột xuất Thống đốc Quyết định kiểm toán phải ghi rõ nội dung sau đây: a) Căn thực kiểm toán; b) Đơn vị kiểm toán; c) Mục tiêu, nội dung, phạm vi kiểm toán; d) Địa điểm, thời gian kiểm tốn; đ) Trưởng đồn thành viên Đồn kiểm tốn Quyết định kiểm toán phải gửi cho đơn vị kiểm toán chậm 03 ngày làm việc trước tiến hành kiểm toán, trừ trường hợp kiểm toán đột xuất theo yêu cầu Thống đốc Trong q trình thực kiểm tốn, cần phải thay đổi nội dung, phạm vi, địa điểm, thời gian kiểm tốn thành viên Đồn kiểm tốn Trưởng đồn kiểm tốn phải trình Vụ trưởng Vụ Kiểm tốn nội Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội phải định văn gửi cho đơn vị kiểm toán Điều 19 Báo cáo kiểm toán hàng năm Chậm ngày 30 tháng hàng năm, Vụ trưởng Vụ Kiểm tốn nội có trách nhiệm gửi báo cáo tổng hợp kết kiểm toán năm trước trình Thống đốc Nội dung báo cáo tổng hợp kết kiểm toán nội năm trước phải nêu rõ: kế hoạch kiểm toán đề ra, cơng việc kiểm tốn thực hiện; tồn tại, sai phạm lớn phát hiện; biện pháp mà kiểm toán nội kiến nghị chỉnh sửa; đánh giá hệ thống kiểm soát nội liên quan đến hoạt động kiểm tốn đề xuất nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ; tình hình thực kiến nghị, đề xuất kiểm toán nội Điều 20 Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động kiểm toán nội Nghiêm cấm hành vi sau Vụ Kiểm tốn nội bộ, Trưởng đồn, thành viên Đồn kiểm tốn: a) Sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho đơn vị kiểm toán; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi; c) Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động bình thường đơn vị kiểm tốn; d) Thơng đồng, móc nối với đơn vị kiểm tốn để làm sai lệch nội dung thông tin kiểm toán; đ) Nhận hối lộ; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn e) Tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mật đơn vị kiểm tốn; tiết lộ thơng tin tình hình kết kiểm tốn chưa cơng bố thức; g) Báo cáo sai lệch, khơng đầy đủ kết kiểm toán; h) Thực hành vi khác trái với quy định pháp luật quan, tổ chức Nghiêm cấm hành vi sau đơn vị kiểm tốn tổ chức, cá nhân có liên quan: a) Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho hoạt động kiểm toán theo yêu cầu Vụ Kiểm tốn nội bộ, Trưởng đồn thành viên Đồn kiểm tốn; b) Cản trở, gây khó khăn cho cơng việc kiểm tốn nội bộ; c) Báo cáo sai lệch, không trung thực, không đầy đủ thiếu khách quan thơng tin liên quan đến kiểm tốn nội bộ; d) Mua chuộc, hối lộ Đồn kiểm tốn; đ) Che dấu hành vi vi phạm pháp luật tài chính, ngân sách; e) Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm toán nội Điều 21 Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động kiểm toán nội Thống đốc trực tiếp đạo, kiểm tra hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước, cụ thể sau: Phê duyệt kế hoạch kiểm toán hàng năm Ban hành ủy quyền ban hành văn kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Ra định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm soát viên, kiểm toán viên Ngân hàng Nhà nước Ra định ủy quyền định việc thực kết luận, kiến nghị kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Thực biện pháp cần thiết việc giám sát hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước; đề biện pháp kịp thời để xử lý trường hợp vi phạm pháp luật quy định kiểm toán nội Tổ chức giám sát hoạt động kiểm toán nội bộ, đảm bảo mục tiêu hiệu hoạt động kiểm toán nội Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân làm rõ thơng qua kết kiểm tốn nội Đảm bảo đầy đủ nguồn lực cần thiết cho hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Xử lý theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đơn vị kiểm toán liên quan đến hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Mục Tổ chức máy kiểm toán nội Điều 22 Tổ chức, máy kiểm toán nội Vụ Kiểm toán nội đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước thực kiểm toán nội hoạt động đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Thống đốc kết luận kiến nghị báo cáo kết kiểm toán Điều 23 Nhiệm vụ, quyền hạn Vụ Kiểm toán nội hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội Nhiệm vụ: a) Lập kế hoạch kiểm toán nội hàng năm thực kế hoạch kiểm toán nội theo kế hoạch Thống đốc phê duyệt, đảm bảo chất lượng, hiệu quả; b) Thực kiểm toán, đánh giá cách độc lập, khách quan tất đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước phù hợp với kế hoạch kiểm toán phê duyệt theo yêu cầu Thống đốc dựa sở đánh giá rủi ro mức độ ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Nhà nước đơn vị; c) Đánh giá tính đầy đủ, hợp lý, hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm toán; d) Kiến nghị biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; kiến nghị xử lý vi phạm; đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội Theo dõi, giám sát tình hình thực kiến nghị kiểm toán nội kiến nghị đồn kiểm tốn bên ngồi tất đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước; đ) Phát triển, chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện phương pháp kiểm toán phạm vi hoạt động kiểm toán nội để cập nhật theo kịp phát triển hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế; e) Thiết lập hồ sơ trình độ lực yêu cầu kiểm toán viên nội để làm sở tuyển dụng, đề bạt, luân chuyển cán bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Lập kế hoạch tổ chức đào tạo nhằm nâng cao đảm bảo lực chun mơn cho kiểm sốt viên, kiểm tốn viên nội bộ; g) Duy trì việc tham vấn, trao đổi thường xuyên với tổ chức kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, nhằm đảm bảo phối hợp có hiệu quả; đơn vị điều phối, phối hợp với quan có liên quan cơng việc có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ kiểm toán nội bộ; h) Tư vấn cho Thủ trưởng đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước việc áp dụng sửa đổi quy trình nghiệp vụ quan trọng; quy trình nhận dạng, đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro; hệ thống thơng tin, hạch tốn, kế tốn với điều kiện khơng ảnh hưởng tới tính độc lập kiểm toán nội Quyền hạn: a) Được trang bị đầy đủ nguồn lực (nhân lực, tài phương tiện cần thiết khác); LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn b) Được chủ động thực nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán phê duyệt; c) Được cung cấp đầy đủ, kịp thời tất thông tin, tài liệu, hồ sơ cần thiết phục vụ cơng tác kiểm tốn nội Yêu cầu đơn vị kiểm toán báo cáo, giải trình (nếu cần thiết); d) Được tiếp cận tài liệu, hồ sơ tài liệu khác đơn vị kiểm toán để thực mục tiêu kiểm toán; đ) Được tiếp cận vấn tất cán bộ, công chức, viên chức đơn vị kiểm toán vấn đề liên quan đến nội dung kiểm toán; e) Được tham dự xem xét biên họp Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước có liên quan đến cơng việc kiểm toán nội bộ; g) Được giám sát, đánh giá theo dõi hoạt động sửa chữa, khắc phục, hoàn thiện lãnh đạo đơn vị, phận vấn đề mà kiểm toán nội kiến nghị khuyến nghị; h) Được tham gia khóa đào tạo, khảo sát nước ngồi nước nhằm nâng cao lực kiểm tốn nội Điều 24 Trách nhiệm, quyền hạn Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Trách nhiệm: a) Quản lý điều hành Vụ Kiểm toán nội thực nhiệm vụ theo quy định Thống đốc quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ; b) Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực Vụ Kiểm toán nội đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả; c) Ký định thành lập Đồn kiểm tốn, báo cáo kiểm tốn văn hành Vụ Kiểm tốn nội liên quan đến hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, chịu trách nhiệm trước Thống đốc trước pháp luật nội dung văn bản; d) Xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị báo cáo kiểm toán nội đơn vị kiểm toán; xem xét, giải kiến nghị bảo lưu kết luận kiểm tốn thành viên Đồn kiểm tốn; đ) Phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức đào tạo huấn luyện cán làm cơng tác kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ lực cán máy kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ; e) Quyết định tổ chức thực biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương hoạt động kiểm toán nội bộ; chống biểu tiêu cực cán làm cơng tác kiểm tốn; g) Thực biện pháp nhằm bảo đảm tính độc lập hoạt động kiểm toán nội bộ; h) Thực nhiệm vụ khác theo yêu cầu Thống đốc liên quan đến hoạt động kiểm toán nội LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Quyền hạn: a) Đề xuất với Thống đốc ban hành quy chế, quy trình quy định phương pháp nghiệp vụ kiểm toán nội bộ; b) Kiến nghị với Thống đốc giải vấn đề khó khăn, vướng mắc cơng tác kiểm toán nội bộ; c) Kiến nghị với Thống đốc xem xét trách nhiệm, xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật quy định quan, tổ chức; d) Thực quyền hạn khác theo quy định pháp luật Mục Kiểm sốt viên, kiểm tốn viên Đồn kiểm tốn nội Điều 25 Tiêu chuẩn kiểm soát viên, kiểm toán viên Ngân hàng Nhà nước Thống đốc quy định tiêu chuẩn kiểm soát viên, kiểm toán viên Ngân hàng Nhà nước phù hợp với ngạch công chức Nhà nước Điều 26 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm soát viên, kiểm toán viên Vụ Kiểm toán nội Vụ Tổ chức cán trình Thống đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm soát viên, kiểm toán viên nội Ngân hàng Nhà nước Vụ Kiểm toán nội bộ, sở đề nghị Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội quy định khác Điều 27 Thành phần Đồn kiểm tốn Đồn kiểm tốn gồm có Trưởng đồn, Phó trưởng đồn (nếu có) thành viên khác Vụ Trưởng Vụ Kiểm toán nội định thành viên Đồn kiểm tốn định Trưởng đồn kiểm tốn theo u cầu, nội dung kiểm tốn Đồn kiểm tốn hoạt động theo quy chế hoạt động Thống đốc định Điều 28 Tiêu chuẩn Trưởng đồn kiểm tốn Trưởng đồn kiểm tốn phải có đủ tiêu chuẩn ngạch Kiểm soát viên, kiểm toán viên Ngân hàng Nhà nước theo quy định tiêu chuẩn sau đây: a) Có đủ trình độ chun mơn, lực lãnh đạo kinh nghiệm công tác phù hợp với nhiệm vụ giao; b) Là Kiểm soát viên giữ chức danh từ Phó trưởng phòng tương đương trở lên; c) Trường hợp đặc biệt Thống đốc định theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội Điều 29 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Trưởng đồn kiểm tốn Nhiệm vụ: a) Xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết, đề cương kiểm toán theo nội dung cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Đồn kiểm tốn; đạo, điều hành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Cơng ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Đồn kiểm toán thực kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán phê duyệt; c) Quản lý thành viên Đồn kiểm tốn thời gian thực nhiệm vụ kiểm tốn, kịp thời phát có biện pháp chấn chỉnh sai phạm thành viên Đồn kiểm tốn; d) Chỉ đạo, theo dõi việc thực nhiệm vụ Đồn kiểm tốn, kịp thời xử lý vấn đề vướng mắc với đơn vị kiểm toán phạm vi kiểm toán; báo cáo với Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội vấn đề vướng mắc không thuộc thẩm quyền xử lý; đ) Chỉ đạo, kiểm tra việc thu thập chứng kiểm tốn; ghi chép q trình thực kiểm tốn tài liệu khác có liên quan đến nội dung kiểm toán; e) Tổng hợp kết kiểm tốn, tổ chức thảo luận Đồn kiểm tốn để thống ý kiến việc đánh giá, xác nhận, kết luận kiến nghị dự thảo báo cáo kiểm toán; báo cáo Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội tiến độ thực kế hoạch kiểm toán kết hoạt động kiểm toán Trường hợp phát vi phạm nghiêm trọng, báo cáo Vụ trưởng Vụ Kiểm tốn nội trình Thống đốc xử lý kịp thời; g) Tổ chức họp thông qua dự thảo báo cáo kết kiểm toán với đơn vị kiểm toán Cuộc họp phải ghi thành biên Nội dung biên họp thông qua dự thảo báo cáo kết kiểm toán phải ghi đầy đủ, trung thực, xác ý kiến phát biểu thành viên tham gia dự họp, đặc biệt ý kiến chưa thống Đoàn kiểm toán với đơn vị kiểm toán đề xuất, kiến nghị đơn vị kiểm toán; h) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, sau thông qua dự thảo báo cáo đơn vị kiểm tốn, có trách nhiệm trình Vụ trưởng Vụ Kiểm tốn nội dự thảo báo cáo kiểm toán kèm theo biên họp thông qua dự thảo báo cáo kiểm toán, chứng kiểm toán, báo cáo kết kiểm tốn thành viên đồn tài liệu khác có liên quan để thực thẩm định báo cáo kiểm toán (dự thảo báo cáo kiểm tốn gửi qua đường cơng văn Vụ Kiểm toán nội theo chế độ gửi tài liệu “Mật”) Trường hợp sử dụng phần mềm trình thực kiểm tốn, thực theo quy trình kiểm tốn máy tính; i) Hồn chỉnh báo cáo kiểm tốn sau thống với phận thẩm định báo cáo kiểm toán.Trong trường hợp chưa thống phải báo cáo lãnh đạo Vụ Kiểm toán nội xem xét, định; k) Ký báo cáo kiểm toán, đồng thời chịu trách nhiệm số liệu, chứng, đánh giá, nhận xét, kết luận Đồn kiểm tốn nêu báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm tốn thức ban hành phải có chữ ký Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội Trưởng đồn kiểm tốn Quyền hạn: a) u cầu đơn vị kiểm tốn đơn vị có liên quan cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin giải trình vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm toán Yêu cầu kiểm kê tài sản, đối chiếu cơng nợ đơn vị kiểm tốn liên quan đến nội dung kiểm toán Đề nghị cấp có thẩm quyền giám định mặt chun mơn làm tư vấn cần thiết; b) Yêu cầu thành viên Đồn kiểm tốn báo cáo kết kiểm tốn theo nội dung phân cơng Khi có ý kiến khác thành viên Đồn kiểm tốn kết kiểm tốn, Trưởng đồn kiểm tốn quyền định báo cáo LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn văn với Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội Thống đốc ý kiến khác đó; Chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội Thống đốc định đó; c) Báo cáo đề xuất với Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội khen thưởng, kỷ luật trình Thống đốc khen thưởng, kỷ luật thành viên Đồn kiểm tốn có thành tích đột xuất có sai phạm thời gian thực nhiệm vụ kiểm toán; d) Bảo lưu ý kiến kết luận kiểm toán chịu trách nhiệm ý kiến bảo lưu Trách nhiệm: a) Chỉ đạo, điều hành cơng việc Đồn kiểm tốn, đảm bảo hồn thành kế hoạch kiểm tốn; b) Tổ chức kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm tốn thành viên Đồn kiểm tốn; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật Thống đốc tính đắn, trung thực, khách quan số liệu, nhận xét, kết luận kiến nghị báo cáo kiểm toán; d) Chịu trách nhiệm liên đới hành vi vi phạm thành viên Đồn kiểm tốn q trình thực nhiệm vụ kiểm toán; đ) Đảm bảo điều kiện làm việc tất thành viên Đồn kiểm tốn thời gian thực nhiệm vụ kiểm toán; e) Làm rõ vấn đề liên quan đến báo cáo kiểm toán theo yêu cầu Thống đốc Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội bộ; g) Đánh giá, nhận xét kết quả, tinh thần trách nhiệm thái độ làm việc thành viên kết thúc kiểm tốn gửi cho phòng chun mơn Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội để làm sở đánh giá cán bộ, công chức hàng năm Điều 30 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thành viên Đoàn kiểm tốn Nhiệm vụ : a) Hồn thành nhiệm vụ kiểm tốn phân cơng báo cáo văn kết kiểm tốn cho Trưởng đồn kiểm toán; b) Thu thập đánh giá chứng kiểm toán, ghi nhật ký kiểm toán tài liệu khác có liên quan đến nội dung kiểm tốn; lưu giữ, bảo quản hồ sơ kiểm toán nộp cho Trưởng đồn kiểm tốn kết thúc kiểm tốn; q trình kiểm tốn có chênh lệch số liệu có ý kiến đánh giá khác thành viên đồn kiểm tốn với đơn vị kiểm tốn u cầu phải có xác nhận đơn vị kiểm toán; c) Chấp hành phân cơng nhiệm vụ Trưởng đồn kiểm tốn; chấp hành quy chế Đồn kiểm tốn; d) Chấp hành ý kiến đạo kết luận Trưởng đoàn kiểm toán Quyền hạn: a) Khi thực kiểm tốn, thành viên Đồn kiểm tốn có quyền độc lập việc nhận xét, đánh giá, kết luận kiến nghị nội dung kiểm toán; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn b) Yêu cầu đơn vị kiểm tốn tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tốn; c) Bảo lưu ý kiến văn kết kiểm tốn phạm vi phân cơng; báo cáo Trưởng đồn kiểm tốn Vụ trưởng Vụ Kiểm tốn nội xem xét; d) Đề nghị Trưởng đồn kiểm tốn u cầu đơn vị kiểm tốn giải trình vấn đề liên quan đến nội dung kiểm toán; đề nghị mời chuyên gia, cộng tác viên kiểm toán cần thiết; đ) Được Ngân hàng Nhà nước đơn vị kiểm toán bảo đảm điều kiện phương tiện cần thiết để tiến hành kiểm tốn có hiệu Trách nhiệm : a) Thực nhiệm vụ kiểm tốn chịu trách nhiệm trước Trưởng đồn kiểm toán việc thực nhiệm vụ kiểm toán phân công; đưa ý kiến đánh giá, xác nhận, kết luận kiến nghị nội dung kiểm toán sở thu thập đầy đủ đánh giá chứng kiểm tốn thích hợp; b) Tuân thủ pháp luật, nguyên tắc hoạt động, chuẩn mực, quy trình kiểm tốn, phương pháp chun mơn, nghiệp vụ quy định khác có liên quan Nhà nước ngành; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật Thống đốc chứng, đánh giá, xác nhận, kết luận kiến nghị mình; d) Bí mật thơng tin, tài liệu thu thập q trình kiểm tốn; đ) Thường xun học tập rèn luyện để nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm có đủ lực, trình độ chun mơn phù hợp với nhiệm vụ giao; e) Khi kết thúc đợt kiểm tốn, thành viên đồn kiểm tốn có ý kiến văn gửi Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội bộ, đóng góp việc điều hành, tinh thần trách nhiệm thái độ làm việc Trưởng đoàn kiểm toán Mục Trách nhiệm đơn vị kiểm toán Điều 31 Trách nhiệm, quyền hạn đơn vị kiểm toán Trách nhiệm: a) Chấp hành định kiểm toán nội bộ; b) Lập gửi đầy đủ, kịp thời tài liệu, hồ sơ, báo cáo theo yêu cầu Vụ Kiểm toán nội bộ; c) Cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm toán chịu trách nhiệm trước Thống đốc tính xác, trung thực, khách quan thông tin, tài liệu cung cấp; trả lời giải trình đầy đủ, kịp thời vấn đề đồn kiểm tốn u cầu; bố trí địa điểm điều kiện làm việc cho Đồn kiểm tốn; d) Tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn kiểm tốn q trình thực nhiệm vụ; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia đ) Tổ chức thực đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị kiểm toán báo cáo kịp thời tình hình thực kết luận, kiến nghị kiểm toán văn cho Vụ Kiểm toán nội Quyền hạn: a) Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu không liên quan đến nội dung kiểm tốn; b) Giải trình văn vấn đề nêu dự thảo báo cáo kiểm toán xét thấy chưa phù hợp; c) Khiếu nại với Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội Thống đốc đánh giá, kết luận, kiến nghị kiểm tốn có đủ khẳng định ý kiến kiểm tốn khơng hợp lý trái pháp luật; d) Khiếu nại với Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội Thống đốc hành vi trái pháp luật Trưởng đồn kiểm tốn thành viên Đồn kiểm tốn; đề nghị thay thành viên Đồn kiểm tốn có đầy đủ chứng vi phạm pháp luật, vi phạm nguyên tắc kiểm tốn làm ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan kết kiểm toán; đ) Kết thúc đợt kiểm toán, Thủ trưởng đơn vị đánh giá, nhận xét tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc Trưởng đồn kiểm tốn thành viên Đồn kiểm tốn gửi Vụ trưởng Vụ Kiểm tốn nội để làm sở xem xét, đánh giá cán hàng năm; e) Thực quyền hạn khác theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 32 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2011 Quyết định số 486/2003/QĐ-NHNN ngày 19/5/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế Kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành Điều 33 Tổ chức thực Thủ trưởng Vụ, Cục, Sở giao dịch, Văn phòng Ngân hàng Nhà nước, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc khác Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Thông tư LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia Nơi nhận - Như Điều 33; - Ban lãnh đạo NHNN; - Bộ Tư Pháp (để kiểm tra); - VPCP (2 bản); - Công báo; - Lưu VP,Vụ PC, Vụ KTNB www.luatminhgia.com.vn THỐNG ĐỐC Đã ký; Nguyễn Văn Bình LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 ... kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Ra định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm soát viên, kiểm toán viên Ngân hàng Nhà nước Ra định ủy quy n định việc thực kết luận, kiến nghị kiểm toán nội Ngân hàng. .. trưởng Vụ Kiểm toán nội định lập phê duyệt kế hoạch kiểm toán chi tiết kiểm toán phù hợp Nội dung lập kế hoạch kiểm toán chi tiết kiểm tốn quy định Quy trình kiểm toán Điều 18 Quy t định kiểm toán. .. kiểm toán nội Thống đốc trực tiếp đạo, kiểm tra hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước, cụ thể sau: Phê duyệt kế hoạch kiểm toán hàng năm Ban hành ủy quy n ban hành văn kiểm soát nội bộ, kiểm