1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐS7-T64-70

13 209 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại số 7: 2008-2009 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết64: ôn tập chơng IV (tiết 1) A. Mục tiêu Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. B- Chuẩn bị của GV và HS GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi đề bài. - Thớc kẻ, phấn màu, bút dạ. - Phiếu học tập của HS HS: - Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu - Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số đơn thức, đa thức (20 phút) 1) Biểu thức đại số GV : Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ 2) Đơn thức - Thế nào là đơn thức? HS : Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số) HS lấy vài ba ví dụ về biểu thức đại số HS : Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. GV : Hãy viết một đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau HS có thể nêu: Bậc của đơn thức là gì? HS : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. - hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên HS Là đơn thức bậc 3 Là đơn thức bậc 4 -2x 4 y 2 là đơn thức bậc 6 - Tìm bậc của các đơn thức HS : x là đơn thức bậc 1 1 2 Là đơn thức bậc 0 Số 0 đợc coi là đơn thức không có bậc - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ HS : hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và cùng phần biến. HS tự lấy ví dụ 3) Đa thức - Đa thức là gì? - Viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là -2 và hệ số tự do là 3 - Bậc của đa thức là gì? - Tìm bậc của đa thức vừa viết - Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong Đa thức là 1 tổng của những đơn thức HS có thể viết: + + 3 2 1 2x x x 3 2 (hoặc ví dụ tơng tự) HS : bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. HS Tìm bậc của đa thức HS có thể viết + + 5 3 2 3x 2x x x Lê Thị Hài_THCS VQ_TLHP 2 3 4 2 1 2x y; xy ; 2x y . 3 2 2x y 3 1 xy 3 1 x; ;0 2 Đại số 7: 2008-2009 Hoạt động của GV Hoạt động của HS đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn. Sau đó GV yêu cầu HS làm bài trên Phiếu học tập HS làm bài trên Phiếu học tập trong thời gian 5 phút. Đề bài Kết quả 1) các câu sau đúng hay sai? a) 5x là một đơn thức b) 2x 3 y là đơn thức bậc 3 c) là đơn thức d) x 2 + x 3 là đa thức bậc 5 e) 3x 2 - xy là đa thức bậc 2 f) 3x 4 - x 3 - 2 - 3x 4 là đa thức bậc 4 2) Hai đơn thức sau là đồng dạng - Đúng hay sai? a) 2x 3 và 3x 2 b) (xy) 2 và y 2 x 2 c) x 2 y và d) -x 2 y 3 và x.y 2 .2xy a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai e) Đúng f) Sai a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng Hết giờ GV thu bài Kiểm tra vài bài của HS HS thu Phiếu học tập HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 Luyện tập (24 phút) Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 58 tr.49 SGK Tính giá trị biểu thức sau tại x= 1; y = -1; z = -2 a) 2xy.(5x 2 y +3x-z) b) xy 2 + y 2 z 3 +z 3 x 4 HS cả lớp mở vở bài tập để đối chiếu Hai HS lên bảng làm a) Thay x= 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2.1. (-1)[5.12.(-1)+3.1-(-2)]= -2.[-5+3+2] =0 b) Thay x= 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 1.(-1) 2 +(-1)2.(-2)3+(-2)3.14= 1.1 +1(-8) + (-8).1 = 1-8-8 = -15 Bài 60 tr.49 sgk (Đề bài đa lên màn hình) GV yêu cầu HS lên điền vào bảng Một HS tóm tắt đề bài Ba HS lần lợt lên bảng điền các ô trống Thời gian 1ph 2ph 3ph 4ph 10ph xph Hs1: điền ô 3 ph và 3 ph Hs2: điền ô 4 ph và 10 ph Bể A 130 160 190 220 400 100+30x Bể B 40 80 120 160 400 40x Cả 2 bể 170 240 310 380 800 Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức Bài 54 tr.17 SBT Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó. (đề bài đa lên màn hình) HS làm bài tập vào vở. Sau đó, 3 HS lên bảng trình bày Kết quả a) - x 3 y 2 z 2 có hệ số là -1 b) -54bxy 2 có hệ số -54b c) có hệ số là Gv kiểm tra bài làm của HS Bài 59 tr.49 SGK (đề bài đa lên bảng phụ) Hãy điền đơn thức vào mỗi ô trống dới đây HS lên điền vào bảng (hai HS, mỗi HS điền 2 ô) HS lớp nhận xét bài làm của bạn Bài 61 tr.50 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (Đề bài đa lên màn hình, có câu hỏi bổ sung) tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm đợc HS hoạt động theo nhóm Bài làm 1) Kết quả 3 4 2 1 x y z 2 Lê Thị Hài_THCS VQ_TLHP 2 1 x yz 1 2 2 1 xy 2 3 7 3 1 x y z 2 1 2 Đại số 7: 2008-2009 a) 3 1 xy 4 và - 2x 2 yz 2 b) -2x 2 yz và -3xy 3 z a) 1 2 Đơn thức bậc 9 có hệ số là b) 6x 3 y 4 z 2: Đơn thức bậc 9 có hệ số là 6 2) Hai tích tìm đợc có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Tại sao? 2) hai tích tìm đợc là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 3) Tính giá trị mỗi tích trên tại x = -1; y = 2; z = 1 2 GV kiểm tra bài làm của vài ba nhóm 3) Tính giá trị của các tích ( ) = = = 2 3 4 2 3 4 1 1 1 1 1 x y z ( 1) .2 . .( 1).16. 2 2 2 2 2 4 6x 3 y 4 z 2 = 6.(-1) 3 .2 4 . ữ 2 1 2 = -24 Đại diện một nhóm lên trình bày bài làm HS lớp nhận xét Bài 56 tr.17 SBT Cho đa thức f(x) = -15x 3 +5x 4 - 4x 2 +8x 2 - 9x 3 - x 4 +15 - 7x 3 a) Thu gọn đa thức trên b) Tính f(1); f(-1) GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, sau đó cho HS cả lớp làm bài vào vở bài tập và gọi 2 HS lên bảng lần lợt làm câu a và câu b GV yêu cầu HS nhắc lại: - Luỹ thừa bậc chẵn của số âm - Luỹ thừa bậc lẻ của số âm Bài 62 tr.50 SGK (đa đề bài lên màn hình) cho hai đa thức = + + = + + 5 2 4 3 2 4 5 2 3 2 1 P(x) x 3x 7x 9x x x 4 1 Q(x) 5x x x 2x 3x 4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến (GV lu ý HS vừa rút gọn vừa sắp xếp đa thức) b) Tính P(x) +Q(x) và P(x) -Q(x) (nên yêu cầu HS cộng trừ hai đa thức theo cột dọc) c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) GV: Khi nào thì x = a đợc gọi là nghiệm của đa thức P(x)? HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm câu a) f(x) = (5x 4 - x 4 ) +(-15x 3 - 9x 3 - 7x 3 )+(-4x 2 +8x 2 )+15 f(x) = 4x 4 +(-31x 3 ) +4x 2 +15= 4x 4 -31x 3 +4x 2 +15 HS cả lớp nhận xét bài làm câu a HS khác lên bảng làm tiếp câu b b) f(1) = 4.1 4 -31.1 3 +4.1 2 +15 = 4 - 31 +4 +15 = -8 f(-1) = 4.(-1 4 )-31.(-1 3 ) +4.(-1 2 )+15 = 4 + 31 + 4 +15= 54 HS lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng, mỗi HS thu gọn và sắp xếp một đa thức. Hai HS khác tiếp tục lên bảng, mỗi HS làm một phần HS : x = a đợc gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0) GV yêu cầu HS nhắc lại - Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)? - Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)? GV: Trong bài tập 63.tr 50 SGK ta có M= x 4 +2x 2 +1. hãy chứng tỏ đa thức M không HS vì: = + = 5 4 3 2 1 P(0) 0 70 90 20 0 0 4 x =0 là nghiệm của đa thức Lê Thị Hài_THCS VQ_TLHP Đại số 7: 2008-2009 có nghiệm HS vì: = + + = 5 4 3 2 1 Q(x) 0 5.0 2.0 4.0 4 1 0 4 x = 0 không là nghiệm của Q(x) HS ta có: x 4 0 với mọi x 2x 2 0 với mọi x x 4 +2x 2 +1 > 0 với mọi x Vậy đa thức M không có nghiệm Bài 65. tr.51 SGK (Đa đề bài lên màn hình) Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó? HS hoạt động theo nhóm a) A(x)= 2x - 6 -3; 0 ; 3 b) B(x) = + 1 3x 2 1 1 1 1 ; ; ; 6 3 6 3 c)M(x) = x 2 -3x+2 -2; -1; 1; 2 e) Q(x) = x 2 +x 1 1;0; ;1 2 Gv lu ý cho HS có thể thay lần lợt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0 HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm câu a và c Nửa lớp còn lại làm câu b và e a) A(x) = 2x - 6 Cách 1: 2x - 6 = 0 x = 3 Cách 2: Tính A(-3) = 2(-3) - 6= -12 A(0) = 2(0) - 6= -6 A(3) = 2(3) - 6= 0 KL: x = 3 là nghiệm của A(x) b) B(x) = cách 1: Bài 64 tr.50 SGK Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x 2 y sao cho tại x = -1 và y = 1 giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10. - Hãy cho biết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x 2 y phải có kiện gì? - Tại x= -1 và y = 1, giá trị của phần biến là bao nhiêu? - Để giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì các hệ số phải nh thế nào? Ví dụ? HS : Các đơn thức đồng dạng với x 2 y phải có hệ số khác 0 và phần biến là x 2 y - Giá trị của phần biến tại x = -1 và y = 1 là (-1) 2 .1 = 1 - Vì giá trị của phần biến bằng 1 nên giá trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hệ số, vì vậy hệ số của các đơn thức này phải là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 Ví dụ: 2x 2 y; 3x 2 y;4x 2 y . Bài tập (đề bài đa lên màn hình) Cho M(x) +(3x 3 + 4x 2 +2) = 5x 2 + 3x 3 - x + 2 a) Tìm đa thức M(x) b) Tìm nghiệm của đa thức M(x) GV: Muốn tìm đa thức M(x) ta làm thế nào? Hãy thực hiện Tìm nghiệm của đa thức M(x) HS : Muốn tìm đa thức M(x) ta phải chuyển đa thức (3x 2 + 4x 2 +2) sang vế phải M(x) = 5x 2 + 3x 3 - x + 2- (3x 2 + 4x 2 +2) M(x) = 5x 2 + 3x 3 - x + 2- 3x 2 - 4x 2 -2 M(x) = x 2 -x M(x) = 0 x 2 -x = 0 x(x-1)= 0 x = 1 hoặc x = 0 Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 1 hoặc x = 0 Lê Thị Hài_THCS VQ_TLHP 1 3x 2 + 1 3x 0 2 1 3x 2 1 x 6 + = = = Đại số 7: 2008-2009 Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà (1 phút) Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chơng, các dạng bài tập Tiết sau kiểm tra 1 tiết Bài tập về nhà số 55, 57 tr.17 SBT Lê Thị Hài_THCS VQ_TLHP §¹i sè 7: 2008-2009 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 65, 66 KiÓm tra häc k× ii §Ò bµi Lª ThÞ Hµi_THCS VQ_TLHP Đại số 7: 2008-2009 Hớng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi casio A. Mục tiêu HS biết sử dụng máy tính bỏ túi CASIO để tính giá trị của biểu thức, đổi vị trí của hai số trong một phép tính. Đổi số nhớ và thực hành các phép tính trong bài toán thống kê. HS có kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo. B- Chuẩn bị của GV và HS GV: Máy tính bỏ túi CASIO 7X 5000A hoặc các máy tính có chức năng tơng đơng. HS: Máy tính bỏ túi CASIO 7X 5000A hoặc các máy tính có chức năng tơng đơng. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra HS Giải bài toán sau Một vận động viên bắn súng với thành tích bắn đợc cho bởi bảng sau: Điểm số của mỗi lần bắn 10 9 8 7 6 Số lần bắn 25 42 14 15 4 Dùng máy tính bỏ túi tính giá trị trung bình (X) và cho biết ý nghĩa của nó? GV yêu cầu cả lớp tính trên máy theo cách đã hớng dẫn ở tiết 48. Sau 2 phút GV gọi một HS đọc kết quả. HS làm trên máy X= 8,69 Hoạt động 2 Thực hành phép tính với bài toán thống kê GV ngoài cách tính giá trị trung bình mà chúng ta vừa thực hiện, còn có cách tính sau nhờ một chơng trình thống kê đã cài sẵn trong máy GVgiới thiệu bốn bớc thực hiện chơng trình trên máy: Bớc 1: Gọi chơng trình thống kê: ấn MODE . (màn hình hiện chữ SD) Bớc 2: Xoá bài toán thống kê cũ nếu có; ấn: SHIFT SAC Bớc 3: Nhập số liệu (dùng phím DT hoặc DATA Bớc 4: Đọc kết quả tính X GV với bài toán trên ta làm nh sau: ấn MODE (gọi chơng trình thống kê) ấn 10 x 25 DT 9 x 42 DT 8 x 14 DT 7 x 15 DT 6 x 4 DT GV : Nh vậy ta đã nhập xong số liệu GV: Tiếp theo để đọc kết quả giá trị trung bình X em làm tiếp nh sau: ấn tiếp SHIFT X GV : Em hãy đọc kết quả trên màn hình máy tính? GV: các em cần chú ý 1. Khi tắt máy rồi, nếu mở lại, bài toán vẫn còn lu trong máy. Do đó vẫn gọi đợc ra kết quả đã tính X. 2. Vì máy lu bài toán cũ, do đó muốn giải bài HS lắng nghe GV giới thiệu chơng trình HS Kết quả X = 8,69 Lê Thị Hài_THCS VQ_TLHP Đại số 7: 2008-2009 toán mới phải xoá bỏ bài toán cũ bằng cách ấn phím SHIFT SAC 3. Muốn thoát khỏi bài toán thống kê để máy hoạt động ở dạng bình thờng phải ấn MODE O 4. Khi cần tính toán với độ chính xác nào đó (đến 0,1; 0,01 .) ta sử dụng thêm phím MODE 7 m (m = 0, 1, 2 .) áp dụng: tìm số trung bình cộng X của dãy giá trị sau: 18 26 20 18 24 21 18 21 17 20 19 18 17 30 22 18 21 17 19 26 28 19 26 31 24 22 18 31 18 24 Giá trị x 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 31 Tần số n 3 7 3 2 3 2 3 3 1 1 2 N=30 Hoạt động 3 Sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài tập của chơng IV: Biểu thức đại số Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức x 2 y 3 + xy tại x = 4 và y = GV với yêu cầu trên của bài toán em làm thế nào? HS : em thay các giá trị cho trớc đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính Cụ thể: x 2 y 3 + xy = GV : Hãy vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện các phép tính trên, trên máy tính CASIO HS ấn phím HS : Kết quả 4 Ví dụ 2: Mỗi số ; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 - 4x +3 hay không? GV yêu cầu HS suy nghĩ và lên bảng giải bài toán trên. GV nhận xét bài làm của 2 HS HS 1: Thay vào đa thức Q(x) ta có: ấn phím Kết quả: 1,78 (khác 0) Vậy không phải là nghiệm của đa thức HS 2: Thay x = 3 vào đa thức Q(x) Ta có Q(x) = 3 2 -4.3 +3 ấn phím: Kết quả: 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức. Hoạt động 4 Giới thiệu một số công cụ khác của máy tính 1. Đổi vị trí của hai số trong một phép tính GV giới thiệu: Để đổi vị trí của 2 số trong một phép tính ta sử dụng phím kép SHIFT x y ví dụ 1: ấn 17 - 5 SHIFT x y = kết quả: - 12 Giải thích: Phím SHIFT x y đã chuyển phép tính 17 - 5 thành phép tính 5 - 17 Ví dụ 2: ấn 2 SHIFT x y 5 SHIFT x y = Em hãy cho biết cách làm trên đã đổi pháp tính nào thành phép tính nào? GV chốt lại: phím SHIFT x y chỉ có tác dụng đổi vị trí của hai số trong một phép tính, HS quan sát để tìm 2 phím này trên máy tính HS thực hành cùng GV HS làm theo chỉ dẫn của GV HS : đã đổi phép tính 2 5 thành phép tính 5 2 Lê Thị Hài_THCS VQ_TLHP HS lập bảng tần số 1 2 3 2 1 1 4 . 4. 2 2 + 1 x 3 = 1 x 3 = 2 1 1 Q(x) 4. 3 3 3 = + 1 x 3 = Đại số 7: 2008-2009 còn giữ nguyên phép tính. Muốn chuyển đổi số nhớ ta sử dụng phím kép SHIFT x y Ví dụ 1: ấn 2 Min 5 SHIFT x y ữ MR = Gv: em hiểu đây là phép tính nào? Ví dụ 2: Đổi số nhớ từ phép tính 2: 5 thành phép tính -25: 5 GV chốt lại: Muốn đổi số nhớ cũ là a thành số mới là b ta phải ấn a Min b SHIFT x M HS quan sát phím kép này trên máy HS làm theo sự hớng dẫn của GV HS : phép tính 2: 5 HS : ấn phím 2 Min 5 SHIFT x M 25 +/- ữ M = Kết quả - 5 Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà ôn lại bài học - GV phô tô cho HS 10 câu hỏi ôn tập đại số Câu hỏi ôn tập đại số lớp 7 1. Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ Khi viết dới dạng só thập phân, số hữu tỉ đợc biểu diễn nh thế nào? cho ví dụ - Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ - Số thực là gì? - Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I, tập R 2. Giá trị tuyết đối của số hữu tỉ x đợc xác định nh thế nào? 3. Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau 4. Khi nào hai đại lợng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ. Khi nào hai đại lợng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ 5. Đồ thị của hàm số y = ax (a = 0) có dạng nh thế nào? 6. Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề cần biết em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu đợc theo những mẫu bảng nào? 7. Tần số của một giá trị là gì? Thế nào là mốt dấu hiệu, nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu. 8. Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ Thế nào là đa thức? Cho ví dụ. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ. 9. Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. 10. Khi nào số a đợc gọi là nghiệm của đa thức P(x) Lê Thị Hài_THCS VQ_TLHP Đại số 7: 2008-2009 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 67, 68, 69 ôn tập cuối năm phần đại số (tiết 1) A. Mục tiêu Ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị. Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax ( với a = 0) . B- Chuẩn bị của GV và HS GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câuhỏi, bài tập, một số bài giải đồ thị. Thớc thẳng, com pa, phấn mầu HS: Ôn tập và làm vào vở 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 1 đến câu 5) Làm các bài tập ôn cuối năm từ bài 1 đến bài 6 tr.88. 89 SGK - Thớc thẳng, com pa, bảng phụ nhóm. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 ôn tập về số hữu tỉ, số thực (20 phút) GV nêu câu hỏi 1) Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ - Khi viết dới dạng số thập phân, số hữu tỉ đợc biểu diễn nh thế nào? Cho ví dụ Thế nào là số vô tỉ cho ví dụ? - Số thực là gì? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R HS trả lời: - Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng a b với a, b Z, b 0 Ví dụ: 2 1 ; 5 3 - Mỗi số hữu tỉ đợc biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngợc lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. ví dụ: = = 2 1 0,4; 0,3 5 3 - Số vô tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn ví dụ: - Số hữu tỉ và số vô tỉ đợc gọi chung là số thực - HS Q I = R ; =2 1,4142135623 . 2) Giá trị tuyệt đối của số x đợc xác định nh thế nào? Bài tập 2 tr.89 SGK Với giá trị nào của x thì ta có: Bổ sung câu c c) Bài 1 (b,d) tr.88 SGK Hai HS lên bảng làm bài HS 1: làm phần a, b + = = + = = a) x x 0 x x x 0 b)x x 2x x 2x x x 0 c) = = = = = = 3x 1 5 2 3x 1 3 4 *3x 1 3 x 3 2 *3x 1 3 x 3 Lê Thị Hài_THCS VQ_TLHP x = x nếu x 0 - x nếu x<0 a) x x 0 b)x x 2x + = + = 2 3x 1 5 + =

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

Xem thêm

w