Kien thuc ve bien doi khi hau chuong3

36 110 0
Kien thuc ve bien doi khi hau chuong3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kien thuc ve bien doi khi hau chuong3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Chƣơng BĐKH VN CHƢƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát đặc điểm khí hậu Việt Nam 3.1.1 Đặc điểm chung Việt Nam có vị trí địa lí nằm trọn vẹn dải nội chí tuyến Mọi nơi lãnh thổ Việt Nam có mặt trời qua thiên đỉnh hai lần năm Từ Bắc vào Nam khoảng thời gian hai lần mặt trời qua thiên đỉnh chênh lệch lớn, khoảng vài ngày cực Bắc lãnh thổ đến 3-5 tháng phần phía Nam Chính vậy, biến trình năm xạ mặt trời đỉnh khí phía Bắc có cực đại cực tiểu phía Nam có hai cực đại Bị chi phối ba nhân tố hình thành xạ, hồn lưu điều kiện địa lí, nằm khu vực gió mùa châu Á điển hình, nói cách khái qt “Khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa với miền Bắc có mùa đơng lạnh” Về chế độ xạ, toàn lãnh thổ Việt Nam, thời gian chiếu sáng ngày dài, 12 từ xuân phân đến thu phân 12 từ thu phân đến xuân phân Ở điểm cực bắc ngày dài lên tới 13 28 phút, ngày ngắn 10 29 phút Ở điểm cực nam ngày dài 12 30 phút, ngày ngắn 11 29 phút Tổng số chiếu sáng hàng năm phân bố đồng vĩ độ nằm khoảng từ 4300-4500 Bức xạ mặt trời đỉnh khí trung bình năm vào khoảng 300-330 W/m2 (tương đương 230-250 kcal/cm2/năm) Tuy nhiên xạ mặt trời thực tế đạt khoảng 110-250 W/m2 tăng dần từ bắc vào nam Cán cân xạ có giá trị khoảng 50-160 W/m2 tăng dần từ Bắc vào Nam Tác động xạ khí hậu Việt Nam mang lại nhiệt tương đối cao cung cấp nguồn lượng dồi cho trình thời tiết Bức xạ nhân tố định tính đồng tương đối vùng lãnh thổ chế độ mưa, ẩm ánh sáng Hồn lưu khí Việt Nam phận hồn lưu gió mùa châu Á (hình 3.1) với ba đặc điểm bật: 1) Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khí hậu vùng biển xích đạo Thái Bình dương; 2) Chịu tác động mạnh mẽ gió mùa Nam Á mùa hè, gió mùa Đơng Á mùa đơng, gió mùa Đơng Nam Á; 3) Vừa chịu ảnh hưởng hoàn lưu cực đới ôn đới bán cầu Bắc vừa liên kết chặt chẽ với hoàn lưu nhiệt đới cận nhiệt đới bán cầu Nam Nói chung, chế độ hồn lưu khí Việt Nam bị chi phối trung tâm tác động sau đây: Áp cao Siberia, áp thấp Aleut dải thấp nội chí tuyến mùa đông; áp thấp châu Á, dải thấp nội chí tuyến, áp cao cận nhiệt đới Tây Thái Bình dương áp cao cận nhiệt đới nam Bán cầu mùa hè Vào tháng chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa hè từ mùa hè sang mùa đông, Việt Nam nằm khu vực giao tranh hệ thống gió mùa Nam Á, gió mùa Đơng Á gió mùa Đơng Nam Á Hầu hết tháng năm, lãnh thổ Việt Nam chịu tác động nhiễu động nhiệt đới áp thấp nhiệt đới, bão, dải hội tụ nhiệt đới, v.v Bản chất gió mùa mùa đơng tồn song song hai hệ thống: Hệ thống liên quan với áp cao cực đới gây nên thời tiết lạnh, khô, thường kèm với hoạt động front lạnh, hệ thống liên quan với dòng khí từ áp cao cận chí tuyến (tín phong) kết hợp với phận khơng khí cực biến tính xuất phát từ áp cao phụ biển Đơng Trung Hoa có đặc điểm lạnh ẩm Hệ thời tiết hai hệ thống mang lại khác nhau, vừa ổn định lại vừa bất ổn định theo khơng gian thời gian Bản chất gió mùa mùa hè gồm hai hệ thống khác biệt: Dòng khí thổi từ bắc Ấn Độ dương, rõ vào đầu mùa hè, rãnh nội chí tuyến chưa tiến xa phía bắc, vai trò nhiệt lực đóng góp phần quan trọng hình thành áp thấp Nam Á, hệ thống gió tây xích đạo kết hợp với dòng khí vượt xích đạo từ áp cao nam Bán cầu Hệ mà chế độ hoàn lưu mang lại cho khí hậu Việt Nam mùa đơng phía Bắc Việt Nam thường chịu đợt xâm nhập khối khơng khí lạnh cực đới tạo nên thời tiết lạnh, khô nửa mùa đầu lạnh, ẩm vào nửa mùa cuối đan xen với đợt thời tiết ấm áp Trong phần phía Nam Việt Nam thường chịu ảnh hưởng tín phong Bắc bán cầu với thời tiết khô, ấm áp, cuối mùa thường có nắng nóng Về mùa hè, phần phía Bắc thường nằm vùng tranh chấp tín phong Bắc bán cầu gió mùa mùa hè châu Á (gió mùa Nam Á) Gió mùa chiếm ưu vào tháng mùa, vào tháng đầu cuối mùa tín phong lấn át gió mùa Sự tranh chấp hệ thống không gây nên biến động rõ rệt chế độ nhiệt, lại đáng kể mưa, ẩm Còn phần phía Nam, đặc biệt Nam Bộ Tây Nguyên, chịu ảnh hưởng rõ rệt hệ thống gió mùa mùa hè châu Á, tạo nên mùa mưa đặc trưng mưa gió mùa Điều kiện địa lí nhân tố quan trọng việc hình thành khí hậu Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn vùng nội chí tuyến, trải dài 15 độ vĩ theo phương bắc – nam, hẹp theo phương đông – tây, nằm kề sát biển Đơng, phận Tây bắc Thái Bình dương với 3000 km bờ biển (hình 3.2) Ba phần tư diện tích lãnh thổ đồi núi có dãy núi cao, chạy dài theo hướng tây bắc – đơng nam, dãy Hồng Liên Sơn, Bắc Trường Sơn, theo hướng bắc – nam, Nam Trường Sơn, chí theo hướng đơng – tây, đèo Ngang, đèo Hải Vân,… tạo nên ranh giới tự nhiên vùng khí hậu Hệ thống sơng ngòi dày đặc với thủy vực sơng Hồng, sơng Thái Bình,… Bắc Bộ, sông Chu, sông Mã, sông Cả, sông Gianh, Thu Bồn, Trà Khúc,… Trung Bộ, sông Đồng Nai, Mêkơng,… Nam Bộ Các hệ thống sơng ngòi góp phần tạo nhiều đặc thù quan trọng khí hậu địa phương, đồng thời khí hậu nhân tố quan trọng hình thành trì hệ thống sơng ngòi Tác động rõ rệt điều kiện địa lí đến phân hóa khơng gian khí hậu Việt Nam vai trò địa hình Ảnh hưởng dãy Hồng Liên Sơn tạo khác biệt lớn vùng Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ mùa đông lẫn mùa hè Tương tác hoàn lưu địa hình Trung Bộ nhân tố tạo cho khu vực có mùa mưa dịch chuyển mùa đơng, mùa hè mưa kèm theo khơ nóng hiệu ứng phơn gây nên Tây Nguyên với điều kiện địa hình núi cao thoải dần phía tây tạo chế tăng cường cho mưa gió mùa mùa hè nhiệt thấp Ngồi ra, tính chất chia cắt ngang chia cắt sâu phức tạp kết hợp với hướng núi “đón gió” địa hình ngun nhân hình thành nên số trung tâm mưa lớn Bắc Quang, Kỳ Anh, Trà My,… Địa hình núi cao góp phần vào phân hóa khơng gian nhiệt độ, độ ẩm, cán cân xạ lượng mưa 3.1.2 Phân bố số yếu tố khí hậu 1) Khí áp gió: Phân bố khí áp gió thị quan trọng phản ánh chế độ hoàn lưu Sự biến đổi mùa chế độ hoàn lưu dẫn đến biến đổi tương ứng khí áp gió Về bản, mùa khí áp mùa gió tương tự với mùa hồn lưu Khí áp giảm theo độ cao theo qui luật hàm mũ, trung bình khoảng 10-12hpa/100m Do nơi có độ cao lớn, Sa Pa, Đà Lạt, khí áp bề mặt nhỏ nhiều so với vùng đồng Về mùa đơng khí áp thường cao mùa hè Trị số khí áp cao thường xảy vào tháng 12, thấp thường xảy vào tháng 7, Đối với nơi có độ cao 10m, khí áp trung bình tháng vào khoảng 1015 - 1018 hPa Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ 1011 1016 hPa Nam Trung Bộ Nam Bộ, khí áp trung bình tháng vào khoảng 1001 - 1004 hPa 1003 – 1009 hPa nơi tương ứng Gió đại lượng vector đặc trưng hướng gió tốc độ gió Về hướng, gió nước ta có đặc điểm bật sau đây: 1) Là yếu tố phản ánh điều kiện hồn lưu, hướng gió chủ đạo thường xun thay đổi theo mùa Với điều kiện địa hình thơng thống, hướng gió thịnh hành mùa đơng thiên Bắc (Tây Bắc, Bắc, Đông Bắc) mùa hè thiên Nam (Tây Nam, Nam, Đơng Nam) Hướng gió mùa xuân (thu) thể tính chất độ từ mùa đông (hè) sang mùa hè (đông); 2) Mức độ tập trung gió thịnh hành giảm dần từ biển vào đất liền Tần suất hướng gió thịnh hành vào tháng tháng lên đến 60 - 70% đảo khơi 40 - 50% vùng đồng duyên hải; 3) Hướng gió thịnh hành mùa liên quan mật thiết với điều kiện địa lý, trước hết địa hình Tốc độ gió trung bình năm phổ biến 4,0m/s vùng đồng duyên hải, 1,0 – 2,0m/s Bắc Bộ, 1,5 - 2,5m/s Bắc Trung Bộ, 1,5 - 4.0m/s Nam Trung Bộ Nam Bộ, khơng có đặc điểm chung khác biệt mùa Ở nhiều nơi gió mùa đơng mạnh gió mùa hè có nhiều nơi gió mùa hè mạnh gió mùa đơng Tốc độ gió trung bình năm cao 6,2m/s quan trắc đảo Phú Quý (Ninh Thuận) thấp 0,8m/s quan trắc thị xã Lai Châu Phần lớn đảo quan trắc gió mạnh 40m/s chưa đến 50m/s Trên đất liền, gió mạnh phổ biến khoảng 25-35m/s Tây Bắc, Đông Bắc, 30 40m/s đồng Bắc Bộ, ven biển Quảng Ninh, 35 - 45m/s Nam Trung Bộ 20-30m/s Tây Nguyên, Nam Bộ 2) Nhiệt độ: Trong năm nhiệt độ thấp xảy vào tháng cao vào tháng Biến thiên nhiệt độ trung bình tháng tồn lãnh thổ vào khoảng - 260C, giảm dần từ Nam Bắc, từ vùng thấp lên vùng cao, nhiệt độ trung bình tháng khoảng 10 - 300C, đồng vĩ độ phía Bắc phía Nam giảm theo độ cao địa lý nhanh so với tháng Do ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, nhiều nơi vùng núi Bắc Bộ có nhiệt độ 00C Nhiệt độ cao thường xảy vào tháng 3, 4, khu vực phía Nam tháng 5, 6, khu vực phía Bắc Biến trình ngày nhiệt độ đồng khu vực địa lý: thấp vào sáng sớm gần sáng, tăng dần đạt cực đại vào trưa, sau trưa, sau giảm dần Biên độ ngày nhiệt độ 60C, trừ số vùng núi cao hải đảo Biến trình năm nhiệt độ không đồng vùng Nhiệt độ thấp vào tháng 12, tháng phạm vi nước Sang tháng 2, tháng khu vực phía Bắc nhiệt độ tăng dần lên đạt vào tháng Trong phía Nam nhiệt độ tăng lên nhanh đạt cực đại vào tháng khu vực Tây Nguyên Nam Bộ, vào tháng 5, tháng Nam Trung Bộ (hình 3.3) Sau đạt cực đại nhiệt độ giảm dần mùa đơng Hình 3.3 Biến trình năm nhiệt độ số trạm khí tượng Chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên mùa Đơng mùa lạnh nhiều vĩ độ phía Bắc Với nhiệt độ trung bình ổn định 200C, mùa lạnh kéo dài - tháng đồng Bắc Bộ, - tháng Bắc Trung Bộ Ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ, không kể vùng núi cao, không tháng đạt tiêu chuẩn mùa lạnh Mùa lạnh kéo dài thêm, bắt đầu sớm kết thúc muộn vùng núi vừa cao Lên đến độ cao 1500m quanh năm đạt tiêu chuẩn mùa lạnh, Sa Pa (hình 3.3) Ngược lại, với tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình 250C, mùa nóng kéo dài - tháng miền Bắc, lên đến - 10 tháng Nam Trung Bộ dài Nam Bộ Trên vùng núi vừa núi cao, mùa nóng rút ngắn đi, bắt đầu muộn kết thúc sớm Đến độ cao 1000m, khơng mùa nóng Trừ vùng núi cao, nói chung nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Nam Bắc, biên độ năm nhiệt độ lại khác khu vực (hình 3.4) Biên độ năm nhiệt độ lên tới 10 - 140C Bắc Bộ, - 130C Bắc Trung Bộ, giảm xuống tới - 80C Nam Trung Bộ, Tây Nguyên - 40C Nam Bộ Hình 3.4 Trung bình năm biên độ năm nhiệt độ (độ C) số trạm khí tượng Trục hoành tên trạm xếp theo thứ tự tương đối từ Bắc vào Nam Trục tung bên trái nhiệt độ trung bình năm, trục tung bên phải biên độ năm nhiệt độ 3) Mưa: Tổng lượng mưa năm trung bình Việt Nam vào khoảng 700 - 5000mm, phổ biến nằm khoảng 1400 - 2400mm Nhiều nơi có lượng mưa nằm ngồi phạm vi phổ biến, trung tâm mưa nhiều Sa Pa, Bắc Quang, Kỳ Anh, Nam Đông, Trà My, Ba Tơ, Bảo Lộc, trung tâm mưa Ayunpa, Phan Thiết, v.v Nói chung phân bố khơng gian lượng mưa năm phức tạp liên quan nhiều đến chế độ hoàn lưu điều kiện địa hình, vai trò hệ thống núi lớn đặc biệt quan trọng (hình 3.5) Biến động lượng mưa năm khác Dường nơi mưa mức độ biến động mạnh hơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Phan Thiết, Ayunpa, v.v Hình 3.5 Tổng lượng mưa năm (mm) hệ số biến thiên lượng mưa năm (%) số trạm khí tượng Trục hồnh tên trạm xếp theo thứ tự tương đối từ Bắc vào Nam Trục tung bên trái tổng lượng mưa năm, trục tung bên phải hệ số biến thiên Trong năm lượng mưa phân bố khơng đồng tháng (hình 3.6) Từ tháng đến tháng nước lượng mưa 80 mm/tháng Sang tháng lượng mưa tăng lên đạt xấp xỉ 100 mm/tháng, riêng khu vực Tây Bắc lượng mưa phổ biến vượt 100 mm/tháng Tháng lượng mưa phổ biến nước vượt 100mm, trừ vài nơi phía Nam Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tháng lượng mưa phổ biến 200 - 400mm Tây Bắc, 150 - 300mm Việt Bắc, Đông Bắc, đồng Bắc Bộ, 100 - 200mm Bắc Trung Bộ Tháng lượng mưa phổ biến 200 500mm Bắc Bộ, 50 - 150mm Trung Bộ, 200 - 400mm Tây Nguyên, Nam Bộ Tháng lượng mưa phổ biến 200 - 400mm Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ; 150 - 200mm Bắc Trung Bộ Nam Bộ Tháng lượng mưa Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ giảm chút so với tháng 8, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ phổ biến từ 400 - 500mm Tháng 10 Tây Bắc lượng mưa phổ biến 100mm, Việt Bắc, Đông Bắc, đồng Bắc Bộ, Tây Nguyên, cực Nam Trung Bộ 100 - 200mm, Bắc Trung Bộ phía Bắc Nam Trung Bộ 300 - 700mm Tháng 11 lượng mưa phổ biến 30 - 70mm Bắc Bộ, Tây Nguyên; 100 - 200mm Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ Tháng 12 lượng mưa phổ biến 10 - 30mm Tây Bắc, 20 - 50mm Việt Bắc, Đông Bắc, đồng Bắc Bộ, 30 - 70mm phía Bắc Bắc Trung Bộ, 70 - 300mm phía Nam Nam Trung Bộ, 10 - 30mm Tây Nguyên 20 - 50mm Nam Bộ Hình 3.6 Biến trình năm lượng mưa số trạm khí tượng Số ngày mưa trung bình năm Việt Nam vào khoảng 60 – 220 Phân hóa khơng gian số ngày mưa khơng sâu sắc lượng mưa (hình 3.7), song hình thành số trung tâm nhiều ngày mưa Sa Pa, Bắc Quang, Yên Bái, Tam Đảo, Kim Cương (Hà Tĩnh), A Lưới (Thừa Thiên - Huế), Đăk Nông, Trường Sa số trung tâm ngày mưa Tân n (Bắc Giang), Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Hồng Sa (Quảng Nam), Cam Ranh (Khánh Hòa), Ayunpa (Gia Lai), Ba Tri (Bến Tre), Mỹ Tho (Tiền Giang) Hình 3.7 Phân bố số ngày mưa năm số trạm khí tượng Mùa mưa hiểu thời gian năm có lượng mưa trung bình 100mm với xác suất xảy 50% Mùa mưa Tây Bắc Đông Bắc bắt đầu vào khoảng tháng 4, tháng kết thúc vào khoảng tháng 9, tháng 10; Đồng Bắc Bộ bắt đầu vào khoảng tháng 4, tháng kết thúc vào khoảng tháng 10, tháng 11; Bắc Trung Bộ mùa mưa bắt đầu vào tháng 5, tháng 6, kết thúc vào tháng 11, tháng 12; Nam Trung Bộ mùa mưa bắt đầu vào tháng 8, tháng 9, kết thúc tháng 12; cực Nam Trung Bộ mùa mưa bắt đầu vào tháng 4, tháng 5, kết thúc vào tháng 11; Tây Nguyên mùa mưa bắt đầu vào tháng 4, tháng 5, kết thúc vào tháng 10, tháng 11; Nam Bộ mùa mưa bắt đầu vào tháng 5, kết thúc vào tháng 11 4) Một số dạng thời tiết đặc biệt: Nằm vùng nhiệt đới lại chịu ảnh hưởng sâu sắc khí hậu gió mùa châu Á nên đặc điểm quan trọng khí hậu Việt Nam tính đa dạng loại hình thời tiết Về mùa đơng, khu vực phía Bắc, thường xảy rét đậm, rét hại, vùng núi cao xuất sương muối, chí có tuyết rơi, nước đóng băng Về mùa hè thời tiết nắng nóng xảy phổ biến Vào thời kỳ cuối mùa đông mưa phùn Những tháng chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đơng xuất nhiều tố, lốc Dông xảy quanh năm chủ yếu tập trung vào mùa mưa Sương muối xuất nhiều nơi thuộc vùng núi, trung du Bắc Bộ, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Cạn, Phú Thọ, Hòa Bình, Hà Tây, Quảng Ninh Đồng Bắc Bộ, vùng núi tỉnh Bắc Trung Bộ, vùng cao Tây Nguyên xuất sương muối Nói chung sương muối xuất tháng mùa đông, nhiều vào tháng 12, tháng Mưa phùn dạng thời tiết đặc sắc vào mùa đông miền Bắc Mưa phùn xảy nhiều Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Đặc biệt, vài nơi duyên hải Nam Trung độ tháng có dấu hiệu giảm vùng B1-B3 Đối với vùng khí hậu phía Nam, trừ vùng Tây Ngun, nói chung mức tăng nhiệt độ đồng tháng Biến đổi lƣợng mƣa tháng năm: Biến đổi lượng mưa nói chung phức tạp nhiều so với biến đổi nhiệt độ Các chuỗi số liệu bộc lộ tính biến động mạnh lượng mưa năm đạt cực đại cực tiểu sau khoảng thời gian khơng ổn định khơng qn trạm (hình 3.21) Xu biến đổi lượng mưa năm khơng giống trạm (hình 3.22) Mặc dù vậy, nhận thấy dấu hiệu rõ giảm lượng mưa vùng khí hậu phía Bắc, trừ cực Nam Bắc Trung Bộ, tăng lượng mưa vùng khí hậu phía Nam, Nam Trung Bộ Tây Nguyên (trung bình khoảng 1,5 mm/năm) Lượng mưa mùa đông (các tháng 12, 1, 2) có dấu hiệu giảm khơng biến đổi hầu hết vùng khí hậu, lại thể xu tăng rõ Nam Trung Bộ số trạm phía nam vùng Bắc Trung Bộ Xu biến đổi lượng mưa tháng mùa hè (6, 7, 8) phức tạp, không quán có biến động mạnh vùng vùng Có dấu hiệu xu tăng lượng mưa mùa hè vùng N2 N3 Biến đổi lượng mưa mùa xuân (các tháng 3, 4, 5) nói chung khơng đáng kể, lượng mưa mùa thu (các tháng 9, 10, 11) biến đổi rõ: Giảm vùng B2, B3, B4, tăng mạnh vùng N1 biến đổi vùng B1, N2, N3 Nếu coi tháng năm có lượng mưa tháng vượt 100mm tháng mùa mưa số tháng liên tiếp năm đạt tiêu chuẩn độ dài mùa mưa thấy biến đổi độ dài mùa mưa phù hợp với biến đổi tổng lượng mưa năm Nghĩa độ dài mùa mưa có xu hướng giảm nhẹ gần khơng biến đổi vùng khí hậu B1, B2, B4, có xu tăng lên rõ B4, đặc biệt rõ N1 biến động mạnh N2 N3 (hình 3.23) Hình 3.22 Hệ số góc (mm/năm) đường xu tuyến tính tổng lượng mưa năm số trạm khí tượng Hình 3.23 Hệ số góc (tháng/năm) đường xu tuyến tính độ dài mùa mưa số trạm khí tượng 3.2.2 Biến đổi số yếu tố khí hậu cực trị Các yếu tố khí hậu cực trị đề cập bao gồm: 1) Nhiệt độ cực đại, hay nhiệt độ cao nhất, hay nhiệt độ tối cao (Tx); 2) Nhiệt độ cực tiểu, hay nhiệt độ thấp nhất, hay nhiệt độ tối thấp (Tm); 3) Lượng mưa ngày cực đại, hay lượng mưa ngày lớn (Rx) Các cực cực trị tuyệt đối tháng (giá trị lớn nhỏ tháng), xác định từ tập giá trị cực trị ngày Biến đổi nhiệt độ cực đại (Tx): Trên phạm vi nước nhiệt độ cực đại có xu tăng tất tháng (hình 3.24) Nhiệt độ cực đại mùa đông (tháng 11 đến tháng 4) tăng mạnh nhiệt độ cực đại mùa hè (tháng đến tháng 10) Tx tăng nhiều vào tháng tăng vào tháng Ở phía Bắc, trừ vùng Tây Bắc, nói chung xu tăng Tx vào tháng mùa đông lớn cách đáng kể so với tháng mùa hè, phía nam, trừ vùng Tây Nguyên, xu tăng mạnh xảy vào tháng nửa cuối năm (tháng 7-12) Tính trung bình, Tx tháng tăng với tốc độ khoảng +0,4oC/thập kỷ vùng khí hậu phía Bắc, +0,1oC/thập kỷ vùng khí hậu phía Nam Còn Tx tháng giá trị tương ứng +0,04oC/thập kỷ +0,1oC/thập kỷ Điều có nghĩa mùa đơng ấm lên nhanh mùa hè nhìn chung biến đổi Biến đổi nhiệt độ cực tiểu (Tm): Xu tăng nhiệt độ cực tiểu diễn cách đồng vùng khí hậu (hình 3.25) Biểu tốc độ gia tăng mạnh nhận thấy vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ Nam Bộ, tăng vùng lại Trong năm, Tm tăng nhanh vào tháng mùa đông, tăng chậm vào tháng mùa hè (trừ tháng 6) Ở vùng khí hậu phía Bắc, Tm tăng mạnh vào tháng 1, 6, vùng B1, phía Nam Tm tăng nhiều tháng 12, 1, 2, 4, vùng N2 Trung bình, Tm tháng tăng với tốc độ khoảng +0,5oC/thập kỷ vùng khí hậu phía Bắc, +0,3oC/thập kỷ vùng khí hậu phía Nam Đối với tháng giá trị tương ứng +0,2oC/thập kỷ +0,2oC/thập kỷ Biến đổi lƣợng mƣa ngày cực đại (Rx): Xu biến đổi lượng mưa ngày nói chung phức tạp, không đồng vùng, vùng khơng có đồng trạm Mặc dù vậy, nhận thấy hầu hết trạm lãnh thổ Việt Nam có xu tăng Rx, trừ số trạm có xu giảm Sự biến đổi lượng mưa ngày cực đại thể tính biến động mạnh tháng vùng khí hậu (hình 3.?) Ở phía Bắc, vùng B2 có xu tăng mạnh vài tháng tháng 3, 5, 6, tăng mạnh vào tháng 9, có dấu hiệu giảm tháng tháng 10 Vùng B4 có xu tăng nhiều tháng 8, 10, 11, 12 Tuy nhiên Rx thể rõ xu giảm vùng B1 tháng 9, tháng 10, vùng B3 tháng 5, tháng 10, vùng B4 tháng 6, 7, Ở phía Nam, Rx có xu tăng mạnh tháng mùa mưa (từ tháng đến tháng 12) vùng N1, tháng 3, 8, vùng N2, tháng 12 vùng N3 Xu giảm Rx chủ yếu xảy vùng N3 với mức độ không lớn tháng 6, 9, 10 Xét chung cho toàn Việt Nam, Rx có xu tăng lên hầu hết tháng, trừ tháng Mức độ tăng mạnh Rx xảy vào tháng mùa mưa tháng 8, 10, 11, 12 Tháng có biến động nhỏ Rx 3.2.3 Biến đổi số tƣợng khí hậu cực đoan Biến đổi front lạnh: Theo Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu [ ], thập kỷ 1961 - 1970 có 268 đợt fron lạnh qua Bắc Bộ Sang thập kỷ 1971 - 1980 có đến 288 đợt giữ nguyên thập kỷ 1981 - 1990 Thập kỷ 1991 - 2000 số fron lạnh qua Bắc Bộ 249, thấp thập kỷ 1961 - 1970 Như số lượng front lạnh hoạt động hàng năm có xu giảm, xu thực tế bắt đầu vào thập kỷ 1971 - 1980 Biến đổi tƣợng rét đậm, rét hại: Rét đậm (rét hại) tượng nhiệt độ trung bình ngày hạ thấp xuống 15oC (13oC) Sự xuất rét đậm, rét hại gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, gia súc, gia cầm hoạt động sản xuất nói chung Ở Việt Nam, rét đậm, rét hại chủ yếu xuất vào tháng mùa đơng vùng khí hậu phía Bắc (B1-B4) Ở vùng khí hậu phía Nam xảy tượng này, trừ vùng núi cao Trong năm, trừ số trạm núi cao Sa Pa, nhìn chung số ngày rét đậm dao động khoảng 20-40 ngày/năm, số ngày rét hại khoảng 10-15 ngày/năm, nhiều Đơng Bắc, sau đến Tây Bắc Đồng Bắc Bộ, giảm dần trạm phía nam Bắc Trung Bộ (hình 3.27) Hình 3.27 Phân bố số ngày rét đậm, rét hại năm số trạm khí tượng vùng khí hậu phía Bắc Trong khoảng nửa kỷ qua (1961-2007), số ngày rét đậm, rét hại hàng năm hầu hết vùng khí hậu có xu giảm tương đối đồng đều, với mức giảm khoảng gần 0,4 ngày/năm Ở nhiều trạm xu giảm rét đậm rét hại gần tương đương Các trạm vùng cao có xu giảm trạm gần trung tâm thị hóa mạnh, thành phố lớn, tỉnh lỵ Hình 3.28 Hệ số góc (ngày/năm) phương trình xu tuyến tính số ngày rét đậm (RĐ), rét hại (RH) trạm xây dựng từ chuỗi số liệu thời kỳ 1961-2007 Biến đổi nắng nóng: Nắng nóng tượng thời tiết xác định nhiệt độ cực đại ngày vượt ngưỡng 35oC Nếu nhiệt độ cực đại ngày vượt ngưỡng 37oC gọi nắng nóng gay gắt Hiện tượng nắng nóng nước ta xảy thường gắn liền với tượng “fơn” (foehn) nên độ ẩm tương đối hạ xuống thấp, đo, nắng nóng nhiều đồng nghĩa với khơ nóng Nói chung nắng nóng xuất hầu khắp lãnh thổ, trừ trạm núi cao Sa Pa, Đà Lạt Tuy nhiên tần suất xuất nắng nóng nhiều vùng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ (hình 3.28) Ở Bắc Trung Bộ, trung bình năm có khoảng 50-60 ngày nắng nóng Ở Nam Trung Bộ chút, khoảng 40-50 ngày/năm Hình 3.29 Trung bình số ngày nắng nóng năm số trạm Biến trình năm số ngày nắng nóng khác đáng kể vùng khí hậu Đối với vùng B1 đến N1 nắng nóng xuất nhiều vào khoảng từ tháng đến tháng 9, nhiều từ tháng đến tháng Ở vùng khí hậu N2 N3, nắng nóng thường xuất từ tháng đến tháng 6, nhiều từ tháng đến tháng Xu biến đổi số ngày nắng nóng năm có khác biệt định vùng khí hậu Về bản, nắng nóng có xu tăng nhiều vùng B2, B3, B4 tăng, giảm không quán vùng lại (hình 3.29) Tuy nhiên thấy xu tăng chủ yếu Tính trung bình vùng B2, B3, B4 có xu tăng khoảng 0,2 ngày/năm, vùng khác vào khoảng 0,1 ngày/năm Hình 3.30 Hệ số góc (ngày/năm) phương trình xu tuyến tính số ngày nắng nóng trạm xây dựng từ chuỗi số liệu thời kỳ 1961-2007 Biến đổi mƣa lớn: Hiện tượng mưa lớn Việt Nam xác định lượng mưa tích lũy 24 (lượng mưa ngày) vượt ngưỡng 50mm Nói cách khác, ngày gọi có mưa lớn xảy tổng lượng mưa đo ngày 50mm Số ngày mưa lớn hàng năm nói chung biến động mạnh khác vùng khí hậu Ở Tây Bắc hàng năm có khoảng 4-8 ngày mưa lớn, Đơng Bắc có khoảng 4-38 ngày, Đồng Bắc Bộ 5-7 ngày, Bắc Trung Bộ 9-13 ngày, Nam Trung Bộ 3-10 ngày, Tây Nguyên Nam Bộ khoảng 5-9 ngày Trên vùng khí hậu phía Bắc, đợt mưa lớn dài thường xảy Bắc Quang (vùng B2), Nam Đông (vùng B4), tới 4-5 ngày Trên vùng khí hậu phía Nam, mưa lớn kéo dài nhiều ngày Trà My (vùng N1) Số liệu quan trắc thời kỳ 1961-2007 cho thấy đợt mưa lớn dài Việt Nam kéo dài tới ngày Xu số ngày mưa lớn giảm nhẹ gần không biến đổi vùng khí hậu phía Bắc, tăng nhẹ vùng Nam Bộ tăng mạnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên phần phía Nam Bắc Trung Bộ (hình 3.30) Sự tăng lên số ngày mưa lớn vùng Trung Bộ Tây Ngun điều đáng lo ngại, liên quan đến tượng thiên tai lũ lụt, sạt lở đất Hình 3.31 Hệ số góc (ngày/năm) phương trình xu tuyến tính số ngày mưa lớn trạm xây dựng từ chuỗi số liệu thời kỳ 1961-2007 Biến đổi bão, áp thấp nhiệt đới: Cho đến có nhiều quan điểm chưa thống biến đổi bão, áp thấp nhiệt đới (gọi chung xoáy thuận nhiệt đới – XTNĐ) hoạt động Biển Đông ảnh hưởng đến Việt Nam Một lí dẫn đến điều độ xác số liệu quan trắc bão, áp thấp nhiệt đới không thống phương pháp xử lí nguồn số liệu khác Cũng chưa có cơng trình thực việc đánh giá chất lượng nguồn số liệu khác để khuyến cáo cho người sử dụng Theo Nguyễn Đức Ngữ [ ], thập kỷ 1961-1970 có 114 đợt XTNĐ hoạt động Biển Đơng Con số 113 thập kỷ 1971-1980 109 thập kỷ 1981-1990 Đến thập kỷ 1991-2000, số XTNĐ hoạt động Biển Đơng 103 Xu giảm XTNĐ hoạt động Biển Đông tương đối quán suốt thập kỷ 1961-2000, song rõ vào năm gần Số XTNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam 74 thập kỷ 1961-1970, lên đến 76-77 hai thập kỷ tiếp đó, 1971-1980 1981-1990 Đến thập kỷ 1991-2000, số XTNĐ giảm đáng kể, 68 Trên thực tế, xu giảm bắt đầu vào thập kỷ 1971-1980 tương đối rõ vào năm gần Kết thống kê chuỗi số liệu giai đoạn 1961-2007 lấy từ weather.unisys.com cho thấy xu hoạt động XTNĐ Biển Đông tăng vào tháng 2, 5, 8, 12 giảm tháng 6, 7, 11 Về phân bố khơng gian, nhìn chung thời kỳ 1961-2007, số lượng XTNĐ giảm nhẹ phía Bắc vùng Trung tâm Biển Đơng, có dấu hiệu tăng lên khu vực phía Nam Biển Đơng Tuy nhiên, xét giai đoạn 1981-2007 xu giảm lại thể tồn vùng Biển Đơng Xu biến đổi XTNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam hai giai đoạn 19612007 1981-2007 có khác rõ Trong thời kì 1961-2007, xu tăngnhẹvào cáctháng 5và tháng 12, giảm nhẹ gần không biến đổitrong tháng lại Trong thời kì 1981-2007, xu biến đổi thể rõ hơn, tăng lên tháng 5, 7, 9, 12và giảm rõ rệt số tháng 3, 6, 7, 10, 11 Ở vùng biển Bắc Bộ, Ninh Thuận-Bình Thuận Nam Bộ thể xu tăng lên hai giai đoạn, tăng mạnh vùng Ninh Thuận- Bình Thuận.Các vùng biển lại có khơng qn hai giai đoạn 3.2.4 Biến đổi mực nƣớc biển Số liệu quan trắc trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình Việt Nam khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993-2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình giới Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển Trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20cm (GS TS Phan Văn Tân) ... từ áp cao phụ biển Đơng Trung Hoa có đặc điểm lạnh ẩm Hệ thời tiết hai hệ thống mang lại khác nhau, vừa ổn định lại vừa bất ổn định theo không gian thời gian Bản chất gió mùa mùa hè gồm hai hệ... khí áp trung bình tháng vào khoảng 1001 - 1004 hPa 1003 – 1009 hPa nơi tương ứng Gió đại lượng vector đặc trưng hướng gió tốc độ gió Về hướng, gió nước ta có đặc điểm bật sau đây: 1) Là yếu tố... 50m/s Trên đất liền, gió mạnh phổ biến khoảng 25-35m/s Tây Bắc, Đông Bắc, 30 40m/s đồng Bắc Bộ, ven biển Quảng Ninh, 35 - 45m/s Nam Trung Bộ 20-30m/s Tây Nguyên, Nam Bộ 2) Nhiệt độ: Trong năm

Ngày đăng: 09/12/2017, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan