1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

1585017075 2. Cong uoc Khung cua Lien Hiep Quoc về Bien doi khi hau

1 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1585017075 2. Cong uoc Khung cua Lien Hiep Quoc về Bien doi khi hau tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

Tiểu luận: TÌM HIỂU VỀ HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH LIÊN HỢP QUỐC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở DOHA, QUATAR 1/ Đặt vấn đề: Hiện nay, “biến đổi khí hậu” đang là cụm từ “nóng”, là vấn đề thu hút sự quan tâm không chỉ của các tổ chức phi chính phủ, liên chính phủ… mà giờ đây nó đang là vấn đề quan tâm số một của toàn nhân loại và tiêu tốn không ít giấy mực của báo giới. Cứ mỗi giờ trôi qua, chúng ta lại nghe tin về ngôi làng bị lũ cuốn trôi, về tình hình thiếu lương thực, thiếu nước của các nước nghèo Châu Phi, hay câu chuyện về một dòng sông đang oằn mình chống lại cái chết đen do ô nhiễm… Môi trường toàn cầu đang bị đe dọa nghiêm trọng, nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất đã tăng 0,5 0 C từ năm 1885 đến năm 1940 do tăng lượng khí CO 2 từ 0,027% lên 0,035%, dự tính đến năm 2050, nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1,5 – 4,5 0 C và khi ấy chúng ta sẽ không còn nhìn thấy đất nước “hoa tuy – lip” xinh đẹp nữa. Cũng một báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc, lượng khí thải CO2 đã tăng thêm 20% từ năm 2000, và gần đây nhất một dự án nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB) cũng chỉ ra nhiệt độ Trái Đất đã tăng thêm 4 0 C so với thời kỳ trước khi ngành công nghiệp thế giới bùng nổ (sau thập niên 1950), và cao hơn mục tiêu 2 0 C mà Liên hợp quốc đặt ra. Nhiệt độ tăng khiến băng 2 cực tan ngày một nhiều, các nghiên cứu mới nhất cũng cho thấy rằng băng ở 2 cực tan chảy đã làm tăng mực nước biển thêm 11mm trong 2 thập kỷ qua. Ngoài ra, băng ở Bắc Cực đang tan với tốc độ chưa có tiền lệ trong năm 2012. Lỗ thủng tầng ozon ngày càng lớn do việc tăng lượng phát thải khí nhà kính vào bầu khí quyển. Các trận mưa axit, sự ô nhiễm của các dòng sông, biển hay sự mạnh lên về cường độ của các cơn bão,… Tất cả những hiện tượng trên đều do những hoạt động của con người. Để cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ngày 11/12/1997, 191 quốc gia đã kí kết nghị định thư Kyoto – là thỏa thuận quốc tế duy nhất mang tính rang buộc đối với các nước phát triển về giảm khí thải CO 2 và 5 loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Nghị định thư chính thức có hiệu lực ngày 16/2/2005, quy định đến năm 2012 các nước công nghiệp phải giảm lượng khí thải nhà kính trung bình đi 7-8% so với lượng khí thải năm 1990. Mặc dù về ý nghĩa rất tích cực, nhưng cho đến nay Nghị định thư Kyoto trên thực tế vẫn được xem là không khả thi. Và trong khi thời hạn 2012 sắp kết thúc, thế giới tiếp tục chạy đua với thời gian cùng hy vọng cho ra đời một thỏa thuận quốc tế mới về chống biến đổi khí hậu Thật đáng buồn là quá trình đàm phán tại các hội nghị lớn gần đây nhất như ở: Copenhagen (Đan Mạch – 2009) Cancun (Mehico – 2010), Durban (Nam Phi – 2011) đều chưa đem đến bất cứ một thành quả nào. Chính vì thế, hội nghị thượng đỉnh liên hợp quốc về biến đổi khí hậu năm 2012 họp tại Doha, Quarta được hy vọng sẽ giải được bài toán chống biến đổi khí hậu này! Phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu tại Công ước Khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu - UN Framework Convention on Climate Change (UNFCCC): Thường gọi tắt Cơng ước khí hậu, 150 nước ký Hội nghị Thượng đỉnh trái đất Rio de Janeiro năm 1992 Mục tiêu cuối Cơng ước “ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người vào hệ thống khí hậu” công ớc khung liên hợp quốc Về biến đổi khí hậu united nations framework convention on climate change Cuốn sách Cơ quan Thông tin UNEP Công ớc khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (IUC) xuất cho Ban Th ký Công ớc Các thông tin chi tiết xin liên hệ với: Climate Change Secretariat Haus Carstanjen Martin-Luther-King-Strasse PO Box 260 124 D-53153 Bonn, Germany Tel: (+49-228) 815-1000 Fax: (+49-228) 815-1999 Secretariat@unfccc.de http://www.unfccc.de UNEP/IUC C.P.356 CH-1219 Châtelaine (Geneva) Tel: (+41-22) 979-9111 Fax: (+41-22) 797 3464 Iuc@unep.ch http://www.unep.ch Cuốn sách nhỏ bao gồm văn Công ớc Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Lời nói đầu Trong năm 1980, chứng khoa học khả biến đổi khí hậu toàn cầu đ dẫn đến quan tâm chung ngày tăng Trong năm 1990, loạt hội nghị quốc tế đ đa lời kêu gọi khẩn cấp để có hiệp ớc toàn cầu vấn đề Chơng trình Môi trờng Liên hợp quốc (UNEP) Tổ chức Khí tợng Thế giới (WMO) đ hởng ứng cách thiết lập nhóm Công tác Liên Chính phủ để chuẩn bị cho hiệp thơng Hiệp ớc Đ có tiến nhanh chóng, phần nỗ lực Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) họp nh Hội nghị Khí hậu Thế giới lần thứ hai 1990 Đáp lại kiến nghị Nhóm Công tác, Đại Hội đồng Liên hợp quốc khóa họp năm 1990 đ thành lập ủy ban Hiệp thơng Liên Chính phủ cho Công ớc khung Biến đổi khí hậu (INC/FCCC) INC/FCCC đ đợc ủy nhiệm soạn thảo Công ớc khung công cụ pháp lý liên quan đợc coi cần thiết Những nhà thơng thuyết từ 150 quốc gia đ gặp phiên họp khoảng thời gian từ tháng năm 1991 đến tháng năm 1992 Họ đ chấp nhận Công ớc khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu vào ngày tháng năm 1992 trụ sở Liên hợp quốc New York Ngay sau đó, hội nghị Liên hợp quốc Môi trờng Phát triển thờng gọi Hội nghị Thợng đỉnh tháng năm 1992, Công ớc đ nhận đợc 155 chữ ký Các quốc gia khác đ ký sau số lợng ngày tăng đ phê chuẩn Công ớc có hiệu lực 90 ngày sau đợc 50 quốc gia phê chuẩn Khóa họp Hội nghị Bên (COP) phải đợc triệu tập năm sau Cuộc họp tất quốc gia phê chuẩn đợc tổ chức Đức, vào đầu năm 1995 INC/FCCC, tổ chức tiếp tục công tác chuẩn bị quan trọng, sau giải tán Hội nghị Bên nhận trách nhiệm trình lâu dài việc thi hành Công ớc Để có tài liệu phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu, tìm hiểu thực Công ớc Việt Nam, Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trờng tổ chức dịch in tái song ngữ Công ớc khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Vụ Hợp tác Quốc tế Bộ Tài nguyên Môi trờng Công ớc khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu Các Bên Công ớc này, Thừa nhận biến đổi khí hậu Trái đất hiệu ứng nguy hại mối quan tâm chung nhân loại, Lo lắng hoạt động ngời đ làm tăng thực nồng độ chất khí nhà kính khí quyển, tăng đẩy mạnh hiệu ứng nhà kính tự nhiên tính trung bình, điều dẫn đến nóng lên thêm bề mặt khí Trái đất ảnh hởng có hại đến hệ sinh thái tự nhiên ngời, Ghi nhận phần lớn phát thải khí nhà kính toàn cầu lịch sử bắt nguồn từ nớc phát triển, phát thải theo đầu ngời nớc phát triển tơng đối thấp phần phát thải toàn cầu bắt nguồn từ nớc phát triển tăng để đáp ứng nhu cầu phát triển x hội mình, Nhận thức vai trò tầm quan trọng hệ sinh thái biển đất liền bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính, Ghi nhận có nhiều không chắn dự báo biến đổi khí hậu, đặc biệt với thời hạn, đại lợng sơ đồ khu vực chúng, Thừa nhận tính chất toàn cầu biến đổi khí hậu đòi hỏi hợp tác rộng lớn đợc tất nớc tham gia họ vào ứng phó quốc tế thích hợp có hiệu quả, phù hợp với trách nhiệm chung nhng có phân biệt khả tơng ứng điều kiện kinh tế x hội nớc, Nhắc lại điều khoản thích hợp Tuyên bố Hội nghị Liên hợp quốc Môi trờng ngời, đ đợc thông qua Stockholm vào ngày 16 tháng năm 1972, Cùng nhắc lại quốc gia, phù hợp với Hiến chơng Liên hợp quốc nguyên tắc luật quốc tế, có chủ quyền khai thác tài nguyên theo sách môi trờng phát triển có trách nhiệm bảo đảm hoạt động phạm vi quyền tài phán kiểm soát không gây tổn hại môi trờng nớc khác khu vực vợt giới hạn quyền tài phán quốc gia, Khẳng định lại nguyên tắc chủ quyền quốc gia hợp tác quốc tế để đối phó với biến đổi khí hậu, Nhận thức quốc HIỆP ƯỚC CƠ BẢN LIÊN HIỆP QUỐC VỀ THAY ÐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỤ ƯỚC KYOTO CÓ NGĂN CHẬN ÐƯỢC HÂM NÓNG TOÀN CẦU HAY KHÔNG? Nguyễn Minh Quang Tháng năm 2009 Người “đông đá” Oxfam gởi đến để chào mừng hội nghị “hâm nóng toàn cầu” Liên Hiệp Quốc tổ chức Poznan, Ba Lan!? (Ảnh: DPA) PHẦN DẪN NHẬP Vào năm 1979, Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization (WMO)) tổ chức Hội nghị Khí hậu Thế giới Lần thứ Geneva, Switzerland nhằm mục đích tìm hiểu ảnh hưởng thay đổi khí hậu sinh hoạt nhân loại Hội nghị kết luận người phải hòa thuận với thiên nhiên (harmony with nature) để sống khuyến cáo chánh phủ nước phải “tiên liệu ngăn ngừa nguy thay đổi khí hậu người gây có ảnh hưởng tai hại đến thịnh vượng nhân loại.” Hội nghị kết luận carbon dioxide (CO2) người phóng thích vào khí qua việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch (fossil fuels), phá rừng, thay đổi cách sử dụng đất (changes in land use) nguyên nhân hàng đầu (leading cause) tượng hâm nóng toàn cầu (global warming) [1] Ðây kết luận “làm thay đổi giới” mà, hôm nay, ảnh hưởng chúng sâu đậm Chính kết luận nầy đưa đến thành lập Nhóm Liên chánh phủ Thay đổi Khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC)) vào năm 1988, với hỗ trợ WMO Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environmental Programme (UNEP)), để lượng định kiện khoa học thay đổi khí hậu, ảnh hưởng môi trường kinh tế xã hội, hình thành chiến lược để đối phó [2] Hai năm sau, vào năm 1990, qua Phúc trình Lượng định Lần thứ (First Assessment Report (AR1)), IPCC kết luận (1) phóng thích sinh hoạt người làm nồng độ khí nhà kiếng khí gia tăng đáng kể, (2) CO2 chiếm phân nửa nên lượng phóng thích sinh hoạt người cần phải giảm 60% để trì nồng độ nay, (3) nhiệt độ trung bình toàn cầu kỷ 21 tăng 0,3 oC thập niên, (4) mực nước biển trung bình toàn cầu dâng cm thập niên [3] Ðể ngăn chận tình trạng gia tăng nồng độ khí nhà kiếng khí quyển, Hiệp ước Cơ Liên Hiệp Quốc Thay đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC)) soạn thảo đệ trình Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển (United Nations Conference on Environment and Development (UNCED)), thường gọi Hội nghị Thượng đỉnh Ðịa cầu (Earth Summit), tổ chức Rio de Janeiro, Brazil vào tháng năm 1992 UNFCCC, có hiệu lực kể từ ngày 21 tháng năm 1994, có mục đích “làm cho nồng độ khí nhà kiếng khí ổn định mức đủ thấp để ngăn chận can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu” [4] Hội nghị Thành viên (Conference of the Parties (COP)) tổ chức hàng năm để duyệt xét theo dõi tiến triển hiệp ước Ngay Hội nghị Thành viên Lần thứ (COP 1) tổ chức Berlin, Germany vào năm 1995, việc thực cam kết UNFCCC mối “quan tâm” lớn; đó, quốc gia thành viên xúc tiến việc điều đình “danh sách hành động tổng thể (comprehensive menu of actions)” để quốc gia chọn lựa phương cách thích hợp mặt kinh tế môi trường để đối phó với thay đổi khí hậu [5] Sau nhiều lần điều đình gay go, cộng với tình hình khí hậu “bi quan” mô tả AR2 IPCC [6], quốc gia thành viên UNFCCC ký phụ ước, thường gọi Phụ ước Kyoto (Kyoto Protocol), vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 Hội nghị Thành viên Lần thứ (COP 3) tổ chức Kyoto, Japan Phụ ước Kyoto ấn định cam kết ràng buộc pháp lý (legally binding commitments) quốc gia kỹ nghệ (industrialized nations) cam kết tổng quát tất quốc gia thành viên việc giảm thiểu phóng thích khí nhà kiếng toàn cầu Phụ ước Kyoto có hiệu lực kể từ ngày 16 tháng năm 2005 Mặc dù UNFCCC Phụ ước Kyoto ký kết có hiệu lực, lượng khí nhà kiếng phóng thích vào khí tiếp tục gia tăng mà gia tăng mức độ cao trước Theo Cơ quan Lượng định Môi trường Hòa Lan (Netherlands Environmental Assessment Agency), “trong năm 2007, số lượng CO2 người phóng thích vào khí gia tăng 3,1% so với 3,5% năm 2006 Trung Hoa chiếm 2/3 lượng gia tăng Ấn Ðộ, Hoa Kỳ, Nga nước chiếm 10% Từ năm 1990, lượng CO2 phóng thích vào khí việc dùng nhiên liệu hóa thạch sản xuất xi măng tăng khoảng 34%” [7] Tại sao? Bài viết nầy cố gắng trả lời câu hỏi HIỆP ƯỚC CƠ BẢN LIÊN HIỆP QUỐC VỀ THAY ÐỔI KHÍ HẬU (UNFCCC) UNFCCC hiệp Kết hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (COP17) Hội nghị bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP7) - số nhận định kiến nghị Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) lần thứ 17 (COP17) Hội nghị bên tham gia Nghị định thư Kyoto lần thứ (CMP7) tổ chức từ ngày 28 tháng 11 đến ngày 11 tháng 12 năm 2011 thành phố biển Durban, Cộng hòa Nam Phi Với tham gia 194 quốc gia tổ chức liên phủ, phi phủ… COP17/CMP7 kỳ vọng đạt thỏa thuận quốc tế có tính ràng buộc pháp lý ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu khuôn khổ Công ước Khung biến đổi khí hậu sau năm 2012 định tương lai Nghị định thư Kyoto mà thời kỳ cam kết thứ kết thúc vào cuối năm 2012 Tuy nhiên, giống với COP 15 Copenhagen, COP 16 Cancun, COP 17 khép lại toán chống biến đổi khí hậu chưa có lời giải giới thêm lần phải chờ đợi Kết COP 17 Durban đánh giá khiêm tốn không kỳ vọng ban đầu thỏa thuận tất yếu bối cảnh nhiều bất đồng mâu thuẫn lợi ích quốc gia Dù vậy, COP 17 đạt thỏa thuận cần thiết quan trọng, tiền đề cho cam kết hành động tương lai Trong khuôn khổ viết này, xin giới thiệu tóm tắt số kết COP 17/CMP7: I KẾT QUẢ CMP7 Nghị định thư Kyoto Tại CMP7, bên đạt thỏa thuận cho giai đoạn cam kết thứ hai Nghị định thư Kyoto Giai đoạn cam kết thứ hai ngày 01/01/2013 đến năm 2017 2020 Các vấn đề khác mục tiêu giảm hạn chế lượng chất thải theo định lượng (QELROs), thay đổi Nghị định thư Kyoto Phụ lục thống thông qua COP 18 vào cuối năm 2012 Doha, Quatar Một đề xuất đáng ý cho giai đoạn cam kết thứ hai Nghị định thư Kyoto cho phép quốc gia thuộc Phụ lục I sử dụng công cụ chế thị trường quy định UNFCCC văn kiện có liên quan, REDD+ NAMAs ví dụ cụ thể Cơ chế phát triển (CDM) Đối với CDM, CMP7 thống phân phối công cho hoạt động dự án CDM thông qua tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường thể chế đào tạo cho thực đường sở chuẩn hướng dẫn khác CDM Yêu cầu Ban Chấp hành (EB) đơn giản hóa thủ tục, quy trình cho dự án CDM CMP7 đưa khuyến nghị quản trị quốc tế, theo đó, quốc gia yêu cầu EB tăng cường tính minh bạch, hiệu định đưa ra, đồng thời số hóa, minh bạch hóa quy trình thẩm định, đăng ký cấp chứng giảm phát thải… Tuy nhiên, chế khiếu nại định EB không thống CMP II KẾT QUẢ COP17 Diễn đàn Durban hành động tăng cường (DPEA) Thành lập Diễn đàn Durban hành động tăng cường (DPEA) kết quan trọng COP17 DPEA hi vọng “nâng cao mức độ tham vọng với quan điểm đảm bảo nỗ lực giảm thiểu biến đổi khí hậu cao quốc gia” COP17 thành lập Nhóm công tác đặc biệt DPEA (AWG-DP) để thực nhiệm vụ xây dựng “nghị định thư, công cụ pháp lý khác kết đồng thuận với hiệu lực pháp lý Công ước áp dụng cho tất bên tham gia,”, dự kiến thông qua COP 21 vào năm 2015, có hiệu lực thực từ năm 2020 Nhiệm vụ AWG-DP xây dựng “một nghị định thư, công cụ pháp lý khác kết đồng thuận thuận với hiệu lực pháp lý” - HIỆP ƯỚC CƠ BẢN LIÊN HIỆP QUỐC VỀ THAY ÐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỤ ƯỚC KYOTO CÓ NGĂN CHẬN ÐƯỢC HÂM NÓNG TOÀN CẦU HAY KHÔNG? Nguyễn Minh Quang Tháng năm 2009 Người “đông đá” Oxfam gởi đến để chào mừng hội nghị “hâm nóng toàn cầu” Liên Hiệp Quốc tổ chức Poznan, Ba Lan!? (Ảnh: DPA) PHẦN DẪN NHẬP Vào năm 1979, Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization (WMO)) tổ chức Hội nghị Khí hậu Thế giới Lần thứ Geneva, Switzerland nhằm mục đích tìm hiểu ảnh hưởng thay đổi khí hậu sinh hoạt nhân loại Hội nghị kết luận người phải hòa thuận với thiên nhiên (harmony with nature) để sống khuyến cáo chánh phủ nước phải “tiên liệu ngăn ngừa nguy thay đổi khí hậu người gây có ảnh hưởng tai hại đến thịnh vượng nhân loại.” Hội nghị kết luận carbon dioxide (CO2) người phóng thích vào khí qua việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch (fossil fuels), phá rừng, thay đổi cách sử dụng đất (changes in land use) nguyên nhân hàng đầu (leading cause) tượng hâm nóng toàn cầu (global warming) [1] Ðây kết luận “làm thay đổi giới” mà, hôm nay, ảnh hưởng chúng sâu đậm Chính kết luận nầy đưa đến thành lập Nhóm Liên chánh phủ Thay đổi Khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC)) vào năm 1988, với hỗ trợ WMO Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environmental Programme (UNEP)), để lượng định kiện khoa học thay đổi khí hậu, ảnh hưởng môi trường kinh tế xã hội, hình thành chiến lược để đối phó [2] Hai năm sau, vào năm 1990, qua Phúc trình Lượng định Lần thứ (First Assessment Report (AR1)), IPCC kết luận (1) phóng thích sinh hoạt người làm nồng độ khí nhà kiếng khí gia tăng đáng kể, (2) CO2 chiếm phân nửa nên lượng phóng thích sinh hoạt người cần phải giảm 60% để trì nồng độ nay, (3) nhiệt độ trung bình toàn cầu kỷ 21 tăng 0,3 oC thập niên, (4) mực nước biển trung bình toàn cầu dâng cm thập niên [3] Ðể ngăn chận tình trạng gia tăng nồng độ khí nhà kiếng khí quyển, Hiệp ước Cơ Liên Hiệp Quốc Thay đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC)) soạn thảo đệ trình Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển (United Nations Conference on Environment and Development (UNCED)), thường gọi Hội nghị Thượng đỉnh Ðịa cầu (Earth Summit), tổ chức Rio de Janeiro, Brazil vào tháng năm 1992 UNFCCC, có hiệu lực kể từ ngày 21 tháng năm 1994, có mục đích “làm cho nồng độ khí nhà kiếng khí ổn định mức đủ thấp để ngăn chận can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu” [4] Hội nghị Thành viên (Conference of the Parties (COP)) tổ chức hàng năm để duyệt xét theo dõi tiến triển hiệp ước Ngay Hội nghị Thành viên Lần thứ (COP 1) tổ chức Berlin, Germany vào năm 1995, việc thực cam kết UNFCCC mối “quan tâm” lớn; đó, quốc gia thành viên xúc tiến việc điều đình “danh sách hành động tổng thể (comprehensive menu of actions)” để quốc gia chọn lựa phương cách thích hợp mặt kinh tế môi trường để đối phó với thay đổi khí hậu [5] Sau nhiều lần điều đình gay go, cộng với tình hình khí hậu “bi quan” mô tả AR2 IPCC [6], quốc gia thành viên UNFCCC ký phụ ước, thường gọi Phụ ước Kyoto (Kyoto Protocol), vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 Hội nghị Thành viên Lần thứ (COP 3) tổ chức Kyoto, Japan Phụ ước Kyoto ấn định cam kết ràng buộc pháp lý (legally binding commitments) quốc gia kỹ nghệ (industrialized nations) cam kết tổng quát tất quốc gia thành viên việc giảm thiểu phóng thích khí nhà kiếng toàn cầu Phụ ước Kyoto có hiệu lực kể từ ngày 16 tháng năm 2005 Mặc dù UNFCCC Phụ ước Kyoto ký kết có hiệu lực, lượng khí nhà kiếng phóng thích vào khí tiếp tục gia tăng mà gia tăng mức độ cao trước Theo Cơ quan Lượng định Môi trường Hòa Lan (Netherlands Environmental Assessment Agency), “trong năm 2007, số lượng CO2 người phóng thích vào khí gia tăng 3,1% so với 3,5% năm 2006 Trung Hoa chiếm 2/3 lượng gia tăng Ấn Ðộ, Hoa Kỳ, Nga nước chiếm 10% Từ năm 1990, lượng CO2 phóng thích vào khí việc dùng nhiên liệu hóa thạch sản xuất xi măng tăng khoảng 34%” [7] Tại sao? Bài viết nầy cố gắng trả lời câu hỏi HIỆP ƯỚC CƠ BẢN LIÊN HIỆP QUỐC VỀ THAY ÐỔI KHÍ HẬU (UNFCCC) UNFCCC hiệp

Ngày đăng: 04/11/2017, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w