1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu học - Lớp trung cấp Lý luận chính trị - hành chính B27 ď hoanchinh

116 309 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 215,87 KB

Nội dung

Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay có những đặcđiểm sau: + Thứ nhất là nền kinh tế thị trường đang ở trình độ thấp: trình độ khoa học- công nghệcòn lạc

Trang 1

Câu 1: Phân tích những giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay? Liên hệ?

Đặt vấn đề:

Nước ta lựa chọn phát triển kinh tế thị trường là tất yếu, là sự lựa chọn đúng đắn, nókhông chỉ tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa(XHCN) Nhưng không như các nước tư bản chủ nghĩa (TBCN), với nước ta việc phát triểnkinh tế thị trường có những đặc trưng riêng biệt: vừa đòi hỏi phát triển kinh tế, vừa phải giữvững định hướng XHCN Kinh tế thị trường tuy có nhiều ưu điểm, nhưng không phải tuyệtđối, nó còn có những hạn chế mà nếu ta cứ để cho nó tự do phát triển thì đến một lúc nào đónền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng rất nguy hiểm và có thể phải trả giá đắt Vậy, Đảng và Nhànước ta đã đưa ra những giải pháp như thế nào để phát triển kinh tế thị trường định hướngXHCN ở nước ta hiện nay?

Trước tiên, ta sẽ tìm hiểu về khái niệm kinh tế thị trường? Khi nói đến KTTT đứng ở

những gốc độ khác nhau người ta định nghĩa KTTT ở cấp độ khác nhau Cách hiểu thứ nhất làcách hiểu giản đơn đó là KTTT là nền Kt hoạt động theo cơ chế thị trường dưới sự tác độngcủa quan hệ cung cầu giá cả thị trường Cách hiêu thứ 2 KTTT là giai đoạn phát triển cao KThàng hóa khi các yếu tố đầu vào, đầu ra của SX đều thông qua thị trường các chủ thể KT thamgia trên thị trường đều chịu sự tác động của các quy luật thị trường và thái độ ứng xử của họđều hướng vào tìm kiếm lợi ích thông qua sự điều tiết của giá cả thị trường

Vậy KTTT định hướng XHCN là như thế nào? Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI của Đảng làm rõ nội hàm, mục tiêu của nền KTT định hướng XHCN: “KTTT định hướngXHCN ở nước ta là nền KT hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đây là một hình thái KTTT vừatuân theo những quy luật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi cácnguyên tắc và bản chất của CNXH”

Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay có những đặcđiểm sau:

+ Thứ nhất là nền kinh tế thị trường đang ở trình độ thấp: trình độ khoa học- công nghệcòn lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới dẫn đến năng suất lao động chưacao, năng lực cạnh tranh thấp; vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh thiếu, sử dụng và quản lýkém hiệu quả; chất lượng nguồn nhân lực thấp;…

+ Thứ 2 KTTT đang trong quá trình tiếp tục chuyển đổi từ nên kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường nên những tư tưởng tư duy của nền kinh tế cũ vẫn còn tồn tại; các yếu tố của nền kinh tế thị trường thiếu và chưa hoàn thiện như hệ thống luật pháp, thị trường tài chính, lao động,…

+ Thứ 3 Phát triển KTTT định hướng XHCN trong đk đẩy mạnh hội nhập quốc tế cho phép tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài để phát triển sx kinh doanh như vốn, khoa học công nghệ nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức như năng lực cạnh tranh,…

Từ thực trạng như trên Đảng và nhà nước ta đã đề ra những giải pháp chủ yếu để phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta như sau:

+ Một là, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát huy vai trò của kinh tế nhà nước

Trang 2

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là giải phóng sức sản xuất của XH, nhằm huyđộng các nguồn lực phát triển kinh tế thị trường; đồng thời tạo ra mội trường cạnh tranh trongnền kte và đó là động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững.

Đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp nhà nướctập trung vào một số ngành và lĩnh vự c then chốt của nền kinh tế Đổi mới tổ chức, cơ chếhoạt động của các đơn vị dịch vụ công phù hợp kinh tế thị trường định hướng XHCN

Phát triển kte tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã

Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngànhlĩnh vực kinh tế theo quy hoạch và quy định của PL Hỗ trợ các DN vừa và nhỏ, các trang trại,

hộ sx kinh doanh; đặc biệt trong NN, nông thôn đáp ứng yc phát triển kinh tế thị trường, hộinhập kt quốc tế

Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các ngành lĩnh vực kte (nhất là lĩnhvực công nghệ cao) phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước

+ Hai là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đaị hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên môi trường

CNH –HĐH nền kinh tế quốc dân là tạo lập những tiền đề vật chất cho nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN phát triên

Chuyển lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc ứng dụng những thành tựucủa khoa học công nghệ, gắn với nền kinh tế trí thức ở các ngành các lĩnh vực trong nền kinh

tế quốc dân

Xây dựng cơ cấu kinh tế ngành, vùng, thành phần kinh tế,…hợp lý, hiện đại trên cơ sởkhai thác lợi thế của các vùng miền, các ngành, lĩnh vực đồng thời phải phù hợp với xu thếphát triển của TG

+ Ba là, phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

Các yếu tố thị trường và các loại thị trường là nhân tố để giải quyết các mối quan hệtrong nền kinh tế thị trường; đáp ứng yêu cầu đầu vào và đầu ra của nền kinh tế VN chuyểnđổi từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế vậnhành theo cơ chế thị trường; do đó, các yếu tố thị trường chưa hoàn thiện và các thị trườngphát triển chưa đồng bộ để nền kinh tế thị trường phát triển Vì vậy, phái hình thành và pháttriển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường Cụ thể:

- Tạo môi trường (MT pháp lý, MT kinh tế-XH) để các yếu tố của thị trường phát triểnlành mạnh, hiệu quả Đổi mới và hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh, kiểm soát độc quyền,giải quyết tranh chấp; xây dựng và thực hiện hiện các quy định về trách nhiệm XH của các

DN đối với người tiêu dùng, đối với safe MT

- Phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ, cả thịtrường trong và ngoài nước

+ Bốn là, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, năng lực và hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Năng lực và hiệu lực quản lý của NN sẽ quyết định đến định hướng XHCN của nềnkinh tế thị trường, hiệu quả khai thác và sử dụng các tiềm năng quốc gia

Trang 3

Cải cách bộ máy và cơ chế điều tiết nền kinh tế của NN theo hướng tinh gọn, có hiệuquả.

Hoàn thiện và sử dụng có hiệu lực các công cụ điều tiết nền kinh tế của NN như: luậtpháp; chính sách (tiền tệ, tài chính,…); các công cụ khác (thuế, lãi suất… )

Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để diều chỉnh kịp thời sự vận hành của nền kinh tế khicần thiết

+ Năm là, mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế

Đây là tiền đề , đk quan trọng để nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triểntrong bối cảnh hội nhập kt quốc tế

Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường

Khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực bên ngoài như:vốn, khoahọc công nghệ, kinh nghiệm quản lý,…

Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Xây dựng và phát triển lợi thế quốc giatrong kinh tế đối ngoại thích nghi với sự thay đổi xu hướng phát triển của nền kte TG

Tìm kiếm và mở rộng các đối tác, đặc biệt là các đối tác chiến lược, đối tác lớn

* Liên hệ thực tế:

Tại Đại hội Đảng bộ huyện (Khóa XI), nhiệm kỳ 2015-2020 đã quyết nghị những vấn

đề quan trọng trong xây dựng và phát triển kinh tế ở huyện Mộc Hóa Xác định địa bàn là 01 huyện vùng sâu với , mới được chia tách và thành lập lại theo nghị quyết 33-nq/cp ngày 18/3/2013 của Chính phủ, đk kinh tế, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp,… Chính vì vậy Nghị quyết Đại hội đề ra là tiếp tục tập trung đổi mới mô hình phát triển kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN, phát triển kinh tế trên lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn bước đầu đã đạt được 01 số kết quả nhất định Cụ thể như sau:

Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa sản xuất, đẩy mạnh các hoạt dộng khuyến nông,, xây dựng được 02 trạm bơm điện tại 2 xã Tân Lập và Bình Thạnh, từng bước hoàn thiện hệ thống đê bao lửng, định hướng cho người dân tập trung sản xuất các loại cây trồng, vật nôi có năng suất, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường Nạo vét hoàn chỉnh các tuyến kênh, rạch vừa chủ động tưới tiêu cho sản xuất, vừa kết hợp với giao thông theo tiêu chí nông thôn mới Vận động người dân dự trữ nguồn nước ngọt để chủ động ứng phó khi

có xâm nhập mặn xảy ra Ứng dụng máy san phẳng mặt ruộng bằng tia laser, máy cấy, máy thu hoạch, máy sấy công nghiệp, thiết bị tưới tiết kiệm Ứng dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, phòng chống dịch bệnh đáp ứng mục tiêu tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo được tính cạnh tranh và bảo vệ môi trường Phối hợp các ngành chức năng tổ chức tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật với nội dung: Kỹ thuật chăm sóc lúa, phòng trừ dịch hại Hỗ trợ người dân đăng ký mô hinh chuyển đổi cây trồng sang cây đậu xanh, hướng dẫn ký thuật, trình diễn tai ấp Hương Trang Xã Bhtrung.

Cơ giới hóa đồng ruộng, lao động nông thôn được giải phóng sức lao dộng, nhàn rỗi Nhà nước xây dựng và triển khai kế hoạch giải quyết vấn đề lao động nông thôn nhàn rỗi thông qua việc mở các lớp dạy nghề ngắn hạn như đan lục bình, làm hoa voan, giới thiệu việc

Trang 4

làm, góp phần tạo thêm thu nhập cho người nông dân, tránh nhàn rỗi gây ra TNXH, mất trật

tự địa phương phát triển kính tế bền vững.

Triển khai đồng bộ các mô hình liên kết trong sản xuất như mô hình liên kết 4 nhà (nhà

……… ), xây dựng cánh đồng lớn Đến nay đã hoàn thành quy hoạch vùng lúa chất lượng cao với diện tích 5.575 ha (tập trung 4/7 xã Bình Hòa Tây, Trung, Đông và Tân Lập), đã triển khai thực hiện 1.664 ha, bước đầu mamg lại kết quả tương đối khả quan, lợi nhuận tăng từ 3-

và trồng các loại cây ngắn ngày có hiệu quả như dưa hấu, đậu nành, đậu bắp, mè,…ở các xã vùng cao như Bình Hòa Tây, Thạnh, Đông, Trung Trồng sen, hẹ nước ở các xã Tân Lập, Tân Thành Tập trung thực hiện hiệu quả dự án nuôi cá nước ngọt ở Bình Hòa Trung, khuyến khích người dân nuôi cá trong ao, hồ và nuôi cá lồng bè ven song Vàm Cỏ Tây

Trên lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản luôn được chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp, ưu tien các ngành nghề ché biến nông sản, cơ khí phục vụ cho nông nghiệp và một số ngành ít ảnh hưởng đến môi trường như sửa chữa nông ngư cơ, xay xát lúa gạo, đan lục bình,… Hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật theo đề án xây dựng thị trấn Bình Phong Thạnh, Bệnh viện Đa khoa Mộc Hóa, nâng tải trọng cầu và mở rộng đường từ QL62 vào khu trung tâm hành chính, hoàn chỉnh xây dựng cầu dây văng qua song Vàm Cỏ Tây nối thị trấn BPT và khu trung tâm hành chính của huyện.

Về thương mại dịch vụ, ngân hàng : khai thác có hiệu quả khu du lịch làng nổi Tân Lập, trung tâm nghiên cứu , bảo tồn dược liệu Đồng Tháp Mười TRên địa bàn huyện có 24

cơ sở sản xuât kinh doanh, trong đó có 23 doanh nghiệp phát triển và mở rộng 02 chợ xã tại Tân Lập và BPT để phục vụ nhu cầu mua bán trao đổi, hàng hóa của nhân dân; khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư các loại hình phục vụ đời sống nhân dân lao động, đầu tư khu phố chợ, bến xe khách

Phát huy vai trò, chức năng của các tổ chức tín dung ngân hàng đảm bảo dủ nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, nhất là nguồn vốn trung hạn và dài hạn Ngân hàng chính sách xã hội phát huy hiệu quả trong việc thực hiện các chương trình mục tiêu như giải quyết việc làm-giảm nghèo, cho vay vốn mua nền nhà trả chậm trên cụm, tuyến dân cư, nước sạch,

vệ sinh môi trường,…

Bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế đó là:

+ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chậm so với yêu cầu Sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn là cây lúa, tỷ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản chưa đáp ứng tiềm năng, việc xây dựng các khu đê bao trạm bơm điện chưa đáp ứng yeu cầu sản xuất NN.

+ Kinh tế hợp tác có phát triển nhưng kết quả mang lại chưa cao

Trang 5

+ Kết cấu hạ tầng còn nhiều yếu kém, mạng lưới giao thông đường bộ, lộ lien ấp ở 1 số

tr ưởng trong thời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng và s c c nh tranh trên c s nâng cao năng su t lao đ ng, tăng c ơ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng ởng trong thời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ất lượng tăng ười gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng ng d ng ụng

ti n b khoa h c - công ngh , nâng cao ch t l ết hợp có hiệu quả phát triển ọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng ệu quả phát triển ất lượng tăng ượp có hiệu quả phát triển ng ngu n nhân l c, phát huy l i th so ồn nhân lực, phát huy lợi thế so ực, phát huy lợi thế so ợp có hiệu quả phát triển ết hợp có hiệu quả phát triển sánh và ch đ ng h i nh p qu c t , phát tri n nhanh và b n v ng; gi i quy t hài hoà ập quốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà ốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà ết hợp có hiệu quả phát triển ển ững; giải quyết hài hoà ả phát triển ết hợp có hiệu quả phát triển

gi a m c tiêu tr ững; giải quyết hài hoà ụng ưới cần kết hợp có hiệu quả phát triển c m t và lâu dài; gi a tăng tr ững; giải quyết hài hoà ưởng trong thời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng kinh t và phát tri n văn hoá, th c ết hợp có hiệu quả phát triển ển ực, phát huy lợi thế so

hi n ti n b và công b ng xã h i, thân thi n v i môi tr ệu quả phát triển ết hợp có hiệu quả phát triển ệu quả phát triển ới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ười gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng, nâng cao đ i s ng v t ch t ời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà ập quốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà ất lượng tăng

và tinh th n c a nhân dân ần kết hợp có hiệu quả phát triển

Bên c nh đó, đ i m i mô hình tăng tr ổi mới mô hình tăng trưởng phải chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào ới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ưởng trong thời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng ph i chuy n m nh t ch y u d a vào ả phát triển ển ừ chủ yếu dựa vào ết hợp có hiệu quả phát triển ực, phát huy lợi thế so

xu t kh u và v n đ u t sang phát tri n đ ng th i d a c vào v n đ u t , xu t kh u và ất lượng tăng ốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà ần kết hợp có hiệu quả phát triển ư ển ồn nhân lực, phát huy lợi thế so ời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ực, phát huy lợi thế so ả phát triển ốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà ần kết hợp có hiệu quả phát triển ư ất lượng tăng

th tr ười gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng trong n ưới cần kết hợp có hiệu quả phát triển c Phát huy vai trò quy t đ nh c a n i l c, đ ng th i thu hút, s ết hợp có hiệu quả phát triển ực, phát huy lợi thế so ồn nhân lực, phát huy lợi thế so ời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ử

d ng có hi u qu các ngu n l c bên ngoài; phát huy đ y đ , đúng đ n vai trò c a doanh ụng ệu quả phát triển ả phát triển ồn nhân lực, phát huy lợi thế so ực, phát huy lợi thế so ần kết hợp có hiệu quả phát triển nghi p nhà n ệu quả phát triển ưới cần kết hợp có hiệu quả phát triển c, doanh nghi p t nhân, doanh nghi p FDI và khu v c s n xu t nông ệu quả phát triển ư ệu quả phát triển ực, phát huy lợi thế so ả phát triển ất lượng tăng nghi p ệu quả phát triển

Đ y m nh ng d ng ti n b khoa h c - công ngh và đ i m i sáng t o đ nâng cao ụng ết hợp có hiệu quả phát triển ọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng ệu quả phát triển ổi mới mô hình tăng trưởng phải chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào ới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ển năng su t lao đ ng, phát huy ti m năng con ng ất lượng tăng ười gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển i và khuy n khích tinh th n s n xu t ết hợp có hiệu quả phát triển ần kết hợp có hiệu quả phát triển ả phát triển ất lượng tăng kinh doanh c a m i ng ọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng ười gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ển i đ ch đ ng khai thác tri t đ l i th c nh tranh ệu quả phát triển ển ợp có hiệu quả phát triển ết hợp có hiệu quả phát triển

Ti p t c đ y m nh th c hi n c c u l i đ ng b , t ng th các ngành, các lĩnh v c ết hợp có hiệu quả phát triển ụng ực, phát huy lợi thế so ệu quả phát triển ơ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng ất lượng tăng ồn nhân lực, phát huy lợi thế so ổi mới mô hình tăng trưởng phải chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào ển ực, phát huy lợi thế so

g n v i đ i m i mô hình tăng tr ới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ổi mới mô hình tăng trưởng phải chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào ới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ưởng trong thời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng, t p trung vào các lĩnh v c quan tr ng: c c u l i ập quốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà ực, phát huy lợi thế so ọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng ơ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng ất lượng tăng

đ u t v i tr ng tâm là đ u t công; c c u l i th tr ần kết hợp có hiệu quả phát triển ư ới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng ần kết hợp có hiệu quả phát triển ư ơ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng ất lượng tăng ười gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng tài chính v i tr ng tâm là h ới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng ệu quả phát triển

th ng ngân hàng th ốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà ươ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng ng m i và các t ch c tài chính, t ng b ổi mới mô hình tăng trưởng phải chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào ừ chủ yếu dựa vào ưới cần kết hợp có hiệu quả phát triển c c c u l i ngân sách ơ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng ất lượng tăng nhà n ưới cần kết hợp có hiệu quả phát triển c; c c u l i và gi i quy t có k t qu v n đ n x u, b o đ m an toàn n công; ơ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng ất lượng tăng ả phát triển ết hợp có hiệu quả phát triển ết hợp có hiệu quả phát triển ả phát triển ất lượng tăng ợp có hiệu quả phát triển ất lượng tăng ả phát triển ả phát triển ợp có hiệu quả phát triển

c c u l i nông nghi p theo h ơ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng ất lượng tăng ệu quả phát triển ưới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng nâng cao giá tr gia tăng, g n v i phát tri n kinh t ới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ển ết hợp có hiệu quả phát triển nông thôn và xây d ng nông thôn m i ực, phát huy lợi thế so ới cần kết hợp có hiệu quả phát triển

Ti p t c đ y m nh th c hi n ba đ t phá chi n l ết hợp có hiệu quả phát triển ụng ực, phát huy lợi thế so ệu quả phát triển ết hợp có hiệu quả phát triển ượp có hiệu quả phát triển c, nh t là đ t phá v th ch ất lượng tăng ển ết hợp có hiệu quả phát triển kinh t th tr ết hợp có hiệu quả phát triển ười gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng đ nh h ưới cần kết hợp có hiệu quả phát triển ng xã h i ch nghĩa, nh m gi i phóng m nh mẽ s c s n xu t, ả phát triển ả phát triển ất lượng tăng huy đ ng, phân b , s d ng có hi u qu các ngu n l c ổi mới mô hình tăng trưởng phải chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào ử ụng ệu quả phát triển ả phát triển ồn nhân lực, phát huy lợi thế so ực, phát huy lợi thế so

Kết luân:

Tóm lại, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là con đường

hiện thực và tối ưu đối với dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, những thiết kế cụ thể để mô hình đóhoạt động hiệu quả còn là thách thức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Song, trên giác

độ nhận thức luận, không còn nghi ngờ gì về con đường đã chọn Vấn đề là kiên định mụcđích, linh hoạt trong phương thức thực hiện, coi mục tiêu phát triển bền vững và ưu tiên lợiích của nhân dân lao động là những tiêu chuẩn tối cao cho các lựa chọn chính sách của mình./

Trang 6

Câu 2: Trình bày tính tất yếu phải đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở VN hiện nay? Liên hệ?

Đặt vấn đề:

Việt Nam đã bước vào nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình, nhưng khả năng mắc

“bẫy thu nhập trung bình” là hiện hữu nếu không ngay từ bây giờ tìm ra các giải pháp căn bảnlàm “lối thoát” cho sự phát triển Việc tìm tòi “lối thoát” phải được nghiên cứu công phu, toàndiện và có những giải pháp phải được kiểm nghiệm trong thực tế Trong phạm vi bài làmchúng ta sẽ cùng đi vào nghiên cứu sâu vào tính tất yếu phải đối mới mô hình tăng trưởngkinh tế ở Việt Nam hiện nay?

Trước tiên ta tìm hiểu khái niệm về tăng trưởng kinh tế và mô hình tăng trưởng kinh tế?Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tu nhập của nền kinh tế trong một thời gian nhất định(thường là một năm)

Mô hình tăng trưởng kinh tế là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự tăngtrưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng

Vậy vì sao Đảng và Nhà nước ta lại chủ trương phải thay đổi mô hình tăng trưởng kinhtế?

Một là, Xuất phát từ hạn chế, yếu kém của mô hình tăng trưởng KT theo chiều rộng ở

VN giai đoạn 1991-2010

Hạn chế:

- Thứ nhất, tăng trưởng KT chủ yếu dựa vào gia tăng các nhân tố đầu vào truyền thống

- Thứ hai, TTKT chủ yếu dựa vào các ngành nông nghiệp và công nghiệp

- Thứ ba, TTKT lấy doanh nghiệp NN làm động lực trọng tâm trong khi khu vực nàyhoạt động kém hiệu quả

- Thứ tư, cơ cấu đầu tư bất hợp lý, hiệu quả đầu tư thấp, nhất là đầu tư công

- Thứ năm, thể chế điều hành nền KT nhiều bất cập

Hệ quả của mô hình TTKT theo chiều rộng ở VN:

- Một là, nền KT kém hiệu quả

- Hai là, năng lực cạnh tranh của nền KT yếu

- Ba là, mất cân đối vĩ mô trầm trọng

- Bốn là, TTKT chưa đi cùng với giải quyết tốt các vấn đề XH và môi trường

Hai là, Xuất phát từ xu hướng đổi mới mô hình tăng trưởng sau khủng hoảng tài chính và suy thoái KT toàn cầu

Đổi mới mô hình TTKT ở VN:

- Tích cực khắc phục những yếu kém nội tại đáp ứng đòi hởi phát triển tự thân của đấtnước

- Đồng thời, chủ động thích ứng với những thay đổi của bối cảnh quốc tế và khu vực

Trang 7

- Yêu cầu bức thiết phải chuyển đổi mô hình TTKT sau khủng hoảng và suy thoái KTtoàn cầu đã ngày càng lan rộng ra nhiều nước trên thế giới.

- Một số nước đang phải đối mặt với thách thức cả ngắn hạn như lạm phát, nợ xấu… vàdài hạn đó là bẫy thu nhập trung bình

Ba là, Xuất phát từ yêu cầu chủ động, thích ứng trong hội nhập KT quốc tế.

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam càng phải chịusức ép cạnh tranh tăng lên từ các doanh nghiệp và hàng hóa nước ngoài

Trong khi đó, tư duy và năng lực chủ động, sáng tạo, thích ứng trong hội nhập quốc tếcủa doanh nghiệp VN chưa cao, thiếu tầm nhìn và những chiến lược cạnh tranh Cùng với đó

là sự hiểu biết của các doanh nghiệp về những cam kết hội nhập quốc tế của VN cũng như LP,chính sách của các nước bạn hàng, các tổ chức kinh tế quốc tế liên quan còn rất ít và khôngsâu

Phải chuyển đổi mô hình TTKT từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp

lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa chú trọng nâng cao chất lượng,hiệu quả, tính bền vững

Trọng tâm của tái cơ cấu nền kinh tế VN:

+ Cơ cấu lại các ngành sx, dịch vụ phù hợp với các vùng

+ Thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược

+ Tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và sự cạnh tranh của sp, doanh nghiệp và của

cả nền kinh tế, phát triển kinh tế tri thức, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường

* Mô hình tăng trưởng kinh tế ở VN giai đoạn 2011-2020:

Mục tiêu: Đáp ứng yêu cầu khắc phục các khuyết tật của mô hình tăng trưởng cũ

+ Giúp cho nền kinh tế không bị rơi vào “bẩy thu nhập trung bình”

+ Bảo đảm cho nền kinh tế tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu

+ Hội nhập thành công vào nền kinh tế TG

Các trụ cột chính của mô hình tăng trường kinh tế mới đó là công nghệ kỹ thuật và laođộng có chuyên môn kỹ thuật cao

Các nguyên tắc đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở VN.

1- Chuyển dần TTKT theo chiều rộng chuyển sang tăng trưởng kinh tế sang chiều sâu 2- Phải coi trọng hiện đại hóa, lấy hiện đại hóa làm nền tảng để đạt được tăng trưởngkinh tế cao, ổn định và dài hạn

3- Bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và phát triển kinh tế các vùng.4- Phải hài hòa vai trò của NN, và thị trường trong phân bổ các nguồn lực tăng trưởng.5- Phải gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng XH và bảo vệ MT.6- Đổi mới mô hình tăng trưởng 1 cách toàn diện, đồng bộ và có hệ thống

Giải pháp đổi mới mô hình TTKT của VN:

Trang 8

1.Phát triển nhanh nguồn nhân lực phát chất lượng cao, gắng kết với phát triển vá ứngdụng KHCN

2 tái cấu trúc nền kinh tế bắt đầu từ khu vực nhà nước, trước hết là hệ thống ngân sách,đầu rư công và hệ thống DNNN

3- Tái cấu trúc đầu tư theo hướng giảm quy mô và tăng hiêu quả đầu tư toàn xa hội 4- Thực hiện kỹ lục tài khóa

5- Tái cấu trúc khu vực tài chính trong tâm là hệ thống ngân hàng từ trung ương đến cơsở

6- Thực hiện cơ chế thị trường cho các loại giá cơ bản như lãi suất tỷ suất giá đất

7- Xây dưng khu vực dân doanh thành động lực của nền kinh tế

8- Đổi mới quản lý NN cho phù hợp với nền kinh tế

* Liên hệ

Việc đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế tại xã Bình Phong Thạnh bước đầu đã đạt được những thành tựu nhất định Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 5 năm gần đây khá cao trung bình đạt 12%/năm Trong đó lĩnh vực nông nghiệp tăng trưởng cao nhất, sản xuất lúa

đã trở thành ngành sản xuất hàng hóa chính và mang lại thu nhập chủ yếu cho bà con nông dân Các ngành, các lĩnh vực kinh tế luôn có sự chuyển dịch đúng hướng góp phần thực hiện vào mục tiêu đó là phát triển nền KTTT theo định hướng XHCN Nhiều mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao: cánh đồng mẫu lớn, mô hình VAC…Đời sống người dân ngày càng được cải thiện rõ rệt, thu nhập của người dân tăng lên đáng kể Là một xã vùng sâu của huyện Mộc Hóa, tương lai sẽ là thị trấn Bình Phong Thạnh nên nguồn vốn đầu tư tại địa phương cũng được tăng cường Số lượng nguồn lao động được đào tạo tại địa phương thì tăng lên hàng năm Nguồn TNTN cũng khá phong phú trong đó có: đất phục vụ sản xuất nông nghiệp, rừng tràm (phát triển du lịch sinh thái), sông Vàm cỏ Tây có giá trị giao thông và thủy sản… Kết cấu hạ tầng đang được đầu tư xây dựng góp phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh

tế XH tại địa phương Tuy nhiên việc đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế cũng gặp không ít những khó khăn, thử thách đó là kinh tế còn chậm chuyển dịch theo hướng tích cực, các mô hình tăng trưởng kinh tế chưa được thực hiện đồng bộ, một số ngành tăng trưởng chưa bền vững do chưa được quan tâm đầu tư, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng còn gặp nhiều hạn chế nhất định Chưa nhận được sự đầu tư đáng kể từ nước ngoài

Giải pháp

Theo đó, mô hình tăng trưởng trong thời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển chiều rộng với chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi thế so sánh và chủ động hội nhập quốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà giữa mục tiêu trước mắt

và lâu dài; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, thân thiện với môi trường, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Trang 9

Bên cạnh đó, đổi mới mô hình tăng trưởng phải chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào xuất khẩu và vốn đầu tư sang phát triển đồng thời dựa cả vào vốn đầu tư, xuất khẩu và thị trường trong nước Phát huy vai trò quyết định của nội lực, đồng thời thu hút, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; phát huy đầy đủ, đúng đắn vai trò của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI và khu vực sản xuất nông nghiệp.

Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất lao động, phát huy tiềm năng con người và khuyến khích tinh thần sản xuất kinh doanh của mọi người để chủ động khai thác triệt để lợi thế cạnh tranh.

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơ cấu lại đồng bộ, tổng thể các ngành, các lĩnh vực gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tập trung vào các lĩnh vực quan trọng: cơ cấu lại đầu tư với trọng tâm là đầu tư công; cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính, từng bước cơ cấu lại ngân sách nhà nước; cơ cấu lại và giải quyết có kết quả vấn đề nợ xấu, bảo đảm an toàn nợ công; cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gắn với phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược, nhất là đột phá về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.

Trang 10

Câu 3: Trình bày nội dung CNH-HĐH gắn với kinh tế trí thức Liên hệ?

* Đặt vấn đề:

Đại hội X của Đảng chỉ rõ: "chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tếtạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá tình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức Phải coi kinh tế trithức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa" Vậy CNH-HĐHgắn với kinh tế trí thức bao gồm những nội dung gì?

Trước tiên ta tìm hiểu các khái niệm:

- CNH là biến một nước có nền KT lạc hậu thành 1 nước công nghiệp hiện đại với trình

độ công nghê KT tiên tiến, có năng suất lao động cao trong nền kinh tế quốc dân CNH là hóatrình chuyển dịch KTNN ( hay tiền CN) lên KT công nghiệp từ XH NN lên XHCN từ vănminh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp

- HĐH là qúa trình “làm cho mang tính chất của thời đại ngày nay” đó là quá trình biếnđổi từ tính chất truyền thống cũ lên trình độ tiên tiến của thời đại ngày nay

Theo ý nghĩa về KTXH hiện đại hóa là quá trình chuyển dịch căn bản từ XH truyềnthống lên XH hiện đại, quá trình làm cho nền KT và đời sống XH mang tính chất và trình độcủa thời đại ngày nay

- CNH-HĐH là quy trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động SXKD, DV vàquản lý KTXH từ sử dụng lao động thủ công chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sử dụng laođộng cùng với công nghệ, phương tiện và PP tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển CN vàtiến bộ KHCN tạo ra NSLĐ XH cao

- KT tri thức là nền KT trong đó việc tạo ra và truyền bá và sử dụng tri thức, là động lựcchủ yếu của sự tăng trưởng của quá trình tạo ra của cải và việc làm trong tất cả các ngành KT.Mục tiêu CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của VN là gì?

Nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức của VN

- Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm có giá trị gia tăng cao dự nhiều vào tri thức; kếthợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người VN với tri thức mới nhất của nhân loại.theo hướng này một mặt, phải tạo ra điều kiện thuận lợi huy động mọi nguồn lực cho sự tăngtrưởng nhanh theo chiều rộng trên tất cả các ngành, lĩnh vực mặt khác, phải tăng tốc pháttriển và rút ngắn con đường lựa chọn mạnh dạn bỏ qua một số thề hệ công nghệ cũ, CN trunggian đi thẳng vào CN cao nhằm tăng nhanh các ngành CN, NN, DV có hàm lượng tri thức,giá trị gia tăng cao phù hợp với thực tế trong nước và xu hướng TT, tập trung phát triển cácngành, sản phẩm chủ lực có tính đột phá, mạnh dạn bỏ qua 1 số giai đoạn để phát triển CNghehiện đại sử dụng tri thức mới để phát triển các ngành KT mũi nhọn như CNTT, khai khoáng,luyện kim, hóa chất, chế biến nông sản, năng lượng, … và đẩy nhanh CNH-HĐH nôngnghiệp, nông thôn thông qua việc đưa tri thức sx và kinh doanh, tri thức khoa học và côngnghệ đến với người nông dân, sử dụng công nghệ sinh học làm gia tăng gia trị các mặc hàngnông-lâm-thủy-sản

Trang 11

- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển củađất nước, ở từng vùng, từng đp, từng DA KT-XH CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế trithức, hướng vào bảo đảm tăng trưởng thực tế hàng năm của tổng sp trong nước (GDP), tổng

sp bình quân đầu người và tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người (PCI); đồng thời phảichuyển mạnh việc sx bề rộng sang chiều sâu, từ dựa chủ yếu vào nguồn lực lđ giá rẻ, tàinguyên và tăng trưởng của vốn sang chủ yếu dựa vào tri thức và công nghệ mới Quá trìnhCNH-HĐH gắn với phát triển kte tri thức phải là 1 quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nềnkte bao gồm KTXH, môi trường, thể chế định nhằm đảm bảo rằng tăng trường kte cao hơnđồng nghĩa với mức độ hp hơn Muốn vậy, phải cấu trúc lại hệ thống sx của toàn bộ nền ktetheo hướng gia tăng hàm lượng KH, công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sp

- XD cơ cấu KT hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ Đối với nước ta hiệnnay, cơ cấu kte hiện đại và hợp lý trước hết là 1 cơ cấu các ngành và các vùng kte cho phép sdtối ưu các nguồn lực sx của mỗi vùng và cả nước, tham gia tích cực, có hiệu quả vào phâncông lđ và hợp tác quốc tế Cơ cấu kte đó không chỉ tạo ra tăng trưởng kte nhanh trong hiệntại mà còn bảo đảm phát triển bền vững trong tương lai

- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lđ của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất làcác ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao Nội dung này bắt nguồn từ yêu cầu khắc khe củathị trường Trong đk tự do hóa và hội nhập kte qte, để nâng cao sức cạnh tranh của sp, củadoanh nghiệp, của ngành và của toàn bộ nền kte trên thị trường trong nước và qte, chúng taphải đb coi trọng phát triển tri thức và công nghệ sx Phải coi trọng việc tìm kiếm các giảipháp nhằm giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lđ của tất cả các ngành lĩnh vực, nhất

là các ngành, lĩnh vực mà nước ta có lợi thế Phải tránh nguy cơ trở thành nền kte gia công,phải phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ, tăng cường nội địa hóa sx, phải giữ vững thị trườngtrong nước, đồng thời mở rộng ra thị trường nước ngoài

Liên hệ thực tế

Việc thực hiện CNH HĐH đất nước là một xu hướng chung của cả nước hiện nay Tại xã Bình Phong Thạnh mục tiêu xây dựng CNH HĐH gắn với nền kinh tế tri thức là một nhiệm vụ rất quan trong đã đề ra trong nhiệm kỳ 2011-2015 Qua 5 năm kinh tế xã Bình Phong Thạnh

có những chuyển biến tích cực và đạt được những thành tựu đáng kể Kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa Giảm tỷ trọng trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Việc đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao: sử dụng máy gặt đập liên hợp trong thu hoạch lúa làm cho năng suất lao động tăng lên, đưa tri thức, công nghệ sinh học vào trong canh tác lúa nên năng suất và chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng lên, năng suất lúa trung bình đạt 8 tấn/ha Đời sống người dân ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người đạt 50 triệu đồng/ người/năm Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc hướng dẫn cho bà công nông dân trong canh tác cũng được đẩy mạnh Nhiều hộ dân có thể truy cập mạng để tìm hiểu, áp dụng nhiều hình thức canh tác nhằm mang lại hiệu quả cao Vì vậy bà con có điều kiện nắm bắt được tình hình thị trường để từ đó đưa ra kế hoạch sản xuất phù hợp nhất Tương lai là thị trấn của huyện Mộc Hóa, Bình Phong Thạnh hiện nay đang được đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng: đường xá, cầu cống, các cơ sở dịch vụ….như

Trang 12

tiến hành nhựa hóa đường 817, xây cầu dây xã Bình Phong Thạnh, trung tâm y tế huyện Mộc Hóa, trường THCS & THPT Bình Phong Thạnh được đầu tư phát triển, hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng đều tăng Nguồn nhân lực được nâng cao trình

độ, đưa đi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình mới Hiện nay

xã đã được công nhận là xã văn hóa, đạt 17/19 tiêu chí của xã nông thôn mới Tuy nhiên việc phát triển kinh tế-xã hội tại xã Bình Phong Thạnh cũng gặp không ít những khó khăn thử thách, nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn chậm, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn, khoa học công nghệ chưa phát triển cao, hoạt động sản xuất công nghiệp, xây dựng, và dịch vụ còn nhỏ lẻ, chưa được đầu tư Nguồn nhân lực vẫn còn thiếu về số lượng và chất lượng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế.

+ Giải pháp

- Đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề

nông nghiệp, nông thôn, nông dân Thực hiện công nghiệp hóa, HĐH nông nghiệp, phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và KT nông thôn, xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển nông thôn, giải quyết lao động và việc làm tại địa phương.

- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Kêu gọi và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.

- Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề và chất lượng cao, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo.

- Đầu tư phát triển trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

- Tạo lập nguồn vốn đầu tư cho đẩy mạnh CNH HDH gắn với phát triển kinh tế tri thức.

- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

- Bảo đảm sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội, tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng

và nâng cao hiệu lực quản lý tại địa phương.

Kết luận

Tóm lại, Thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắnvới phát triển kinh tế tri thức; sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên vàmôi trường cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nóicách khác, kết hợp hài hòa, có hiệu quả ba mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường là nhữngbảo đảm cho sự phát triển bền vững của đất nước, cho sự thành công của công cuộc xây dựngmột xã hội với các tiêu chí, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Trang 13

Câu 4: Trình bày mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước? Liên hệ thực tế? Đặt vấn đề:

Nhận thức rõ tầm quan trọng, vai trò to lớn của văn hóa, con người trong công cuộc đấutranh giải phóng dân tộc, cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là trongcông cuộc đổi mới đất nước gần 30 năm qua, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,Đảng ta đã đề ra nhiều quan điểm, chủ trương, chính sách xây dựng và phát triển văn hóa, xâydựng “con người xã hội chủ nghĩa” Những thành quả to lớn của công cuộc xây dựng nền vănhóa, xây dựng con người đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Vậy Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những mụctiêu, quan điểm, nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêucầu phát triển bền vững đất nước cụ thể ra sao?

Trước tiên ta tìm hiểu khái niệm văn hóa là gì? Theo Hồ Chí Minh “Vì lẽ sinh tồn cũngnhư mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạođức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàngngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức

là văn hóa”

Tại Hội nghị TW 9 khóa XI, Đảng ta đã tổng kết 15 năm thực hiện nghị quyết Hội nghị

TW 5 khóa VIII, đồng thời đề xuất ban hành nghị quyết mới về văn hóa trong tình hình hiệnnay, thể hiện sự phát triển mới về mặt tư duy lý luận

- Về mục tiêu chung: Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện,hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quantrọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

- Mục tiêu cụ thể

+ Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và con người Việt Nam, tạo môi trường vàđiều kiện để phát triển về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn,trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước,

tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm của mỗi người với bản thân mình, với gia đình, cộngđồng, xã hội và đất nước

+ Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Xây dựng văn hóa trong hệ thốngchính trị, trong từng cộng đồng làng, bản, khu phố, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và mỗi giađình Phát huy vai trò của gia đình, cộng đồng, xã hội trong việc xây dựng môi trường vănhóa, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy con người Việt Nam hoàn thiện nhân cách + Hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý và thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng và pháttriển văn hóa, con người trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế

Trang 14

+ Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa,tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam

+ Từng bước thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa thành thị và nông thôn,giữa các vùng miền và các giai tầng xã hội Ngăn chặn và đẩy lùi sự xuống cấp về đạo đức xãhội

- Nghị quyết cũng nêu rõ 05 quan điểm xây dưng nền văn hóa Việt Nam trong tình hìnhmới như sau:

+ Thứ nhất, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lựcthúc đẩy sự phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tếchinh trị xã hội

+ Thứ hai, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc.thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam với các đặc trưngdântộc, nhân văn, dân chủ và khoa học

+ Thứ ba, Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng conngười để phát triển văn hóa Trong xây dưng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng conngười có nhân cáh, lối sống tốt đẹp với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình,trung thực, đoàn kết, cần cù, sang tạo

+ Thu 4, Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình,cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa vàcon người trong phát triển kinh tế

+ Thứ 5, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo,Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

- Nghị quyết đề ra 6 nhiệm vụ cụ thể trong xây dựng văn hóa:

+ Một là, xây dựng con người VN phát triển toàn diện trọng tâm là bồi dưỡng tinh thầnyêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách, kết hợp hài hòa tính tích cực cánhân và tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội.Khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các giá trị cao đẹp,nhân văn

+ Hai là, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện conngười về nhân cách, lối sống, đưa giáo dục con người, đạo đức công dân vào các hoạt độnggiáo dục của xã hội Thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, phát huy giá trị truyềnthống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh Nâng cao chất lượng,hiệu quả các cuộc vận động văn hóa, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa”

+ Ba là, xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế, chú trọng chăm lo xây dựng văn hóatrong Đảng, trong các cơ quan nhà nước và các đoàn thể; coi đây là nhân tố quan trọng để xâydựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh Thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóatrong kinh tế Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tôn trọng phápluật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh, vì sự phát triển bền vững và bảo vệ Tổ quốc

+ Bốn là, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa, Xây dựng cơ chế để giảiquyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội Phát

Trang 15

huy các di sản được UNESCO công nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con ngườiViệt Nam Phát triển đi đôi với giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Phát triển sự nghiệp vănhọc, nghệ thuật, tạo mọi điều kiện cho sự tìm tòi, sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sỹ Từngbước xây dựng hệ thống lý luận văn học, nghệ thuật Việt Nam

+ Năm là, phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng hoàn thiện thị trường vănhóa nhằm khai thác và phát huy những tiềm năng và giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam;khuyến khích xuất khẩu sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới + Sáu là, chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, thựchiện đa dạng các hình thức văn hóa đối ngoại, đưa các quan hệ quốc tế về văn hóa đi vàochiều sâu, đạt hiệu quả thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, làm phongphú thêm văn hóa dân tộc Phát huy tài năng, tâm huyết của trí thức, văn nghệ sỹ người ViệtNam ở nước ngoài trong việc tham gia triển văn hóa của đất nước, trở thành cầu nối quảng báhình ảnh đất nước, văn hóa, con người Việt Nam Chủ động đón nhận cơ hội phát triển, vượtqua các thách thức để giữ gìn, hoàn thiện bản sắc văn hóa dân tộc; hạn chế, khắc phục nhữngảnh hưởng tiêu cực, mặt trái của toàn cầu hóa về văn hóa Xây dựng cơ chế, chính sách pháttriển văn hóa đối ngoại; hỗ trợ quảng bá nghệ thuật quốc gia và xuất khẩu các sản phẩm vănhóa ra nước ngoài

- Nghị quyết cũng nêu ra 04 giải pháp thực hiện như sau:

+ Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực văn hóa

+ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa

+ Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa

Như vậy, điểm mới trong NQ Hội nghị TW 9 khóa XI chính là nhấn mạnh tầm quantrọng ngang nhau của VH, KT, Ctri, XH VH là lĩnh vực quan trọng ngang hàng với KT, CTr

và XH Đây là quan điểm từng được Chủ tịch HCM nêu rõ từ những năm 60 của thế kỷ XX:Trong công cuộc kiến thiết đất nước có 04 lĩnh vực cần phái được coi trọng ngang nhau là KT,CTr, CH, XH

* Liên hệ:

Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển văn hóa, Trong những năm qua, chính quyền địa phương nơi tôi công tác luôn quan tâm đến công tác xây dựng và phát triển văn hóa, làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống của đại bộ phận nhân dân trong cộng đồng dân cư; bên cạnh đó Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành nhiều văn bản quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hóa như phát động phong trào “toàn dân xây dựng đời sống văn hóa”, kiểm tra các hoạt động văn hóa phẩm trên địa bàn xã,…Người dân ở đây luôn kiên định và

chấp hành tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, có tinh thầnyêu nước, đoàn kết phấn đấu vươn lên trong cuộc sống, có nếp sống văn minh, thực hiện tốtchỉ thị 27 của BCT về việc cưới, tang , thực hiện tốt công tác toàn dân xây dựng đời sống vănhóa ở khu dân cư, công tác xây dựng gia đình văn hóa và xã văn hóa được chú trọng, cần cùtrong lao động, sản xuất Đặc biệt có rất nhiều tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập

Ngay từ đầu năm, khi phát động các phong trào thi đua, UBND xã đã đưa các nội dung phát động CBCC-VC tại đơn vị đăng ký các phong trào thi đua như “Nam giói điểm 10”,

“Phụ nữ 2 giỏi”, thực hiện văn hóa công sở,…

Trang 16

Bên cạnh đó công tác giáo dục cũng được chú trọng: vận động trẻ em đến trường ko bỏ học, hưởng ứng ngày toàn dân đưa trẻ đến trường hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trong năm không có học sinh bỏ học, trẻ em đi học đúng độ tuổi, tỷ

lệ học sinh khá giỏi ngày càng tăng, …Hệ thống trường lớp, cơ sở hạ tầng được xây dựng khang trang và hoàn thiện đáp ứng yêu cầu dạy và học Sinh hoạt ngoại khóa…….Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nôn nghiệp đã tạo ra một lực lượng lao động nhàn rỗi, chính vì vậy các lớp đào tạo nghề như đan lục bình, làm hoa voan thường xuyên được mở giúp giải quyết lực lượng lao động nhàn rỗi cải thiện đời sống kinh tế và tránh trường hợp “nhàn cư vi bất thiện” gây mất trật tự địa phương.

Song song đó, cấp ủy và chính quyền các cấp trong tỉnh đã triển khai và tổ chức thực hiện đạt được nhiều kết quả đáng trân trọng, đáp ứng có hiệu quả yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị và đời sống xã hội ở địa bàn dân cư Nổi bật là phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được đẩy mạnh và phát triển trở thành phong trào quần chúng rộng rãi, được sự đồng tình hưởng ứng của quần chúng nhân dân, đã từng bước góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm, giao thông nông thôn ngày càng thuận tiện, nhựa và bê tông hóa ấp liền ấp, đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân; văn hóa nông thôn có nhiều tiến bộ, mối quan hệ “Tình làng nghĩa xóm”ngày càng thắt chặt, ý thức chấp hành pháp luật của người dân được nâng lên, hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố và tăng cường, dân chủ ở cơ sở được phát huy, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi; các phong trào thi đua xóa đói giảm nghèo, nhân đạo từ thiện, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, xây dựng nông thôn mới ngày càng phát triển

Cán bộ phụ trách văn hóa được bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ Tại xã có 04 trạm truyền thanh được lắp đặt hợp lý tại các nơi tập trung đông dân cư thường xuyên phát những tin bài tuyên truyền các chủ trương chính sach của Đảng, Nhà nước, các vấn đề kinh tế xã hội tại địa phương, tuyên truyền gương người tốt việc tốt, tuyên truyền nhân dân thực hiện lối sống văn hóa, văn hóa trong tố chức ma chay, cưới hỏi,…Nội dung tuyên truyền phong phú, hình thức đa dạng, hàng tuần có tiếp sống đài phát thanh huyện các câu chuyện truyền thanh,

kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Một số hoạt động tuyên truyền không chỉ thể hiện bằng khẩu hiệu hành động mà bằng các hoạt động thực tiễn, các công việc thực tế, đem lại hiệu quả thiết thực cho nhân dân Ví dụ như khi tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới không chỉ nêu về mặt lý luận mà hướng mạnh vào việc tăng cường phát triển kinh tế biển và chăm lo đời sống nhân dân Do đó, nhiều chương trình thu hút sự hưởng ứng, ủng hộ của các tầng lớp nhân dân và tạo sự lan tỏa rộng lớn như “Vì biển đảo quê hương”, “Nghĩa tình Trường Sơn”, “Góp đá xây Trường Sa”, vừa mang lại kết quả vật chất vừa giáo dục lòng yêu nước, nhất là đối với thế hệ trẻ, góp phần bảo vệ Tổ quốc Bằng hoạt động thực tiễn, công tác tuyên truyền đã đạt được kết quả mong muốn, hạn chế được một số biểu hiện tụ tập đông người, gây rối an ninh trật tự Đồng thời phản bác lại các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phần tử cơ hội chính trị nhằm chống phá Đảng và Nhà nước.

Trong lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa, UBND đã nỗ lực tổ chức các hoạt động theo hướng trực quan, chú trọng bồi đắp những giá trị mang nét đặc trưng của người nông thôn nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Chăm sóc các bia đài Liệt sỹ Tham mưu xây dựng các thiết chế văn hóa trên địa bàn như xây

Trang 17

dựng Trung tâm Văn hóa – Thể thao xã, Nhà văn hóa ấp, phát triển các loại hình nghệ thuật văn hóa – văn nghệ - thể dục thể thao trên địa bàn như Đờn ca tài tử, câu lạc bộ hát với nhau, thể dục dưỡng sinh, bóng đá,… Tổ chức các đêm văn nghệ phục vụ nhân dân trong các ngày

lễ, tết, gây quỹ khuyến học,…đã để lại những ấn tượng sâu sắc, có tính giáo dục cao, tăng cường nhận thức và ý thức xây dựng lối sống, nếp sống tốt đẹp rộng rãi trong xã hội Đia phương được UBND tỉnh phúc tra công nhận danh hiệu “Xã văn hóa” vào năm 2014 và phấn đấu xây dựng xã Nông thôn mới vào năm 2016.

Tuy nhiên song song với những kết quả đạt được việc xây dựng văn hóa ở địa phương vẫn còn 1 số hạn chế như:

+ Việc quản lý văn hóa phẩm, các tài liệu xuyên tạc tuyên truyền dưới nhiều hình thức còn rất khó khăn.

+ Việc đầu tư kinh phí cho lĩnh vực văn hóa còn nhiều hạn chế, một số hoạt động trên lĩnh vực văn hóa thông tin đối với cơ sở chưa được đầu tư thỏa đáng kể cả về phương diện vật chất và con người; một số hoạt động chỉ mang tính phong trào, thiếu bền vững.

+ Tình trạng ly hôn, ly thân, chung sống không kết hôn, quan hệ tình dục và nạo phá thai trước hôn nhân, đã để lại những hậu quả nghiêm trọng,

+ Tệ nạn xã hội như ma tuý, cờ bạc, rượu chè bê tha, mại dâm và nạn dịch HIV/AIDS đang thâm nhập vào các gia đình,

+ Công tác xoá đói, giảm nghèo kết quả chưa vững chắc.

Từ những han chế trên, theo ý kiến cá nhân tối xin đề xuất môt số giải pháp như sau: + Các cấp ủy, tổ chức đảng cần xác định xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong Đảng, hệ thống chính trị và toàn xã hội về vị trí, vai trò của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam Mỗi cán bộ, đảng viên nêu cao vai trò gương mẫu, động viên tổ chức nhân dân thực hiện thắng lợi Nghị quyết.

+ Đẩy nhanh việc thể chế hóa, cụ thể hóa các quan điểm, đường lối của Đảng về văn hóa Tăng cường công tác thanh tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân và tổ chức khi để xảy ra sai phạm hóa.

+ Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ văn hóa Coi trọng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý văn hóa, cán bộ làm công tác khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán bộ ở cơ sở.

+ Có chính sách phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh cán bộ trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, trọng dụng người có tài, có đức Điều chỉnh chế độ tiền lương, trợ cấp đối với những người hoạt động trong các bộ môn nghệ thuật đặc thù.

+ Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm huy động các nguồn đầu tư, tài trợ, hiến tặng cho phát triển văn hóa xây dựng con người.

+ Mở các lớp dạy nghề

+Đẩy mạnh công tác nghiên cứu dư luận xã hội Việc thực hiện thường xuyên, có báo cáo định kỳ hàng tuần về dư luận xã hội đã giúp Đảng ủy, UBND nắm bắt sớm tình hình, vụ việc để kịp thời xử lý được đánh giá khá tốt

Trang 18

Kết luận:

VH là nền tảng tinh thần của XH là mục tiêu động lực và nguồn lực nội sunh quan trọngcủa phát triển bền vững đất nước Do vậy việc xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp củatoàn dân do Đảng lãnh đạo, NN quản lý và đội ngũ trí thức có vai trò quan trọng, là sự nghiệplâu dài cần được tiến hành tích cực sáng tạo và kiên trì

Trang 19

Câu 5: Trình bày những cơ sở lý luân của đường lối, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta Liên hệ?

Đăt vấn đề:

Việt Nam là một quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc cũng là quốc gia đa tôn giáo.Mỗi tôn giáo có lịch sử hình thành, du nhập, số lượng tín đồ, chức sắc, cơ sở thờ tự, vị trí, vaitrò xã hội và đặc điểm khác nhau, đó là do nước ta nằ giữa ngã ba Đông Nam Châu á, là nơigiao lưu giữa các luồng tư tưởng, văn hoá khác nhau, có địa hình phong phú đa dạng, lại ởvùng nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên vừa ưu đãi vừa đe doạ cộng đồng người sống ở đây Do

đó thường nãy sinh tâm lý sợ hãi, nhờ cậy vào lực lượng tự nhiên

Việt Nam có lịch sử lâu đời và nền văn minh hình thành sớm, lại kề bên hai nền văn minhlớn của loài người là Trung Hoa và Aán Độ, nên tín ngưỡng, tôn giáo có ảnh hưởng sâu đậm

từ hai nền văn minh này

Lịch sử Việt Nam là lịch sử chống ngoại xâm, nhưng người có cộng lớn trong việc giúpdân, cứu nước được cả cộng đồng tôn sùng và đời đời thờ phụng Trong tâm thức của ngườiViệt luôn tiềm ẩn, chứa đựng đạo lý “uống nước, nhớ nguồn” Điều đó thể hiện rất rõ trongđời sống, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của họ

Từ đăc thù vấn đề tôn giao như trên đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải xây dưng đườnglối, chính sách về vấn đề tôn giáo phù hơp với điều kiên, đăc điểm của nước ta Vây đườnglối, chính sách tôn giao của Đảng dưa trên những cơ sở lý luân nào?

Đường lối, chính sách của Đảng, NN VN về tôn giáo được đề ra trước hết xuất phát từcác quan điểm cơ bản của CN Mác-Lenin về tôn giáo và giải quyết về tôn giáo Trong đó cóbản chất, nguồn gốc, t/c của tôn giáo và cách thức giải quyết VĐ tôn giáo

- Về bản chất của tôn giáo:

Theo Mác và Ăng ghen: Tôn giáo là 1 hình thái ý thức XH, là sự tự ý thức, tự cảm giáccủa con người về TG xung quanh mình và về chính bản thân họ

Tôn giáo là 1 hình thái ý thức XH, song đặc điểm của hình thái ý thức này là sự phản ánhhoang đường, xuyên tạc thực tế khách quan và CN Mác gọi đó là sự tự ý thức hoang đường,sai lầm, hư ảo

Từ những luận điểm nói trên, Mác và Ăng ghen đã khái quát bản chất của tôn giáo rằng:Tôn giáo là sự tự ý thức đã bị tha hóa của con người

- Về nguồn gốc của tôn giáo:

Theo quan điểm Mác xít, tôn giáo có 3 nguồn gốc cơ bản sau:

+ Nguồn gốc KT-XH của tôn giáo: Là toàn bộ những nguyên nhân về KT và XH tất yếulàm nảy sinh tôn giáo Trong lịch sử loài người, con người đã từng sống 1 thời gian dài không

có tín ngường, tôn giáo Trong XH cộng sản nguyên thủy, do trình độ của LLSX thấp, với ktehái lượm, săn bắt cùng với các công cụ thô sơ, con người thường bị thiên nhiên uy hiếp, đedọa, họ không thể nào lý giải và khắc phục được Bất lực trước tự nhiên, họ gán cho tự nhiênnhững sức mạnh siêu nhiên, thần thánh rồi cầu khấn, van xin chúng che chở, phù hộ độ trì vàkhông trừng phạt họ Tương tự như vậy trong các XH có giai cấp đối kháng, con người còn

Trang 20

bất lực trước các lực lượng XH, sự bần cùng về kte, sự bất bình đẳng về XH, nạn áp bức vềctri, sự bất lực trong cuộc đtranh g/c của g/c bị trị đã nảy sinh ra lòng tin vào thần thánh, maquỷ và những phép màu Trước những tác động XH đó, con người cũng bất lực và cũng khôngthể giải thích nổi nguyên nhân của chúng và họ cũng viện đến tôn giáo, tìm lối thoát ở tôngiáo, cho đó là sự an bày của Chúa và hy vọng Chúa sẽ che chở họ, trừng phạt những kẻ ápbức họ.

+ Nguồn gốc nhận thức: Tôn giáo là 1 phạm trù LS và chỉ ra đời khi tư duy của conngười đạt đến 1 trình độ nhất định Ở 1 gđ LS nhất định, nhận thức, hiểu biết của con người là

có giới hạn Chính vì vậy mà nguyên nhân hình thành tôn giáo được chỉ ra là do sự ấu trĩ, kémhiểu biết của con người Sự hiểu biết của con người trong từng gđ LS cụ thể là hữu hạn, màthiên nhiên lại là vô hạn, do đó, con người đã khoác cho thiên nhiên 1 vỏ bọc thần thánh vàtôn giáo ra đời bằng cách đó Khi trình độ nhận thức của con người được nâng lên, con người

đã giải thích được 1 số sự vật, hiện tượng nhưng vẫn còn 1 số sự vật, hiện tượng con ngườichưa giải thích được

+ Nguồn gốc tâm lý tình cảm: Trước hết và xuyên suốt là sự sợ hãi của con người trướccác tác động tự phát của tự nhiên và XH làm nảy sinh tôn giáo Những rủi ro, tai họa bất ngờ

đổ xuống đầu con người đã làm xuất hiện tâm lý hoang man, bất lực, sợ hãi và tôn giáo xuấthiện là để bù đắp những hụt hẫng, trống vắng, an ủi, vỗ về, xoa dịu con người lúc sa cơ, lỡvận, cùng quẫn Chính vì vậy mà Mác viết: Sự sợ hãi sinh ra thần linh và tôn giáo là tiếng thởdài của chúng sinh bị áp bức Tuy nhiên, không chỉ sợ hãi, bất lực mà sự kính trọng, tôn sùngcủa những người có công, có quyền lực cũng dẫn đến sự ra đời của tôn giáo Hơn thế nữa, tôngiáo được sinh ra còn là nhằm thỏa mãn khát vọng bất tử của con người, họ hy vọng chết chưaphải là hết mà là chuyển sự sống sang 1 thế giới khác nên tôn giáo ra đời là nhằm để thỏa mãnkhát vọng sống bất tử đó của con người

+ Tính quần chúng: Theo quan điểm của CN Mác, tôn giáo là 1 hiện tượng XH phổ biến

và mang tính quần chúng rất rõ rệt Điều đó trước hết được thể hiện: Tôn giáo có phạm vi tồntại vô cùng rộng rãi, không châu lục, quốc gia, dân tộc nào không có tôn giáo; tôn giáo có mặtkhắp mọi nơi

+ Tính chính trị: Trong các XH có g/c, tôn giáo nào cũng phản ánh lợi ích g/c và đấutranh g/c Tôn giáo trong các XH có g/c bao giờ cũng tồn tại đồng thời cả 2 xu hướng tích cực

và tiêu cực, có nhiều hoạt động thuần túy tôn giáo song cũng có các hoạt động không thuầntúy

Trang 21

- Việc đề ra chính sách tôn giáo xuất phát từ phương pháp giải quyết tôn giáo của CNMác – Lenin:

+ Về thái độ của những người cộng sản đối với tôn giáo

Để giải quyết vấn đề tôn giáo, trước hết CN Mác đã thể hiện rõ lập trường, quan điểm vàthái độ của người cộng sản đối với tôn giáo rằng, cơ sở KH để xây dựng các quan điểm củamình trong giải quyết các vấn đề tôn giáo là CN duy vật biện chứng Về mặt thế giới quan, thếgiới quan duy vật Mác xít đối lập với TG quan duy tâm của tôn giáo Tuy nhiên, những ngườicộng sản thừa nhận sự tồn tại khách quan của tôn giáo trong những đk LS cụ thể và không cóthái độ xem thường hoặc phủ nhận nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo và tự do tín ngưỡng tôn giáocủa người có đạo

Song hành với thái độ trên, CN Mác-Lenin còn lên án các mưu toan tuyên chiến với tôngiáo Theo Lê nin, tuyên chiến với tôn giáo là ghi vào cương lĩnh, đường lối của 1 chủ trươngcông khai chống tôn giáo hoặc dùng chính sách đàn áp tôn giáo, cấm tôn giáo trong XHXHCN Lê nin nhắc nhở những người cộng sản rằng: Tuyên chiến với tôn giáo là 1 luận điệu

vô chính phủ, 1 sự ấu trĩ về chính trị và là 1 hành động dại dột

+ Về những bài học LS trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo: (1) Không thuần túy về tưtưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo Nếu chỉ tuyên truyền trừu tượng, tách rời khỏi cuộcđấu tranh giải quyết vấn đề tôn giáo chúng ta sẽ thất bại trong giải quyết vấn đề tôn giáo; (2)Không tả khuynh trong giải quyết vấn đề tôn giáo, thậm chỉ không thể đồng nhất tôn giáo với

kẻ thù của CNXH; (3) Hữu khuynh coi tôn giáo chỉ là nhận thức chưa đầy đủ của tín đồ cáctôn giáo và cứ xây dựng thành công CNXH thì tôn giáo sẽ tự tiêu vong

+ Những vấn đề mang tính nguyên tắc trong giải quyết vấn đề tôn giáo:

1- Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo, phải gắn liền với quá trình cải tạo XH

cũ, xây dựng XH mới Tôn giáo nào cũng có tính 2 mặt (tích cực và tiêu cực) và muốn thayđổi ý thức XH phải thay đổi tồn tại XH

2- Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giáo Tự

do tín ngưỡng tôn giáo là 1 quyền cơ bản của con người, là nhu cầu tinh thần của nhân dân,đang và sẽ tồn tại lâu dài Tuy nhiên, đi đôi với việc thực hiện tự do tín ngưỡng tôn giáo phảiđấu tranh chống lại lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo

3- Cần phải có quan điểm LS cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo Để giải quyết vấn đềtôn giáo cần phải linh hoạt vận dụng các điều kiện cụ thể từng nơi từng lúc cho phù hợp, cầnnắm chắc diễn biến, không gian, thời gian của vấn đề nảy sinh trong tôn giáo để tìm cách giảiquyết cho phù hợp, không áp dụng 1 cách máy móc 1 phương pháp giải quyết vấn đề cho mọinơi mọi lúc

4- Cần phân biệt 2 mặt nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo.Theo quan điểm của CN Mác tông giáo bao giờ cũng có 2 mặt: mặt chính trị và mặt tư tưởng;tôn giáo vừa là nhu cầu tin thần của 1 bộ phận nhân dân vừa là 1 vấn đề chính trị-XH và tưtưởng phức tạp

Trang 22

- Việc đề ra chính sách tôn giáo còn xuất phát tư tưởng HCM về tôn giáo và giải quyếtvấn đề tôn giáo.

Tư tưởng HCM về tôn giáo là sự vận dụng sáng tạo quan điểm của CN Mác Lê nin về tôngiáo trong hoàn cảnh, đk thực tiễn của VN Không phải là 1 nhà tôn giáo học, song tư tưởng

về tôn giáo của HCM là 1 bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Người Nhữngquan điểm lý luận về những vấn đề nói trên để Đảng ta vận dụng vào giải quyết những vấn đềtôn giáo và đề ra chính sách tôn giáo./

Liên hệ thực tế?

Thực hiện theo tinh thần Nghị quyết 33/NQ-CP, ngày 18/3/2013 của Chính phủ về việcchia tách địa giới huyện Mộc Hóa để thành lập thị xã Kiến Tường và huyện Mộc Hóa còn lại;thành lập các phường thuộc thị xã Kiến Tường thì huyện Mộc Hóa còn lại là những xã vùngsâu, còn nhiều khó khăn Đơn vi 29.764,25 ha diện tích tự nhiên và 29.853 nhân khẩu; mật độdân số trung bình là 100 người/km2, trong đó chủ yếu là dân số nông thôn Có 07 đơn vị hànhchính trực thuộc, chưa có thị trấn, trong đó có 02 xã biên giới

Trên địa bàn huyên có…… dân tộc, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 20% dân số Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có …… tôn giáo đang hoạt động với tổng số …… cơ

sở thờ tự, …… chức sắc, … nhà tu hành, …… tín đồ các tôn giáo.

Trong những năm qua, công tác tôn giáo trên địa bàn huyên thường xuyên nhận được

sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy Đảng và chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và các ngành liên quan nên đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Các ngành, các cấp trong huyên thường xuyên chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước về tôn giáo đối với cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân trong đó có đồng bào có đạo Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức về tôn giáo và công tác tôn giáo đối với cán bộ, đảng viên, nhân dân và đồng đào có đạo Đồng thời tích cực vận động đồng bào

có đạo thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước, sống tốt đời đẹp đạo, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc như: Phong trào xây dựng nông thôn mới; toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; xây dựng gia đình và khu dân cư văn hóa;…

Công tác quản lý nhà nước về tôn giáo thường xuyên bám sát tình hình tôn giáo trên địa bàn tỉnh Trên cơ sở đó, tham mưu UBND các cấp đề ra chủ trương, kế hoạch, giải pháp

về công tác QLNN đối với các hoạt động tôn giáo và giải quyết các nhu cầu tôn giáo đảm bảo đúng chính sách, pháp luật, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương Phối hợp vận động, đấu tranh ngăn chặn, xử lý kịp thời các hoạt động tôn giáo trái pháp luật Tổ chức thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn chính quyền các địa phương thực hiện đúng chính sách pháp luật về tôn giáo Hàng năm tổ chức tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo, đồng thời cử cán bộ, công chức tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng do các ngành ở Trung ương tổ chức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị cho cán bộ, công chức các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh

Trang 23

Bên cạnh những kết quả đạt được đáng khích lệ như trên, công tác tôn giáo nói chung

và công tác QLNN về tôn giáo nói riêng trên địa bàn tỉnh còn tồn tại một số bất cập, hạn chế cần khắc phục, như: Một bộ phận nhỏ chức sắc, tín đồ các tôn giáo có biểu hiện suy thoái đạo đức, lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền mê tín dị đoan, kiếm tiền bất chính Giáo lý của các tôn giáo ở địa phương có không ít những điều khác biệt nên vẫn còn xảy ra nhiều vấn đề bất đồng gây khó khăn trong công tác quản lý; tình trang me etisn di đoan vẫn còn; Có lúc, có nơi buông lỏng quản lý; thiếu sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ dẫn đến phát sinh vụ, việc tôn giáo phức tạp Một số cán bộ, công chức thiếu sự quan tâm giải quyết một cách thấu đáo, hợp lý, đúng quy định của pháp luật về những nhu cầu chính đáng trong sinh hoạt tôn giáo Dẫn đến nhiều sai phạm trong công tác QLNN về tôn giáo ở nhiều địa phương Bên cạnh đó, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, tuy nhiên sự phối hợp giữa các cấp, các ngành thiếu sự thống nhất, chưa kịp thời, hiệu quả Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng, tuy nhiên công tác tuyên truyền vận động người dân có đạo trong việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước về tôn giáo

và công tác xây dựng lực lượng nòng cốt, cốt cán trong chức sắc và tín đồ các tôn giáo của MTTQVN và các Hội đoàn thể vẫn còn nhiều hạn chế.

Giải pháp

Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng Động viên quần chúng nhân dân nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc thông qua thực hiện tốt các chính sách kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có đồng bào các tôn giáo.

+ Thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và các chương trình phát triển kinh tế

-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân, trong đó có đồng bào các tôn giáo + Tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình thường theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nước Kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để

mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

+ Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống tốt đời, đẹp đạo trong quần chúng, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành ở cơ cở Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Tăng cường thông tin tuyên truyền về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, phát huy tinh thần yêu nước của đồng bào có đạo; tự giác và phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

+ Phát huy vai trò của Mặt trận và các đoàn thể chính trị, thôn trong việc chủ động xây dựng các phong trào quần chúng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương, mang lại hiệu quả thiết thực cho đông đảo giáo dân Thường xuyên giữ mối quan hệ với chức sắc, chức việc, người có uy tín trong tôn giáo, để cùng giáo dục, vận động đồng bào có đạo tuân thủ pháp luật, đóng góp nhiều hơn vào sự nghiệp chung của địa phương cũng như của huyện, tỉnh.

Trang 24

+ Cấp ủy, chính quyền và các tổ chức đoàn thể tích cực sâu sát cơ sở để nắm chắc tình hình, tăng cường đối thoại, chủ động và cương quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc.

+ Hướng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại

của Đảng và Nhà nước

Kết luận

Tóm lại, cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, dân chủ hóa đời sống xã hội,Đảng và Nhà nước ta cũng từng bước xây dựng hoàn thiện chính sách đổi mới về công tác tôngiáo theo quan điểm thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Tuy nhiên, nhiều vấn đề về chínhsách, pháp luật cũng cần được bổ sung, hoàn thiện tạo cơ sở pháp lý cho công tác tôn giáocũng như phù hợp với tình hình thực tế cũng như tạo điều kiện cho các tôn giáo tích cực thamgia vào công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào

sự ổn định và phát triển đất nước trong điều kiện mới./

Trang 25

CÂU 6: Đồng chí hãy trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển Giáo dục và Đào tạo; Khoa học - Công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế Liên hệ thực tế (6 điểm)

Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát

triển 2011) được thông qua tại Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục và đào tạo, khoahọc và công nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhântài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam.Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàngđầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển

Về GD-ĐT:

GD-ĐT là htượng XH, diễn ra quá trình trao truyền tri thức, kno giữa con người với con

người thông qua ngôn ngữ và các hthống ký hiệu khác nhằm k.thừa và d.trì sự tồn tại, tiến hóa

và ptriển nhân loại

Mtiêu, tư tưởng clược và g.pháp p.triển GD trong t.kỳ CNH, HĐH, hnhập qtế:

* Mtiêu:

- Mtiêu tổng quát của s.nghiệp GD-ĐT là tiếp tục xd, hoàn thiện nền GD XHCN mang

tính nhdân, dtộc, k/học và hđại T/h GD tdiện ở tcả các bậc học Chú trọng GD ctrị, tư tưởng,nh.cách, lsống, nâng cao k.năng tư duy stạo và năng lực thực hành

- Mtiêu cụ thể từ nay đến năm 2020 như sau:

+ Xd, hoàn chỉnh và p.triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi Phổ biếnk.thức nuôi dạy trẻ cho các gđ

+ Nâng cao c.lượng GD toàn diện bậc tiểu học, THCS Hoàn thành p.cập GD THPT vàonăm 2020 P.triển GD ở các vùng dt thiểu số và các vùng k.khăn, phấn đấu giảm ch.lệch vềp.triển GD giữa các vùng lthổ

+ P.triển đtạo ĐH, THCN, đmạnh đtạo công nhân lành nghề, bđảm có được nhiều nhântài cho đnước trong TK XXI

+ Nâng cao clượng và bđảm slượng gv cho toàn bộ hthống GD Tiêu chuẩn hóa và hđạihóa các đ.k dạy và học Phđấu sớm có 1 số csở ĐH và THCN, dạy nghề đạt tchuẩn qtế

* Tư tưởng chỉ đạo p.triển GD-ĐT:

- 1 là, nắm vững n/v và mtiêu cơ bản của GD và ĐT là nhằm xd những con người và thế

hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng đlập dt và CNXH, có thể lực, trí lực và tcảm lành mạnh, cók.năng lđ giỏi, có ý chí và bản lĩnh trong xd và bv Tổ quốc

- 2 là, giữ vững mtiêu XHCN của sự nghiệp GD-ĐT ( về nd, pp và cs đ/v GD)

- 3 là, thực sự coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu

- 4 là, GD-ĐT là sự nghiệp của Đ, của NN và của toàn dân

- 5 là, p.triển GD-ĐT gắn liền với nhu cầu ptriển KT-XH gắn với những tiến bộ KHCN

và củng cố QP, AN Coi trọng 3 mặt: mở rộng quy mô, nâng cao clượng và p.huy hiệu quả

Trang 26

- 6 là, t/h công bằng XH trong GD-ĐT

- 7 là, giữ vtrò nồng cốt của các trường công lập đi đôi với đa dạng hóa các loại hìnhGD-ĐT, trên csở NN thống nhất q.lý Ptriển các trường bán công, dân lập ở những nơi có đ.k

Mở rộng các hình thức đtạo, từng bước hđại hóa hình thức và pp dạy học

* Giải pháp clược ptriển GD và ĐT ở nước ta là:

- Tcường các ng.lực cho GD Đây là gpháp cơ bản tạo tiền đề cho ptriển GD

- Xd đngũ gv, tạo đlực cho người dạy, người học

- Tiếp tục đmới, nd pp GD-ĐT và tcường CSVC các trường học

- Đmới ctác qlý GD

L/h:

* Ưu điểm:

- Đã xây dựng được hệ thống GD & ĐT tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học

- Cơ sở vật chất thiết bị giáo dục và đào tạo được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đạihóa

- Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghềnghiệp

- Chất lượng giáo dục đào tạo có sự tiến bộ

- Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượngvới cơ cấu ngày càng hợp lý

- Tổng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo đạt khá cao khoảng 20% tổng chi ngân sáchnhà nước

- XHH giáo dục được đẩy mạnh, hệ thống giáo dục và đào tạo ngoài công lập góp phầnđáng kể vào phát triển giáo dục và đào tạo chung của toàn XH

- Công tác QLGD và ĐT có bước chuyển biến nhất định

- Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và PCGD tiểu học vào năm 2010, đangtiến tới phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố và nâng cao kết quả mù chữ cho người lớn

- Có cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số

và các đối tượng chính sách, đảm bảo bình đẳng giới trong GD & ĐT

* H/c:

Chất lượng hiệu quả GD & ĐT còn thấp so với yêu cầu nhất là GD ĐH, GD nghề nghiệp

Hệ thống GD & ĐT thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục,còn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành

- Huy động HS ra lớp còn khó khăn, tỷ lệ chưa đạt y/c

- 1 số nơi CSVC còn chưa đbảo

Trang 27

- HS còn khó khăn về hoàn cảnh, đk KT

- PP giảng dạy còn lạc hậu, chậm đmới

- Mất cân đối giữa các ngành đtạo

- Còn xu hướng t.mại hóa

- Tỷ lệ học sinh bỏ học còn chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là các vùng kinh tế khó khăn

- Ctrình đtạo thay đổi liên tục

- Tình trạng suy thoái đạo đức của 1 bộ phận học sinh, bạo lực học đường thường xuyênxảy ra

- Trình độ chuyên nghiệp của gv còn h/c

Giải pháp

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lốisống cho học sinh, sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý

- Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học

- Cần coi trọng cả 3 mặt giáo dục: dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt chú ý giáo dục

lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục vềÐảng

- Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo

- Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêucầu về chất lượng

- Tăng cường nguồn lực cho giáo dục

- Bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục

Về KH-CN:

KH là hthống tri thức về qluật của tnhiên, XH và tư duy Hthống tri thức này được ng/c

kquát từ thực tiễn và được thực tiễn kiểm nghiệm

CN là tập hợp các pp, quy trình, kỹ năng, công cụ, ptiện dùng để biến đổi nguồn lực

tnhiên, nguồn lực sx trung gian thành sphẩm

Trên csở kế thừa những thành tựu lluận và qđ về KHKT trong các v.kiện Đ trước đây, tại

ĐH ĐB tquốc lần thứ XI, Đ ta nêu rõ tư tưởng cơ bản ptriển KH-CN trong gđ hnay là: “Ptriển

KH và CN thực sự là đlực then chốt của quá trình ptriển nhanh và bvững”

Tại HN lần t6 BCHTW KXI (2012), BCHTW đã ban hành NQ về ptriển KH và CN phục

vụ sự nghiệp CNH, HĐH trong đ.k KTTT đ.hướng XHCN và hnhập qtế, nhấn mạnh 1 số qđ sau:

- 1 là, ptriển và ứng dụng KH và CN là quốc sách hàng đầu, là 1 trong những đ.lực quantrọng nhất để ptriển KT-XH và bv Tổ quốc; là 1 nd cần được ưu tiên tập trung đtư trước 1bước trong hoạt động của các ngành, các cấp Sự lđ của Đ, năng lực qlý của NN và tài năng,

Trang 28

tâm huyết của đngũ CB k/học và CN đóng vtrò quyết định thcông của sự nghiệp ptriển KH vàCN

- 2 là, tiếp tục đmới mmẽ và đồng bộ về tchức, cơ chế qlý, cơ chế hoạt động, công tácxây dựng clược, k/hoạch ptriển KH và CN; pthức đtư, cơ chế tchính, cs CB, cơ chế tự chủ củacác tchức KH và CN phù hợp với KT ttrường đ.h XHCN

- 3 là, đtư cho nhân lực KH và CN là đtư cho ptriển bvững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ vàsmạnh của dt

- 4 là, ưu tiên và tập trung mọi ng.lực quốc gia cho ptriển KH và CN Chú trọng ng/c ứngdụng và triển khai Qtâm đúng mức đến ng/c cơ bản, tiếp thu cvà làm chủ cnghệ tiên tiến củatgiới phù hợp với đ.k VN

- 5 là, chủ động, tích cực hnhập qtế để cập nhật tri thức KH và CN tiên tiến của tgiới

* N/v ptriển KH và CN:

- 1 là, ptriển mạnh KH-CN làm đ.lực đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH, ptriển KT trithức, góp phần tăng nhanh nsuất, clượng, hiệu quả, smạnh cạnh tranh của nền KT, sự ptriểnnhanh, bvững của đnước

- 2 là, t/h đồng bộ 3 n/v chủ yếu: nâng cao năng lực KH,CN; đmới cơ chế qlý, đẩy mạnhng/c ứng dụng

+ Ptriển năng lực KH-CN có trọng tâm, trọng điểm

+ NN tăng mức đtư và ưu tiên đtư cho n/v, các sphẩm KH, CN trọng điểm quốc gia,đthời đmạnh XH hóa đặc biệt là của doanh nghiệp cho đtư ptriển KH – CN

+ Đmới mmẽ cơ chế qlý, tchức, hoạt động KHCN, xem đó là khâu đột phá để thúc đẩyptriển và nâng cao hiệu quả của KH-CN

+ Chuyển các csở ng/c, ứng dụng sang cơ chế tự chủ, tự chịu tr/nhiệm, ptriển cácdnghiệp KH-CN, thị trường KH-CN

+ Đmới cơ bản cơ chế sử dụng kinh phí NN; xd hthống các tiêu chí đgiá kquả cácch.trình, đề tài theo hướng phục vụ thiết thực mtiêu, n/v ptriển KT-XH

+ T/h đồng bộ cs đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài KH-CN

+ Đẩy mạnh ng/c, ứng dụng; ptriển đồng bộ k/học XH, KH tự nhiên, KHKT và CN

+ KH XH tập trung vào tổng kết thực tiễn, ng/c lluận, dự báo xu hướng ptriển, cung cấpluận cứ cho việc xd đ.lối, cs ptriển đnước trong gđ mới

+ Ng/c ứng dụng KH-CN, tập trung vào phục vụ các chương trình, KH ptriển KT-XH,đặc biệt là những lĩnh vực then chốt, mũi nhọn

+ Xd và t/h chương trình cnghệ quốc gia; kh.khích kết hợp chặt chẽ ng/cứu và ptriểntrong nước với tiếp nhận cnghệ nước ngoài

- 3 là, ptriển KT tri thức trên csở ptriển GD-ĐT, KH-CN; xd đồng bộ CSHT KH-CN,trước hết là CNTT, tuyên truyền, cnghệ tự động, nâng cao năng lực ng/c ứng dụng gắn với

Trang 29

ptriển nguồn nhân lực clượng cao Ptriển mạnh các ngành và sphẩm công nghiệp, nno và dvụcnghệ cao dựa nhiều vào tri thức P.huy, sd có hiệu nguồn tri thức của con người VN và trithức của nhân loại Xd và triển khai lộ trình ptriển KT tri thức đến năm 2020;

Trong lĩnh vưc nông nghiêp:

+ Bằng nhiều nguồn lực, huyên đã đầu tư lĩnh vực nông nghiệp; trong đó tập trungnghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn; chuyển dịch cơ cấu câytrồng, vật nuôi; chế biến nông lâm thủy sản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sảnphẩm, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, thực hiện mục tiêu giảm nghèo

+ Công tac chuyển giao và ứng dung khoa hoc kỹ thuât, cơ giới hóa sản xuất, chế biếnbảo quản nông sản sau thu hoach, đẩy manh các hoat đông khuyến nông, tâp trung đầu tư cáccông trình thủy lơi, từng bước hoàn thiên hê thống đê bao lửng, hôi thảo đầu bờ, phối hơp vớicác ngành thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình dich hai như rầy nâu, bênh cháy lá, thông tin kip thời để nông dân sớm phát hiên và có phòng trừ kip thời đat hiêu quả Xây dưng

và đưa vào sử dung 02 tram bơm điên tai xã Tân Lâp và Bình Thanh

+ Viêc triển khai các mô hình liên kết trong sản xuất như mô hình liên kết 4 nhà, xâydưng cánh đồng lớn đat nhiều kết quả khả quan

+ Về thủy sản: hoàn thành xây dưng ha tầng kỹ thuât dư án nuôi trồng thủy sản ở xã Bình

H Trung với diên tích 353 ha, hiên đang thử nghiêm môt số mô hình nuôi cá trong mùa lũ.+ Nông dân các địa phương trong huyên đã dần tiếp cận các tiến bộ khoa học - kỹ thuật,

áp dụng trong sản xuất, nuôi trồng và hình thành các vùng chuyên canh có tỷ trọng hàng hóalớn, sản xuất nông nghiệp của huyên phát triển ổn định và có sự tăng trưởng khá; cơ cấu sảnxuất chuyển dịch tích cực theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm,giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi

Bên canh đó Khoa học và công nghệ trong những năm qua đã góp phần đào tạo và nâng

cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc vàphát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc

Khoa học và công nghệ đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội Trình độ côngnghệ trong một số ngành sản xuất, dịch vụ đã được nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm hànghoá có sức cạnh tranh cao hơn

Trang 30

+ Mặt khác, qui mô sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, chưa đáp ứng yêu cầu của nền sản xuấthàng hóa lớn, ảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chất lượng nước mặtngày càng bị ô nhiễm, hạn chế phát huy thế mạnh về nuôi trồng thủy sản Việc liên kết giữa 4nhà (Nhà nước, khoa học, doanh nghiệp, nông dân) phục vụ, nghiên cứu sản xuất chưa đồng

bộ và hiệu quả chưa cao

+ Trình độ công nghệ của nhiều ngành còn thấp và lạc hậu, đôi ngũ y bác sĩ tai huyênchưa đươc chuẩn hóa, đào tao tâp huấn kip thời

Giải pháp:

Trong giai đoạn phát triển mới, cần tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng KHCN vào sản xuấtnông nghiệp Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho các chương trình khuyến nông, chuyển giaoứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; khuyến khích, tạo điều kiện gắn kết giữa nông dân vàdoanh nghiệp, đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Mặt khác, đia phương nên có chiến lược đàotạo, nâng cao trình độ và phân bổ biên chế hợp lý cho cán bộ khuyến nông ở các địa phương,nhất là mạng lưới cán bộ khuyến nông ở các xã, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quảcủa quá trình chuyển giao, ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp

Trang 31

CÂU 7: Đồng chí hãy trình bày tính tất yếu khách quan của việc thực hiện CSXH ở nước ta hiện nay Liên hệ thực tế (6 điểm)

Đăt vấn đề

Trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước ta, thực hiện chính sách xã hội đúngđắn là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong công cuộc xâydựng đất nước Những năm qua, song song với việc đẩy nhanh phát triển kinh tế, Đảng và nhànước ta cũng hết sức quan tâm đến chính sách xã hội và nhờ có những quan điểm đúng đắn,hợp lý trong việc xây dựng và thực thi các chính sách xã hội mà đất nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu lớn về phát triển kinh tế lẫn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhândân, tạo điều kiện ngày càng tốt hơn cho việc phát triển nhân cách, phẩm chất, năng lực, trí tuệ

và thể chất con người Việt Nam Những kết quả mà chính sách xã hội mang lại đồng thời cũngphản ánh bản chất và tính ưu việt của chế độ ta, góp phần không nhỏ vào việc giữ vững sự ổnđịnh và phát triển xã hội

Vậy chính sách xã hội là gì ? Tính tất yếu khách quan của viêc thưc hiên chính sách xãhôi? Bằng những kiến thức Xã hội học, chúng ta hãy phân tích làm rõ vấn đề trên

*Kniệm CSXH: là một loại CS nhằm đchỉnh những QHXH của con người, gquyết

những Vđề XH đang đặt ra và thực hiện bình đẳng, công bằng và tiến bộ XH ptriển toàn diệncon người

*Tính tất yếu kquan

1>Thực hiện CSXH –Một tiêu chí đgiá sự ổn định, ptriển tiến bộ và vminh của XH.

1.1> Mthuẫn XH và xung đột XH

-Mthuẫn XH: là sự thống nhất và đấu tranh giữa những con người, giữa những khuynh

hướng; các lực lượng và các thực thể- thiết chế XH có lợi ích đối lập tạo thành nguồn gốc củaptriển or trì truệ XH

XH ngày càng p/t thì cá nhân có nhiều đ/k phát triển hơn Chính từ sự ptriển nhu cầu vàlợi ích cá nhân làm nảy sinh ở mỗi cá nhân những nhu cầu, lợi ích đối lập với nhu cầu XH Ờ

VN mthuẫn giũa hthống CSKT và hthống CSXH của NN đang trở thành 1 vđề cấp bách vàphổ biến Chẳng hạn gia tăng đầu tư ptriển ktế thì xuất hiện mthuẫn giữa lợi ích nhà đầu tư vàlọi ích người làm thuê Việc xđịnh được PP gquyết đúng đắn là tiền đề để khắc phục hậu quảcác mthuẫn XH

-Xung đột XH: là cơ chế cho sự đchỉnh những khuôn mẫu thích hợp với đk mới - các

CSXH thay đổi kịp thời hơn

Thực hiện tốt csxh là 1 biện pháp tích cực hquả nhằm góp phần giải quyết , giảm thiểu

và phòng ngừa mâu thuẫn, xung đột XH

1.2>Trật tự XH và ổn định XH:

-Trật tự XH: là chỉ sự hoạt độg ổn định, hài hòa các thành phần XH trong cơ cấu XH.

Nhờ trật tự XH ổn định mà hthống XH đạt được sự ổn định cho phép nó hoạt động 1 cáchhquả dưới sự tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài Các cơ chế đảm bảo cho trật tự

Trang 32

XH là thiết chế XH Các thiết chế XH điều chỉnh các mối qhệ chủ yếu là qhệ ktế giữa cácnhóm hoặc các giai cấp XH

-Ổn định XH: là trạng thái ổn định trật tự kỷ cương, nề nếp trên các lvực ĐSXH chủ yếu

(ctrị, KT,VH,XH) trong quá trình vđộng, biến đổi theo quy luật kquan vốn có của chúng nhằmtạo đk thuận lợi cho sự ptriển và tiến bộ XH

Thực hiện tốt CSXH là biện pháp tích cực , hquả nhằm góp phần củng cố trật tự XH và

ổn định XH

1.3> Ptriển XH, tiến bộ XH và vminh

-Ptriển XH có 3 qniệm gồm: là sự tăng trưởng ktế và sự ptriển KHCN; là sự ptriển cá

nhân và tchức XH mà cá nhân đó đang sốg; là sự ptriển tổng hợp ĐSVC và TThần của cánhân và cộng đồng

-Tiến bộ XH: chỉ sự ptriển của XH từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn Tiến bộ XH

được biểu hiện trong từng lvực của ĐSXH và biểu hiện tập trung ở sự xuất hiện PTSX mới,kiểu chế độ XH mới

-Vminh: là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì,

vận hành và tiến hóa XH loài người Các yếu tố của vminh là di sản tích lũy tri thức, tinh thần

và vật chất của con người từ khi loài người hình thành và đến thời điểm xét đến

Thực hiện tốt CSXH là một biện pháp tích cực, hquả nhằm góp phần thúc đẩy sự ptriểncủa XH theo hướng vminh

1.4>Các tiêu chí đgiá sự ổn định, ptriển, tiến bộ và vminh của XH.

Các chỉ số XH của CSXH nhằm hướng đến sự ổn định, ptriển, tiến bộ và vminh của XH

đó là: CSSK cộng đồng, trình độ học vấn của dcư; mức sống về VC và tinh thần, ptriển KT

-XH bền vững

2>Ptriển ktế gắn liền với gquyết các VĐXH.

2.1>Ptriển ktế, hiệu quả ktế và tăg cường hiệu quả ktế.

-Ptriển ktế hquả cao là nói đến việc thực hiện CSKT luôn phải tuân thủ nghiêm ngặt quy

luật của KTTTrường, phải đảm bảo tính hquả ktế, phải chấp nhận cạnh tranh, phá sản, thấtnghiệp,…Đthời phải luôn tính đến và gquyết VĐ mthuẫn với CSXH, CS đbảo sự ptriển hàihòa của mọi lợi ích XH với tư cách một mtiêu của sự ptriển XH

Để gquyết mthuẫn giữa việc thực hiện CSKT và việc thực hiện CSXH, phải kết hợp hàihòa hai loại chính sách đó cả trong việc hoạch định lẫn trong việc thực hiện chúng, nhằmmđích vừa thúc đẩy tăng trưởng ktế, vừa đbảo thực hiện các mtiêu xã hội, trong đó có côngbằng và bình đẳng xã hội

-Chi phí và giảm chi phí cho ptriển ktế: khi chúng ta thực hiện hthống CSXH nhằm

gquyết tốt các VĐXH tức là chúng ta đã góp phần làm giảm chi phí cho qt ptriển ktế

-Ptriển ktế: là qt tăng tiến của nền ktế trên mặt, bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản

lượng, tiến bộ về cơ cấu KT-XH Kquả của một nền ktế được xđịnh thông qua các chỉ số cbản:

Trang 33

+Các chỉ số về cơ cấu ktế bao gồm chỉ số về tỷ trọng ba ngành ktế nông nghiệp, công

nghiệp, dịch vụ; chỉ số về tiết kiệm và đầu tư; tỷ lệ dsố đthị và nthôn

+Các chỉ số tổng hợp về trình độ ptriển bao gồm chỉ số ptriển con người, chỉ số clượngvật chất csống, chỉ số nghèo của con người Tăng trưởng ktế ko luôn đồng nghĩa với ptriểnktế, nhưng nhất thiết phải có tăng trưởng ktế mới có ptriển ktế Tăng trưởng ktế là đk cần đốivới ptriển ktế, những chưa phải là đk đủ Tăng trưởng ktế tạo CSVC, tài chính để gquyếtnhững yêu cầu, nội dung của ptriển Tăng trưởng ktế góp phần khai thác, huy động các nguồnlực trong và ngoài nước, đặc biệt là vốn, lao động để đưa vào hoạt động Tăng trưởng ktế cótác động dây chuyền: các ngành có mức tăng trưởng ktế thông qua các liên kết ktế với cácngành khác sẽ thúc đẩy lẫn nhau tăng trưởng và toàn bộ nền kế bản thân nó tạo vô số cơ hộităng trưởng ổn định và cao, thúc đẩy các mối quan hệ nêu trên lên một trình độ, quy mô mới.Ptriển ktế chi phối sự phân chia thành quả của tăng trưởng ktế

2.2>Các VĐXH nảy sinh trong qt ptriển ktế và hệ quả đ/v ptriển ktế.

Mặc dù, trong CSKT đã hàm chứa những gpháp XH nhưng nhiệm vụ chủ yếu của nó làgquyết những VĐ ktế Do vậy, CSKT dù tối ưu đến đâu cũng ko thể bquát và gquyết được tất

cả những khía cạnh ptạp của lvực XH rộng lớn Theo đó, những gpháp ktế nếu ko đi kèm vớicác gpháp XH nhất định sẽ làm nảy sinh nhiều VĐXH nhức nhói Vì thế cần phải có nhữngCSXH nhất định để bsung cho CSKT và gquyết những VĐXH xuất hiện trong qt tăng trưởngktế và ptriển XH

2.3>Tính tất yếu phải gquyết VĐXH trong qt ptriển ktế.

Gquyết các VĐXH phản ánh bchất của 1 chế độ của con người do con người và vì conngười, một thuộc tính cbản của CNXH chính vì vậy gquyết tốt các VĐXH là một trong nhữngchủ trương, gpháp lớn nhằm ptriển KT-XH của Đảng ta trong tkỳ đmới

3>Thực hiện CSXH –phuy bchất của cđộ XHXHCN mà VN đang xây dựng

3.1>Bchất của cđộ XHCN-công bằng và bình đẳng XH.

XHXHCN mà ND ta xây dựng là XH vì con người, đặt con người vào vtrí trung tâm của

sự ptriển KT-VHXH và lấy việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người làm mtiêu phục

vụ, mtiêu ptriển ktế, phải bao gồm cả mtiêu gquyết những VĐXH như: VĐ vlàm, XĐGN, …đáp ứng nhu cầu cbản của ND, công bằng XH

Bchất của chế độ XHCN: công bằng XH Công bằng XH là sự công bằng vì quyền lợi và

nghĩa vụ của công dân, công bằng trong phân phối, thu nhập, cơ hội ptriển và đk thực hiện cơhội Công bằng XH là một kniệm rất rộng bao gồm cả yếu tố ktế, ctrị, Vhóa, XH Công bằng

XH là bchất, một trong năm thành tố của mtiêu chung mà chúng ta đang phấn đấu để đạt đến

con đường xây dựng một nước VN “DG, NM, DC, CB, VM” Mtiêu công bằng XH trong quá

trình xây dựng CNXH ở VN ko thay đổi, nhưng con đường đến mtiêu đó thì thay đổi, vừa chútrọng ptriển ktế vừa chú trọng thực hiện công bằng xã hội Để từng bước thực hiện tốt VĐcông bằng XH đòi hỏi phải ban hành và thực hiện hthống CSXH

Trang 34

Bchất của chế độ XHCN: bình đẳng XH Bình đẳng XH ở đây được hiểu theo nghĩa bình

đẳng trong việc tiếp cận các cơ hội Bình đẳng vể cơ hội chính là tiền đề đbảo có công bằng

XH thực sự

3.2>Thực hiện CSXH theo ngtắc công bằng và bình đẳng XH.

Thực hiện CSXH trước hết phải theo ngtắc cbằng X Bởi vì thực hiện cbằng XH vẫn là y/

c hàng đầu, vì nó chính là một trong những động lực mạnh mẽ nhất trong sự tăng trưởng ktế

và đthời là một trong những ytố qtrọng nhất quyết định sự ổn định XH Thực hiện CSXH theongtắc cbằng XH đòi hỏi phải nhận thức và gquyết đúng đắn, hài hòa các MQH lợi ích

Thực hiện Bđẳng XH là một trong những ngtắc và mtiêu hướng đến của qt xây dựng và

ptriển đnước VN theo định hướng XHCN

3.3>Thực hiện CSXH đ/v người nghèo, người có hcảnh khó khăn và người có công.

CSXH đ/v người có hoàn cảnh khó khăn Trong thời gian qua chúng ta đã từng bước thực

hiện tốt các CSXH đ/v người có hcảnh khó khăn chẳng hạn chủ động đối phó với tình hìnhthiếu lương thực và khắc phục hậu quả thiên tai tại các tỉnh, thành phố trong cả nước; hdẫncác đphương chủ động bám sát tình hình, tchức cứu trợ kịp thời cho những gđình thiếu đói, sdnguồn kphí của đphương, TW và các nguồn tài trợ khác đúng mđích, đtượng, hquả Thực hiệntốt các CS trợ giúp XH đ/v đtượng XH được quy định tại Nghị định 67/2007/NĐ-CP và NĐ13/2010/NĐ-CP Trợ cấp khó khăn đ/v CBCCVC, theo Quyết định 417/QĐ-TTg, ngày30/3/2011

CSXH đ/v người có công: thực hiện đchỉnh, nâng mức trợ cấp đ/v người có công từ ngày

1/5/2011 và theo dõi chặt chẽ tình hình đsống người có công để kịp thời hỗ trợ khi họ gặp khókhăn Gquyết cbản VĐ về nhà ở đ/v hộ người có công đang khó khăn về nhà ở Trong thờigian tới, đmạnh tu bổ nghĩa trang, tìm kiếm và quy tập hài cốt liệt sĩ, đmạnh các hoạt độngĐƠĐN, khám chữa bệnh, CS ưu tiên trong GD, VĐ trợ cấp cho những người có công với CM

4>Gquyết các VĐXH, thực hiện CSXH –yêu cầu tất yếu để phuy truyền thống nhân văn của dtộc VN.

4.1>Gquyết VĐXH theo truyền thống nhân văn của dtộc VN.

Truyền thống là những ytố của di tồn VHXH thể hiện trong chuẩn mực hvi, t.tưởng,ptục, tập quán, thói quen, lối sống và cách ứng xử của cộng đồng người được hthành trong ls

và trở nên ổn định, truyền từ đời này sang đời khác và được lưu giữ lâu dài Truyền thống

người VN trong gquyết VĐXH là “lá lành ”, “Một con ngựa đau…”, “Bầu ơi…”, “Ăn quả…”, “Uống nước nhớ nguồn”.

4.2>Thực hiện CSXH theo truyền thống nhân văn của dtộc VN

Lịch sử ptriển của dtộc VN luôn thấm đậm tinh thần nhân văn Tuy nhiên, ở mỗi mộtgđoạn, tkỳ ptriển, được thể hiện bởi những pthức, biện pháp phù hợp và hquả Trong gđoạnptriển hiện nay, mỗi thành tựu về KT-CT-VHXH luôn kéo theo những hệ quả XH ko mongmuốn Vì vậy, để giảm thiểu hệ quả XH tiêu cực trong hoạch định và thực hiện hthống CSXHcần chú ý kế thừa và p/huy truyền thống nhân văn của dtộc

5>Gquyết các VĐXH, thực hiện CSXH –y/c tất yếu của thời đại hiện nay

Trang 35

5.1>VĐXH và gquyết VĐXH trong thời đại ngày nay.

Hội nhập qtế là một qt ptriển tất yếu do bchất XH của lđ và qhệ giữa người với người.đthời sự ra đời và ptriển của KTTT` cũng là động lực thúc đẩy qt hội nhập Ngày nay hội nhậpqtế là lựa chọn chính sách của hầu hết các qgia ptriển Qt hội nhập với TG bên cạnh nhữngthuận lợi và thời cơ luôn kéo theo những thách thức và nguy cơ trong đó có các VĐXH mangtính toàn cầu; nghèo đói, bệnh tật, tội phạm, biến đổi khí hậu,… do vậy việc nhận thức rõ vàxđịnh đúng, kịp thời những VĐ của thời đại có ý nghĩa rất qtrọng, vì nó giúp ta biết đượcnhững nấc thang ptriển của XH, nắm được các ytố có tính ổn định trong một TG đầy biếnđộng Thông qua đó tiến hành hoạch định và thực hiện CSXH thích ứng và có hquả

5.2>Cam kết của VN trong việc gquyết VĐXH và thực hiện CSXH

VN đã đạt được những tiến bộ rất ứng tượng trong thực hiện các mtiêu ptriển thiên niên

kỷ và đã hoàn thành một số mtiêu vdụ như: mtiêu 1 về xóa bỏ tình trạng nghèo đói, cùng cực

và thiếu đói và một số mtiêu khác Nếu VN muốn đạt được các mtiêu thiên niên kỷ trên cơ sởđbảo bđẳng thì đều qtrọng là cần duy trì những tiến bộ đã đạt được tiến tới gquyết những sựchênh lệch đang gia tăng, tính đến các nguy cơ và gquyết những thiếu hụt còn tồn tại

+Mtiêu ptriển thiên niên kỷ 1: xóa bỏ tình trạng nghèo đói cùng cực và thiếu đói

+Mtiêu ptriển thiên niên kỷ 2: PCGD tiểu học

+Mtiêu ptriển thiên niên kỷ 3: tăng cường bđẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ.+Mtiêu ptriển thiên niên kỷ 4: giảm tỷ lệ tử vong cho TE

+Mtiêu ptriển thiên niên kỷ 5: nâng cao sức khỏe bà mẹ

+Mtiêu ptriển thiên niên kỷ 6: ngăn chặn HIV, AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác.+Mtiêu ptriển thiên niên kỷ 7: đbảo bền vững môi trường

+Mtiêu ptriển thiên niên kỷ 8: xây dựng đtác toàn cầu vì sự ptriển

Trang 36

thu nhập Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đồng thời phối hợp với các cơ quan đơn vị có liên quan (phụ nữ, nông dân, trường trung cấp nghề …) kết quả đến nay đã mở 05 lớp dạy nghề cho lao động nông thôn như: Kỹ thuật trồng nấm rơm, trồng lúa… đời sống nhân dân từng bước được nâng lên, số hộ nghèo giãm đáng kể qua các năm Tổ chức tuyển lao động làm việc tại nước ngoài Bên cạnh đó việc thực hiện các chính sách xã hội khác cũng được triển khai thực hiện tốt như cho học sinh sinh viên vay, BHXH tự nguyện trong nhân dân, BHXH cho người nghèo, cấp phát thẻ BHYT khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi,

- Vđộng các MTQ ủng hộ xây dựng NTT, NTN, NĐĐK, Nhà tình bạn, Nhà đồng đội,…

và hỗ trợ quà cho các GĐCS, GĐ có công CM, GĐ khó khăn.

- XHH các hoạt động CSXH luôn được ND qtâm (Quỹ ĐƠĐN, quỹ vì người nghèo, Quỹ tấm lòng vàng và các chương tình phát động ủng hộ lũ lụt Miền Trung hay TRường Sa, Hoàng Sa và bà con gặp bão ở ).

- Thực hiện tốt chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, triển khai thực hiện tốt công tác vì sự tiến bộ phụ nữ.

- Chính sách xã hội dành cho hệ thống giáo dục – y tế:

+ Giáo dục: Thực hiện ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, vận động trẻ em đến tuổi đến

trường 4/7 xã đang triển khai phổ cập giáo dục bậc trung học, 7/7 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi Hệ thống trường lớp được xây dựng mới khang trang đáp ứng yêu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh Đến nay đã hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường lớp; phát triển thêm 03 trường mầm non nâng tổng số trường trong toàn huyện là

18, trong đó có 06 trường đạt chuẩn quộc gia và 03 trường đang được tỉnh đầu tư theo lộ trình đạt chuẩn quốc gia vào cuối năm 2016 Thực hiện tốt chế đợ ưu tiên miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, con em gia đình cách mạng, học sinh các xã vùng sâu vùng biên giới… Công tác khuyến học, khuyến tài và xây dựng phong trào XH học tập được quan tâm thực hiện có hiệu quả

+ Y tế: Công tác bảo vệ sức khỏe Nhân dân được chú trọng Hệ thống Y tế cơ sở được

chú trọng đầu tư xây dựng Trạm Y tế đạt chuẩn quốc gia theo Bộ tiêu chí Y tế xã Cơ sở vật chất trạm Y tế từng bước được hiện đại, 7/7 xã có bác sĩ phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân TTYT huyện được đầu tư nâng câp, từng bước đaps ứng yêu cầu khám chữa bệnh Hoàn thành quy hoạch và đang triển khai xây dựng BVĐK Mộc Hóa với quy mô 100 giường tại xã BPT Triển khai thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, phòng ngừa và ngăn chặn có hiệu quả các loại dịch bệnh, tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt 65% Phối hợp các ngành chức năng thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Thực hiện công tác phối kết hợp và giám sát các đoàn y bác sĩ đến khám từ thiện cho nhân dân trên địa bàn.

- Về vấn đề DS-KHHGĐ: Tiếp tục tuyên truyền quyết định số 07/2016/QĐ-UBND ngày 15/02/2016 của UBND tỉnh Long An về việc ban hành quy định một số chính sách về DS và SKSS trên địa bàn tinh Long An Theo đó quyết định có chế độ miễn giảm học phí cho các gia đình sinh đủ 2 con trở lên tại hệ thống các trường công lập trong toàn tỉnh Công tác DS-

Trang 37

KHHGĐ hiện nay ko chỉ là KHHGĐ mà vấn đề quan tâm hiện nay là chất lượng dân số Chính vì vậy công tác tuyên truyền người dân thực hiện KHHGĐ (hoàn toàn miễn phí tại các

cơ sở y tế nhà nước) còn lồng ghép nội dung tuyên truyền vận động người dân đặc biệt là phụ

nữ mang thai thực hiện sàng lọc trước sinh và sơ sinh, nam nữ thanh niên chuẩn bị kết hôn thực hiện tư vấn và khám sức khỏe THN hoàn toàn miễn phí Bên cạnh đó việc xây dựng mô hình xã, ấp ko có ng sinh con thứ 3 trở lên được duy trì và nhân rộng đến nay toàn huyện có 4/7 xã mô hình và nhận cờ thi đua của UBND tỉnh Việc tuyên truyền người dân ko lựa chọn giới tính thai nhi cũng được chú trọng Tỷ suất sinh, tỷ lệ con thứ 3 giảm qua các năm, số ng chấp nhận các BPTT hiện đại tăng.

- Về tệ nạn xã hội:Thời gian gần dây một số tệ nạn như đánh bài, bạo lực học đường,

ma túy, mê tín di đoan, buôn lậu qua biên giới, có chiều hướng gai tăng Chính quyền địa phương tích cực thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động đồng thời có các biện pháp cưỡng bức hành chính, xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm.

Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn 01 số hạn chế như: Tuy nhiên, lĩnh vực xã hội vẫn còn nhiều hạn chế, một số mặt yếu kém kéo dài, chậm được khắc phục Tạo việc làm và giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo còn cao Mức trợ cấp ưu đãi người

có công còn thấp Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe chưa đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, nhất là đối với người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, biên giới; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn cao và giảm chậm; vệ sinh, an toàn thực phẩm chưa được kiểm soát chặt chẽ Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế còn thấp Ðời sống của một bộ phận người có công, người nghèo vẫn còn rất khó khăn, chưa bảo đảm được mức tối thiểu các dịch vụ xã hội cơ bản, nhất là về nhà ở và sử dụng nước sạch Tỷ suất sinh giảm qua các năm nhưng chưa mang tính bền vững, người dân chưa tự nguyên thực hiện các chương trình nâng cao chất lượng dân số đặc biệt là khám sức khỏe THN, Các lớp dạy nghề chưa đa dạng ngành nghề, sau khi tốt nghiệp chưa có việc làm, nếu có việc làm thì thu nhập thấp.

-Công tác bình xét hộ nghèo còn nể nang, chưa đúng thực tế.

-Sử dụng vốn hỗ trợ chưa đúng mục đích.

-Lợi dụng CS để hưởng lợi riêng.

- -Đôi khi giải quyết các chế độ CS chưa kịp thơì.

-Thái độ phục vụ của cán bộ y tế chưa tốt.

-Công tác tuyên truyền, phổ biến các CS, bảo trợ XH chưa đảm bảo.

-Các tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp.

-Người dân chưa quan tâm đến việc sử dụng bảo hiểm y tế.

*Giải pháp:

-Trong công tác bình xét phải cẩn thận, đúng quy trình đúng thực chất.

-Khuyến khích người dân vượt lên thoát nghèo chính đáng,

-Tuyên truyền vận động người dân thực hiện tốt CS KHHGĐ.

Trang 38

-Thực hiện tốt chính sách giảm nghèo, đảm bảo giảm nghèo bền vững.

-Thực hiện đầy đủ, kịp thời CS đối với người có công, người thực hiện hỗ trợ.

-NN và doanh nghiệp phối hợp tốt trong việc cho các đối tượng và giải quyết việc làm.

Kết luân:

Tóm lại, đất nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vớimục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để phấn đấu đạt đượcmục tiêu đó, quá trình thực hiện phải tuân thủ các nguyên lý cơ bản và quy luật khách quancủa phát triển bền vững Trong đó CSXH được xác định là động lực phát triển và nói lên bảnchất của XH ta Áp dụng một “CSXH đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớnphát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng CNXH” (Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH, trang 86) chính là điều kiệnđảm bảo sự thành công của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay

Câu 8: Quan điểm của Đảng về thực hiện quyền con người của nước ta hiện nay?

Trang 39

Mở bài:

Với hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đất nước và con người Việt Nam luôn tựhào có một bề dày lịch sử của một dân tộc sẵn sàng hy sinh xương máu, kiên cường, bền bỉđấu tranh để giành lại những quyền cơ bản và thiêng liêng nhất của con người Đó là quyềnđược sống trong độc lập, tự do và quyền tự quyết định vận mệnh của mình Vì lẽ đó, giảiphóng con người khỏi áp bức, bất công, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho người dân đã trởthành mục tiêu nhất quán và nền tảng hoạch định mọi quyết sách của Đảng Cộng sản ViệtNam Sau gần tám thập kỷ dưới sự lãnh đạo của Đảng, có thể nói, những thành tựu dân tộc tađạt được trong việc bảo đảm và phát triển quyền con người là rất cơ bản, rất to lớn.

Trong phạm vi bài làm, tôi xin làm rõ đường lối, chính sách của Đảng ta về quyền conngười?

Trước tiên ta cần khẳng định: Quyền con người là một vấn đề rộng lớn, phức tạp, nênluôn có cách hiểu khác nhau Kế thừa nhận thức chung và trên quan điểm macxit có thể hiểu,quyền con người là quyền của tất cả mọi người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ

Học thuyết về quyền pháp lý, quyền con người phải do nhà nước xác định và được phápđiển hóa thành các điều luật Học thuyết về quyền tự nhiên, QCN là những gì bẩm sinh vốn cócủa con người mà tạo hóa ban tặng cho họ, không phụ thuộc vào tập quán, truyền thống vănhóa, ý chí của nhà nước QCN được chia thành 2 nhóm: Nhóm các quyền dân sự, chính trị.Quyền bầu cử, ứng cử, tham gia quản lý nhà nước và XH, các quyền tự do cơ bản, quyền đượcbảo đảm, an ninh cá nhân, quyền bình đẳng Nhóm các quyền KT-XH văn hóa: Quyền họctập, quyền sở hữu kinh doanh để bảo vệ sức khỏe, sáng tạo, hoạt động văn hóa, nghệ thuật.Đường lối, chính sách:

Đường lối, chính sách của Đảng và NN ta về đảm bảo quyền con người:

1- Gi v ng đ c l p dân t c, ch quy n qu c gia, toàn v n lãnh th , t o ti n ộc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ộc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ẹn lãnh thổ, tạo tiền ổ, tạo tiền ạo tiền ền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền

đ cho vi c b o đ m quy n con ng ền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ệc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam ảo đảm quyền con người ở Việt Nam ảo đảm quyền con người ở Việt Nam ền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ười ở Việt Nam ở Việt Nam ệc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam i Vi t Nam.

Không có ĐLDT, ch quy n qu c gia không th có quy n con ngủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ể có quyền con người đầy đủ Tuy ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ười đầy đủ Tuy ầy đủ Tuyi đ y đ Tuyủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuynhiên, tình hình chính tr , Xh b t n; tình tr ng ly khai và nguy c xung đ t luôn ti m nất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ơ xung đột luôn tiềm ẩn ột luôn tiềm ẩn ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ẩnthì cũng không th đ m b o đ y đ , tr n v n các quy n con ngể có quyền con người đầy đủ Tuy ầy đủ Tuy ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ọn vẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN, ẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN, ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ười đầy đủ Tuyi Vì v y, đ i v i VN,ậy, đối với VN, ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ới VN,ĐLDT, ch quy n qu c gia không tách r i toàn v n lãnh th , th ng nh t đ t nủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ời đầy đủ Tuy ẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN, ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ưới VN,c Ngàynay, ĐLDT, ch quy n qu c gia còn bao g m c vi c đ a đ t nủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ồm cả việc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ư ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ưới VN,c tránh kh i s lỏi sự lệ ự lệ ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệthu c v kinh t , đột luôn tiềm ẩn ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ược tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩnc t o ra b i các cởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ười đầy đủ Tuyng qu c và các đ nh ch toàn c u.ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ầy đủ Tuy

Trong b i c nh toàn c u hóa và tranh ch p lãnh th di n ra gay g t, giũa v ngốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ầy đủ Tuy ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ễn ra gay gắt, giũa vững ắt, giũa vững ữngĐLDT, ch quy n qu c gia là m t thách th c l n Đ ng và NN ta luôn chú tr ng nâng caoủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ột luôn tiềm ẩn ức lớn Đảng và NN ta luôn chú trọng nâng cao ới VN, ọn vẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN,

nh n th c XH v yêu c u này; đ ng th i n l c xây d ng và t ch c t c thi chi n lậy, đối với VN, ức lớn Đảng và NN ta luôn chú trọng nâng cao ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ầy đủ Tuy ồm cả việc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ời đầy đủ Tuy ỗ lực xây dựng và tổ chức tực thi chiến lược ự lệ ự lệ ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ức lớn Đảng và NN ta luôn chú trọng nâng cao ự lệ ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ược tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu.c

b o v an ninh qu c gia M c tiêu chung hi n nay là, m t m t c n t o ra s c m nh t ngệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ục tiêu chung hiện nay là, một mặt cần tạo ra sức mạnh tổng ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ột luôn tiềm ẩn ặt cần tạo ra sức mạnh tổng ầy đủ Tuy ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ức lớn Đảng và NN ta luôn chú trọng nâng cao ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn

h p c v chính tr , KT, VH, XH; m t khác tránh đ đ t nợc tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ặt cần tạo ra sức mạnh tổng ể có quyền con người đầy đủ Tuy ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ưới VN, ơ xung đột luôn tiềm ẩnc r i vào vòng xoáy xung đ tột luôn tiềm ẩn

và b chi ph i b i các liên minh quân s , nh m t o ra môi trốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ự lệ ằm tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ười đầy đủ Tuyng hòa bình, n đ nh đổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ể có quyền con người đầy đủ Tuyphát tri n đ t nể có quyền con người đầy đủ Tuy ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ưới VN,c

2- XD NN pháp quy n XHCN, ki n toàn các thi t ch b o v và thúc đ y quy n ền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ệc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam ết chế bảo vệ và thúc đẩy quyền ết chế bảo vệ và thúc đẩy quyền ảo đảm quyền con người ở Việt Nam ệc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam ẩy quyền ền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền con ng ười ở Việt Nam i.

Trang 40

NN pháp quy n là giá tr chung c a nhân lo i Đ ng ch trền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ươ xung đột luôn tiềm ẩnng XD NN pháp quy nền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuytheo đ nh hưới VN,ng XHCN là nh m t o ra môi trằm tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ười đầy đủ Tuyng, đk t t nh t đ đ m b o quy n conốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ể có quyền con người đầy đủ Tuy ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy

người đầy đủ Tuy # ỗ lực xây dựng và tổ chức tực thi chiến lược ưới VN,i m i n c Đó là NN được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩnc t ch c và v n hành theo nguyên t c “quy n l c NNức lớn Đảng và NN ta luôn chú trọng nâng cao ậy, đối với VN, ắt, giũa vững ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ự lệ

là th ng nh t, có s phân công, ph i h p, ki m soát gi a các c quan NN trong vi c th cốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ự lệ ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ợc tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ể có quyền con người đầy đủ Tuy ững ơ xung đột luôn tiềm ẩn ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ự lệ

hi n các quy n l p pháp, hành pháp, t pháp”.ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ậy, đối với VN, ư

Trong hoàn c nh c th c a đ t nục tiêu chung hiện nay là, một mặt cần tạo ra sức mạnh tổng ể có quyền con người đầy đủ Tuy ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ưới VN,c hi n nay, XD NN pháp quy n là nâng caoệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuytính pháp quy n trong xd các công c pháp lý (Lu t pháp, t ch c b máy, c ch giámền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ục tiêu chung hiện nay là, một mặt cần tạo ra sức mạnh tổng ậy, đối với VN, ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ức lớn Đảng và NN ta luôn chú trọng nâng cao ột luôn tiềm ẩn ơ xung đột luôn tiềm ẩn ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu.sát) trong xd n n hành chính công theo hền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ưới VN,ng ph c v nhân dân (đ c bi t coi tr ng chục tiêu chung hiện nay là, một mặt cần tạo ra sức mạnh tổng ục tiêu chung hiện nay là, một mặt cần tạo ra sức mạnh tổng ặt cần tạo ra sức mạnh tổng ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ọn vẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN, ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu

đ công v và nâng cao trách nhi m c a cán b công ch c trong m i ho t đ ng); trongột luôn tiềm ẩn ục tiêu chung hiện nay là, một mặt cần tạo ra sức mạnh tổng ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ột luôn tiềm ẩn ức lớn Đảng và NN ta luôn chú trọng nâng cao ọn vẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN, ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ột luôn tiềm ẩn

th c ti n ho t đ ng t pháp (nguyên t c xét x công b ng và b o v các thành viên XHự lệ ễn ra gay gắt, giũa vững ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ột luôn tiềm ẩn ư ắt, giũa vững ử công bằng và bảo vệ các thành viên XH ằm tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ

trưới VN,c vi c s d ng quy n l c quá m c),…ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ử công bằng và bảo vệ các thành viên XH ục tiêu chung hiện nay là, một mặt cần tạo ra sức mạnh tổng ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ự lệ ức lớn Đảng và NN ta luôn chú trọng nâng cao

Bên c nh vi c t ch c b máy NN theo hạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ức lớn Đảng và NN ta luôn chú trọng nâng cao ột luôn tiềm ẩn ưới VN,ng tinh g n, ho t đ ng hi u qu , NNọn vẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN, ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ột luôn tiềm ẩn ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ

t ng b% ưới VN,c nâng cao tính minh b ch và trách nhi m gi i trình c a các c quan côngạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ơ xung đột luôn tiềm ẩnquy n (gi i trình t trên xu ng) – 1 ND c a quy n đền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy % ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ược tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu.c thông tin, đ ng th i qua đó t oồm cả việc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ời đầy đủ Tuy ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn

đi u ki n đ ngền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ể có quyền con người đầy đủ Tuy ười đầy đủ Tuyi dân có th tham gia hi u qu v công vi c chung c a đ t nể có quyền con người đầy đủ Tuy ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ưới VN,c

3- Phát tri n kinh t , XH và văn hóa, b o đ m và nâng cao s h ển kinh tế, XH và văn hóa, bảo đảm và nâng cao sự hưởng thụ các ết chế bảo vệ và thúc đẩy quyền ảo đảm quyền con người ở Việt Nam ảo đảm quyền con người ở Việt Nam ự hưởng thụ các ưở Việt Nam ng th các ụ các quy n con ng ền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ười ở Việt Nam i.

Đ ng và NN ch trủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ươ xung đột luôn tiềm ẩnng xd và thúc đ y c ch th trẩn ơ xung đột luôn tiềm ẩn ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ười đầy đủ Tuyng đ nh hưới VN,ng XHCN pháttri n, nh m tăng nhanh ti m l c v t ch t cho vi c b o đ m quy n con ngể có quyền con người đầy đủ Tuy ằm tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ự lệ ậy, đối với VN, ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ười đầy đủ Tuyi; đ ngồm cả việc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ

th i ch trời đầy đủ Tuy ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ươ xung đột luôn tiềm ẩnng th c hi n công b ng XH ngay trong t ng bự lệ ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ằm tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để % ưới VN,c và t ng chính sách phát%tri n nh m đ m b o c h i s ng và phát tri n cho m i thành viên XH.ể có quyền con người đầy đủ Tuy ằm tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để ơ xung đột luôn tiềm ẩn ột luôn tiềm ẩn ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ể có quyền con người đầy đủ Tuy ọn vẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN,

S nghi p phát tri n KH, GD luôn đự lệ ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ể có quyền con người đầy đủ Tuy ược tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu.c quan tâm và được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu.c coi là qu c sách hàngốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy

đ u Vi c thúc đ y KH, GD phát tri n v a t o s phát tri n b n v ng c a đ t nầy đủ Tuy ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ẩn ể có quyền con người đầy đủ Tuy % ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ự lệ ể có quyền con người đầy đủ Tuy ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ững ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ất ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ưới VN,c v a%

t o c h i đ ngạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ơ xung đột luôn tiềm ẩn ột luôn tiềm ẩn ể có quyền con người đầy đủ Tuy ười đầy đủ Tuyi dân có th t do phát tri n năng l c cá nhân Bên c nh đó, Đ ng vàể có quyền con người đầy đủ Tuy ự lệ ể có quyền con người đầy đủ Tuy ự lệ ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn

NN ch trủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ươ xung đột luôn tiềm ẩnng xd n n văn hóa tiên ti n, đ m đà b n s c dân t c, nh m không ng ngền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ậy, đối với VN, ắt, giũa vững ột luôn tiềm ẩn ằm tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để %nâng cao s hự lệ ưởi các cường quốc và các định chế toàn cầu.ng th văn hóa cho m i ngục tiêu chung hiện nay là, một mặt cần tạo ra sức mạnh tổng ọn vẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN, ười đầy đủ Tuyi dân trong b i c nh phát tri n nhanhốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ể có quyền con người đầy đủ Tuychóng c a văn minh nhân lo i và h i nh p qu c t ; đ ng th i b o l u đủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ột luôn tiềm ẩn ậy, đối với VN, ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ồm cả việc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ời đầy đủ Tuy ư ược tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu.c nh ng giáững

tr văn hóa c a các dân t c VN.ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ột luôn tiềm ẩn

4- Th c hành dân ch , gi v ng n đ nh chính tr - XH, nh m th c hi n đ y ự hưởng thụ các ủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ổ, tạo tiền ịnh chính trị - XH, nhằm thực hiện đầy ịnh chính trị - XH, nhằm thực hiện đầy ằm thực hiện đầy ự hưởng thụ các ệc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam ầy

đ các quy n con ng ủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tạo tiền ười ở Việt Nam i.

Trong b i c nh h i nh p qu c t và phát tri n, Đ ng và NN ch trốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ột luôn tiềm ẩn ậy, đối với VN, ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ể có quyền con người đầy đủ Tuy ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ươ xung đột luôn tiềm ẩnng ti p t cế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ục tiêu chung hiện nay là, một mặt cần tạo ra sức mạnh tổng

đ y m nh dân ch hóa XH, dẩn ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ưới VN,i nhi u hình th c sáng t o nh : k t h p th c hi n DC ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ức lớn Đảng và NN ta luôn chú trọng nâng cao ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ư ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ợc tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ự lệ ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ởi các cường quốc và các định chế toàn cầu

c s v i không ng ng DC hóa m i lĩnh v c c a đ i s ng XH, nh m th c hi n ngày càngơ xung đột luôn tiềm ẩn ởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ới VN, % ọn vẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN, ự lệ ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ời đầy đủ Tuy ốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ằm tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để ự lệ ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ

đ y đ các quy n con ngầy đủ Tuy ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ười đầy đủ Tuyi DC hóa còn được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu.c th hi n thông qua vi c thúc đ y quy nể có quyền con người đầy đủ Tuy ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ẩn ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy

t do ngôn lu n, quy n ti p c n thông tin thu hút s tham gia c a ngự lệ ậy, đối với VN, ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ậy, đối với VN, ự lệ ủ quyền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ười đầy đủ Tuyi dân và c hệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ

th ng chính tr trong vi c th c hi n và đ m b o quy n con ngốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ự lệ ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ười đầy đủ Tuyi,…

Quá trình phát tri n DC VN di n ra tích c c song th n tr ng đã góp ph n giể có quyền con người đầy đủ Tuy ởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ễn ra gay gắt, giũa vững ự lệ ậy, đối với VN, ọn vẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN, ầy đủ Tuy ững

v ng n đ nh chính tr - XH, hóa gi i m i xung đ t, t o môi trững ổn; tình trạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ọn vẹn các quyền con người Vì vậy, đối với VN, ột luôn tiềm ẩn ạng ly khai và nguy cơ xung đột luôn tiềm ẩn ười đầy đủ Tuyng hòa bình và các đkthi t y u cho vi c th c hi n quy n con ngế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ế, được tạo ra bởi các cường quốc và các định chế toàn cầu ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ự lệ ệc đưa đất nước tránh khỏi sự lệ ền quốc gia không thể có quyền con người đầy đủ Tuy ười đầy đủ Tuyi

Ngày đăng: 09/12/2017, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w