TAI LIEU ON THI TOT NGHIEP LOP K19-2015

68 193 0
TAI LIEU ON THI TOT NGHIEP LOP K19-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAI LIEU ON THI TOT NGHIEP LOP K19-2015 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

ÔN THI TỐT NGHIỆP LỚP TRUNG CẤP CT-HC K19 Khối thi kiến thức PHẦN I.1 – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - CÔ HIẾU Bài 1: Những vấn đề chủ nghĩa vật biện chứng: Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức a Định nghĩa vật chất, ý thức: - “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho người cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (V.I.Lênin toàn tập, T.18, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr.151) Trước hết, Lê nin định nghĩa vật chất dùng định nghĩa đặc biệt khác với thông thường Nghĩa là đem đối lập vật chất với ý thức để định nghĩa Nghĩa là tất cả bên ngoài độc lập với ý thức người là vật chất Về nợi dung vật chất: có nợi dung chính: Thứ nhất: vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan và người biết được qua cảm giác Thứ là: Cảm giác chụp lại, nhắc lại và phản ảnh tồn tại không phụ thuộc cảm giác Nghĩa là vật chất là cái mà người có thể nhận biết được, chỉ có cái chưa biết rời người biết thông qua nhận thức - Theo quan điểm của chủ nghĩa vật biện chứng, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bợ óc người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan b Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức thể quan điểm sau: - Vật chất có trước ý thức, vật chất quyết định ý thức + Ý thức là mợt tḥc tính của mợt dạng vật chất sống có tổ chức cao, tổ chức đặc biệt: bợ óc người Khơng có bợ óc người khơng có ý thức + Ý thức phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não quá trình phản ánh thế giới khách quan + Vật chất là sở, ng̀n gốc của nội dung mà ý thức phản ánh, nghĩa là vật chất quyết định nội dung phản ánh của ý thức - Ý thức tác động trở lại vật chất theo hai hướng: tích cực tiêu cực + Nếu ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan thúc đẩy hoạt đợng thực tiễn của người + Nếu ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan mợt mức đợ nhất định kìm hãm hoạt đợng thực tiễn của người Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ vật chất ý thức - Quán triệt quan điểm khách quan nhận thức và cải tạo thế giới + Phải nhận thức sự vật vốn có, khơng “tơ hờng, bơi đen” + Phải xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh thực tế; tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan; phải ln x́t phát từ bản thân sự vật, chống chủ nghĩa chủ quan/ - Trong hoạt động thực tiễn phải biết phát huy tính đợng sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố của người việc nhân thức,tác động cải tạo thế giới Quan điểm khách quan giúp ta ngăn ngừa và khắc phục bệnh chủ quan ý chí Ý nghĩa vấn đề trình đổi nước ta nay? (vận dụng) Ở nước ta, thời kỳ trước đổi Đảng ta nhận định chúng ta mắt bệnh chủ quan ý chí việc xác định mục tiêu và bước việc xây dựng vật chất kỹ thuật và cải tạo xã hợi chủ nghĩa; bố trí cấu kinh tế; việc sử dụng các thành phần kinh tế… Trong năm 1976-1980 thực tế chúng ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá chưa có đủ các tiền đề cần thiết là lực lượng sản xuất nhỏ bé, chưa phát triển, chủ yếu là sản xuất nhỏ, lạc hậu, kinh tế hàng hoá chưa phát triển Chúng ta chỉ muốn đẩy nhanh quá trình xây dựng sở vật chất kỹ tḥt cho Chủ Nghĩa Xã Hợi mà khơng tính đến điều kiện thực tế của đất nước Trong bố trí cấu kinh tế,trước hết là cấu sản xuất và đầu tư, thường chỉ xuất phát từ mong muốn nhanh, khơng tính đến điều kiện và khả thực tế đề chỉ tiêu kế hoạch hoá cao xây dựng bản và phát triển sản xuất Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa,sử dụng các thành phần kinh tế, có hiện tượng nóng vọi muốn xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chống biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh đúng là phải trì thực hiện phát triển các thành phần kinh tế theo bước thích hợp, phù hợp với thời kỳ quá độ một thời gian tương đối dài để phát triển lực lượng sản xuất Nguyên nhân của bệnh chủ quan ý chí là sự lạc hậu,yếu kém lý luận, tâm lý của người sản xuất nhỏ và chúng ta kéo dài chế độ quan liêu bao cấp Văn kiện Đại Hội toàn quốc lần thứ của Đảng ta nêu lên bài học: “Đảng ta luôn xuất phát từ thực tế,tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiên đảm bảo sự lảnh đạo đúng đắn của Đảng” (VKĐH VI) Chúng ta biết quan điểm khách quan đòi hỏi nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ bản thân sự vật hiện tượng,phải thừa nhận và tơn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên và xã hội, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan Bài học mà Đảng ta nêu ra, trước hết đòi hỏi Đảng nhận thức đúng đắn và hành động phù hợp với hệ thống quy luật khách quan Tiếp tục đổi tư lý luận, nhất là tư chủ nghĩa xã hội và đường lên chủ nghĩa xã hợi nước ta Đó là xây dựng CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài nhiều chặn đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hợi có tính chất quá đợ Mỗi chủ trương sách của Đảng và nhà nước phải xuất phát từ thực tế khách quan của đất nước và phù hợp quy luật Chúng ta biết ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan quá trình người cải tạo thế giới Do càng nắm bắt thơng tin thực tế khách quan xác, đầy đủ trung thực và sử lý các thông tin ấy mợt cách khoa học quá trình cải tạo thế giới càng hiệu quả.Đồng thời cần thấy sức mạnh của ý thức là lực nhận thức và vận dụng tri thức các quy luật của thế giới khách quan Xuất phát từ mối quan hệ biên chứng vật chất và ý thức Đảng ta xác định: “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan” là xác định vai trò quyết định của vật chất (thế giới khách quan): “Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự lảnh đạo đúng đắn của Đảng “là khẳng định vai trò tích cực của ý thức việc chỉ đạo hành động người Như vậy, từ chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ vật chất và ý thức, từ kinh nghiệm thành công và thất bại quá trình lảnh đạo cách mạng nước ta, Đảng ta đả rút bài học Bài học ấy có ý nghĩa thời sự nóng hổi quá trình đổi đất nước Hiện nay, tình hình đổi của cục diện thế giới và của cách mạng nước ta đòi hỏi Đảng ta không ngừng phát huy sự hiệu quả lảnh đạo của thơng qua việc nhận thức đúng, tranh thủ đươc thời cách mạng khoa học công nghệ, xu thế hội nhập và toàn cầu hoá đem lại, đồng thời xác định rõ thách thức mà cách mạng nước ta phải đối mặt Bài 2: Những vấn đề CN vật lịch sử: Khái niện: - PTSX là cách thức người thực hiện quá trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội PTSX là sự thống nhất LLSX mợt trình độ nhất định với QHSX tương ứng - LLSX là biểu hiện mối quan hệ người với tự nhiên quá trình sản xuất - QHSX là quan hệ người với người quá trình sản xuất vật chất Quan hệ sản xuất được cấu thành từ quan hệ sở hữu TLSX, quan hệ hệ tổ chức – quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm lao đợng, quan hệ sở hữu vế TLSX đóng vai trò qút định Quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX - Sự vận động và phát triển của LLSX quyết định và làm thay đổi QHSX cho phù hợp với - QHSX có tính đợc lập tương đối và có tác đợng trở lại LLSX - QHSX phù hợp với sự phát triển của LLSX có tác dụng thúc đẩy LLSX phát triển, ngược lại QHSX không phù hợp với LLSX, lạc hậu vượt trước có tác dụng kìm hãm sự phát triển của LLSX Khi theo quy luật chung QHSX củ được thay thế QHSX phù hợp với sự phát triển của LLSX Liên hệ với trình phát triển theo định hướng XHCN Việt Nam: Trước thời kỳ đổi năm 1986, việc nhận thức và vận dụng Quy luật vào nước ta mắc phải sai làm, chủ quan, lệch lạc cụ thể: Mợt là xóa bỏ chế đợ sở hữu tư nhân TLSX một cách ồ ạt, chế độ đng tạo địa bàn cho sự phát triển của LLSX Hai là xây dựng chế độ công hữu TLSX mợt cách tràn lan, trình đợ của LLSX thấp kém và phát triển khơng đờng Vội vàng áp đặt một QHSX cao sự phát triển của LLSX là trái với Quy luật Trong xây dựng QHSX ( QHSX XHCN) chúng ta chỉ xác lập được chế đợ sở hữu hình thức tổ chức quản lý và cách thức phân phối chưa được giải quyết một cách đúng đắn Những sai lầm đẩy nến kinh tế nước ta rơi vào tình trạng trì trệ, khung hoảng Ý thức được điều đó, thời kỳ đổi Đảng chủ trương chuyển từ một kinh tế nhất XHCN sang kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hương XHCN nước ta là vận dụng một cách đung đắn và sáng tạo quy luật QHSX phù hợp với trình phát triển của LLSX Chủ trương bắt ng̀n từ thực trạng trình đợ phát triển của LLSX thấp và chưa phát triển đờng đẻ khai thác, phát huy hét mọi lực, LLSX phải tạo lập nhiều loại hình QHSX phù hợp Hiện kinh tế nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Các thành phần kinh tế hoạt động theo phát luật là bộ phận hợp thành quan của kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và điều tiết kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển Sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật sự phù hợp QHSX với trình đợ phát triển của LLSX thời kỳ đổi làm cho kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, tạo đà cho sự phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Bài 7: Liên minh cơng – nơng – trí thức thời kỳ độ lên CNXH Khái niệm: Liên minh công – nơng – trí thức là sự đoàn kết, hợp lực, hợp tác…của công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của lực lượng và của cả khối liên minh; đờng thời góp phần thực hiện lợi ích chung của dân tộc, của sự nghiệp xây dụng chủ nghĩa xã hội Những nội dung khối liên minh công – nông thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nội dung trị liên minh cơng – nơng – trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Là sự đoàn kết, hợp lực của CN, ND, TT để thực hiện các nhiệm vụ trị nhằm bảo vệ đợc lập dân tợc, bảo vệ chế đợ trị để giữ vững định hướng lên CNXH - Giữ vững lập trường trị của GCCN (đợc lập dân tợc gắn liền với CNXH) - Giữ vững vai trò lãnh đạo của ĐCS khối liên minh quá trình xây dựng và bảo vệ chế đợ trị, giữ vững độc lập dân tộc, định hướng lên CNXH - Tăng cường đổi nội dung và phương thức hoạt đợng của hệ thống trị Nội dung kinh tế liên minh công – nông – trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội.(Nội dung quan trọng nhất) - Một là, xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của cơng nhân, nơng dân, trí thức và toàn xã hợi, sở xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức triển khai các hoạt động kinh tế đúng tinh thần đảm bảo lợi ích của các bên và tránh sự đầu tư khơng hiệu quả, lãng phí - Hai là, tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế công nghiệp – nông nghiệp- khoa học và công nghệ; giũa các ngành kinh tế; các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế; nước và quốc tế để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho cơng nhân, nơng dân, trí thức và toàn xã hội - Ba là, nâng cao hiệu quả việc chuyển giao và ứng dụng khoa học – kỹ tḥt và cơng nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp và công nghiệp nhằm gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực kinh tế bản của quốc gia, qua gắn bó chặt chẽ cơng nhân, nơng dân và trí thức làm sở kinh tế - xã hội cho sự phát triển cảu quốc gia Nội dung văn hóa, xã hội liên minh cơng – nơng – trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Nội dung văn hóa, xã hợi của liên minh thực chất là sự đoàn kết, hợp lực của công nhân, nông dân, trí thức nhằm xầy dựng văn hóa và người xã hội chủ nghĩa - Nội dung văn hóa, xã hợi của liên minh đòi hỏi: + Phải đảm bảo kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bợ và cơng xã hợi; xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa; bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng nông thôn mới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cơng nhân, nơng dân, trí thức là nguồn nhân lực quan trọng và bản nhất của quốc gia + Phải thực hiện xóa đói giảm nghèo; thực hiện tốt các sách xã hợi cơng nhân, nơng dân, tri thức; chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng sống ho nhân dân; nâng cao dân trí - Đây là nợi dung bản, lâu dài tạo điều kiện cho liên minh phát triển bền vững Vấn đề liên minh công – nông – trí thức địa phương (327) a Thành tựu: Xác định là vấn đề có tính ngun tắc, chiến lược của cách mạng Việt Nam, Đảng ta chỉ rõ: “ĐĐKTDT tảng liên minh GCCN với GCND và đợi ngũ trí thức, sự lãnh đạo của Đảng, là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Thực tế, cuộc CMDTDCNN và thời kỳ quá độ lên CNXH hiện nay, GCCN liên minh chặt chẽ với GCND và đợi ngũ trí thức  giành thắng lợi cuộc đấu tranh giải phóng dân tợc tiến tới xây dựng và bảo vệ đất nước theo định hướng XHCN b Hạn chế: có lúc, nơi và các mức đợ khác nhau, liên minh các lực lượng này bị xem nhẹ chưa thực hiện đúng mức Chẳng hạn: - GCCN: số lượng hạn chế, mợt bợ phận cơng nhân có tay nghề chưa cao, ý thức giác ngợ giai cấp, tính tổ chức kỷ ḷt hạn chế - GCND: sự hỗ trợ, liên kết của công nghiệp và của khoa học – công nghệ chưa chặt chẽ  hiệu quả sản xuất nông nghiệp nhiều địa phương chưa cao (số lượng, chất lượng); lợi ích của nông dân nhiều nơi chưa được coi trọng, đời sống nơng dân nhiều khó khăn - Đợi ngũ trí thức: số lượng ít; hoạt đợng nghiên cứu khoa học nhiều xa rời thực tiễn, tính ứng dụng vào công nghiệp, nông nghiệp chưa cao, chưa kịp thời, tình trạng chảy máu chất xám, lãng phí chất xám diễn phổ biến c Phương hướng, giải pháp: (329) - Quán triệt và thực hiện tốt các chủ trương, sách của Đảng xây dựng GCCN, GCND và đợi ngũ trí thức - Tiếp tục đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn là phương thức bản và quan trọng để thực hiện liên minh C-N-TT Việt Nam hiện - Tiếp tục đổi hệ thống trị sở và thực hiện tốt Quy chế dân chủ, Pháp lệnh dân chủ sở - Kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức CT-XH, tổ chức nghề nghiệp của CN-ND-TT PHẦN I.2 – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BÀI 8: NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: Năm 2011, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển), Đảng ta khái quát khái niệm tư tưởng Hờ Chí Minh sau: “Tư tưởng Hờ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vấn đề bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tợc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi” Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.(4 nguồn gốc) a Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước tạo lập cho mợt văn hóa riêng, phong phú và bền vững với truyền thống tốt đẹp và cao quý - Trước hết, là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất, tự lực tự cường đấu tranh dựng nước và giữ nước Chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam, là chuẩn mực cao nhất bảng giá trị văn hóa – tinh thần việt Nam Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam được tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính của tư tưởng yêu nước - Thứ hai, là tinh thần cộng đồng, đoàn kết, ý thức dân chủ xuất hiện quá trình dựng nước, giữ nước và trở thành giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Bước sang thế kỷ XX, mặc dù xã hội Việt Nam có sự biến đổi sâu sắc cấu giai cấp – xã hội, truyền thống này bền vững Hờ Chí Minh kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái thể hiện tập trung bốn chữ “đờng” (đờng tình, đờng sức, đờng lòng, đờng minh) - Thứ ba, dân tộc Việt Nam là dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi và mở rợng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại Người việt Nam từ xưa rất xa lạ với đầu óc hẹp hòi, thủ cựu, thói bài ngoại cực đoan Trên sở giữ vững bản sắc của dân tộc, nhân dân ta biết chọn lọc, tiếp thu, cải biến cái hay, cái tốt, cái đẹp của người thành giá trị riêng của Hờ Chí Minh là hình ảnh sinh đợng và trọn vẹn của truyền thống b Tinh hoa văn hóa phương Đơng phương Tây: - Tư tưởng văn hóa phương Đơng + Nho giáo: Nho giáo có yếu tố tâm, lạc hậu, nho giáo có nhiều ́u tố tích cực, nên có ảnh hưởng khá lâu dài lịch sử Đó là triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; lý tưởng mợt xã hợi bình trị; triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính góp phần đề cao văn hóa, lễ giáo, đề cao tinh thần hiếu học + Phật giáo: Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người thể thương thân; xây dựng nếp sống có đạo đức, sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện; đề cao tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại mọi phân biệt đẳng cấp Phật giáo Thiền tông coi trọng lao động, chống lười biếng - Tư tưởng và văn hóa phương Tây + Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của văn hóa phương Tây tác đợng mạnh mẽ tới suy nghĩ và hành đợng của Hờ Chí Minh (đó là tư tưởng bản của chủ nghĩa dân tộc và nhân văn cách mạng tư sản Mỹ và Pháp: quyền dân tộc, quyền người và tư tưởng dân chủ) + Hờ Chí Minh hình thành phong cách dân chủ của từ c̣c sống thực tiễn Người học được cách làm việc dân chủ cách sinh hoạt khoa học Câu lạc bộ Phôbua (Faubourg), sinh hoạt trị của Đảng xã hợi Pháp Tóm lại, nhờ sự thơng minh, óc quan sát, ham học hỏi và được rèn luyện phong trào cơng nhân Pháp, hành trình cứu nước Hờ Chí Minh biết làm giàu trí ṭ của vốn trí ṭ của thời đại, của văn hóa Đơng, Tây, từ tầm cao củ tri thức nhân loại mà suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển c Chủ nghĩa Mác - Lênin, sở giới quan phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí Minh - CN Mác-Lênin là sở, ng̀n gốc lý ḷn chủ ́u nhất hình thành và phát triển tư tưởng HCM - Tư tưởng HCM là sự vận dụng sáng tạo, phát triển CN Mác-Lênin thời đại  CN Mác-Lênin cung cấp thế giới quan và phương pháp ḷn mácxít, giúp Hờ Chí Minh có sự chủn biến chất nhận thức cách mạng của để có thể tiếp thu và chủn hóa giá trị tích cực, tiến bợ của tinh hoa văn hóa nhân loại và từ hình thành nên một hệ thống quan điểm cách mạng Việt Nam, hình thành nên tư tưởng HCM giải phóng dân tợc, giải phóng giai cấp, giải phóng người d Trí tuệ hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh - Trước hết, là tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt nghiên cứu, tìm hiểu - Đó là sự khổ cơng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại, vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tợc, phong trào cơng nhân quốc tế - Đó là ý chí của mợt nhà u nước, mợt chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng, một trái tim yêu nước, thương dân, thương yêu người cùng khổ sẵn sàng chịu đựng hy sinh cao nhất đợc lập của tổ quốc, tự do, hạnh phúc của đờng bào Chính phẩm chất cá nhân cao đẹp qút định việc Hờ Chí Minh tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hóa phát triển tinh hoa của dân tộc và thời đại thành tư tưởng đặc sắc của Bài 9: TTHCM độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Quan niệm HCM độc lập dân tộc (362) a Độc lập dân tộc phải là một độc lập thực sự - Các quyền dân tộc bản được đảm bảo - Dân tợc có quyền tự qút định tất cả các lĩnh vực (đối nội, đối ngoại) b Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc - Đây là quyền của tất cả các dân tợc thế giới - Mỗi người dân có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ đợc lập của dân tợc c Đợc lập dân tợc phải gắn liền với hòa bình - Chỉ có đợc lập thực sự có hòa bình chân - Chỉ có hòa bình chân có được đợc lập hoàn toàn d Độc lập dân tộc phải tới tự do, hạnh phúc cho nhân dân - Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân - Khẳng định chân lý “khơng có quý độc lập, tự do” Quan niệm HCM CNXH (363) a Về đặc trưng bản chất của CNXH: - CNXH là làm cho dân giàu, nước mạnh, có cơng ăn, việc làm, được ăn no, mặc ấm, được học hành, các dân tộc nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lần - Về mặt phân phối sản phẩm: CNXH là làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, có sức lao đợng mà khơng làm khơng hưởng, người già, đau yếu, tàn tật và trẻ em được xã hợi và cợng đờng có trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng - Trong CNXH, văn hóa, KHKT, trị và kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được quan tâm và ngày càng được nâng cao - Về mặt đối ngoại, CNXH là hòa bình, hữu nghị, làm bạn với tất cả các nước b Về mục tiêu của CNXH: - Về chế đợ trị: xây dựng chế đợ nhân dân là chủ và làm chủ - Về kinh tế: xây dựng kinh tế XHCN sở công hữu TLSX - Về văn hóa: phát triển văn hóa là mục tiêu quan trọng của CNXH (ngang hàng với kinh tế, trị, xã hợi) - Về quan hệ xã hội: xây dựng cho được mối quan hệ tốt đẹp người với người c CNXH tạo sở củng cố và giữ vững độc lập dân tộc: 10 - Tác phong làm việc khoa học: là cấp tổ chức thực hiện nên đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có lực tổ chức, kỹ giao tiếp, am hiểu người và sử dụng người đúng việc, đúng chỗ - Tác phong làm việc hiệu quả, thiết thực: là nơi hiện thực hoá, đưa đường lối chủ trương, sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào c̣c sống thế đòi hỏi tác phong làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp sở phải đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực đưa các quyết định quản lý và tổ chức thực hiện - Tác phong sâu, sát quần chúng: là đặc trưng riêng biệt, có sâu sát quần chúng có được tác phong khoa học, dân chủ, tác phong hiệu quả và thiết thực - Tác phong tôn trọng lắng nghe ý kiến quần chúng: là nguyên tắc làm việc, nguyên tắc ứng xử của người lãnh đạo Dân là gốc nước, dân là chủ, mọi ng̀n sức mạnh, trí tuệ, sáng tạo từ nhân dân mà - Tác phong khiêm tốn học hỏi thực cầu thị: người lãnh đạo, quản lý cấp sở có phong cách khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị dễ gần được quần chúng, chiếm được sự cảm tình, tơn trọng của quần chúng - Tác phong làm việc động sáng tạo: người lãnh đạo, quản lý cấp sở phải nhạy bén, ủng hộ cái mới, cái tích cực, sau thấy có hiệu quả cần phải biết nhân lên thành diện rợng, thành phong trào - Tác phong làm việc gương mẫu tiên phong: là yếu tố đảm bào vai trò lãnh đạo của Đảng xã hội, tạo được sự tín nhiệm, niềm tin nhân dân Qua người dân mến phục, noi theo và tin tưởng * Lưu ý: Phần viết thực tiễn nêu mặt đạt được, mặt hạn chế và biện pháp khắc phục BÀI 6: KỸ NĂNG XỬ LÝ TÌNH HUẤN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở CƠ SỞ Khái niệm: Xung đột xã hội: là mâu thuẫn, bất đồng, khác biệt nhận thức, lợi ích, ý chí, quan điểm, … dẫn đến va chậm, đấu tranh với các hình thức và mức độ khác các quan hệ xã hợi nào Tình huống: là toàn thể sự việc xảy tại một nơi, một thời gian, ḅc người ta phải suy nghĩ, hành đợng, dối phó, chịu đựng Tình trị - xã hội: là tình diễn đời sống trị -xã hợi, là sự kiện, biến cố khơng bình thường, có thể gây nên sự bất ổn định có khả trực tiếp gây nên sự bất ổn định trị - xã hợi Quy trình xử lý điểm nóng xã hội, điểm nóng ct-xh 54 Bước 1: Nắm tình hình, phân tích ngun nhân, mâu thuẫn, nhận dạng điểm nóng - Nắm tình hình + Số lượng, thành phần, tình hình tổ chức lực lượng + Có u sách gì, quan nào giải qút? + Âm mưu và thủ đoạn? - Phương pháp nắm tình hình: + Thơng qua quyền + Thơng qua Mặt trận và các đoàn thể trị - xã hội + Thông qua quần chúng nhân dân + Cơ quan công an + Cơ quan an ninh khác - Phân tích nguyên nhân + Khách quan, chủ quan + Bên trong, bên ngoài + Sâu xa, trực tiếp - Nhận thức mâu thuẫn + Đối kháng hay không đối kháng + Giữa nội bộ nhân dân hay ta với địch + Mức độ của các mâu thuẫn và sự đan xen các mâu thuẫn ấy Bước 2: “Rút ngòi nổ”, hạn chế ảnh hưởng xấu lan toả sang nơi khác - Thiết lập bộ máy xử lý điểm nóng + Thành lập Ban Chỉ đạo + Chỉ đạo thống nhất của các cấp ngành từ TW đến sở - Lựa chọn phương thức, lực lượng giải quyết và phương tiện cần thiết + Xác định phương thức (tuyên truyền, thuyết phục – ngăn chặn, trấn áp) + Lực lượng giải quyết: * Quần chúng phối hợp với các lực lượng khác * Bố trí cốt cán trà trợn vào đám đơng * Cử cán bộ bám sát địa bàn 55 + Sử dụng các phương tiện cần thiết: * Các phương tiện thông tin đại chúng * Các phương tiệ, công nghệ hiện đại khác - Phương châm, nguyên tắc xử lý + Kiên định nguyên tắc; linh hoạt, mềm dẻo biện pháp + Chọn biện pháp tốt nhất để giải quyết (ta thắng – địch thua; ta thắng – dân thắng) + Trong bất nào phải dựa vào dân + Hợp pháp, hợp lý, hợp tình Bước 3: Khắc phục hậu sau điểm nóng dập tắt - Phải đưa nơi xảy điểm nóng trở lại hoạt đợng bình thường - Khắc phục thiệt hại người và của nếu có - Xác định trách nhiệm của các bên gây điểm nóng - Khắc phục tổn thương tư tưởng, tinh thần Bước 4: Rút kinh nghiệm, dự báo tình hình, áp dụng biện pháp để điểm nóng khơng tái phát - Thứ nhất, đánh giá, rút kinh nghiệm + Ưu, nhược điểm của cán bộ lãnh đạo + Ưu, nhược điểm của hệ thống tổ chức quyền lực + Ưu, nhược điểm của phương thức lãnh đạo, chỉ đạo (Đảng – Nhà nước – nhân dân) + Đánh giá khiếm khuyết, bất cập của sách, thể chế và luật pháp nhà nước - Thứ hai, dự báo tình hình và áp dụng các giải pháp để điểm nóng khơng tái phát + Dự báo tình hình * Dự báo thơng số thu thập được các mặt KT-XH * Dự báo theo kịch bản nhất định, kể cả kịch bản xấu nhất * Dự báo cả phương thức xử lý nếu điểm nóng CT-XH tái phát + Áp dụng các giải pháp để điểm nóng khơng tái phát lại BÀI 7:KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ Ở CƠ SỞ 1.Vai trò, ý nghĩa đánh giá cán bộ: 56 - Là khâu mở đầu, là sở để lựa chọn bố trí sử dụng, bổ nghiệm và thực hiện sách cán bợ - Đánh giá đúng phát huy được tiềm của cán bộ và cả đội ngũ cán bộ Đánh giá không đúng dẫn đến việc chọn nhầm cán bộ - Góp phần ngăn chặn đẩy lùi tiêu cực đội ngũ cán bộ, ngăn chặn các phần tử hợi giữ gìn an ninh trị nợi bợ  Đánh giá cán bộ là công việc hết sức phức tạp nhất là giai đoạn hiện đất nước bước vào thời kỳ CNH-HĐH, các mối quan hệ xã hợi – trịkinh tế ngày càng trở nên phức tạp đất nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện hội nhập quốc tế và đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại, sự phá hoại của các thế lực thù địch dung nhiều thủ đoạn nguy hiểm như: chiến lược diễn biến hoà bình, kích đợng chia rẽ Đảng với Nhà nước, với lực lượng vũ trang và nhân dân 2.Nguyên tắc đánh giá cán sở: - Thứ nhất: Cấp uỷ Đảng thống nhất quản lý công tác đánh giá phạm vi trách nhiệm được phân công - Thứ hai: đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chuẩn và hiệu quả công tác cán bộ làm thước đo - Thứ ba: đảm bảo các nguyên tắc tập trung dân chủ đúng quy trình khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể và phát triển 3.Nội dung đánh giá cán bộ sở: - Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống của cán bộ sở - Đánh giá lực công tác, gồm lực của người lãnh đạo và lực chuyên môn nghiệp vụ công tác được giao - Đánh giá phải rút kết luận triển vọng phát triển và hướng bố trí sử dụng cán bợ (các quy trình đánh giá đơn vị liên hệ thực tiễn đơn vị) PHẦN V.2 BÀI 1: TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO, SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG-CÔ VÂN 1.Khái niệm tổ chức sở đảng: là tổ chức sở của Đảng được lập đơn vị sở có từ ba đảng viên thức trở lên 2.Vị trí, vai trò tổ chức sở đảng: 57 - Tổ chức sở đảng là tảng của Đảng: + Là cấp cuối cùng hệ thống tổ chức cấp của Đảng + Là nơi vừa trực tiếp thực hiện, vừa kiểm nghiệm đường lối, chủ trương, sách của Đảng + Là nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng + Là cầu nối Đảng với quần chúng nhân dân - Tổ chức sở đảng là hạt nhân trị sở: + Lãnh đạo các tổ chức khác hệ thống trị sở + Bảo đảm cho mọi hoạt đợng sở theo đúng định hướng trị của Đảng Các giải pháp chủ yếu để nâng cao lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức sở Đảng: (05 giải pháp) a Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, xây dựng đội ngũ cán đảng viên có lĩnh trị vững vàng, có trí tuệ, phẩm chất, đạo đức cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật, thật tiền phong gương mẫu, đủ lực hoàn thành nhiệm vụ giao + Các cấp uỷ cần phải quan tâm làm tốt trị tư tưởng + Xây dựng đoàn kết thống nhất nội bộ Đảng b Hồn thiện mơ hình tổ chức loại hình tổ chức sở đảng theo hướng gắn tổ chức sở đảng với lãnh đạo thực nhiệm vụ trị lãnh đạo tổ chức trị - xã hội; chăm lo kết nạp đảng viên, địa bàn, đơn vị chưa có tổ chức đảng, chưa có đảng viên + Tiếp tục kiện toàn xếp tổ chức của các tổ chức sở đảng đồng bộ, thống nhất với các tổ chức của hệ thống trị sở + Xây dựng mơ hình tổ chức phù hợp với tổ chức sở đảng có tính đặc thù c Thực mạnh mẽ chủ trương trẻ hoá, tiêu chuẩn hoá, thể chế hoá bước thể hố chức danh cán bộ; tạo bước chuyển có tính đột phá xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở: + Để trẻ hoá và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức sở cần phải xây dựng nhiều chế, sách khác cho phù hợp + Xây dựng hệ thống sách phù hợp và đờng bợ cán bộ công chức sở + Đổi mạnh mẽ nợi dung hình thức đào tạo bời dưỡng cho đội ngũ cán bộ công chức cấp xã theo chức danh cán bộ 58 + Bổ sung sửa đổi một số quy định nhằm xác định rõ vai trò lãnh đạo của tổ chức sở đảng thực hiện nhiệm vụ trị và cơng tác cán bợ + Tiếp tục thực hiện thí điểm mợt số chủ trương lớn của Đảng d Nâng cao chất lượng, đổi mạnh mẽ nội dung, phương thức hoạt động loại hình tổ chức sở đảng theo hướng vừa mở rộng dân chủ, vừa tăng cường kỷ cương, kỷ luật; khắc phục tính hình thức, đơn điệu sinh hoạt, bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục, tính chiến đấu tổ chức sở đảng + Tập trung sức cố, xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh trị tư tưởng, tổ chức + Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, thực hiện tự phê bình + Thường xuyên giáo dục, rèn lụn nâng cao trình đợ mọi mặt cho đợi ngũ cán bộ đảng viên đ Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát, quản lý đảng viên, dựa vào dân để xây dựng Đảng + Các cấp uỷ cấp phải nắm tình hình, phân cơng cấp uỷ viên trực tiếp phụ trách sở + Cấp uỷ sở phải thực hiện nghiêm công tác kiểm tra, giám sát quản lý đảng viên + Các chi bộ phải phân công công tác phù hợp cho đảng viên + Tiếp tục đổi nội dung phương pháp đánh giá chất lượng tổ chức sở đảng BÀI 2: CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN Khái niệm đảng viên, công tác đảng viên: - Đảng viên là người tổ chức của mợt đảng - Công tác đảng viên là tổng hợp các hoạt động của tổ chức đảng và của đảng viên nhằm xây dựng đội ngũ đảng viên không ngừng phát triển và vững mạnh cả số lượng, chất lượng cấu đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ trị của Đảng Nợi dung, thủ tục cơng tác kết nạp đảng viên: *Nội dung: (3 nội dung) - Tiêu chuẩn của người xin vào Đảng: + Phấn đấu mục đích, lý tưởng của Đảng 59 + Chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh trị, điều lệ Đảng, các Nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước + Có lao đợng, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao + Có đạo đức và lối sống lành mạnh + Giữ gìn đoàn kết thống nhất Đảng - Về điều kiện của người xin vào Đảng: Phải đảm bảo quy định tại điểm điều chương Điều lệ Đảng thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng - Các bước tiến hành: + Nắm vững các tiêu chuẩn và điều kiện kết nạp đảng viên + Lãnh đạo quần chúng giới thiệu đại biểu ưu tú cho Đảng + Phân công đảng viên giúp đỡ quần chúng + Thẩm tra xác minh và làm rõ lý lịch của người xin vào Đảng + Hoàn thiện thủ tục cần thiết để kết nạp + Cấp có thẩm quyền quyết định kết nạp + Chi bộ tổ chức lễ kết nạp *Thủ tục: (10 vấn đề) - Phải có giấy chứng nhận qua lớp bời dưỡng nhận thức Đảng.(60 tháng) - Đơn xin vào Đảng - Thẩm tra lý lịch người xin vào Đảng - Đảng viên thức giới thiệu người vào Đảng - BCH Đoàn TNCSHCM sở giới thiệu đoàn viên vào Đảng (nếu quần chúng tuổi đoàn) - BCH Công đoàn sở giới thiệu đoàn viên công đoàn vào Đảng (nếu nơi khơng có tổ chức Đoàn TNCSHCM) - Lấy ý kiến nhận xét của đoàn thể nơi làm việc và chi uỷ nơi cư trú người vào Đảng - Nghị quyết của chi bộ xét kết nạp người vào Đảng - Nghị quyết của cấp uy sở xét kết nạp người vào Đảng - Quyết định của cấp uỷ có thẩm quyền kết nạp đảng viên.(60 ngày làm việc) BÀI 3: CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG 60 VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ Khái niệm cán bộ và công tác cán bộ: - Cán bộ: là người đem sách của Đảng và Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành đờng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng và Chính phủ hiểu rõ để đặt lại sách cho đúng Là người làm cơng tác có nhiệm vụ chuyên môn một quan tổ chức của mợt hệ thống trị Là người giữ chức vụ một quan, tổ chức của một hệ thống trị - Cơng tác cán bợ: Là việc xây dựng đội ngũ cán bộ bao gồm việc đề tiêu chuẩn quy hoạch, đào tạo, đánh giá bổ nhiệm, đề bạt, luân chuyển, điều động, quản lý khen thưởng sách đợi ngũ cán bợ… nhằm phục vụ cho nhiệm vụ trị của Đảng thời kỳ nhất định Xây dựng và thực hiện tốt các quy chế công tác cán bộ của tổ chức sở đảng: (gồm 10 quy chế) - Thứ nhất, đánh giá cán bộ: Là công việc phải làm hàng năm, trước kết thúc nhiệm kỳ, bổ nhiệm, đề bạt… Phải vào tiêu chuẩn cán bộ, chất lượng hiệu quả cơng việc thực tế, có tính đến mơi trường và điều kiện cơng tác mức đợ tín nhiệm của quần chúng - Thứ hai, tuyển chọn cán bộ: Thực hiện chế độ dân chủ công khai việc tuyển chọn cán bộ công chức Đảm bảo quy trình tuyển chọn chặt chẽ đúng tiêu chuẩn - Thứ ba, bầu cử: Phải thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước và điều lệ của Đảng đoàn thể Người được bầu vào các chức vụ cấp trưởng phải đề x́t được đề án chương trình cơng tác nhiệm kỳ - Thứ tư, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bợ: Thực hiện chế đợ bổ nhiệm có thời hạn, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ phải thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước và điều lệ của Đảng đoàn thể và quy chế đề - Thứ năm, luân chuyển: Nhằm tạo điều kiện để rèn luyện bồi dưỡng thử thách cán bộ, tạo bước đợt phá góp phần đổi cơng tác đào tạo bời dưỡng cán bợ Hạn chế tình trạng cục bợ, bè cánh đợc đoán, khép kín lợng quyền - Thứ sáu, chế độ học tập: Là quyền lợi vá nghĩa vụ bắt buộc mọi cán bộ, đảng viên Tinh thần và kết quả học tập là một tiêu chuẩn để xem xét đề bạt bổ nhiệm cán bợ Bảo đảm chế đợ sách, kinh phí - Thứ bảy, việc nhân dân tham gia xây dựng và giám sát cán bợ: Có chế để nhân dân thực hiện quyền giám sát các công việc và phẩm chất của cán bợ Có chế đợ định kỳ cán bợ tự phê bình, lắng nghe, tiếp thu và sửa chữa khuyết điểm mà nhân dân nêu 61 - Thứ tám, chế độ kiểm tra, giám sát: Xây dựng chế độ kiểm tra, giám sát cán bộ và công tác cán bộ Kịp thời nêu gương cán bợ tốt, giúp đỡ cán bợ gặp khó khăn, ngăn chặn biểu hiện lệch lạc, hội, thoái hoá, biến chất - Thứ chín, bảo vệ trị nội bộ: Bảo vệ CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thẩm tra kết ḷn các cán bợ có vấn đề lịch sử trị Bảo vệ bí mật của Đảng và Nhà nước - Thứ mười, phân công, phân cấp quản lý cán bộ: Cấp uỷ, cấp uỷ viên và thủ trưởng quản lý cán bộ phải chịu trách nhiệm trước cấp uỷ và thủ trưởng cấp cán bộ thuộc quyền quản lý của mình.Chi bợ, đảng bợ có trách nhiệm quản lý cán bợ là đảng viên tḥc chi bợ, đảng bợ (kể cả đảng viên là cán bộ cao cấp) BÀI 7: CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT Khái niệm công tác kiểm tra, giám sát: - Kiểm tra: Là xem xét đánh giá việc thực hiện Nghị quyết, quy định của Đảng giải quyết các vấn đề nội bộ Đảng bảo đảm cho các Nghị quyết, Quyết định đề được thực hiện nghiêm túc, nội bộ đoàn kết thống nhất vững mạnh - Giám sát: Là quan sát theo dõi để giúp đỡ nhắc nhở các tổ chức đảng trực thuộc và toàn thể đảng viên sở triển khai thực hiện Cương lĩnh, điều lệ, Nghị quyết các quy định của Đảng Quan điểm đạo công tác kiểm tra, giám sát theo ĐHĐB toàn quốc lần thứ XI Đảng: (gồm quan điểm) - Thứ nhất: Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo Điều lệ Đảng - Thứ hai: Chú trọng kiểm tra, giám sát người đứng đầu tổ chức đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao - Thứ ba: công tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải phối hợp chặt chẽ với công tác tra của Nhà nước - Thứ tư: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và hoạt động của hệ thống uỷ ban kiểm tra các cấp 3.Các nguyên tắc, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát: *Nguyên tắc: có nguyên tắc - Tính Đảng, tính khoa học: Đòi hỏi cơng tác kiểm tra, giám sát được tiến hành sở Cương lĩnh, điều lệ, Nghị quyết, Quy định của Đảng Phân tích sự việc mợt cách khách quan thận trọng có quan điểm lịch sử cụ thể 62 - Tính quần chúng: Căn vào hiệu quả lợi ích thiết thực của quần chúng để xem xét đánh giá Dựa vào quần chúng và vận động quần chúng cùng tham gia kiểm tra, giám sát - Tính cơng khai: Cơng tác kiểm tra, giám sát phải có kế hoạch chương trình và phải thông báo cho đối tượng được kiểm tra, giám sát biết Kết quả kiểm tra, giám sát phải được kết luận rõ rang - Tính hiệu quả: Phải có biện pháp xử lý, kịp thời phát hiện mặt hạn chế, ngăn chặn xử lý vi phạm Qua kiểm tra, giám sát chất lượng tổ chức đảng và đảng viên phải được nâng lên *Nhiệm vụ: có nhiệm vụ: - Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao chất lượng nghiên cứu các Nghị quyết, Chỉ thị… - Đổi và nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát Đảng và cả hệ thống trị - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng gắn với vai trò, trách nhiệm của các tổ chức hệ thống trị và của nhân dân - Kết hợp giám sát Đảng với giám sát của Nhà nước và giám sát của nhân dân - Cũng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy phương tiện làm việc của Uỷ ban kiểm tra các cấp 4.Các hình thức và phương pháp kiểm tra, giám sát: * Hình thức: - Kiểm tra, giám sát thường xuyên: Giúp cấp uỷ đánh giá được tình hình triển khai thực hiện các quyết định có biện pháp bổ sung, uốn nắn kịp thời - Kiểm tra, giám sát theo chuyên đề: Trong các cuộc sinh hoạt, hội nghị đảng bộ, chi bộ Tại đây, cấp uỷ có điều kiện xem xét đánh giá hoạt động của tổ chúc đảng một cách toán diện, đảng viên giám sát được hoạt động của cấp uỷ, của các đờng chí xung quanh và tự đánh giá được ưu, khút điểm của bản thân *Phương pháp: - Phổ biến là dựa vào các thư từ, kiến nghị, tin tức các phương tiện thông tin đại chúng - Dựa vào tổ chức đảng, phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên Làm tốt công tác thẩm tra, xác minh 63 PHẦN V.3- CƠ HỒI Hải NGHIỆP VỤ CƠNG TÁC MTTQ VÀ ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN Ở CƠ SỞ (Phần tất có phần liên hệ thực tế địa phương, bạn vào nội dung trình bày cụ thể để liên hệ nội dung địa phương) I Bài – Nghiệp vụ cơng tác cơng đồn vận động công nhân sở * Các giải pháp tăng cường công tác vận động công nhân sở Gồm 04 giải pháp chủ yếu sau: (khi làm bài nhớ phân tích thêm) Bảo đảm việc làm, đời sống cho công nhân và người lao động: - Chính sách việc làm, đào tạo nghề - Chính sách nhà - Chính sách tiền lương, tiền công, BHXH, BHYT - Cải thiện môi trường làm việc Thực hiện tốt quy chế dân chủ sở - Thực hiện tốt Quy chế dân chủ (ở quan, đơn vị) và Pháp lệnh dân chủ (ở xã, phường, thị trấn) - Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng - Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hòa bình” Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng sở, đề cao trách nhiệm của quyền, phát huy vai trò của tổ chức cơng đoàn và các tổ chức trị - xã hợi khác công tác vận động công nhân - Đào tạo nghề cho công nhân và đẩy mạnh xuất lao động - Chủ động phát triển Đảng các doanh nghiệp, các trường đào tạo nghề - Thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng cơng tác dân vận của quyền - Đổi nội dung và phương thức hoạt động của công đoàn các cấp - Nâng cao hiệu quả công tác nữ công, hoạt động của tổ chức Đoàn và tổ chức Thanh niên Việt Nam các doanh nghiệp Nâng cao lực cán bộ đoàn thể nhân dân đáp ứng yêu cầu - Đủ số lượng, nâng cao chất lượng - Có cấu hợp lý - Thực hiện quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng, ln chủn cán bợ 64 Bài 3: Nghiệp vụ công tác Hội Nông dân vận động nông dân sở Nghiệp vụ tuyên truyền, giáo dục; xây dựng người nông dân a Nghiệp vụ tuyên truyền, giáo dục: - Tuyên truyền, giáo dục trị, tương tưởng rợng rãi nơng dân chủ trương, đường lối của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ kinh tế - xã hợi của địa phương (trong chú trọng nợi dung gắn với nông nghiệp, nông thôn, nông dân) - Giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống mới, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hóa dân tợc - Giáo dục, bời dưỡng văn hóa, khoa học – cơng nghệ, tay nghề cho nông dân b Nghiệp vụ xây dựng người nông dân mới: - Có ý thức làm chủ và ý thức trách nhiệm cơng dân, biết gắn lợi ích cá nhân với lợi ích cợng đờng và lợi ích toàn xã hợi - Giàu lòng u nước, có tinh thần quốc tế chân gắn bó với đợc lập dân tợc và CNXH - Có trình đợ học vấn, khoa học – kỹ thuật đáp ứng yêu cấu CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn - Có đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao, có sức khỏe, sống có văn hóa và tình nghĩa; phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tợc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại; chống hủ tục lạc hậu, lối sống không tiến bộ như: thực dụng, ích kỷ… Nghiệp vụ tổ chức phong trào thi đua thực nhiệm vụ KT-XH, QP-AN a Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu và giảm nghèo bền vững - Xây dựng các mơ hình hợp tác nhà (Nhà nước – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nông) - Làm tốt các cuộc vận động nông dân như: “dồn điền đổi thửa”, phát triển kinh tế biển, hộ SX-KD giỏi giúp các hộ nghèo kỹ thuật, vốn, vật tư, kinh nghiệm sản xuất - Hướng dẫn hội viên nông dân phát huy nội lực, khai thác tiềm đất, sử dụng vốn có hiệu quả, tiếp thu ứng dụng KH-KT, công nghệ sinh học b Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn - Tập trung xây dựng gia đình văn hóa, tham gia xây dựng thơn, ấp, bản, làng, xã văn hóa 65 - Vận đợng cán bợ, hội viên nông dân gương mẫu đăng ký thực hiện nếp sống văn minh, tiết kiệm việc cưới, việc tang và tổ chức lễ hội - Xây dựng phong trào xã hợi học tập, nâng cao dân trí, bời dưỡng nhân lực nông thôn c Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân tham gia bảo đảm QP-AN - Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước âm mưu “diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch - Phối hợp với lực lượng quân đội, công an tham gia xây dựng thế trận ANQP toàn dân; các khu vực phòng thủ, nhất là vùng biên giới, hải đảo - Tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân hăng hái tham gia dân quân tự vệ, bảo vệ an ninh, thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự - Phát hiện, tố giác tợi phạm, cảm hóa, giáo dục người phạm tội, người lầm lỗi Bài – Nghiệp vụ cơng tác Đồn niên vận động niên sở a Nghiệp vụ tuyên truyền, giáo dục của Đoàn - Tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng, tập trung vào tuyên truyền, giáo dục CN Mác-Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh; chủ trương, đường lối của Đảng (nhất là Cương lĩnh sửa đổi, bổ sung năm 2011), sách, pháp luật của Nhà nước; định hướng hoạt động và phát triển của Đoàn TNCS Hờ Chí Minh - Tun truyền, giáo dục truyền thống: chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tinh thần đoàn kết dân tợc, lòng nhân ái, khoan dung, đức tính cần cù, sáng tạo; truyền thống của Đảng, Đoàn, của địa phương, đơn vị; kết hợp tuyên truyền với giáo dục tinh hoa văn hóa thế giới - Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống: tấm gương đạo đức Hờ Chí Minh, đạo đức cách mạng, lý tưởng cao đẹp của niên Việt Nam, lối sống văn minh, lối sống đẹp “mình mọi người” - Tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật: Hiến pháp, các bộ luật, pháp lệnh; quy ước của cộng đồng; trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ công dân - Tuyên truyền, giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tập trung tuyên truyền đường lối, sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, xu thế toàn cầu và tác động nhiều mặt của nó; vị thế của Việt Nam khu vực và thế giới; truyền thống khoan dung, hữu nghị, hợp tác b Nghiệp vụ tổ chức các phong trào hành động cách mạng của niên b1 Phong trào “5 xung kích, tình ngụn phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc” với nội dung hoạt đợng chủ ́u sau: - Xung kích phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế 66 - Xung kích, tình ngụn c̣c sống cợng đờng - Xung kích bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hợi - Xung kích lao đợng sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ - Xung kích bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu b2 Phong trào “4 đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp” với nội dung hoạt động chủ yếu sau: - Đồng hành với niên học tập, nâng cao trình đợ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ - Đồng hành với niên nghề nghiệp và việc làm - Đồng hành với niên nâng cao sức khỏe thể chất và đời sống văn hóa tinh thần - Đồng hành với niên phát triển kỹ xã hợi * Mợt số mơ hình cụ thể như: - Cơng trình niên: là hình thức hoạt đợng xung kích tập trung Đoàn Thanh niên tổ chức một sản phẩm mang ý n ghĩa kinh tế - trị - xã hợi Qua đó, giáo dục, rèn luyện, giáo dục, tạo điều kiện cho đoàn viên, niên phát triển, trưởng thành Ví dụ: Cơng trình “Đường niên”, “Đảo niên”, “Cánh đờng niên”, “Cơng trình đền ơn đáp nghĩa”,… - Đợi niên xung kích an ninh: gờm niên tích cực, có sức khỏe, nhanh nhẹn, dũng cảm, tình nguyện và trực tiếp tham gia giải quyết công việc khó khăn, đợt x́t, nguy hiểm, đợt x́t địa phương, đơn vị Đoàn Thanh niên tổ chức sở đồng ý và tạo điều kiện của cấp ủy, quyền địa phương Ví dụ: Đợi niên xung kích an ninh, Đợi niên xung kích phòng chống lụt bão, Đợi niên tự quản Bài – Nghiệp vụ công tác Hội Phụ nữ vận động phụ nữ sở: a Nghiệp vụ tuyên truyền, vận động phụ nữ - Tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò của phụ nữ, tầm quan trọng của cơng tác phụ nữ và bình đẳng giới - Quán triệt sâu sắc các quan điểm, mục tiêu cơng tác phụ nữ tình hình nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, quyền, các tổ chức CTXH, tạo bước chuyển rõ rệt hiệu quả công tác phụ nữ ngành, địa phương, đơn vị - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới và ý thức trách nhiệm thực hiện bình đẳng giới cho cán bợ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân Đưa nội dung giáo dục giới, Luật Bình đẳng giới vào chương trình đào tạo, bời dưỡng các trường trị và các trường hệ thống giáo dục quốc dân 67 Hợi LHPN và ủy ban sự tiến bợ phụ nữ các cấp, bộ, ngành phấn đấu làm tốt vai trò nòng cốt tham mưu và thực hiện các giải pháp b Nghiệp vụ vận động phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc (Nhằm xây dựng người phụ nữ Việt Nam có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, đợng, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu.) - Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với gia đình, xã hợi; đấu tranh xóa bỏ các hủ tục tập quán lạc hậu, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phòng chống có hiệu quả tệ nạn mại dâm, bn bán phụ nữ, trẻ em, bạo lực gia đình; ngăn ngừa tình trạng lấy chờng nước ngoài bất hợp pháp, vị lợi - Xây dựng hệ thống sách bản nhằm phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH theo tiêu chí “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”, cần chú trọng các lĩnh vực DS-KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh và HIV/AIDS; bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; phát triển các dịch vụ hỗ trợ gia đình, cải thiện mơi trường sống Có sách thai sản phụ nữ nghèo khơng có chế đợ bảo hiểm; sách phát triển hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo; nâng cao kiến thức, kỹ nuôi dạy cho các bà mẹ - Phụ nữ gắn với gia đình và là trụ cợt, “linh hờn” của gia đình Gia đình là điểm tựa, là sở để phụ nữ lao động, học tập, cống hiến và hưởng thụ Gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bợ, hạnh phúc là mong ước lớn nhất, là điều quan trọng nhất phụ nữ Để có được điều này, trước hết, người phụ nữ phải có trình đợ nhận thức trị, văn hóa, xã hợi cần thiết Phụ nữ phải được học hỏi, tun truyền, giải thích; phụ nữ cần có việc làm, thu nhập, tay nghề, sức khỏe,…Mặt khác, bản thân chị em phải nỗ lực Đồng thời, phải có chế đợ, sách của Đảng, Nhà nước, của các cấp ngành, các tổ chức kinh tế - văn hóa - xã hợi, các đoàn thể quần chúng, gia đình, người thân cùng phối hợp hành đợng và quan tâm thực sự 68 ... vai trò cùa minh, nội dung hoạt động phong phú, thi ́t thực  lôi đông đảo các tầng lớp nhân dân vào các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước - Khối ĐĐKTDT tảng liên... khổ cơng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại, vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tợc, phong trào cơng nhân quốc tế - Đó là ý chí của... đức, sạch, giản dị, chăm lo làm điều thi ̣n; đề cao tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại mọi phân biệt đẳng cấp Phật giáo Thi n tông coi trọng lao động, chống

Ngày đăng: 09/12/2017, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan