Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
407,5 KB
Nội dung
Bài 32 Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Số tiết: Ngày soạn: Tiết chơng trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải - Biết quá trình sản xuất đIện năng, truyền tảI đIện năng - Hiểu đợc vai trò của đIện năng trong sản xuất và đời sống. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ các nha máy đIện, đờng dây truyền tảI, tảI tiêu thụ đIện năng; mẫu vật về đồ dùng đIện năng, TBĐ . - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Mẫu vật về đồ dùng đIện năng, TBĐ . * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Giới thiệu nội dung, yêu cầu học tập trong phần3 III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất đIện năng (15 phút) .- Gv giới thiệu các dạng năng lợng đợc ứng dụng nhằm phục vụ con ngời. - Y/c hs cho các ví dụ về các dạng năng lợng vừa đa ra. - Gv kết luận - Y/c hs nghiên cứu các hình vẽ Sgk (H32.1,32.2) và các sơ đồ khối ở Sgk trang 113. - Hãy cho biết chức năng của các thiết bị có trong hình vẽ. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp chung - Gv gợi ý cho hs tóm tắt quá trình sản xuất đIện năng theo - Nghiên cứu độc lập (so sánh, đối chiếu, tự liên hệ) - Đa ra các ví dụ. - Nghiên cứu độc lập. - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét bổ sung (nếu có) I. Điện năng 1. Điện năng là gì? Điện năng là năng lợng của dòng đIện. (Năng lợng của dòng điện chính la công của dòng điện) 2. Sản xuất điện năng a. Nhà máy nhiệt điện b. Nhà máy thuỷ điện 1 Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm Nh. Năng HơI Nước Tua bin Máy phát ĐIện năng sơ đồ - Y/c hs về nhà tiếp tục lập các sơ đồ quá trình sản xuất đIện năng với các dạng năng lợng khác. - Gv giới thiệu một số nhà máy đIện ở nớc ta. - Các nhà máy đIện thờng đặt địa đIểm ở những nơI nào? - ý kiến khác - Gv tổng hợp - ĐIện năng đợc truyền tảI từ nơI sản xuất đến nơI tiêu thụ nh thế nào? - ý kiến khác - Gv tổng hợp - Cấu tạo của hệ thống truyền tảI? - ý kiến khác - Gv tổng hợp Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đIện năng (16 phút) - Y/c hs hoàn thành ví dụ vào phiếu học tập (nội dung có ở trang 114 Sgk) - Mời 01 hs lên bảng hoàn thành vào bảng phụ. - Y/c hs khác báo cáo kết quả để cả lớp cùng nghiên cứu, so sánh. - Gv phân tích, gợi ý cho hs kết luận về vai trò của đIện năng. Từ đó giáo dục ý thức sử dụng đIêện năgn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Nghiên cứu độc lập c. Nhà máy điện nguyên tử 3. Truyền tảI đIện năng - Truyền tải bằng dây dẫn điện + Đến các khu công nghiệp ngời ta dùng đờng dây truyền tải điện áp cao 500KV, 200KV .) + Đến các khu dân c ngời ta dùng đờng dây truyền tải điện áp thấp ( 220V 380V) II. Vai trò của điện năng Có vai trò rất quan trọng trong đời sống, sản xuất - Là nguồn động lực cho các nhà máy hoạt động là nguồn năng l- ợng cho các máy vấcc thiết bị, tạo điều kiện tự động hoá nâng cao đời sống con ngời IV. Tổng kết bài học - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. : (05 phút) - Kiểm tra nhận thức. - Hớng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk, đọc phần có thể em cha biết - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng). - Nhận xét, đánh giá giờ học. 2 Thủy Năng Tua bin Máy phát ĐIện năng Bài 33 An toàn điện Số tiết: Ngày soạn: Tiết chơng trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải: - Hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn đIện, sự nguy hiểm của dòng đIện đối với cơ thể ngời - Biết đợc một só biện pháp an toàn đIện trong sản xuất và đời sống. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn đIện, về các biện pháp an toàn đIện, một số dụng cụ an toàn đIện, phiếu học tập, bảng phụ - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Một số dụng cụ an toàn đIện, phiếu học tập. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Hãy cho biết quá trình sản xuất đIện năng diễn ra nh thé nào? - Hãy cho biết vai trò của đIện năng? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn điện (15 phút) - Y/c hs quan sát các hình vẽ về tai nạn đIện. - Y/c hs quan sát các hình vẽ ở Sgk. - Gv đa ra một số trờng hợp con ngời phải tiếp xúc với các thiết bị mang đIện hoặc làm việc trong môi trờng có điện. - Y/c hs hãy nêu các nguyên nhân có thể gây ra tai nạn điện. - ý kiến khác - Nhận xét, thu phiếu học tập tổng hợp, đa ra kết luận - Quan sát hình vẽ - Quan sát hình vẽ - Nghiên cứu độc lập - Thảo luận theo nhóm. - Trả lời trên phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung (nếu có) I. Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang đIện. 2. Vi phạm khoảng cách an toàn của lới đIện cao áp và trạm biến áp 3. Đến gần dây điện đứt rơI xuống đất. 3 Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện (17 phút) - Y/c hs hoàn thành câu vào phiếu học tập theo nội dung phần II.1 trang 118 Sgk - Mời 01 đại diện của 01nhóm lên bảng hoàn thành nội dung theo yêu cầu vào bảng phụ - Y/c nhận xét - Tổng hợp trên phiếu, kết luận, hớng dẫn mở rộng về các chú ý trong khi sử dụng, sữa chữa một số thiết bị đIện gia dụng. - Y/c hs đọc nội dung mục II.2 Sgk trang 119 - Gv giới thiệu một số dụng cụ lao động trong ngành đIện - Thảo luận theo nhóm - Hoàn thành phiếu theo nhóm - Trao đổi phiếu với các nhóm khác - Hs thực hiện - Các nhóm tự so sánh đối chiếu. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Các nhóm tự đIều chỉnh, hoàn thiện vào vở bài tập - Hs thực hiện II. Một số biện pháp an toàn đIện. 1. Một số nguyên tắc an toàn đIện trong khi sử dụng điện. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; thờng xuyên kiểm tra cách điện; thực hiện nối đất TBĐ; không vi phạm khoảng cách an toàn 2. Một số nguyên tắc an toàn đIện trong khi sữa chữa điện. Cắt nguồn trớc khi sữa; sử dụng đúng dụng cụ IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức: Y/c hs hoàn thành bàI tập sso 3 vào phiếu học tập và mời 01hs hoàn thành vào bảng phụ. - Hớng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Thực hiện bài thực hành 34 - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng). - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4 Bài 35 Thực hành: Cứu ngời bị tai nạn điện Số tiết: Ngày soạn: Tiết chơng trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bàI này hs phảI: - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn đIện một cách an toàn - Sơ cứu đợc nạn nhân, có thức nghiêm túc trong học tập * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk trang 124, một số tranh về các tình huống xảy ra tai nạn - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk trang 124, mẫu báo cáo thực hành * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) Hãy cho biết nguyên lý làm việc, cách sử dụng bút thử đIện III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu (07 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc) - Hớng dẫn tiến trình thực - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Về vị trí đợc phâncông - Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk I. Hớng dẫn ban đầu Tách nạn nhân ra khỏi nguồn đIện một cách an toàn Sơ cứu đợc nạn nhân B1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách nhanh nhất, an toàn. B2. Sơ cứu nạn nhân (tùy thuộc vào từng trờng hợp cụ thể mà ta ápdụng phơng pháp cho phù hợp) - Trờng hợp nạn nhân còn tỉnh - Trờng hợp nạn nhân ngất, 5 Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (30 phút) - Y/c hs thực hiện - Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ - Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực hiện. - Thực hiện không thở, thở không đều, co giật và run IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hớng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu bài thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng). - Đánh giá giờ học. 6 Bài 36 Vật liệu kỹ thuật điện Số tiết: Ngày soạn: Tiết chơng trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bàI học này học sinh phảI: - Nhận biết đợc vật liệu dẫn đIện, vật liệu cách đIện, vật liệu dẫn từ. - Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật đIện. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ các đồ dùng đIện gia đình, các dụng cụ bảo vệ an toàn đIện, các mẫu vật về vật liệu kỹ thuật đIện. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Các dụng cụ bảo vệ an toàn đIện, các mẫu vật về vật liệu kỹ thuật đIện. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) Giới thiệu nội dung, kiến thức, kỹ năng cần đạt trong chơng. III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu dẫn đIện (11 phút) - Y/c hs quan sát tranh - Y/c hs nghiên cứu mẫu vật - Để làm ra một đồ dùng đIện ngời ta cần những vật liệu nào? - ý kiến nhận xét? - Gv tổng hợp chung, phân tính tính chất, công dụng của loại vật liệu dẫn đIện. - Y/c hs đa ra ví dụ cụ thể Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách đIện (11 phút) - Y/c hs quan sát tranh - Y/c hs nghiên cứu mẫu vật - Hãy cho biết tác dụng của vật liệu cách đIện? - ý kiến nhận xét? - Gv tổng hợp chung, phân tính tính chất, công dụng của - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập - Hs trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Cho ví dụ - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập - Hs trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) I. Vật liệu dẫn điện Là vật liệu có điện trở suất nhỏ khoảng 10 -6 đến 10 -8 ôm mét II. Vật liệu cách điện Là vật liệu có điện trở suất lớn khoảng 10 8 đến 10 13 ôm mét 7 Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm loại vật liệu cách đIện. - Y/c hs đa ra ví dụ cụ thể Hoạt động4: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ (11 phút) - Y/c hs quan sát tranh - Y/c hs nghiên cứu mẫu vật - Hãy cho biết tác dụng của vật liệu dẫn từ? (Gv gợi ý cho hs: làm lõi máy biến áp ) - ý kiến nhận xét? - Gv tổng hợp chung, phân tính tính chất, công dụng của loại vật liệu dẫn từ. - Y/c hs đa ra ví dụ cụ thể - Cho ví dụ - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập - Hs trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Cho ví dụ III. Vật liệu dẫn từ Là vật liệu mà đờng sức từ trờng chạy qua đợc IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức: Y/c hs hoàn thành nội dung bảng 36.1 Sgk trang 130 - Hớng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng). - Nhận xét, đánh giá giờ học. 8 Bài 38 Đồ dùng loại điện quang: Đèn sợi đốt Số tiết: Ngày soạn: Tiết chơng trình: Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bàI này hs phảI: - Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc cua đèn sợi đốt. - Hiểu đợc các đặc đIểm của đèn sợi đốt. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ, đèn sợi đốt các loại còn sử dụng đợc và đã hỏng - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Đèn sợi đốt các loại còn sử dụng đợc và đã hỏng * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Các đại lợng định mức ghi trên nhãn thiết bị gồm có những đại lợng nào? ý nghĩa của chúng? - Để tránh h hỏng đồ dùng đIện khi sử dụng ta cần chú ý vấn đề gì? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề (giới thiệu về sự phát triển của đèn đIện) - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Phân loại đèn đIện (10 phút) - Y/c hs quan sát H38.1 - Y/c hs tự liên hệ trong địa phơng cũng nh trong gia đình. - Theo em có bao nhiêu loại bóng đèn? - Căn cứ vào cơ sở nào mà em kết luận nh thế? - Y/c nhận xét - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - Hs thực hiện theo y/c - Hs thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Tự so sánh đối chiếu I. Phân loại đèn diện . Theo nguyên lý làm việc ta có: Sợi đốt 9 Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm - NgoàI cơ sở để phân loại trên theo em còn có cơ sở nào để phân loại nữa không? - Y/c nhận xét - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận chung. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt (13 phút) - Y/c hs quan sát H38.2 - Y/c hs quan sát mẫu vật - Hãy cho biết bóng đèn sợi đốt có bao nhiêu bộ phận chính? Hãy kể tên. - Y/c nhận xét - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - Gv phân tích kỹ cấu tạo của các bộ phận chính. - Vì sao sợi đối đợc làm bằng vonfram? - Y/c nhận xét - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - Vì sao trong bóng không có khí thờng mà có khí trơ? - Y/c nhận xét - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - Hãy cho biết tác dụng phát quang của dòng đIện? - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận về nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. Hoạt động4: Tìm hiểu đặc đIểm, số liệu kỹ thuật và sử dụng đèn sợi đốt (10 phút) - Gv phân tích đặc đIểm - Y/c hs nhận xét u nhợc đIểm của đèn. - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận - Y/c hs quan sát thực tế trên mẫu vật và hãy cho biết có các số liệu nào? ý nghĩa? - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận - Sử dụng đèn nh thế nào để cho đèn đảm bảo tuổi thọ? - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Quan sát H38.2 - Quan sát mẫu vật - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Tự so sánh, đối chiếu với nội dung Sgk - Thảo luận theo nhóm? - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thảo luận theo nhóm? - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - So sánh, đối chiếu nội dung Sgk. - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo nhóm - Thông báo kết quả - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả 03 loại: Huỳnh quang Phóng đIện II. Đèn sợi đốt 1. Cấu tạo Sợi đốt Có 03 bộ phận chính: Bóng Đuôi 2. Nguyên lý làm việc Dòng điện chạy trong dây tóc làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng 3. Đặc đIểm của đèn sợi đốt. ánh sáng liên tục; hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ thấp 4. Số liệu kỹ thuật. Pđm Uđm 5. Sử dụng Sử dụng ở nhà tắm, phòng ngủ . 10 [...]... (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh - Nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Hãy cho biết cấu tạo của máy biến áp một pha III Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (02 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu (05 phút) - Kiểm tra công tác... (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh - Nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Để sử dụng hợp lý điện năng ta phải làm gì? III Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (02 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu (05 phút) - Kiểm tra công tác... luận - Nhận xét, bổ sung (nếu c ) Hoạt động 5: Hớng dẫn ban đầu (02 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra - Giao nhiệm vụ (vị trí, - Về vị trí đợc phâncông nhóm, nội dung, yêu cầu công việc) - Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk III Hớng dẫn ban đầu - Hớng dẫn tiến trình thực B1 Đọc, giải thích số liệu B2 Quan sát, tìm hiểu cấu tạo, chức năng B3 So sánh đối chiếu với các đồ dùng... trình thực hiện: I Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh - Nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: (04 phút) 23 - Hãy cho biết cấu tạo của quạt điện III Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (02 phút) HS lắng nghe Trong cuộc sống sản xuất có rất... Hoàn thành bảng 39 .1 - Báo cáo kết quả thực hiện II So sánh đèn sợi đốt với đèn huỳnh quang 13 bạn vừa thông báo, căn cứ vào lợng thông tin thu đợc các em hãy hoàn thành bảng 39 .1 Sgk - Y/c nhận xét kết quả thực hiện - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu (04 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị - Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc) - Hớng dẫn tiến... là điện (nếu c ) * Tiến trình thực hiện: I Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh - Nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: (04 phút) Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của đèn hùnh quang III Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (01 phút) - Đặt vấn đề... sung (nếu c ) 2 Cầu dao a Khái niệm Là thiết bị dùng để đóng ngắt mạch điện có điện áp cao b Cấu tạo Gồm: Bộ phận điều khiển, tiếp điện (động, tĩnh), vỏ c Phân loại II Thiết bị lấy điện 1 ổ điện 2 Phích cắm điện 33 giá, kết luận - Gv phân tích kỹ từng bộ phận trên thiết bị IV Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ - Kiểm tra nhận thức - Hớng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ... Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh - Nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Hãy cho biết cấu tạo của công tắc - Hãy cho biết cấu tạo của cầu dao III Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (01 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu... thực hiện: I Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh - Nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Hãy cho biết nguyên lý làm việc của các đồ dùng loại nhiệt điện III Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (02 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu bài học Hoạt... chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh - Nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Hãy cho biết cấu tạo của động cơ điện - Hãy cho biết cấu tạo của quạt điện III Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (02 phút) - Đặt vấn đề Nội dung Kiến . nguyên lý làm việc, đặc đIểm, số liệu kỹ thuật và công dụng của đèn ống huỳnh quang (33 phút) - Y/c hs quan sát H39.1 - Y/c hs quan sát mẫu vật - Hãy cho biết. ra. - Gv kết luận - Y/c hs nghiên cứu các hình vẽ Sgk (H32.1 ,32 . 2) và các sơ đồ khối ở Sgk trang 1 13. - Hãy cho biết chức năng của các thiết bị có trong