KL365 - TLHD Phap luat ve Thanh tra tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA Biên soạn: Võ Nguyễn Nam Trung Lâm Bá Khánh Toàn Lưu hành nội Cần Thơ, 11/2012 MỤC LỤC Lời nói đầu Trang i Giới thiệu môn học ii CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò đặc điểm tra 1.2.1 Vai trò tra 1.2.2 Đặc điểm tra 1.3 Hình thức, phương pháp công cụ tra 1.3.1 Hình thức tra .4 1.3.2 Phương pháp tra 1.3.3 Công cụ tra 1.4 Lược sử pháp luật tra Việt Nam 1.4.1 Trước năm 1945 1.4.2 Từ năm 1945 đến 1990 1.4.3 Từ 1990 đến 2004 .10 1.4.4 Từ 2004 đến 12 CHƯƠNG 2: CƠ QUAN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THANH TRA .18 2.1 Hệ thống quan tra nhà nước .18 2.1.1 Khái quát chung 18 2.1.2 Hệ thống tổ chức 18 2.2 Cơ quan giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành 29 2.2.1 Cơ quan giao 29 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn quan giao thực chức tra chuyên ngành 30 Chương 3: THANH TRA VIÊN 33 3.1 Khái niệm .33 3.2 Tiêu chuẩn tra viên 33 3.2.1 Tiêu chuẩn chung tra viên 33 3.2.2 Tiêu chuẩn ngạch tra viên 34 3.3 Bổ nhiệm, miễn nhiệm Thanh tra viên 38 3.3.1 Bổ nhiệm Thanh tra viên .38 3.3.2 Miễn nhiệm Thanh tra viên 39 3.4 Cộng tác viên tra 39 CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG THANH TRA .42 4.1 Khái quát chung hoạt động tra 43 4.2 Quy trình tra .43 4.2.1 Chuẩn bị tra 43 4.2.2 Tổ chức thực tra 45 4.2.3 Kết thúc tra 46 4.3 Giám sát, kiểm tra hoạt động tra 49 4.3.1 Giám sát hoạt động tra 49 4.3.2 Kiểm tra hoạt động tra 49 CHƯƠNG 5: THANH TRA NHÂN DÂN 51 5.1 Khái niệm .51 5.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 51 5.2.1 Nhiệm vụ Ban tra nhân dân 51 5.2.2 Quyền hạn Ban tra nhân dân .52 5.3 Tổ chức hoạt động 52 5.3.1 Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn 52 5.3.2 Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước 57 LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Hay nói cách khác, thực có hiệu cơng tác tra góp phần to lớn vào việc đảm bảo pháp chế kỷ luật hoạt động hành nhà nước Nhận thấy điều đó, với mục đích đào tạo Cử nhân Luật chun ngành Luật Hành ngày chun sâu, mơn học Pháp luật tra đưa vào chương trình giảng dạy Trường Đại học Cần Thơ từ khóa tuyển sinh năm 2010 Tài liệu biên soạn phục vụ cho công tác đào tạo hệ từ xa nội dung chủ yếu mang tính gợi mở, định hướng để người học chủ động nghiên cứu Tuy nhiên, nội dung đọng, đòi hỏi người học phải dành nhiều thời gian cho việc tự học Mặc dù cố gắng trình biên soạn, song tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả kính mong nhận góp ý quý thầy cô, quý đồng nghiệp bạn sinh viên Nhóm biên soạn i GIỚI THIỆU MƠN HỌC 1.Khái quát chung môn học Môn học pháp luật tra giới thiệu nội dung lý luận tra; Đồng thời cung cấp kiến thức quan, tổ chức, người tham gia thực nhiệm vụ tra Môn học nhằm giới thiệu quy trình tiến hành tra, quyền nghĩa vụ bên trình tiến hành hoạt động tra xử lý kết tra Bên cạnh hoạt động tra nhà nước, tra nhân dân hoạt động góp phần to lớn vào việc đảm bảo pháp chế kỷ luật quản lý nhà nước, môn học nhằm giới thiệu nội dung 2.Mục tiêu môn học Người học có hiểu biết hoạt động tra quan, tổ chức, người tham gia thực nhiệm vụ tra; điều kiện, đối tượng tra; quy trình thực tra địa vị pháp lý bên tham gia vào trình Trên sở tiếp cận này, bước đầu người học có nhận thức tổng thể hiệu hoạt động tra, phát sơ hở quy định thực tiễn thực 3.Yêu cầu môn học Người học cần nắm vững kiến thức lý luận luật hành quan hệ pháp luật hành chính, chủ thể luật hành hoạt động hành nhà nước xử lý vi phạm hành chính, quản lý nhà nước lĩnh vực 4.Cấu trúc môn học Môn học kết cấu thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Khát quát chung tra Chương 2: Hệ thống quan thực chức tra Chương 3: Thanh tra viên Chương 4: Hoạt động tra Chương 5: Thanh tra nhân dân ii Chương Khái quát chung tra CHƯƠNG KHÁT QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA 1.1 Khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt, "Thanh tra kiểm soát, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp"; Theo Từ điển Luật học, tra "là tác động chủ thể đến đối tượng thực thẩm quyền giao nhằm đạt mục đích định" Còn tiếng La tinh, tra có nghĩa "nhìn vào bên trong", kiểm tra, xem xét từ bên hoạt động đối tượng định; Có thể thấy, tra bao hàm nghĩa kiểm sốt nhằm xem xét phát hiện, ngăn chặn trái với quy định pháp luật Ngồi ra, tra hiểu xem xét, kiểm soát, kiểm tra thường xuyên, định kỳ nhằm rút nhận xét, kết luận cần thiết để kiến nghị với quan nhà nước nhằm khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành.1 Theo đó, Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao Còn Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.2 Phân biệt tra, giám sát kiểm tra Giám sát theo nghĩa chung “theo dõi, kiểm tra thực nhiệm vụ” Ở góc độ pháp lý, với tính chất biện pháp bảo đảm pháp chế hoạt động quản lý nhà nước, giám sát xác định hoạt động quan quyền lực nhà nước hệ thống quan quản lý nhà nước, quan xét xử quan kiểm sát Bên cạnh đó, chủ thể khác cơng dân, tổ chức tồn xã hội tham gia vào hoạt động giám sát trình hoạt động máy nhà nước Đối Khoản Điều Luật Thanh tra năm 2010 Khoản Điều Luật Thanh tra năm 2010 Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1998 Pháp luật tra Trang Chương Khái quát chung tra tượng hoạt động giám sát quan nhà nước từ trung ương đến địa phương cán bộ, công chức viên chức Nội dung giám sát tính hợp hiến, hợp pháp việc ban hành văn hoạt động quan nhà nước Còn hoạt động kiểm tra thường hiểu việc quan nhà nước thực trình xem xét, kiểm tra hoạt động quan, đơn vị trực thuộc quan nhằm phát sai phạm, yếu từ đưa biện pháp giải 1.2 Vai trò đặc điểm tra 1.2.1 Vai trò tra Thanh tra nội dung thiếu quản lý nhà nước, giai đoạn cuối quy trình quản lý, có vai trò kiểm định, đánh giá hiệu hoạt động quản lý nhà nước Thông qua tra để có kiến nghị, giải pháp khắc phục thiếu sót, yếu kém, đề xuất biện pháp đổi nâng cao hiệu quản lý sửa đổi chế, sách nhằm quản lý tốt hơn, hiệu Chính vậy, hoạt động quản lý nhà nước cần phải có tra tra phải phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước Vai trò thể điểm sau: - Thứ nhất, tra phương thức bảo đảm trật tự, kỷ cương quản lý, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Thứ hai, việc tra nhằm mở rộng bảo đảm cho quyền dân chủ nhân dân thực thi cách nghiêm minh - Thứ ba, vai trò quan trọng tra nhằm tham mưu cho cấp quyền giải khiếu nại hành chính, việc thực nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc cấp, ngành việc tiếp công dân, nhận khiếu nại, tố cáo, giải khiếu nại, tố cáo thi hành định giải khiếu nại, tố cáo Theo quy định Điều Luật Thanh tra năm 2010 mục đích hoạt động tra là: “phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân.’’ Như vậy, hoạt động tra nhằm điều chỉnh cách thức, phương pháp quản lý quan quản lý nhà nước, với ý nghĩa bảo vệ mục đích quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho công dân thực tốt quyền thực tế Pháp luật tra Trang Chương Khái quát chung tra 1.2.2 Đặc điểm tra Thanh tra hoạt động trình quản lý nhà nước giúp trình khép kín Từ hoạt động ban hành tổ chức thực định quản lý gắn bó chặt chẽ hơn, từ việc đánh giá việc thực chủ trương, sách, đến việc đề xuất biện pháp hồn thiện chủ trương, sách, nâng cao hiệu quản lý chủ thể Đó quy trình, quy luật tất yếu hoạt động quản lý Nhà nước Có thể thấy, hoạt động tra mang đặc điểm sau: Tính quyền lực nhà nước Là chức quản lý nhà nước, tra phải thể tác động tích cực nhằm thực quyền lực chủ thể quản lý đối t ượng quản lý Tính quyền lực nhà nước hoạt động tra gắn bó chặt chẽ với tính quyền uy - phục tùng Thanh tra nhà nước sử dụng cơng cụ có hiệu q trình quản lý, theo Lênin, tra mà thiếu quyền lực tra sng Tính quyền lực nhà nước hoạt động tra thể mặt sau đây: - Ra định bắt buộc thực đối tượng bị tra vấn đề bị tra phát xử lý; - Yêu cầu cấp có thẩm quyền giải đề nghị tra; yêu cầu truy cứu trách nhiệm pháp lý người vi phạm pháp luật; - Trong trường hợp cần thiết, trực tiếp áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước Ngoài ra, tính quyền lực nhà nước tra cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tra; phương thức tiến hành tra; xử lý kết tra; mối quan hệ quan tra với đối tượng tra phối hợp tổ chức tra nhà nước theo cấp hành theo ngành, lĩnh vực Tính khách quan Bản chất tra xem xét, đánh giá cách khách quan việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch quan, tổ chức cá nhân nhằm đưa kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phòng ngừa xử lý vi phạm Vì thế, hoạt động tra phải mang tính khách quan Tính khách quan hoạt động tra biểu chỗ hoạt động tra phải dựa quy định pháp luật phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật Nếu hoạt động tra mà không dựa sở pháp luật tính cơng minh, ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước Pháp luật tra Trang Chương Khái quát chung tra Tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối đặc điểm vốn có, gắn liền với chất tra Khác với hoạt động kiểm tra, thường quan quản lý nhà nước tự tiến hành nội bộ, hoạt động tra thường tiến hành quan chuyên trách Vì vậy, thực chức năng, nhiệm vụ mình, ngồi việc đảm bảo phối kết hợp nhịp nhàng với quan khác máy nhà nước, hoạt động tra có tính độc lập tương đối q trình thực thi nhiệm vụ Có thể thấy, tính độc lập tra tương đối Vì hoạt động tra ngồi việc vào pháp luật, sách hành xuất phát từ thực tế sống, vào tính hợp lý vật, tượng q trình phát triển Thanh tra ln gắn với quản lý nhà nước Điểm chung hoạt động quản lý nhà nước tra nhân danh quyền lực nhà nước thực tác động lên đối tượng quản lý Hơn nữa, với tư cách chức thiết yếu quản lý nhà nước, tra gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước Như vậy, quản lý nhà nước tra có mối quan hệ mật thiết với Thanh tra xuất có nhà nước đâu có quản lý nhà nước có tra.Trong mối quan hệ này, quản lý nhà nước giữ vai trò chủ đạo, chi phối hoạt động tra Hơn nữa, hoạt động chấp hành quản lý nhà nước thường bao hàm điều hành, trình chấp hành văn pháp luật đòi hỏi phải có kiểm tra nghiêm ngặt quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, xét mặt cấu, chức quản lý thanh tra phương tiện, cơng cụ để quản lý nhà nước Ngồi ra, với tư cách khâu chu trình quản lý, tra bị ràng buộc, chế ước quản lý đồng thời lại tác động trở lại, góp phần điều chỉnh cách thức, phương pháp quản lý chủ thể quản lý Nhờ có tra mà mục đích quản lý đảm bảo 1.3 Hình thức, phương pháp cơng cụ tra 1.3.1 Hình thức tra Hình thức tra biểu bên hoạt động tra Phụ thuộc vào cách phân loại khác hay phân loại khác mà có nhiều hình thức tra khác - Căn vào phạm vi, quy mô tra có: Thanh tra diện rộng, tra diện hẹp - Căn vào chương trình tra có: Thanh tra theo kế hoạch; tra thường xuyên, tra đột xuất Pháp luật tra Trang Chương Khái quát chung tra - Căn vào chức năng, nhiệm vụ hoạt động tra có: Thanh tra kinh tế - xã hội; tra việc giải khiếu nại, tố cáo; tra công vụ 1.3.2 Phương pháp tra Phương pháp tra cách thức, biện pháp mà quan, người có thẩm quyền tra sử dụng để thực hoạt động tra nhằm đạt mục đích đề Việc sử dụng phương pháp để thực hoạt động tra tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất vụ việc, quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Bên cạnh đó, tuỳ thuộc vào chun mơn nghiệp vụ quan, người có thẩm quyền thực hoạt động tra Trong trình tra, phương pháp chủ yếu sau thường sử dụng: - Thu thập nghiên cứu thông tin, hồ sơ, tài liệu giấy tờ liên quan; - Nghiên cứu, so sánh, thống kê liệu ; - Thu thập ý kiến từ cá nhân, quan, tổ chức; - Tham khảo ý kiến nhà chuyên mơn; - Thuyết phục đối tượng tra tích cực hợp tác với chủ thể tra; - Chất vấn đối tượng tra; - Xử lý kịp thời, pháp luật hành vi gây cản trở đến hoạt động tra 1.3.3 Công cụ tra Những phương tiện mà chủ thể tra sử dụng để thực hoạt động tra cơng cụ tra thiếu cơng cụ hoạt động tra thực Các loại công cụ tra sử dụng bao gồm: Văn pháp luật công cụ quan trọng hoạt động tra, sở pháp lý để thực hoạt động tra Nếu khơng có văn pháp luật khơng thể thực hoạt động tra; đưa kết luận sai vụ việc Kế hoạch tra4 - chương trình hành động cụ thể quan, người có thẩm quyền tra quan, người có thẩm quyền phê duyệt, thơng qua - vừa nhiệm vụ vừa mang tính chất định hướng cho hoạt động chủ thể tra Hồ sơ, tài liệu vụ việc giúp cho chủ thể tra hiểu nội dung, chất vụ việc để từ đưa kết luận định đề nghị biện pháp xử lý thích hợp Chủ thể tra cần thu thập đầy đủ hồ sơ, tài liệu vụ việc Xem thêm Khoản Điều Luật Thanh tra năm 2010 Pháp luật tra Trang Chương Hoạt động tra - Các văn việc xử lý văn có liên quan đến kiến nghị xử lý; - Nhật ký Đoàn tra tài liệu khác có liên quan đến tra Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có kết luận tra, Trưởng đồn tra có trách nhiệm tổ chức bàn giao hồ sơ tra cho quan trực tiếp quản lý Trưởng đoàn tra Trường hợp trở ngại khách quan thời gian bàn giao hồ sơ tra kéo dài không 90 ngày Trong trường hợp người định tra thủ trưởng quan trực tiếp quản lý Trưởng đoàn tra Trưởng đồn tra báo cáo người định tra để xin ý kiến đạo việc bàn giao hồ sơ tra cho quan có thẩm quyền Việc bàn giao hồ sơ tra phải lập thành biên Thực kết luận tra Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết luận tra nhận kết luận tra, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành có trách nhiệm tổ chức đạo việc thực kết luận tra: a) Xử lý, yêu cầu kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý sai phạm kinh tế; b) Xử lý, yêu cầu kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật; c) Áp dụng, yêu cầu kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục, hồn thiện chế, sách, pháp luật; d) Xử lý vấn đề khác thuộc thẩm quyền kết luận tra Người đứng đầu quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị tra; ban hành định xử lý tra; áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để xử lý quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm; khắc phục kịp thời sơ hở, yếu công tác quản lý Bên cạnh đó, pháp luật tra quy định việc tra lại nhằm xem xét, đánh giá, xử lý kết luận tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật q trình tra, kết luận tra Việc tra lại thực có sau đây: Có vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục tiến hành tra Có sai lầm việc áp dụng pháp luật kết luận tra Pháp luật tra Trang 47 Chương Hoạt động tra Nội dung kết luận tra không phù hợp với chứng thu thập trình tiến hành tra Người định tra, Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra, Thanh tra viên, công chức giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ việc cố ý kết luận trái pháp luật Có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng đối tượng tra chưa phát đầy đủ qua tra Quyết định tra lại bao gồm nội dung quy định Điều 44, Điều 52 Luật Thanh tra phải ghi rõ phạm vi, đối tượng, nội dung tra lại Thời hiệu tra lại 02 năm, kể từ ngày ký kết luận tra Thời hạn tiến hành tra lại thực tra hành 4.3 Giám sát, kiểm tra hoạt động tra 4.3.1 Giám sát hoạt động tra Giám sát hoạt động Đoàn tra nhằm theo dõi, đánh giá hoạt động Trưởng Đoàn tra, thành viên Đoàn tra việc thực nhiệm vụ tra, chấp hành pháp luật tra, quy tắc ứng xử cán bộ, công chức ý thức chấp hành kỷ luật thành viên Đoàn tra; nắm bắt kịp thời khó khăn, vướng mắc trình tra để có biện pháp chấn chỉnh, giải Chủ thể giám sát người định tra; Thủ trưởng quan, đơn vị quản lý trực tiếp thành viên Đồn tra; cán bộ, cơng chức Người định tra cử thực nhiệm vụ giám sát hoạt động Đoàn tra Còn chủ thể giám sát Trưởng Đồn tra, thành viên Đoàn tra 4.3.2 Kiểm tra hoạt động tra Mục đích kiểm tra hoạt động đồn tra nhằm xem xét, làm rõ việc tố cáo dấu hiệu vi phạm pháp luật liên quan đến trưởng đoàn tra, thành viên đoàn tra để xử lý theo quy định pháp luật Nguyên tắc kiểm tra tư tưởng đạo hoạt động kiểm tra đoàn tra Hoạt động kiểm tra đoàn tra phải tuân thủ nguyên tắc là: bảo đảm xác, khách quan, kịp thời; bảo mật thông tin, tài liệu; không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đoàn tra Người kiểm tra người định tra; cán bộ, công chức người định tra cử thực nhiệm vụ kiểm tra hoạt động đoàn tra Người kiểm tra trưởng đoàn tra, thành viên đồn tra bị tố cáo có dấu hiệu vi phạm pháp luật Pháp luật tra Trang 48 Chương Hoạt động tra Thời hạn kiểm tra đoàn tra tối đa 05 ngày làm việc kể từ ngày người kiểm tra nhận định kiểm tra Trong trường hợp nội dung, phạm vi kiểm tra phức tạp, người định tra gia hạn kiểm tra Thời hạn gia hạn khơng vượt q thời hạn kiểm tra đồn tra Căn kết kiểm tra, người định tra có trách nhiệm xem xét, xử lý kịp thời kết kiểm tra Trường hợp phát có hành vi vi phạm pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người định tra thay đổi trưởng đoàn tra, thành viên đoàn tra, áp dụng biện pháp theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền xử lý kỷ luật chuyển sang quan điều tra để truy cứu trách nhiệm hình CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày nguyên tắc hoạt động tra Những hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tra? Trình bày giai đoạn trình tra Nêu chế giám sát hoạt động đoàn tra TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thanh tra năm 2010; Nghị định số 86/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; Thông tư số 02/2010/TT-TTCP Thanh tra Chính phủ quy định quy trình tiến hành tra; Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP Tổng Thanh tra ban hành Quy chế hoạt động Đoàn tra; Quyết định số 2894/2008/QĐ-TTCP Tổng Thanh tra việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động Đoàn tra; Quyết định số 2861/2008/QĐ-TTCP Tổng Thanh tra ban hành Quy chế giám sát, kiểm tra hoạt động Đoàn tra Pháp luật tra Trang 49 Chương Thanh tra nhân dân CHƯƠNG 5: THANH TRA NHÂN DÂN 5.1 Khái niệm Thanh tra nhân dân hình thức giám sát nhân dân thông qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Thanh tra nhân dân quan nhà nước thành lập mà nhân dân thiết lập nên, hoạt động mang tính chất tự quản Hoạt động tra tra nhân dân hoạt động sử dụng thực quyền lực nhà nước mà thông qua tổ chức thiết lập quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhằm đảm bảo giám sát việc thực pháp luật, phát kịp thời vi phạm pháp luật để kiến nghị thủ trưởng quan, đơn vị xử lý Nếu tra nhà nước quan giao thực chức tra quan nhà nước, hoạt động nhân danh nhà nước, sử dụng bảo đảm hoạt động quyền lực nhà nước hoạt động tra nhân dân mang tính chất xã hội, làm sở cho việc xử lý thủ trưởng quan, đơn vị vụ việc cụ thể phát sinh hoạt động quan, đơn vị Đây phương thức đảm bảo pháp chế, trật tự, kỷ luật hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước nhân dân thực Phạm vi hoạt động tra nhân dân nội quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, xã phường, thị trấn Điều có nghĩa tra nhân dân khơng có quyền hạn thực hoạt động tra tổ chức không trực thuộc quan, đơn vị Còn tra nhà nước quan giao thực chức tra chuyên ngành quan tra nhà nước có phạm vi hoạt động rộng lớn tra nhân dân, liên quan đến quan, đơn vị thuộc quyền quản lý quan hành thẩm quyền chung cấp quan, đơn vị chịu quản lý theo ngành, lĩnh vực 5.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 5.2.1 Nhiệm vụ Ban tra nhân dân Ban tra nhân dân có nhiệm vụ giám sát việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước 5.2.2 Quyền hạn Ban tra nhân dân Pháp luật tra Trang 50 Chương Thanh tra nhân dân - Kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật giám sát việc thực kiến nghị - Khi cần thiết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước giao xác minh vụ việc định - Kiến nghị với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước khắc phục sơ hở, thiếu sót phát qua việc giám sát; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân người lao động, biểu dương đơn vị, cá nhân có thành tích Trường hợp phát người có hành vi vi phạm pháp luật kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý 5.3 Tổ chức hoạt động Thanh tra nhân dân tổ chức hình thức Ban tra nhân dân thành lập xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước 5.3.1 Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn Tổ chức Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn Hội nghị nhân dân Hội nghị đại biểu nhân dân thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu Hội nghị nhân dân Hội nghị cử tri; Hội nghị đại biểu nhân dân Hội nghị cử tri đại diện cho hộ gia đình - Căn vào địa bàn số lượng dân cư, Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn có từ 05 đến 11 thành viên Đối với xã, phường, thị trấn đồng có số dân nghìn người bầu thành viên; từ nghìn người đến nghìn người bầu thành viên; từ nghìn người trở lên bầu 11 thành viên Đối với xã, phường, thị trấn miền núi, trung du hải đảo, thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu thành viên, số lượng thành viên Ban tra nhân dân không 11 người Căn vào địa bàn, số lượng dân cư, Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn định số lượng thành viên Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn - Thành viên Ban tra nhân dân người đương nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã - Nhiệm kỳ Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn 02 năm Bầu, công nhận thành viên Ban tra nhân dân - Căn vào số lượng thành viên Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn, Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn xác định số Pháp luật tra Trang 51 Chương Thanh tra nhân dân lượng thành viên Ban tra nhân dân mà thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu - Trưởng ban công tác Mặt trận chủ trì, phối hợp với Trưởng thơn, Tổ trưởng tổ dân phố tổ chức Hội nghị cử tri Hội nghị cử tri đại diện hộ gia đình thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố để bầu thành viên Ban tra nhân dân - Thành viên Ban tra nhân dân bầu theo giới thiệu Ban công tác Mặt trận theo đề cử đại biểu tham dự hội nghị Thành viên Ban tra nhân dân bầu hình thức giơ tay bỏ phiếu kín Hội nghị định - Hội nghị cử tri Hội nghị cử tri đại diện hộ gia đình tiến hành có 50% số đại biểu triệu tập có mặt Người bầu phải có 50% số đại biểu tham dựhội nghị tín nhiệm Trưởng ban cơng tác Mặt trận có trách nhiệm báo cáo kết bầu cử với Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn Chậm ngày kể từ ngày bầu xong thành viên Ban tra nhân dân, Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn tổ chức họp với thành viên Ban tra nhân dân để bầu Trưởng ban, Phó Trưởng ban, trình hội nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Nghị công nhận Ban tra nhân dân thông báo cho Hội đồng nhân dân, Uỷ ban dân dân cấp phiên họp gần thông báo cho nhân dân địa phương biết Trong nhiệm kỳ, thành viên Ban tra nhân dân khơng hồn thành nhiệm vụ khơng nhân dân tín nhiệm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn đề nghị Hội nghị nhân dân Hội nghị đại biểu nhân dân bầu thành viên bãi nhiệm bầu người khác thay Hoạt động Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trực tiếp đạo hoạt động Ban tra nhân dân vào Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn, chương trình hành động đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn đề phương hướng, nội dung kế hoạch hoạt động Ban tra nhân dân có trách nhiệm báo cáo hoạt động với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn Khi cần thiết, Trưởng Ban tra nhân dân mời tham dự họp Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn Hoạt động giám sát Ban tra nhân dân Phạm vi giám sát - Hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Việc thực nghị Hội đồng nhân dân, định, thị Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Pháp luật tra Trang 52 Chương Thanh tra nhân dân - Hoạt động phẩm chất đạo đức Chủ tịch, Phú Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phú Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cỏc ủy viờn Uỷ bannhân dân, cán bộ, công chức làm việc xã, phường, thị trấn Trưởng thơn, Phó thơn, Tổ trưởng, Tổ phó tổ dân phố người đảm nhận nhiệm vụ tương đương - Việc giải khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn Việc tiếp dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Việc tiếp nhận xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Việc thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật xã, phường, thị trấn - Việc thu chi ngân sách, toán ngân sách, cơng khai tài xã, phường, thị trấn - Việc thực dự án đầu tư, cơng trình nhân dân đóng góp xây dựng, nhà nước, tổ chức, cá nhân đầu tư, tài trợ cho xã, phường, thị trấn - Các cơng trình triển khai địa bàn xã, phường, thị trấn có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, an ninh, trật tự, văn hóa - xã hội, vệ sinh mơi trường đời sống nhân dân - Việc quản lý trật tự xây dựng, quản lý khu tập thể, khu dân cư, việc quản lý sử dụng đất đai xã, phường, thị trấn - Thu, chi loại quỹ lệ phí theo quy định Nhà nước, khoản đóng góp nhân dân xã, phường, thị trấn - Việc thực kết luận, định xử lý tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền, việc xử lý vụ việc tham nhũng liên quan đến cán xã, phường, thị trấn - Việc thực chế độ, sách ưu đãi, chăm sóc, giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người gia đình có cơng với nước, sách bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội địa bàn xã, phường, thị trấn - Những việc khác theo quy định pháp luật Phương thức thực quyền giám sát - Tiếp nhận ý kiến phản ảnh nhân dân, trực tiếp thu thập thông tin, tài liệu để xem xét, theo dõi quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn thực việc thuộc phạm vi giám sát Ban tra nhân dân - Phát hành vi trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân xã, phường, thị trấn - Kiến nghị trực tiếp thông qua Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn kiến nghị với Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan, tổ chức có Pháp luật tra Trang 53 Chương Thanh tra nhân dân thẩm quyền xem xét, giải vấn đề liên quan đến nội dung giám sát Ban tra nhân dân giám sát việc giải kiến nghị Hoạt động giám sát - Trong trình thực việc giám sát, Ban tra nhân dân có quyền đề nghị Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc giám sát - Trường hợp phát quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn xâm phạm quyền làm chủ nhân dân có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, sử dụng sai mục đích tài sản nhà nước, ngân sách khoản đóng góp nhân dân; thực chương trình, dự án, quản lý sử dụng đất đai trái với quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật khác mà nội dung thuộc phạm vi giám sát Ban tra nhân dân Ban tra nhân dân kiến nghị Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khác xem xét, giải quyết, đồng thời báo cáo với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị, quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phải xem xét, giải thông báo kết giải cho Ban tra nhân dân Trường hợp kiến nghị không xem xét, giải thực khơng đầy đủ Ban tra nhân dân có quyền kiến nghị Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dânhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khác xem xét, giải Hoạt động xác minh Ban tra nhân dân Khi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn giao xác minh vụ việc định, Ban tra nhân dân có trách nhiệm thực nội dung, thời gian, phạm vi, nhiệm vụ giao Trong trình thực việc xác minh, Ban tra nhân dân có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xác minh; xem xét để làm rõ việc cần xác minh; việc xác minh lập thành biên Kết thúc việc xác minh, Ban tra nhân dân báo cáo với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn kết xác minh; đồng thời kiến nghịbiện pháp xử lý Trường hợp phát có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân cần phải xử lý lập biên kiến nghị Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết, đồng thời giám sát việc thực kiến nghị Pháp luật tra Trang 54 Chương Thanh tra nhân dân Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị, người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền phải xem xét, giải thông báo kết cho Ban tra nhân dân biết Trường hợp kiến nghị khơng thực thực khơng đầy đủ Ban tra nhân dân có quyền kiến nghị Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xem xét, giải Để đảm bảo cho hoạt động Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn, Luật Thanh tra năm 2010 quy định trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã Mặt trận Tổ quốc cấp xã sau: Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã Thông báo cho Ban tra nhân dân sách, pháp luật chủ yếu liên quan đến tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã; mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm địa phương Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết cho Ban tra nhân dân Xem xét, giải kịp thời kiến nghị Ban tra nhân dân, thông báo kết giải thời hạn chậm không 15 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị đó; xử lý người có hành vi cản trở hoạt động Ban tra nhân dân người có hành vi trả thù, trù dập thành viên Ban tra nhân dân Thông báo cho Ban tra nhân dân kết giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở Hỗ trợ kinh phí, phương tiện để Ban tra nhân dân hoạt động theo quy định pháp luật Trách nhiệm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn Hướng dẫn việc tổ chức Hội nghị nhân dân Hội nghị đại biểu nhân dân thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu Ban tra nhân dân Ra văn công nhận Ban tra nhân dân thông báo cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp nhân dân địa phương; tổ chức họp Ban tra nhân dân để Ban tra nhân dân bầu Trưởng ban, Phó Trưởng ban, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Hướng dẫn Ban tra nhân dân xây dựng chương trình, nội dung cơng tác; định kỳ nghe báo cáo hoạt động Ban tra nhân dân; đôn đốc việc giải kiến nghị Ban tra nhân dân Động viên nhân dân địa phương ủng hộ, phối hợp; tham gia hoạt động Ban tra nhân dân Xác nhận biên bản, kiến nghị Ban tra nhân dân 5.3.2 Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Tổ chức Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Pháp luật tra Trang 55 Chương Thanh tra nhân dân Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bầu Trong quan nhà nước Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức Hội nghị cán bộ, công chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức Trong đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Đại hội công nhân, viên chức Đại hội đại biểu công nhân, viên chức (sau gọi chung Đại hội công nhân, viên chức Đại hội đại biểu công nhân, viên chức) - Ban tra nhân dân có từ 03 đến 09 thành viên người lao động công tác quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước có hoặc thành viên Căn vào số lượng cán bộ, công nhân, viên chức, Ban Chấp hành cơng đồn sở dự kiến số lượng thành viên Ban tra nhân dân Đại hội công nhân, viên chức Đại hội đại biểu công nhân, viên chức định Trường hợp quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước có tính đặc thù hoạt động sản xuất, kinh doanh phân tán Ban Chấp hành cơng đồn sở định số lượng thành viên Ban tra nhân dân phù hợp, đảm bảo hoạt động có hiệu Ban tra nhân dân có thành viên bầu Phó Trưởng ban - Nhiệm kỳ Ban tra nhân dân 02 năm Bầu thành viên Ban tra nhân dân Căn vào tiêu chuẩn, số lượng thành viên Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, Ban Chấp hành cơng đồn sở giới thiệu danh sách người ứng cử, danh sách người đề cử cán bộ, công nhân, viên chức giới thiệu để tổ chức bầu Ban tra nhân dân Đại hội công nhân, viên chức Đại hội đại biểu công nhân, viên chức bầu thành viên Ban tra nhân dân tiến hành hình thức bỏ phiếu kín phải đảm bảo có mặt 50% số đại biểu triệu tập Người bầu thành viên Ban tra nhân dân phải có 50% số đại biểu tham dự Đại hội tín nhiệm Chậm ngày kể từ ngày bầu xong thành viên Ban tra nhân dân, Ban Chấp hành cơng đồn sở tổ chức họp với thành viên Ban tra nhân dân để bầu Trưởng ban, Phó Trưởng ban; văn cơng nhận Ban tra nhân dân thông báo cho cán bộ, công nhân, viên chức quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước biết Trong nhiệm kỳ, thành viên Ban tra nhân dân khơng hồn thành nhiệm vụ khơng tín nhiệm Ban chấp hành Cơng đồn sở đề Pháp luật tra Trang 56 Chương Thanh tra nhân dân nghị Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bãi nhiệm bầu người khác thay Hoạt động Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Ban chấp hành Cơng đồn sở trực tiếp đạo hoạt động Căn vào nghị Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước đạo Ban chấp hành Công đoàn sở, Ban tra nhân dân lập chương trình cơng tác theo q, năm Ban tra nhân dân có trách nhiệm báo cáo hoạt động với Ban chấp hành Cơng đồn sở, Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Hoạt động giám sát Phạm vi giám sát Phạm vi giám sát Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp: - Thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ công tác hàng năm quan, đơn vị; - Sử dụng kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách nhà nước, sử dụng quỹ, chấp hành chế độ quản lý tài chính, tài sản cơng tác tự kiểm tra tài quan, đơn vị; - Thực nội quy, quy chế quan, đơn vị; - Thực chế độ, sách cán bộ, công nhân, viên chức theo quy định pháp luật; - Việc tiếp dân, tiếp nhận xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo; việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp; việc thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật quan nhà nước, đơn vị nghiệp; - Việc thực kết luận, định xử lý tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền; việc xử lý vụ việc tham nhũng, lãng phí quan, đơn vị; - Những việc khác theo quy định pháp luật Phạm vi giám sát Ban tra nhân dân doanh nghiệp nhà nước: - Thực nhiệm vụ, tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; thực chế độ, sách cơng nhân, viên chức, người lao động theo quy định pháp luật; - Thực Nghị Đại hội công nhân, viên chức; - Thực nội quy, quy chế doanh nghiệp; - Thực thoả ước lao động tập thể; - Thực hợp đồng lao động; Pháp luật tra Trang 57 Chương Thanh tra nhân dân - Thực sách, chế độ Nhà nước, nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước, việc sử dụng loại quỹ sau thuế; - Việc giải tranh chấp lao động; - Việc tiếp dân, tiếp nhận xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo; việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước; việc thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật doanh nghiệp nhà nước; - Việc thực kết luận, định xử lý tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền: việc xử lý vụ việc tham nhũng, lãng phí doanh nghiệp; - Những việc khác theo quy định pháp luật Phương thức thực quyền giám sát Ban tra nhân dân - Tiếp nhận ý kiến phản ảnh cán bộ, công nhân, viên chức, thu thập thông tin, tài liệu để xem xét, theo dõi quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước việc thực việc thuộc phạm vi giám sát Ban tra nhân dân - Phát hành vi trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước - Kiến nghị trực tiếp thông qua Ban Chấp hành cơng đồn sở để kiến nghị với quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước vấn đề có liên quan trực tiếp đến nội dung thuộc phạm vi giám sát Ban tra nhân dân Hoạt động giám sát Ban tra nhân dân - Trong trình thực việc giám sát, Ban tra nhân dân có quyền đề nghị người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc giám sát - Trường hợp phát có hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cán bộ, cơng nhân, viên chức, có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, sử dụng sai mục đích chi, thu ngân sách khoản đóng góp, quỹ phúc lợi cán bộ, công nhân, viên chức hành vi vi phạm khác mà thuộc nội dung giám sát Ban tra nhân dân kiến nghị với người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải đồng thời báo cáo với Ban Chấp hành cơng đồn sở - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có thẩm quyền phải xem xét, giải thông báo kết giải cho Ban tra nhân dân Trường hợp kiến nghị không xem xét, giải thực khơng đầy đủ Ban tra nhân dân có quyền kiến nghị quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp Pháp luật tra Trang 58 Chương Thanh tra nhân dân người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước xem xét, giải Hoạt động xác minh Ban tra nhân dân Khi người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước giao nhiệm vụ xác minh, Ban tra nhân dân có trách nhiệm thực nội dung, thời gian, phạm vi nhiệm vụ giao Trong trình thực việc xác minh, Ban tra nhân dân quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xác minh, xem xét để làm rõ việc xác minh Kết thúc việc xác minh, Ban tra nhân dân báo cáo với người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kết xác minh; đồng thời kiến nghị biện pháp giải Trong trình thực việc xác minh, phát việc vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cán bộ, cơng nhân, viên chức cần phải xử lý lập biên kiến nghị người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết, đồng thời giám sát việc thực kiến nghị Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, giải thông báo kết giải cho Ban tra nhân dân Trường hợp kiến nghị không thực thực khơng đầy đủ Ban tra nhân dân có quyền kiến nghị cấp trực tiếp người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước xem xét, giải Ban tra nhân dân họp định kỳ quý lần để kiểm điểm công tác quý triển khai công tác quý sau, trường hợp cần thiết họp bất thường Ban tra nhân dân thực chế độ báo cáo quý lần trước Ban Chấp hành công đoàn; hàng năm tổng kết hoạt động báo cáo trước Đại hội công nhân, viên chức Đại hội đại biểu công nhân, viên chức Để đảm bảo cho hoạt động Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, Điều 74, Điều 75 Luật Thanh tra năm 2010 quy định trách nhiệm của người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Ban chấp hành Cơng đồn sở sau: Trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Thông báo cho Ban tra nhân dân chế độ, sách thơng tin cần thiết khác; bảo đảm quyền lợi thành viên Ban tra nhân dân thời gian thành viên thực nhiệm vụ Pháp luật tra Trang 59 Chương Thanh tra nhân dân Yêu cầu đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan trực tiếp đến nội dung giám sát để Ban tra nhân dân thực nhiệm vụ Xem xét, giải kịp thời kiến nghị Ban tra nhân dân; thông báo kết giải thời hạn chậm không 15 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị đó; xử lý người có hành vi cản trở hoạt động Ban tra nhân dân người có hành vi trả thù, trù dập thành viên Ban tra nhân dân Thông báo cho Ban tra nhân dân kết giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở Hỗ trợ kinh phí, phương tiện để Ban tra nhân dân hoạt động theo quy định pháp luật Trách nhiệm Ban chấp hành Cơng đồn sở Phối hợp với người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước tổ chức Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bầu Ban tra nhân dân Ra văn công nhận Ban tra nhân dân thông báo cho cán bộ, công nhân, viên chức quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước; tổ chức họp Ban tra nhân dân để Ban tra nhân dân bầu Trưởng ban, Phó Trưởng ban, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Hướng dẫn Ban tra nhân dân xây dựng chương trình, nội dung cơng tác, định kỳ nghe báo cáo kết hoạt động giải kiến nghị Ban tra nhân dân Ban Chấp hành Cơng đồn sở Động viên người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước ủng hộ, tham gia hoạt động Ban tra nhân dân Xác nhận biên bản, kiến nghị Ban tra nhân dân CÂU HỎI ÔN TẬP Thanh tra nhân dân gì? Nêu tổ chức Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn Nêu tổ chức Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Trình bày hoạt động Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn Trình bày hoạt động Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thanh tra năm 2010; Pháp luật tra Trang 60 Chương Thanh tra nhân dân Nghị định số 86/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; Nghị định số 99/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra tổ chức hoạt động Ban tra nhân dân; Thông tư liên tịch số 39/2006/TTLT-BTC-BTTUBTWMTTQVN Về kinh phí tổ chức, đạo cơng tác tra nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp; Thơng tư liên tịch số 40/2006/TTLT-BTC-BTTUBTWMTTQVN-TLĐLĐVN Về kinh phí hoạt động Ban tra nhân dân Pháp luật tra Trang 61 ... môn (Thanh tra bộ, quan ngang bộ, Thanh tra sở) Tổ chức Thanh tra Nhà nước phân chia thành hai hệ thống: Thứ Cơ quan tra theo cấp hành bao gồm: - Thanh tra Chính phủ - Thanh tra tỉnh - Thanh tra. .. Cơ quan tra theo ngành, lĩnh vực bao gồm - Thanh tra Bộ - Thanh tra Sở - Thanh tra viên * Về hoạt động Thanh tra nhà nước Hoạt động tra nhà nước chia thành hai loại: Hoạt động tra hành tra chun... hình thức tra khác - Căn vào phạm vi, quy mơ tra có: Thanh tra diện rộng, tra diện hẹp - Căn vào chương trình tra có: Thanh tra theo kế hoạch; tra thường xuyên, tra đột xuất Pháp luật tra Trang Chương