Chuyên đề 6 [ANĐHIT-AXIT CACBOXYLIC] 1. X là axit no hở đơn chức. Cho 6 gam X tác dụng với 6 gam NaOH được 10,2 gam chất rắn. Xác định công thức phân tử của X. 2. Axit X không no (có một nối đôi C=C) trong phân tử đơn chức.Đốt cháy 0,2 mol X cần 1,2 O 2 . Xác định công thức phân tử của X. 3. Axit hữu cơ A có công thức nguyên là (C 3 H 5 O 2 ) n . Biện luận tìm CTCT của A, tên biết A có mạch cacbon thẳng. 4. Ðốt cháy 8,6 gam một anđehit thu được 17,6 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Biện luận tìm CTPT 5. Axit hữu cơ X có công thức nguyên là (C 3 H 4 O 3 ) n . Biện luận tìm CTCT của X. 6. Cho 2,2 g hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa C, H, O phản ứng hết với AgNO 3 trong NH 3 tạo ra 10,8 g Ag. Xác định CTCT và gọi tên X 7. Từ một loại tinh dầu người ta tách ra một hợp chất hữu cơ A. Ðốt cháy 2,64 gam A cần vừa đủ 4,704 lít O 2 (đktc) chỉ thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ mCO 2 : m H 2 O = 11: 2. Biết A có khối lượng phân tử < 150. (a) Tìm CTPT của A. (b) Biết A có vòng benzen và ở dạng trans, xác định CTCT của A. 8. Công thức đơn gian của axit hữu cơ (CHO) n . Khi đốt 1 mol A thu được < 6 mol CO 2 . Biện luận tìm CTPT, Viết các CTCT. 9. Khi Oxi hóa 8,8 gam một anđehit đơn chức thu được 9,6 g axit hữu cơ tương ứng (hiệu suất phản ứng 80%). Xác định CTPT và gọi tên axit. 10. Ðốt cháy 7,4 gam axit hữu cơ A cần 7,84 lít oxi (điều kiện tiêu chuẩn) được CO 2 và 5,4 gam nước (a) Xác định CTPT của A (b) X là este của A và B ( B là rượu đơn chức ) Thủy phân hoàn toàn 11gam X bằng 60 gam dung dịch NaOH 10 % được 13 gam chất rắn. Xác định CTPT của X. 11. Hỗn hợp A gồm HCHO và CH 3 CHO. Oxi hóa m gam hỗn hợp A bằng oxi được (m + 3,2) gam hỗn hợp axit tương ứng B. Nếu cho A tcá dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư được 51,84 gam kết tủa. Tính %m các chất có trong A 12. Hỗn hợp A chứa 3 rượu đơn chức X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp (M X < M Y < Mz). Ðốt cháy 1 mol A 2,01 mol CO 2 . Oxi hóa 4,614 g A bằng CuO được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư được 0,202 mol Ag. Xác định CTCT của X, Y, Z. 13. Cho bay hơi 5,8 gam một chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2 0 C và 0,7 atm. Mặt khác, cho 5,8 gam chất X tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 dư thấy tạo thành 43,2 gam kết tủa Ag. (a) Xác định CTPT, CTCT của X. (b) Cho các sơ đồ chuyển hoá: 2 SOH/KMnOSOH NH/AgNO t E )OH( OH B COGFXDCA 4244233 0 2 → → → → → → + + + + + − Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 14. Cho 13,6 gam chất hữu cơ X (C,H,O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO 3 2M trong dung dịch NH 3 được 43,2 gam Ag. Tìm CTCT của A, biết d X / O 2 = 2,125. 15. Hỗn hợp X gồm một axit đơn chức và một axit đa chức. Trung hòa a mol X cần b mol NaOH. Ðốt cháy a mol X được b mol CO 2 . Xác định CTCT của các axit. Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn 1 Axit: C n H 2n+2-2 ∆ -z (COOH) z Anđehit: C n H 2n+2-2 ∆ -z (CHO) z C x H y (COOH) z y+z ≤2x+2 y+z: chẵn C x H y (CHO) z y+z ≤2x+2 y+z: chẵn Chuyên đề 6 [ANĐHIT-AXIT CACBOXYLIC] 16. A là hỗn hợp gồm HCHO và CH 3 CHO. Oxi hóa m g A thu được hỗn hợp B gồm 2 axit tương ứng.Tỉ khối hơi của B so với A bằng a (a) Tìm khoảng biên thiên của a (b) Cho a = 145/97. Tính %m của các chất có trong A. 17. Chuyển hóa 4,2 g anđehit A mạch hở bằng phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được hỗn hợp muối B. Nếu cho lượng Ag tạo thành tác dụng với HNO 3 tạo ra 3,792 lít khí NO 2 (27 0 C và 740 mm Hg ). Tỉ khối của A so với N 2 < 4. Xác định CTCT của A 18. A, B, C, là 3 chất hữu cơ có khối lượng phân tử tăng dần. Nếu lấy 1 chất bất kì cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư đều thu được 2 muối (NH 4 ) 2 CO 3 và NH 4 NO 3 . Xác định công thức của A, B, C. 19. Một hợp chất Y chứa các nguyên tố C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức tham gia phản ứng tráng bạc. Khi cho 0,01 mol Y tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 4,32 gam Ag. Xác định CTCT của Y, biết Y có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% oxi về khối lượng. 20. A là hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O. Trong một bình kín (dung tích không đổi) chứa hơi A và một lượng oxi gấp đôi lượng cần thiết ở 136,5 0 C và áp suất là P Sau khi đốt cháy hết A và đưa nhiệt độ bình về 0 0 C thấy áp suất trong bình là 4P/ 9.Xác định CTPT của A. 21. Một hợp chất A có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Ðể tìm hiểu cấu tạo, người ta lần lượt làm thí nghiệm: Cho tác dụng với Na có khí thoát ra.Cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 có kết tủa bạc.Cho tác dụng với H 2 có xúc tác Ni đun nóng được chất có khả năng hoà tan Cu(OH) 2 . Xác định công thức cấu tạo của A 22. Hỗn hợp chất X chứa C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Ðốt cháy 1 thể tích X dùng chưa hết 3 thể tích oxi. Các khí đo ở cùng điều kiện.Xác định CTCT có thể có của X 23. Hai đồng phân X, Y chỉ chứa C, H, O trong đó: H chiếm 2,439% về khối lượng. Khi đốt cháy X hoặc Y đều thu được số mol H 2 O bằng số mol của mỗi chất đem đốt cháy.Hợp chất hữu cơ mạch thẳng Z có KLPT bằng KLPT của X và cũng chứa C, H, O. Biết rằng: 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa hết với 1,5 mol Ag 2 O trong dung dịch NH3 ; 1 mol Y phản ứng vừa hết với 2 mol Ag 2 O trong dung dịch NH 3 . Xác định CTCT của X, Y, Z. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 24. Hỗn hợp X gồm 0,01 mol natri fomiat và a mol 2 muối natri của 2 axit no đơn chức, hở là đồng đẳng kế tiếp. Ðốt cháy hòan toàn hỗn hợp X rồi cho CO2 và hơi H2O lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình 1 là 3, 51 g. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na 2 CO 3 , nặng 2,65 g . Xác định CTPT và %m của mỗi muối trong hỗn hợp X 25. Oxi hóa môt rượu đơn chức A bằng oxi không khi có mặt của chất xúc tác được hỗn hợp X gồm axit, anđêhit tương ứng, H 2 O và rượu còn lại. Lấy m g X cho tác dụng hết với Na được 8,96 lít H 2 ( điều kiện tiêu chuẩn ) và hỗn hợp Y, cho Y bay hơi được 48,8 g chất rắn. Mặt khác lấy 4m g X tác dụng với xôda dư được 8,96 lít CO 2 (đktc) (a) Tính % của rượu Oxi hóa thành axit (b) Xác định CTPT của rượu A, biết rằng khi cho 2m g X tác dụng với dung dịch Ag NO3 trong NH 3 dư được 43,2 g Ag 26. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau: HCHO, CH 3 CHO, CH 2 = CH - CHO, (CHO) 2 27. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế các Axit sau: CH 3 COOH, CH 3 - CH = CH - COOH, C 6 H 5 -COOH, H 2 C 2 O 4 . Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn 2 Chuyên đề 6 [ANĐHIT-AXIT CACBOXYLIC] C©u 1 : Cho 10 gam fomon chứa HCHO có nồng độ 37,5% và HCOOH có nồng độ 2,3%, tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 thấy xuất hiện lượng kết tủa Ag bằng : A. 28,08 gam B. 55,08 gam C. 54,00 gam * D. 1,08 gam C©u 2 : Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C 2 H 3 CHO. B. HCHO. C. CH 3 CHO. * D. C 2 H 5 CHO. C©u 3 : Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, hở, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C 2 H 5 COOH. B. HCOOH. C. CH 3 COOH. * D. C 3 H 7 COOH. C©u 4 : Ðể hiểu cấu tạo một chất hữu cơ X người ta lần lượt làm các thí nghiệm : Cho tác dụng với natri có khí thoát ra; Cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 có kết tủa bạc; Cho tác dụng với hiđro xúc tác niken nung nóng được một hợp chất có khả năng hoà tan đồng (II) hiđroxit. X có thể là chất nào trong số các chất dưới đây ? A. CH 3 CH(OH)COCH 3 B. HOCH 2 CH 2 CHO C. HCOOH D. CH 3 CH(OH)CHO * C©u 5 : Cho 3,0 gam một axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của X là: A. CH 3 COOH * B. C 2 H 5 COOH C. C 3 H 7 COOH D. HCOOH. C©u 6 : Đốt cháy 14,6g một axit no, đa chức Y ta thu được 0,6 mol CO 2 và 0,5mol nước. Biết mạch cacbon là mạch thẳng. Cho biết công thức cấu tạo của Y ? A. HOOC-CH 2 -COOH B. HOOC-COOH C. HOOC- (CH 2 ) 2 -COOH D. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH * C©u 7 : Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. * D. 3. C©u 8 : Axit cacboxylic no hở đơn chức có công thức chung là: A. C n H 2n+1 COOH * B. C n H 2n+2 COOH C. C n H 2n-1 COOH D. C n H 2n (COOH) 2 C©u 9 : Dãy nào dưới đây đã được xếp KHÔNG hoàn toàn đúng trật tự tăng dần độ mạnh tính axit từ trái sang phải ? A. CH 3 CH 2 COOH < CH 3 COOH < HCOOH B. CH 3 COOH < C 6 H 5 COOH < p-O 2 NC 6 H 4 COOH C. C 6 H 5 OH < H 2 O + CO 2 < CH 3 COOH D. H 2 O < CH 3 CH 2 OH < C6H5OH < H 2 O + CO 2 * C©u 10 : Lấy 0,94g hỗn hợp 2 anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 3,24g Ag. Công thức phân tử 2 anđehit là : A. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO B. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO C. CH 3 CHO và HCHO D. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO * C©u 11 : Chất khi thủy phân cho axit cacboxylic là: A. Cl-CH 2 -CH 2 -Cl B. CH 3 -COOCH 3 * C. CH 3 -CO-CH 3 D. CH 3 -CHCl 2 C©u 12 : Để tác dụng vừa đủ với 7,2 gam axit acrilic cần m gam Br 2 trong dung dịch. Giá trị của m là: A. 16 gam * B. 32 gam C. 48 gam D. 64 gam C©u 13 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. * D. 4,48. C©u 14 : Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 loãng, thoát Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn 3 Chuyên đề 6 [ANĐHIT-AXIT CACBOXYLIC] ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. CH 3 CH 2 CHO. B. CH 3 CHO. * C. HCHO. D. CH 2 = CHCHO. C©u 15 : A là dung dịch hỗn hợp chứa CH 2 (COOH) 2 , có nồng độ mol aM và CH 2 =CHCOOH có nồng độ mol bM. Trung hòa 100 mL A cần 250 mL dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 100 mL dung dịch A cũng làm mất màu vừa hết dung dịch Br 2 , chứa 24 gam Br 2 . Các giá trị a, b lần lượt bằng; A. 1,0 ; 1,5 B. 1,0 ; 1,0 C. 2,0 ; 1,0 D. 0,5 ; 1,5 * C©u 16 : Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam N Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108) A. CH 3 CHO. B. OHC-CHO * C. CH 3 CH(OH)CHO D. HCHO. C©u 17 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi cho 1,5g hợp chất đó tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí hidro (đktc). Xác định công thức cấu tạo X: A. HO-CH=CH-OH B. CH 2 = CH -OH C. CH 3 COOH D. HO-CH 2 -CHO * C©u 18 : Phương trình hoá học nào dưới đây đã KHÔNG được viết đúng sản phẩm chính ? A. C 6 H 5 COOH + HNO 3 → 42 SOH m-O 2 NC 6 H 4 COOH + H 2 O B. 3CH 2 =CHCOOH + 2KMnO 4 + 4H 2 O → 3HOCH 2 -CH(OH)-COOH + 2MnO 2 + 2KOH C. CH 2 =CHCOOH + HBr → BrCH 2 CH 2 COOH D. CH 3 CH 2 COOH + Cl 2 → as ClCH 2 CH 2 COOH + HCl * C©u 19 : Dãy gồm các chất đề có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là: A. C 2 H 5 OH, HCHO ; CH 3 COOCH 3 B. C 2 H 5 OH ; CH 3 CHO ; CH 3 COOCH 3 * C. C 2 H 2 ; CH 3 CHO ; HCOOCH 3 D. C 2 H 5 OH, CH 3 COONa, C 2 H 5 COOCH3 C©u 20 : X là axit hữu cơ đơn chức, cho 5,16 gam X tác dụng vừa đủ với NaHCO 3 được 0,672 lít khí CO 2 (2,2 atm và 27,3 0 C). Khối lượng muối thu được là: A. 6,48 gam * B. 9,6 gam C. 10,8 gam D. 8,2 gam C©u 21 : Axit hữu cơ X có dạng (C 2 H 3 O 2 ) n . Công thức phân tử của X là: A. C 4 H 6 O 4 * B. C 2 H 3 O 2 C. C 3 H 9 O 6 D. C 8 H 12 O 8 C©u 22 : Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2 . Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-CH 2 -CH 2 - COOH. B. CH 3 -COOH. C. HOOC-COOH. * D. C 2 H 5 -COOH. Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn 4 Chuyên đề 6 [ANĐHIT-AXIT CACBOXYLIC] C©u 23 : Trong dãy nào dưới đây, độ mạnh tính axit của các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là đúng? A. CH 3 COOH > C 6 H 5 OH > H 2 CO 3 B. CH 3 COOH > H 2 CO 3 > C 6 H 5 OH * C. H 2 CO 3 > C 6 H 5 OH > C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH > C 6 H 5 OH > CH 3 COOH C©u 24 : Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H 2 O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. không no có hai nối đôi, đơn chức. B. no, đơn chức. C. không no có một nối đôi, đơn chức. * D. no, hai chức. C©u 25 : Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3 COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C 2 H 5 OH (có xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. 10,12. B. 6,48. * C. 8,10. D. 16,20. C©u 26 : Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C n H 2n O 2 ) mạch hở và O 2 (số mol O 2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 o C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C 4 H 8 O 2 . B. CH 2 O 2 . C. C 3 H 6 O 2 . * D. C 2 H 4 O 2 . C©u 27 : Tính khối lượng etilen cần dùng để điều chế 30 tấn axit axetic. Giả sử hiệu suất chung của cả quá trình 70%. A. 20 tấn * B. 14 gam C. 45 tấn D. 28 tấn C©u 28 : Trong số các axit sau đây axit nào tham gia phản ứng tráng gương: A. Axit fomic * B. Axit acrylic C. Axit axetic D. Axit benzoic C©u 29 : Các sản phẩm đốt cháy hoàn toàn 3g axit cacboxylic X được dẫn lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng NaOH đặc. Sau thí nghiệm, khối lượng bình 1 tăng 1,8g, khối lượng bình 2 tăng 4,4g. Nếu cho bay hơi 1g X, thì được 373,4ml hơi (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là : A. HCOOH B. CH 3 COOH C. CH 2 =CH-COOH D. C 2 H 5 COOH * C©u 30 : Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO) n . Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được dưới 6mol CO 2 . Công thức cấu tạo của X là : A. CH 3 COOH B. HOOC-COOH C. CH 2 =CH-COOH D. HOOC-CH=CH-COOH * C©u 31 : Cho 6 gam axit đơn chức A tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử của A là: A. C 2 H 4 O 2 * B. CH 2 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 3 H 4 O 2 C©u 32 : Hỗn hợp X gồm 2 axit no A 1 và A 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 mL dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. HCOOH và C 2 H 5 COOH B. CH 3 COOH và HOOC-CH 2 -COOH C. HCOOH và HOOC-COOH * D. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH C©u 33 : Cho dãy chuyển hóa X → Y → CH 3 COOH. X, Y lần lượt là A. C 2 H 5 OH, C 2 H 5 Cl B. C 2 H 2 , C 2 H 4 O * C. C 2 H 4 , C 2 H 6 D. CaC 2 , C 2 H 2 C©u 34 : Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam axit hữu cơ X thu được 17,6 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 −CH−CH 2 −COOH Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn 5 Chuyên đề 6 [ANĐHIT-AXIT CACBOXYLIC] B. CH 2 =C(CH 3 )−COOH * C. CH 2 =CH−COOH D. C 6 H 5 COOH C©u 35 : Trong số các axit sau đây axit nào không làm mất màu dung dịch brom A. Axit benzoic * B. Axit metacrylic C. axit fomic D. Axit acrylic C©u 36 : Trung hoà a gam X cần b mol NaOH. Đốt cháy a gam X thu được b mol CO 2 .Công thức của X là: A. CH 2 =CH-COOH B. HCOOH * C. CH 3 COOH D. C 3 H 5 (COOH) 3 C©u 37 : X là hỗn hợp hai axit no hở đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho 5,3 gam X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng hỗn muối thu được là: A. 7,5 gam * B. 7,4 gam C. 7,6 gam D. 15,0 gam C©u 38 : Cho 1,78 gam hỗn hợp fomanđehit và axetanđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư Cu(OH) 2 trong NaOH nóng, thu được 11,52 gam kết tủa. Khối lượng fomanđehit trong hỗn hợp bằng : A. 0,45 gam. B. 0,60 gam. C. 0,88 gam. D. 0,90 gam. * C©u 39 : Hiđro hóa hoàn toàn anđehit acrilic bằng lượng dư H 2 (xúc tác Ni, t) thì tạo ancol X. Hòa tan hết lượng chất X này vào 27 mL nước (D = 1 g/mL) thu được dung dịch Y. Cho Na dư vào dung dịch Y thu được 22,4 L khí (đktc). Nồng độ phần trăm chất X trong dung dịch Y bằng : A. 51,79% B. 81,12% C. 52,63% * D. 81,63% C©u 40 : Cho hỗn hợp gồm hai ankanal đồng đẳng kế tiếp phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 43,2 gam kết tủa và 17,5 gam muối của hai axit hữu cơ. Trong X chứa : A. 0,15 mol anđehit axetic B. 0,05 mol anđehit fomic C. 0,15 mol anđehit propionic * D. 0,05 mol anđehit butiric Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn 6 Chuyờn 6 [ANHIT-AXIT CACBOXYLIC] Môn Andehit_Axit (Mã đề 122) L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ng Cụng Anh Tun Trng THPT Chuyờn Lờ Quý ụn 7 Chuyên đề 6 [ANĐHIT-AXIT CACBOXYLIC] 26 27 Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn 8 Chuyên đề 6 [ANĐHIT-AXIT CACBOXYLIC] phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : Andehit_Axit M ®Ò : 122· 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn 9 . phản ứng tráng gương: A. Axit fomic * B. Axit acrylic C. Axit axetic D. Axit benzoic C©u 29 : Các sản phẩm đốt cháy hoàn toàn 3g axit cacboxylic X được dẫn. [ANĐHIT -AXIT CACBOXYLIC] 1. X là axit no hở đơn chức. Cho 6 gam X tác dụng với 6 gam NaOH được 10,2 gam chất rắn. Xác định công thức phân tử của X. 2. Axit