1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phuong phap trung binh

9 581 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH Xét hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon Chất Khối lượng mol Số mol % số mol 11 yx HC M 1 a 1 21 1 aa a + =α 22 yx HC M 2 a 2 21 2 aa a 1 + =α−  Khối lượng mol trung bình: ( ) α−+α= + + = 1MM aa aMaM M 21 21 2211  Số nguyên tử cacbon trung bình: ( ) α−+α= + + = 1xx aa axax x 21 21 2211  Số nguyên tử hiđro trung bình ( ) α−+α= + + = 1yy aa ayay y 21 21 2211  Thành phần % về thể tích: %100 aa a HC% 21 1 yx 11 + =  Thành phần % về khối lượng: %100 M M %100 aMaM aM HC% 1 2211 11 yx 11 α = + = Bài tập 1. Hỗn hợp X gồm C 2 H 6 và C 3 H 8 có số mol tương ứng là 0,3 và 0,2 mol. (a) Tính khối lượng mol trung bình. (b) Tính số nguyên tử cacbon trung bình. (c) Tính số nguyên tử hiđro trung bình. (d) Tính %V (e) Tính % khối lượng. Dangtuanlqd@gmail.com – 0905.502.702 1 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH  Bài giải  Khối lượng mol trung bình: 6,35 5,0 2,0443,030 M = ×+× =  Số nguyên tử cacbon trung bình 4,2 5,0 2,033,02 x = ×+× =  Số nguyên tử H trung bình 8,6 5,0 2,083,06 y = ×+× =  Thành phần % về thể tích: %40%60%100HC% %60%100 5,0 3,0 HC% 83 62 =−= =×=  Thành phần % về khối lượng: %44,49%56,50%100HC% %56,50%100 442,03,030 3,030 HC% 83 62 =−= = ×+× × = 2. Hỗn hợp X gồm C 2 H 6 và C 3 H 4 có số mol tương ứng là 0,2 và 0,05 mol. Tính (a) Tính khối lượng mol trung bình. (b) Tính số nguyên tử cacbon trung bình. (c) Tính số nguyên tử hiđro trung bình. (d) Tính %V (e) Tính % khối lượng. 3. Hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp, tỉ khối của X so với H 2 là 33,2. a. Xác định công thức phân tử. b. Tính %V và %m mỗi ankan Dangtuanlqd@gmail.com – 0905.502.702 2 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH  Bài giải (a) Đặt công thức trung bình của X là 2n2n HC + Theo đề 4,6622,33M =×= Suy ra 6,4n4,662n14 =⇒=+ Do hai ankan kế tiếp nên công thức phân tử của chúng là: C 4 H 10 và C 5 H 12 . (b) Thành phần % về thể tích C 4 H 10 α (% về thể tích) C 5 H 12 : 1-α Khi đó: 4α + 5(1-α) = 4,6 Suy ra α = 0,4 Vậy C 4 H 10 chiếm 40% về thể tích còn C 5 H 12 chiếm 60% về thể tích. (c) Thành phần % về khối lượng: %94,34%100 4,66 4,058 %100 M M HC% 1 104 =× × = α = %C 5 H 10 = 65,06% 4. Hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp có 8,18M = . (a) Xác định công thức phân tử (b) Tính %V (c) Tính %m 5. Hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 11,44 gam CO 2 và 6,48 gam H 2 O. (a) Xác định công thức phân tử. (b) Tính khối lượng mỗi ankan.  Bài giải Đặt công thức trung bình của X là 2n2n HC + (x mol) Đốt cháy X: x)1n(xnx OH)1n(COnO 2 1n3 HC 222 2n2n + ++→ + + + Theo đề ta có: Dangtuanlqd@gmail.com – 0905.502.702 3 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH    = = ⇒      =+ = 1,0x 6,2n 36,0x)1n( 26,0xn Do hai ankan kế tiếp nên công thức phân tử của chúng là C 2 H 6 và C 3 H 8 . Gọi a và b lần lượt là số mol của C 2 H 6 và C 3 H 8 . Khi đó ta có    = = ⇒      = + =+ 06,0b 04,0a 6,2 1,0 b3a2 1,0ba Vậy khối lượng của mỗi parafin là: g64,2mg2,1m 8362 HCHC == 6. Hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 30,8 gam CO 2 và 16,2 gam H 2 O. (a) Tính m (b) Xác định công thức phân tử. (c) Tính khối lượng mỗi ankan. 7. X là hỗn hợp 2 ankan kế tiếp. Đốt cháy 2,34 gam X cần V lít khí O 2 (đktc) thu được 7,04 gam CO 2 và m gam H 2 O. (a) Tính m và V. (b) Xác định công thức phân tử. (c) Tính %V mỗi ankan. 8. Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp, thu được 14,56 lít CO 2 (0 0 C và 2 atm). (a) Xác định công thức phân tử. Dangtuanlqd@gmail.com – 0905.502.702 4 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH (b) Tính %m mỗi ankan. 9. Một hỗn hợp A gồm 2 ankan kế tiếp có khối lượng bằng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 36,8 gam O 2 . (a) Tính khối lượng CO 2 và H 2 O tạo thành. (b) Xác định công thức phân tử. (c) Tính khối lượng của mỗi ankan. 10. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 2,72 gam X thu được 8,36 gam CO 2 . (a) Xác định công thức phân tử. (b) Tính % về khối lượng của các chất có trong X. 11. Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp 2 ankan. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 134,8 gam. a. Tính khối lượng của CO 2 và H 2 O b. Xác định công thức phân tử, biết hai ankan kế tiếp. 12. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ankan hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon thu được 14,08 gam CO 2 và 9,36 gam H 2 O. a. Tính m. b. Xác định công thức phân tử. c. Tính %V của mỗi ankan. 13. X là hỗn hợp 2 ankan khí hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon. Đốt cháy 9,5 gam A cần V lít O 2 (đktc) thu được m gam CO 2 và 15,3 gam H 2 O. a. Tính m. b. Tính V. c. Xác định công thức phân tử. d. Tính % khối lượng của mỗi ankan. 14. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocarbon A và B có khối lượng là a gam Nếu đem đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 132.a/ 41 g CO 2 và 45a/ 41 g H 2 O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi đốt cháy hoàn toàn thu được 165a/ 41 g CO 2 và 60,75a/ 41 g H 2 O. a. Tìm CTPT của A và B, biết X không làm mất màu dung dịch brôm và A, B thuộc các loại hiđrocarbon đã học. b. Tính %n của A, B trong X Dangtuanlqd@gmail.com – 0905.502.702 5 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH c. Đem trộn b g hiđrocarbon D với X rồi đốt cháy hoàn toàn thu được 143a/ 41 g CO 2 và 49,5a/ 41 g H 2 O. D thuộc dãy đồng đẳng nào? Tính b, biết a = 3 Dangtuanlqd@gmail.com – 0905.502.702 6 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH 15. Hỗn hợp X gồm 2 anken liên tiếp. Cho 13,44 lít X (đktc) qua bình đựng brom dư thấy bình tăng lên 28 gam. a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo. b. Cho hỗn hợp X qua dung dịch HCl thì thu được tối đa 3 sản phẩm. Xác định công thức cấu tạo của 2 anken và gọi tên chúng 16. Hỗn hợp A (đktc) gômg 2 olefin. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O 2 (đktc). a. Xác định công thức phân tử của 2 olefin, biết olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích của A. b. Tính % khối lượng của mỗi olefin. 17. Hỗn hợp X gồm 2 anken. Để đốt cháy 5 thể tích X cần 21 thể tích O 2 (cùng điều kiện). a. Xác định công thức phân tử của 2 anken. Biết anken lơn chiếm 30- 50% thể tích. b. Tính %m các khí có trong X. 18. Một hỗn hợp X gồm 2 anken kếp tiếp có thể tích 17,92 lít (0 0 C và 2,5 atm) sục qua bình KMnO 4 dư, khối lượng bình tăng lên 70 gam. a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo. b. Tính %V các anken. c. Đốt cháy hoàn hoàn hỗn hợp trên rồi cho sản phẩm cháy vào 5 lít dung dịch NaOH 1,8M. Tính khối lượng muối thu được. 19. X là hỗn hợp 2 anken kế tiếp. Đốt cháy 2,24 lít X (đktc) thu được m gam H 2 O và (m + 8,32) gam CO 2 . a. Xác định công thức phân tử. b. Tính m. c. Tính khối lượng các anken. 20. Hỗn hợp khí A gồm H 2 và 2 anken đồng đẳng kế tiếp. Cho 17,92 lít (đktc) hỗn hợp A qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B. Cho một ít B qua dung dịch brom thấy brom nhạt màu. Đốt cháy 1/2 hỗn hợp B thu được 44 gam CO 2 và 52,8 gam H 2 O. a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên các anken. b. Tính tỉ khối của B so với N 2 Dangtuanlqd@gmail.com – 0905.502.702 7 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH 21. Cho 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Chia A làm 2phần bằng nhau: Phần 1 cho qua dung dịch Br 2 dư, thấy khối lượng dung dịch tăng lên x gam, lượng Br 2 phản ứng là 3,2 gam. Không có khí thoát ra khỏi dung dịch. Đốt cháy phần 2 và cho sản phẩm cháy qua bình đựng P 2 O 5 , sau đó qua bình đựng KHO rắn. Sau thí nghiệm thấy bình đựng P 2 O 5 tăng lên y gam và bình đựng KOH tăng lên 1,76 gam. a. Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon. b. Tính %V của mối hiđrocacbon. c. Tính x, y 22. Hỗn hợp khí A ở đktc gồm 2 hiđrocacbon mạch thẳng X, Y. Lấy 268,8 ml hỗn hợp A cho từ từ qua dung dịch Br 2 dư thấy có 3,2 gam Br 2 tham gia phản ứng, không có khí bay ra khỏi dung dịch. Mặt khác, đốt cháy 268,8 ml hỗn hợp A thì thu được 1,408 gam CO 2 23. Xác định CTPT và %V.X là hỗn hợp gồm hai ancol no hở đơn chức kế tiếp. Cho 22,6 gam X tác dụng vừa đủ với Na được 4,48 lít khí H 2 (đktc). a. Xác định công thức phân tử. b. Tính khối lượng mỗi ancol 24. A và B là hai ankanal đồng đẳng liên tiếp. Ðốt cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp A, B thu được 15,68 lít CO 2 (đktc). a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A, B. b. Viết công thức các đồng phân xeton, ancol của A, B và gọi tên các đồng phân này. 25. Hỗn hợp X gồm hai axit no hở đơn chức kế tiếp. Cho 13,68 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. a. Xác định công thức phân tử. b. Tính % khối lượng của mỗi axit. 26. Hỗn hợp A (đktc) gômg 2 olefin. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O 2 (đktc). Xác định công thức phân tử của 2 olefin, biết olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích của A. 27. Tính % khối lượng của mỗi olefin.Ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp rồi cho sản phẩm cháy vào Dangtuanlqd@gmail.com – 0905.502.702 8 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 36,9g và xuất hiện 59,1g kết tủa. Xác định công thức gọi tên các chất trong A. 28. A là hỗn hợp của andehit fomic và andehit axetic.Oxihóa m gam hỗn hợp A bằng O 2 thu được hỗn hợp 2 axit tương ứng (hỗn hợp B). Giả thiết hiệu suất 100% . Tỉ khối hơi của B so với A bằng a. Tìm khoảng biến thiên của a. b. Cho a = 145/97. Tính % khối lượng của mỗi andehit trong A. 29. Hỗn hợp X gồm 0,01mol natri fomiat và a mol 2 muối natri của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Ðốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO 2 , hơi H 2 O) lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình 1 là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na 2 CO 3 , nặng 2,65 gam. 1. Xác định công thức phân tử và gọi tên hai muối. 2. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X. 30. Một hỗn hợp M chứa ancol no A và axit hữu cơ đơn chức B đều mạch thẳng, có cùng số nguyên tử cacbon. Ðốt cháy 0,4 mol hỗn hợp M cần 30,24 lít oxi (đktc), thu được 52,8 gam CO 2 và 19,8 gam H 2 O. Thêm một ít H 2 SO 4 đặc làm xúc tác vào 0,4 mol M rồi đun nóng một thời gian, thu được 19,55 gam một este E duy nhất. 1. Xác định công thức phân tử và công thức của A, B. Biết rằng trong M số mol của B lớn hơn số mol của A. 2. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành este E. 31. Hỗn hợp A gồm 2 olefin kết tiếp. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp khí A rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P 2 O 5 và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng lên m gam còn bình 2 tăng lên (m+39) gam. a. Tính m. b. Xác định công thức phân tử. c. Tính %V của mỗi olefin. 32. Hỗn hợp A gồm etan và propan. Đốt cháy một ít hỗn hợp A thu được CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích 11:15. Tính % khối lượng mối chất trong A. Dangtuanlqd@gmail.com – 0905.502.702 9 . mol trung bình: ( ) α−+α= + + = 1MM aa aMaM M 21 21 2211  Số nguyên tử cacbon trung bình: ( ) α−+α= + + = 1xx aa axax x 21 21 2211  Số nguyên tử hiđro trung. và 0,2 mol. (a) Tính khối lượng mol trung bình. (b) Tính số nguyên tử cacbon trung bình. (c) Tính số nguyên tử hiđro trung bình. (d) Tính %V (e) Tính %

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w