BIỆN LUẬN C©u 1 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO 2 và 0,425 mol H 2 O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H 2 . Công thức phân tử của X, Y là: A. C 2 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 2 . B. C 2 H 6 O, CH 4 O. C. C 3 H 6 O, C 4 H 8 O. D. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O. * C©u 2 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H 2 O và CO 2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 10 O 2 . B. C 3 H 8 O 2 . C. C 2 H 6 O. D. C 2 H 6 O 2 . * C©u 3 : Đốt cháy hoàn toàn este X với số mol của các chất trong phản ứng hóa học như sau : 2,0:2,0:25,0n:n:n OHCO O 22 2 = . X có công thức phân tử là : A. C 2 H 4 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 5 H 8 O 4 D. C 3 H 6 O 2 C©u 4 : Este X có dạng (C 2 H 4 O) n . Công thức phân tử của E. A. C 2 H 4 O B. C 4 H 8 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 8 H 16 O 4 C©u 5 : Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 . 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C 3 H 8 O 2 . B. C 3 H 8 O 3 . C. C 3 H 4 O. D. C 3 H 8 O. * C©u 6 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ 5 4 n n OH CO 2 2 = , số chất mà khi tác dụng với CuO thu được anđehit là : . A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 C©u 7 : Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2 O (hoặc AgNO 3 ) trong dung dịch NH 3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 8,8. B. 7,4. C. 7,8. D. 9,2. C©u 8 : Đun nóng hỗn hợp hai ancol (ancol) mạch hở với H 2 SO 4 đặc được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thì ta có tỉ lệ: 8,0:6,0:9,0:2,0n:n:n:n OHCOOX 222 = . Công thức cấu tạo của hai ancol A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. CH 3 OH và C 2 H 3 OH D. CH 3 OH và C 3 H 5 OH C©u 9 : Trung hoà a gam X cần b mol NaOH. Đốt cháy a gam X thu được b mol CO 2 .Công thức của X là: A. CH 3 COOH B. HCOOH C. C 3 H 5 (COOH) 3 D. CH 2 =CH-COOH C©u 10 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là A. 75% và 25%. B. 35% và 65%. C. 20% và 80%. D. 50% và 50%. * C©u 11 : Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2 . Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. C 2 H 5 -COOH. B. CH 3 -COOH. C. HOOC-COOH. * D. HCOOH C©u 12 : Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C n H 2n+1 . Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. anken. B. ankađien. C. ankin. D. ankan. * C©u 13 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X (thể khí ở điều kiện thường) thu được 35,2 gam CO2 và 10,8 gam H 2 O. Cho X tác dụng với Br 2 thu được 3 dẫn xuất dibrom. Cho X tác dụng với HCl thu được số dẫn xuất monoclo bằng : A. 2 B. 4 * C. 3 D. 5 C©u 14 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4 gam CO 2 và 39,6 gam H 2 O. Giá trị của a(gam) là: Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn BIỆN LUẬN A. 33,2 B. 35,8 C. 21,4 D. 38,5 C©u 15 : Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là A. CH 4 O B. C 3 H 8 O C. C 2 H 6 O D. C 4 H 8 O C©u 16 : Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là A. (CHO)2. B. CH 3 CHO. C. C 2 H 5 CHO. D. HCHO. * C©u 17 : Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol rượu X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 0,95 mol O 2 và thu đươc 0,8 mol CO 2 và 1,1 mol H 2 O. Công thức rượu X là: A. C 3 H 5 (OH) 3 . B. C 3 H 5 OH C. C 3 H 6 (OH) 2 . D. C 2 H 5 OH. C©u 18 : Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12 . Công thức phân tử cuả X là A. C 4 H 10 B. C 3 H 8 C. C 5 H 12 D. C 6 H 14 C©u 19 : Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan B. ankađien C. ankin D. anken C©u 20 : Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2 . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc). A. CH 4 và C 2 H 4 B. C 2 H 6 và C 3 H 6 C. CH 4 và C 3 H 4 D. CH 4 và C 3 H 6 C©u 21 : Chất hữu cơ X chì chứa một loại nhóm chức andehit, có công thức thực nghiệm là (CH 2 O) n . Công thức phân tử nào sau đây là đúng : A. CH 2 O B. C 2 H 4 O 2 C. C 3 H 6 O 3 D. C 2 H 4 O C©u 22 : Ứng với công thức phân tử C 3 H 8 O n có x đồng phân ancol bền và trong số này có y đồng phân có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch có màu xanh đậm. Các giá trị x và y lần lượt bằng : A. 5 ; 3 B. 5 ; 2 * C. 4 ; 3 D. 4 ; 2 C©u 23 : Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16) A. 0,64. B. 0,32. C. 0,92. * D. 0,46. C©u 24 : Axit hữu cơ X có dạng (C 2 H 3 O 2 ) n . Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 3 O 2 B. C 4 H 6 O 4 C. C 3 H 9 O 6 D. C 8 H 12 O 8 C©u 25 : Đốt cháy 0,2 mol một ancol no hở cần 0,5 mol O 2 . Công thức phân tử của A là: A. C 2 H 6 O 2 B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 2 H 5 OH D. C 3 H 5 OH C©u 26 : Ðốt cháy hoàn toàn 5,1 gam este X thu được 11 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là: A. C 4 H 8 O 2 B. C 5 H 10 O 2 C. C 10 H 20 O 4 D. Không xác định Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn BIỆN LUẬN C©u 27 : X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO 2 . Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) A. C 2 H 4 (OH) 2 . B. C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 (OH) 3 . * D. C 3 H 6 (OH) 2 . C©u 28 : Đốt cháy 0,2 mol rượu no hở X dùng đúng 0,7 mol oxi. Công thức của X là: A. C 3 H 5 (OH) 3 B. C 2 H 4 (OH) 2 C. C 4 H 8 (OH) 2 D. C 2 H 5 OH C©u 29 : Đốt cháy 0,2 mol một ancol X no mạch hở cần 0,3 mol oxi. Công thức phân tử của X là : A. CH 3 OH B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 2 H 5 OH D. C 2 H 4 O 2 C©u 30 : Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. C©u 31 : Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C 3 H 6 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 8 . * D. C 3 H 4 . C©u 32 : Chất X có dạng C x H y N z có 23,73% N về khối lượng. Chất X có bao nhiêu đồng phân: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 C©u 33 : Công thức thực nghiệm của một axit no đa chức có dạng ( C 3 H 4 O 3 ) n . Vậy công thức phân tử của axit no đơn chức là: A. C 6 H 8 O 6 B. C 9 H 12 O 9 C. C 12 H 16 O 12 D. C 3 H 4 O 3 C©u 34 : Hỗn hợp X gồm 2 axit no A 1 và A 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 mL dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH B. CH 3 COOH và HOOC-CH 2 -COOH C. HCOOH và HOOC-COOH D. HCOOH và C 2 H 5 COOH C©u 35 : Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H 2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. C. no, hai chức. D. no, đơn chức. Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn BIN LUN Môn BIEN LUAN (Mã đề 173) L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 ng Cụng Anh Tun Trng THPT Chuyờn Lờ Quý ụn BIỆN LUẬN 27 Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn BIỆN LUẬN phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : BIEN LUAN M· ®Ò : 173 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn . đơn chức. Đặng Công Anh Tuấn – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn BIN LUN Môn BIEN LUAN (Mã đề 173) L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số. Chuyên Lê Quý Đôn BIỆN LUẬN phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : BIEN LUAN M· ®Ò : 173 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 10 11