NHỮNG NHÂN tố xác ĐỊNH sự hữu HIỆU của DOANH NGHIỆP TRONG môi TRƯỜNG ỨNG DỤNG ERP tại VIỆT NAM (tt)

17 174 0
NHỮNG NHÂN tố xác ĐỊNH sự hữu HIỆU của DOANH NGHIỆP TRONG môi TRƯỜNG ỨNG DỤNG ERP tại VIỆT NAM (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 2017 85 NHỮNG NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH SỰ HỮU HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG ERP TẠI VIỆT NAM VŨ QUỐC THÔNG Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – thongvu99@gmail.com (Ngày nhận: 08/06/2016; Ngày nhận lại: 16/07/2016; Ngày duyệt đăng: 09/09/2016) TÓM TẮT Nhận định đầy đủ giá trị hệ thống thông tin (HTTT) thách thức đồng thời nhu cầu nhà quản lý doanh nghiệp Giá trị thể qua hữu hiệu doanh nghiệpứng dụng cơng nghệ kỹ thuật Đo lường hữu hiệu tổ chức môi trường HTTT cụ thể chủ đề nghiên cứu quan tâm Bài báo khám phá nhân tố xác định hữu hiệu tổ chức kinh doanh môi trường ứng dụng hệ thống (H/T) ERP Nghiên cứu khảo sát 316 doanh nghiệp kinh doanh Việt Namứng dụng H/T ERP Các phép phân tích tương quan, thống kê mơ tả phân tích EFA sử dụng để kiểm định giải thích mơ hình nghiên cứu đặt lý thuyết BSC Kết có ba nhóm nhân tố bậc xác định hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP bao gồm phát triển bền vững, lực tổ chức sẵn sàng kinh doanh Mỗi nhóm nhân tố bậc xác định nhân tố bậc biến quan sát liên quan Ý nghĩa nghiên cứu phần đáp ứng nhu cầu đo lường hữu hiệu tổ chức từ nhà quản lý doanh nghiệp môi trường ứng dụng H/T ERP Từ khóa: hữu hiệu tổ chức; giá trị HTTT; ứng dụng ERP Factors defining the organizational effectiveness in ERP-Applied businesses in Vietnam ABSTRACT Comprehensive recognition of Information System (IS) value towards business is not only a challenge but also a demand for business managers This value can be proved through organizational effectiveness to IT-adopted businesses One of the topics interested by most research in this field is to measure the influence of IS invesment on organizational effectiveness This paper explores the factors defining organizational effectiveness in businesses that have applied Enterprise Resource Planning (ERP) system The study investigates 316 ERP-applied businesses in Vietnam Correraltion Analysis, Descriptive Statistics and Exploratory Factor Analysis (EFA) are used to validate and interpret the BSC-based research findings The result reveals three groups of second order constructs including sustainable development, organizational capability and business readiness that define organizational effectiveness of ERP-applied firms Each second order construct is defined by a set of first order constructs and relative observed variables This study partly meets business managers’demand for measuring the organizational effectiveness in ERP-applied businesses Keywords: organizational effectiveness; IS value; ERP-applied Giới thiệu Nhiều năm qua, nhà nghiên cứu HTTT nhà quản lý doanh nghiệp cố gắng để nhận biết giá trị kinh tế HTTT Những thuật từ “sự thành công HTTT (IS Success)”, “sự hữu hiệu HTTT (IS Effectiveness)” “việc đánh giá HTTT (IS Evaluation)” xuất nhiều nghiên cứu HTTT doanh nghiệp (Ballantine and Stray, 1998; Seddon et al., 2002; Gable et al., 2008) Những thuật từ sử dụng xen kẽ với ý nghĩa việc HTTT giúp cho tổ chức kinh doanh đạt mục tiêu sao? Bất luận thuật từ dùng, tổ chức trước định đầu tư vào HTTT mong muốn biết họ chi tiền cho hạng mục cụ thể giá trị HTTT triển khai mang đến cho doanh 86 KINH TẾ nghiệp gì? Nhiều nghiên cứu thực nhằm đề xuất nhân tố giúp đo lường giá trị HTTT doanh nghiệp Mặc dù có hiểu biết chung lợi ích HTTT tổ chức kinh doanh, thách thức đáng kể định đầu tư HTTT nằm chỗ nhận biết giá trị HTTT mang lại, cách thức để đo lường điều kiện cần thiết để lợi ích nhận biết (Tillquist and Rodgers, 2005) Brynjolfsson Yang (1996) cho với nghiên cứu thực nhằm thiết lập mối quan hệ việc ứng dụng CNTT thành cơng ty, vấn đề cần lưu ý Thứ nhất, giới nghiên cứu đặt câu hỏi tính đầy đủ chứng tìm thấy Và thứ hai, quan ngại tiêu chuẩn rời rạc sử dụng cho việc nhận định đầy đủ giá trị HTTT Brynjolfsson Yang nêu lý giải thích giá trị HTTT tổ chức khó phản ánh cách đầy đủ bao gồm: lỗi đo lường phương pháp truyền thống, độ trễ việc nhận lợi ích HTTT mang lại, lan tỏa phân phối lợi ích HTTT quy trình với yếu quản lý CNTT Mô hình đánh giá HTTT doanh nghiệp cần bao gồm thước đo từ nhiều lĩnh vực – không đơn thước đo tài (DeLone and McLean, 2003; Petter et al., 2008) Vẫn thiếu nghiên cứu nhận biết giá trị HTTT mang lại cho doanh nghiệpViệt Nam, chưa có nghiên cứu thức việc nhận diện nhân tố xác định hữu hiệu doanh nghiệpứng dụng H/T ERP Tác giả báo thu thập ý kiến từ chuyên gia lĩnh vực H/T ERP tham khảo trang web công ty triển khai, nhận phản hồi từ dự án ERP giai đoạn sau triển khai, đa phần dừng lại công việc chuyển giao, hỗ trợ người dùng thao tác H/T Còn cơng bố giá trị HTTT doanh nghiệp cụ thể qua hữu hiệu tổ chức chưa quan tâm chưa có mơ hình đo lường thức (Lê Thành Cơng, công ty Nguồn Lực Việt, 2015) Từ khe hổng nhận diện nghiên cứu thực tiễn vấn đề, nghiên cứu tập trung môi trường doanh nghiệp hoạt động Việt Nam – làm rõ giá trị HTTT doanh nghiệp thơng qua việc định hình nhân tố xác định hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP cấp độ phân tích tổ chức Ở phần sau, viết tóm lược khái niệm nghiên cứu lý thuyết BSC nhằm đề xuất mơ hình nghiên cứu Kế tiếp, phương pháp nghiên cứu trình bày dẫn đến kết nghiên cứu Cuối cùng, ý nghĩa nghiên cứu nhà quản lý tóm lại Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Khái niệm nghiên cứu 2.1.1 Sự hữu hiệu tổ chức Định nghĩa hữu hiệu tổ chức Georgopoulos Tannenbaum (1957) phát biểu: “khi xem xét tổ chức tập thể có tính xã hội, thực đánh đổi nguồn lực cải để hồn thành mục tiêu đề mà khơng làm cạn kiệt nguồn lực cải tập thể” Theo Walton Dawson (2001), hữu hiệu tổ chức khái niệm mang tính xét đốn khả đạt mục tiêu tổ chức Khái niệm biến phụ thuộc phổ biến nghiên cứu tổ chức (Chelladurai, 1987) Robbins (1990) nhấn mạnh việc định nhân tố đánh giá hữu hiệu tổ chức vấn đề nhân tố đánh giá có ý nghĩa khác với người nhóm người liên quan Mỗi tổ chức có đặc trưng hoàn cảnh riêng biệt (Klouwenberg et al., 1995) Đánh giá hữu hiệu tổ chức; đặc biệt tình phi cấu trúc, việc nhận diện lựa chọn nhân tố xác định gặp nhiều khó khăn Để khắc phục điều này, loại HTTT nghiên cứu phải cụ thể 2.1.2 Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (H/T ERP) Theo Gartner – tổ chức nghiên cứu tư vấn CNTT hàng đầu giới (2016), thuật từ “ERP” định nghĩa khả tích hợp ứng dụng phục TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 2017 vụ cho kinh doanh Khái niệm ERP hiểu phạm vi toàn doanh nghiệp khả phối hợp xuyên suốt chức kinh doanh nhằm hỗ trợ cho việc định, chia sẻ liệu, giúp nâng cao tính hữu hiệu hiệu tổ chức; đồng thời tạo lập kênh trao đổi thông tin với khách hàng nhà cung cấp (Jacobs and Bendoly, 2003; Shehab et al 2004) Hedman Borell (2004) tin chứng minh tác động H/T ERP đến hữu hiệu tổ chức thông qua chứng thực nghiệm góp phần nâng cao hiểu biết người chủ, nhà quản lý doanh nghiệp giá trị HTTT kinh doanh Hai nhà nghiên cứu đề xuất nên xây dựng công cụ đo lường cho khái niệm hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP Bên cạnh đó, Von Hellens et al (2005) nhận định chưa có nhiều nghiên cứu theo quan điểm “mềm” (soft systems view) H/T ERP – ví dụ khảo sát tác động ERP đến quy trình kinh doanh tổ chức Botta-Genoulaz et al (2005) thừa nhận mức độ thành công H/T đo lường phụ thuộc vào khả hỗ trợ H/T ERP hữu hiệu tổ chức 2.2 Lý thuyết thẻ điểm cân (Balance scored card – BSC) Lý thuyết thẻ điểm cân (Balanced Score Card, viết tắt BSC) giới thiệu Kaplan Norton năm 1992 Lý thuyết 87 có góc nhìn: tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh học hỏi phát triển (Hình 1) Kaplan Norton cho tổ chức kinh doanh mong muốn theo dõi giá trị tài sản vơ hình, họ gặp khó khăn việc đo lường giá trị vơ hình Lý nêu bao gồm giá trị từ tài sản vơ hình gián tiếp khác ngữ cảnh tổ chức Tuy nhiên, khơng đo lường giá trị vơ hình, doanh nghiệp khơng thể quản lý tài sản vơ hình cách hiệu để tạo giá trị kinh tế Do đó, việc đo lường trở nên cần thiết Trong nghiên cứu năm 1996, Kaplan Norton đo lường tài chính, kế tốn khơng phải báo cho biết thành doanh nghiệp Việc kết hợp thêm góc nhìn khách hàng, quy trình kinh doanh việc học hỏi phát triển giúp nhà quản lý doanh nghiệp đạt nhìn tổng quát việc nhìn nhận nhân tố đo lường thành phù hợp (Kaplan and Norton, 1992) Lý thuyết BSC cho quan trọng việc xây dựng thang đo thành quả, hữu hiệu tổ chức lý do: (1) lý thuyết đặt trọng tâm vào tầm nhìn chiến lược doanh nghiệp, (2) tạo thông hiểu chung, (3) lý thuyết hỗ trợ tập trung vào nỗ lực thay đổi (4) khuyến khích học hỏi cấp độ điều hành tổ chức Hình Mơ hình lý thuyết Thẻ điểm cân (Balanced Scorecard – BSC) KINH TẾ 88 Các khái niệm lý thuyết theo góc nhìn (4 chiều) BSC vận dụng nghiên cứu khứ Ví dụ, việc đo lường thành chuỗi cung ứng với 152 doanh nghiệp Đài Loan, Chang (2009) thực phân tích nhân tố khám phá rút nhân tố từ 19 nhân tố nhận định theo lý thuyết BSC Mỗi nhân tố ứng với chiều lý thuyết BSC Trong nghiên cứu với mẫu liệu 90 công ty Hy Lạp, Cohen et al (2008) phân tích mối tương quan khái niệm nghiên cứu – khách hàng, quy trình kinh doanh học hỏi phát triển với tác động khái niệm phi tài đến khái niệm nghiên cứu tài Kết phân tích tìm nhân tố khơng liên quan đến khái niệm mơ hình lý thuyết BSC ban đầu Trước đó, Huang et al (2006) áp dụng khái niệm nghiên cứu mô hình lý thuyết BSC để đo lường thành quản lý an tồn thơng tin Nghiên cứu thực với mẫu liệu 73 doanh nghiệp sản xuất Đài Loan Kết nghiên cứu phát thêm 12 nhân tố 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Các nhà quản lý doanh nghiệp mong muốn đánh giá hữu hiệu tổ chức dựa việc đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh đề Trong đó, hữu hiệu tổ chức tác động HTTT chiến lược xác định chiến lược lợi ích cụ thể tổ chức Mahoney (1967) cho để mơ hình hóa khái niệm hữu hiệu tổ chức tác cộng CNTT trước tiên cần phải nhận định mục tiêu tổ chức từ mục tiêu cụ thể tìm tiêu chuẩn đánh giá liên quan Đến chưa có thống chung việc đo lường hữu hiệu tổ chức Các thang đo tài chính, kế tốn sử dụng nhiều để phản ánh hữu hiệu Việc sử dụng thang đo tài đơn làm cho mơ hình nghiên cứu đưa kết luận khơng xác (Hitt, 1988) Bản thân khái niệm hữu hiệu tổ chức xem khái niệm nghiên cứu đa hướng xác định nhiều thành phần (Chelladurai, 1987) Trong nghiên cứu này, tác giả nhận định khái niệm hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP khái niệm đa hướng Đây khái niệm tiềm ẩn bậc 2, đo lường trực tiếp mà phải xác định thông qua khái niệm bậc ứng với nội dung lý thuyết BSC (Hình 2.) X1 X2 Tài … Xn X1 X2 Khách hàng Sự hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP … Xn X1 X2 Quy trình kinh doanh … Xn X1 X2 Học hỏi phát triển Khái niệm nghiên cứu bậc … Xn Khái niệm nghiên cứu bậc Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 2017 Dựa mơ hình nghiên cứu đề xuất (Hình 2) khái niệm nghiên cứu liên quan trình bày, tác giả báo đặt giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết - Sự hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP khái niệm nghiên cứu đa hướng bậc xác định khái niệm nghiên cứu bậc bao gồm tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh học hỏi phát triển Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thử nghiệm thang đo Để xây dựng thang đo lường cho khái niệm nghiên cứu mơ hình, tác giả nhận định biến quan sát liên quan đến việc xác định khái niệm nghiên cứu cách xem xét lại báo tổng quan, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu thực nghiệm kết hợp với bàn luận từ chuyên gia đăng tải trang web nhà cung cấp H/T ERP nước Với hỗ trợ từ chuyên gia HTTT thuộc nhóm (1) triển khai H/T ERP (3 người, người với năm kinh nghiệm triển khai H/T ERP cho nhiều cơng ty) (2) nhóm quản lý quy trình kinh doanh H/T ERP (3 nhà quản lý doanh nghiệp làm việc H/T ERP với 10 năm qua nhiều doanh nghiệpsử dụng H/T ERP) Các biến quan sát qua sàn lọc góp ý xếp vào khái niệm nghiên cứu Bảng câu hỏi khảo sát nháp ban đầu bao gồm câu hỏi cho biến quan sát thuộc khái niệm, câu hỏi cho biến quan sát định dạng Likert điểm Bảng câu hỏi khảo sát gửi đến cho doanh nghiệpứng dụng H/T ERP thơng qua nhà cung cấp H/T ERP: Epicor, Microsoft Dynamics Lạc Việt ERP Có 41 đối tượng khảo sát nhà quản lý doanh nghiệpứng dụng H/T ERP – trả lời email bảng câu hỏi phản hồi Mục đích việc thực khảo sát nháp kiểm tra chiều (hướng) ban đầu khái niệm nghiên cứu Gerbing Anderson (1988) gợi ý 89 sử dụng phân tích nhân tố khám phá với phép trích Principal Components Đối với phép trích Principal Components, tiêu chuẩn sử dụng để loại biến quan sát số tải nhân tố (scale items loaded) < 0.5 số tải nhân tố (scale items loaded) >0.5 (Hair et al., 2005) Ngoài ra, việc thực phân tích EFA dựa sở mối quan hệ biến đo lường Như để kiểm tra tính thích hợp việc sử dụng phân tích nhân tố EFA, tiêu chí đánh giá sử dụng gồm có: - Kiểm định Bartlett dùng để xem xét ma trận tương quan có phải ma trận đơn vị Phép kiểm định Bartlett phải đảm bảo có p < 5% - Kiểm định KMO với số KMO lớn, tiến gần đến tốt Kaiser (1974) đề nghị hệ số KMO phải >0.5; KMO 0.85 (Miles and Gilbert, 2005) - Tương quan biến với giá trị < 0.30 (Hackman et al., 2006; Sundin et al., 2008) Những đối tượng tham gia yêu cầu trả lời câu hỏi liên quan đến đánh giá hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP Khi thực phân tích biến quan sát theo mẫu liệu thu thập phần khảo sát thức, tất biến quan sát đo lường cho khái niệm nghiên cứu không vi phạm tiêu chuẩn lựa chọn Ngoài thành phần nghiên cứu, số Bartlett đạt chuẩn < 5% số KMO > 0.5 kiểm tra trước tiên nhằm đảm bảo tính thích hợp cho việc phân tích nhân tố (Hair et al., 2005) Tất khái niệm nghiên cứu thỏa mãn tiêu chuẩn nêu Khi thực phép trích Principal Components, biến quan sát thuộc khái niệm tài khách hàng khơng bị loại bỏ Đối với khái niệm quy trình kinh doanh có biến quan sát bị loại bỏ khái niệm học hỏi phát triển có biến quan sát bị loại bỏ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 2017 Ở khái niệm nghiên cứu, kết EFA sau: 4.2.1 Nhóm nhân tố tài Khái niệm tài (Financial construct) 91 gồm nhóm nhân tố - đặt mã nhóm FaFIN1 FaFIN2 Bảng tóm tắt hệ số Cronbach’s Alpha, tỷ lệ giải thích nhân tố (Cumulative % of Extraction) tiêu chí eigenvalue Bảng nhóm nhân tố khái niệm Tài Biến quan sát FIN1 FIN2 FIN7 FIN3 FIN4 FIN8 FIN6 FIN9 FIN5 Cronbach’s Alpha Cumulative % of Extraction Eigenvalue Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố FaFIN1 FaFIN2 0.903 0.824 0.785 0.702 0.687 0.656 0.925 0.873 0.601 0.862 46.283 4.174 4.2.2 Nhóm nhân tố khách hàng Khái niệm khách hàng (Customer construct) gồm nhóm nhân tố - đặt mã nhóm FaCUS1 0.745 61.403 1.822 FaCUS2 Bảng tóm tắt hệ số Cronbach’s Alpha, tỷ lệ giải thích nhân tố (Cumulative % of Extraction) tiêu chí eigenvalue Bảng 2 nhóm nhân tố khái niệm Khách hàng Biến quan sát CUS5 CUS4 CUS6 CUS2 CUS1 CUS3 Cronbach’s Alpha Cumulative % of Extraction Eigenvalue Nhóm nhân tố FaCUS1 0.912 0.903 0.837 0.742 0.862 54.634 3.512 Nhóm nhân tố FaCUS2 0.933 0.811 0.706 72.523 1.108 KINH TẾ 92 4.2.3 Nhóm nhân tố quy trình kinh doanh Khái niệm Quy trình kinh doanh (Business Process construct) gồm nhóm nhân tố - đặt mã nhóm FaBUS1, FaBUS2, FaBUS3 FaBUS4 Bảng tóm tắt hệ số Cronbach’s Alpha, tỷ lệ giải thích nhân tố (Cumulative % of Extraction) tiêu chí eigenvalue Bảng nhóm nhân tố khái niệm Quy trình kinh doanh Biến quan sát BUS1 BUS6 BUS8 BUS10 BUS9 BUS11 BUS13 BUS12 BUS7 BUS4 BUS2 BUS3 Cronbach’s Alpha Cumulative % of Extraction Eigenvalue Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố FaBUS1 FaBUS2 FaBUS3 FaBUS4 0.882 0.817 0.745 0.864 0.805 0.792 0.711 0.873 0.792 0.761 0.922 0.885 0.793 35.907 4.239 0.767 50.732 2.018 4.2.4 Nhóm nhân tố học hỏi phát triển Khái niệm Học hỏi phát triển (Learning and Growth construct) gồm nhóm nhân tố - đặt mã nhóm FaLEA1, FaLEA2 0.795 67.832 1.625 0.809 75.094 1.355 FaLEA3 Bảng tóm tắt hệ số Cronbach’s Alpha, tỷ lệ giải thích nhân tố (Cumulative % of Extraction) tiêu chí eigenvalue Bảng nhóm nhân tố khái niệm Học hỏi phát triển Biến quan sát LEA2 LEA16 LEA1 LEA18 LEA12 Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố FaLEA1 FaLEA2 FaLEA3 0.913 0.862 0.805 0.794 0.733 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 2017 Biến quan sát LEA15 LEA3 LEA4 LEA13 LEA14 LEA5 LEA7 LEA11 LEA8 Cronbach’s Alpha Cumulative % of Extraction Eigenvalue 93 Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố FaLEA1 0.701 0.651 0.589 FaLEA2 FaLEA3 0.843 0.826 0.733 0.894 45.062 6.259 4.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Để nhận biết tương quan nhóm nhân tố, bảng ma trận hệ số tương quan theo hệ số p sử dụng (Bảng 5) Bảng ma trận thể tương quan đáng kể nhóm 0.788 51.237 1.864 0.844 0.802 0.697 0.792 60.496 1.130 nhân tố thành phần nghiên cứu Do đó, tác giả tiến hành phân tích nhân tố bậc cao để tìm cấu trúc nhân tố bậc cao (Zhu, 2004; Blackburn et al., 2005) Bảng Ma trận hệ số tương quan nhân tố p-value < 0.05, **p-value < 0.01 (two-tail test of significance) 4.3.1 Mơ hình nghiên cứu bậc Phân tích nhân tố bậc cao đưa mơ hình nghiên cứu bậc nhóm nhân tố thành phần học hỏi phát triển nhóm FaLEA1 qua thực phân tích bị cross-loaded nhóm nhân tố Do đó, tác giả loại bỏ nhóm nhân tố Kết phân tích khám phá nhóm nhân tố bậc mới, đặt mã FaNEW1, FaNEW2 FaNEW3 Các nhóm nhân tố thuộc khái niệm tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh học hỏi phát triển xem khái niệm bậc chia thể nhóm nhân tố bậc (Bảng 6): KINH TẾ 94 Bảng nhóm nhân tố bậc Nhân tố bậc Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố FaNEW1 FaNEW2 FaNEW3 FaLEA3 0.836 FaCUS1 0.779 FaFIN1 0.741 FaBUS4 0.835 FaFIN2 0.711 FaLEA2 0.664 FaBUS2 0.602 FaCUS2 0.763 FaBUS1 0.757 FaBUS3 0.704 Cronbach’s Alpha 0.742 0.716 0.701 Cumulative % of Extraction 36.937 49.596 60.942 Eigenvalue 3.595 1.361 1.287 Ngoài ra, kết cho thấy số Bartlett KMO nhóm nhân tố bậc (FaNEW1, FaNEW2 FaNEW3) thích hợp cho việc phân tích (Bảng 7) Bảng Kiểm định Bartlett kiểm định KMO nhóm nhân tố Nhóm nhân tố Chỉ số Bartlett Chỉ số KMO FaNEW1 0.0 0.848 FaNEW2 0.0 0.737 FaNEW3 0.0 0.682 Sau tiến hành phân tích nhân tố theo mơ hình bậc để tìm nhóm nhân tố mới, cấu trúc có nhóm nhân tố bậc nhân tố thành phần biến quan sát thuộc xác định Bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 2017 95 Bảng Tóm lược cấu trúc nhóm nhân tố bậc Nhóm nhân tố bậc Nhân tố bậc Biến quan sát FaNEW1 FaLEA3 LEA7 Nâng cao vị trí cạnh tranh doanh nghiệp thị trường LEA11 Tạo lợi chiến lược để nâng cao sức cạnh tranh Hỗ trợ phát triển ngành nghề kinh doanh thị LEA8 trường FaCUS1 CUS5 CUS4 CUS6 CUS2 Hỗ trợ thiết lập mối quan hệ với khách hàng Cải thiện hài lòng khách hàng Cải thiện chất lượng phục vụ khách hàng Tạo giá trị giao dịch tốt cho khách hàng FIN1 FIN2 FIN7 FIN3 FIN4 FIN8 Gia tăng lợi nhuận kinh doanh Gia tăng lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Gia tăng tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) Mở rộng thị phần Gia tăng doanh thu bán hàng Gia tăng lợi nhuận tài sản (ROA) FaFIN1 FaNEW2 FaBUS4 BUS2 Tái cấu trúc quy trình làm việc BUS3 Đưa thay đổi quy trình làm việc FaFIN2 FIN6 Cắt giảm số lượng nhân viên FIN9 Giảm thiểu chi phí tiền lương lao động FIN5 Giảm thiểu chi phí hoạt động FaLEA2 LEA13 Hỗ trợ phối hợp làm việc phòng ban Tạo điều kiện cho cấp doanh nghiệp phối hợp làm LEA14 việc Cho phép dịch vụ hỗ trợ chia sẻ cấp LEA5 doanh nghiệp FaBUS2 Tạo điều kiện phát triển hoạt động thương mại điện BUS10 tử BUS9 Cải thiện hiệu hoạt động KINH TẾ 96 Nhóm nhân tố bậc Nhân tố bậc Biến quan sát BUS11 Cải thiện suất quản lý Hỗ trợ phối hợp làm việc với nhà cung cấp tốt BUS13 FaNEW3 FaCUS2 CUS1 Hỗ trợ việc giao hàng theo đơn đặt hàng CUS3 Hỗ trợ dịch vụ tương tác với khách hàng FaBUS1 BUS1 Cải thiện suất sản xuất BUS6 Cung cấp phương thức quản lý sản xuất tốt BUS8 Hỗ trợ quản lý hàng tồn kho tốt FaBUS3 BUS12 Hỗ trợ việc giới thiệu sản phẩm BUS7 Hỗ trợ việc giới thiệu dịch vụ BUS4 Cải thiện chất lượng sản phẩm 4.3.2 Mơ hình nghiên cứu bậc Tiếp tục nhận biết tương quan nhóm nhân tố bậc mới, bảng ma trận hệ số tương quan theo hệ số p sử dụng (Bảng 9) Bảng ma trận thể tương quan đáng kể nhóm nhân tố bậc Do đó, tác giả tiến hành phân tích nhân tố bậc cao để tìm cấu trúc nhân tố bậc cao bậc Bảng Ma trận hệ số tương quan nhóm nhân tố bậc Nhóm nhân tố bậc Mean Standard Deviation item-to-total correlation FaNEW1 FaNEW1 3.962 0.501 0.464 1.000 FaNEW2 3.947 0.498 0.485 0.423** 1.000 FaNEW3 3.551 0.742 0.4319 0.358** 0.367** FaNEW2 FaNEW3 1.000 * p-value < 0.05, **p-value < 0.01 (two-tail test of significance) Kết phân tích khám phá cho thấy nhóm nhân tố bậc tải (loaded) vào chung nhân tố bậc cao – bậc 3, đặt mã FaTOTAL Bảng 10 tóm tắt hệ số Cronbach’s Alpha, tỷ lệ giải thích nhân tố (Cumulative % of Extraction) tiêu chí eigenvalue TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 2017 97 Bảng 10 Nhân tố bậc Nhóm nhân tố bậc Nhân tố chung FaNEW1 FaNEW2 FaNEW3 0.785 0.771 0.764 FaTOTAL Cronbach’s Alpha Cumulative % of Extraction Eigenvalue 0.703 59.216 1.808 Ngoài ra, kết cho thấy số Bartlett KMO nhân tố bậc (FaTOTAL) thích hợp cho việc phân tích (Bảng 11) Bảng 11 Kiểm định Bartlett kiểm định KMO nhân tố bậc Nhóm nhân tố FaTOTAL Chỉ số Bartlett Chỉ số KMO 0.0 0.716 Tóm lại, có 10 nhân tố thành phần mà tác giả đề tài khám phá bao gồm FaLEA3, FaCUS1, FaFIN1, FaBUS4, FaFIN2, FaLEA2, FaBUS2, FaCUS2, FaBUS1 FaBUS3 Sau đó, kết phân tích nhân tố bậc cao cho thấy 10 nhân tố thành phần bậc nhóm thành nhóm bậc nhóm nhân tố bậc nhóm thành nhân tố chung bậc Xem xét nội dung biến quan sát thuộc nhân tố Tác giả đặt tên cho nhân tố sau: - FaFIN1: Lợi nhuận tài FaFIN2: Việc cắt giảm chi phí; - FaCUS1: Việc quản lý khách hàng FaCUS2: Hoạt động chăm sóc khách hàng; - FaBUS1: Sự hiệu sản xuất; FaBUS2: Sự hiệu quản trị doanh nghiệp; FaBUS3: Cải tiến sản phẩm FaBUS4: Cải tiến quy trình làm việc; - FaLEA2: Sự phối hợp làm việc FaLEA3: Tính cạnh tranh chuyên nghiệp Đối với nhóm nhân tố bậc FaNEW1, FaNEW2 FaNEW tác giả đặt tên sau: FaNEW1: Sự phát triển bền vững; FaNEW2: Năng lực tổ chức FaNEW3: Sự sẵn sàng kinh doanh Về nhân tố chung bậc FaTOTAL, tác giả giữ tên gọi ban đầu FaTOTAL: Sự hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP Mơ hình nghiên cứu sau điều chỉnh Hình mơ hình đa hướng bậc KINH TẾ 98 Tính cạnh tranh T chuyên nghiệp Việc quản lý khách hàng Sự phát triển bền vững Lợi nhuận tài Cải tiến quy trình làm việc Cắt giảm chi phí Năng lực tổ chức Sự hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP Sự phối hợp làm việc Sự hiệu quản lý DN Hoạt động chăm sóc khách hàng Sự sẵn sàng kinh doanh Khái niệm nghiên cứu bậc Sự hiệu sản xuất Khái niệm nghiên cứu bậc Khái niệm nghiên cứu bậc Cải tiến sản phẩm Hình Mơ hình nghiên cứu sau điều chỉnh Kết nghiên cứu tìm thấy chứng ủng hộ giả thuyết đặt Đó là, khái niệm hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP thật khái niệm đa hướng Tuy nhiên, khái niệm đa hướng bậc Khái niệm nghiên cứu bậc xác định khái niệm bậc 10 khái niệm bậc 1, khái niệm bậc mơ hình ban đầu Thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA, thấy khái niệm bậc ban đầu: tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh học hỏi phát triển có nhiều khái niệm thành phần Việc phân nhóm đặt tên lại khái niệm bậc bậc khám phá nghiên cứu làm rõ nhân tố xác định cho hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP Kết luận ý nghĩa 5.1 Kết luận Nghiên cứu cung cấp minh chứng giá trị HTTT doanh nghiệp thông qua khảo sát hữu hiệu cấp độ tổ chức mơi trường doanh nghiệpứng dụng H/T ERP Một băn khoăn từ thực tiễn nhà quản lý doanh nghiệp xác định hữu hiệu tổ chức mơi trườngứng dụng H/T ERP Qua nghiên cứu thực nghiệm, hữu hiệu thể qua nhiều cấp với chia nhỏ khái niệm thành phần: phát triển bền vững, lực tổ chức sẵn sàng kinh doanh Trong đó, khái niệm cụ thể xác định cho phát triển bền vững gồm có tính cạnh tranh chun nghiệp, việc quản lý khách hàng lợi nhuận tài khái niệm cụ thể xác định lực tổ chức gồm có cải tiến quy trình làm việc, cắt giảm chi phí, phối hợp làm việc hiệu quản lý doanh nghiệp Ngoài ra, khái niệm sẵn sàng kinh doanh xác định khái niệm bao gồm hoạt động chăm sóc khách hàng, hiệu sản xuất cải tiến TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 2017 sản phẩm 5.2 Ý nghĩa Đóng góp báo từ mơ hình lý thuyết, thơng qua phân tích mẫu liệu thực tiễn Việt Nam tác giả khám phá nhân tố xác định cho hữu hiệu doanh nghiệp ứng dụng H/T ERP Điều đáp ứng nhu cầu đo lường hữu hiệu tổ chức môi trường ERP cho nhà quản lý Việt Nam Dựa kết nghiên cứu, nhà quản lý doanh nghiệp có sở với tiêu chí qua kiểm định để tiến hành đánh giá hữu hiệu tổ chức thực ứng dụng hệ thống ERP Việc xác định mức độ hữu hiệu tổ chức môi trường tin học toàn diện chứng thuyết phục hiệp hội doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị vận động doanh nghiệp thực việc triển khai vận hành hệ thống ERP thực tiễn kinh doanh Về mặt lý thuyết, Steers (1975) cho biết thách thức nghiên cứu hữu hiệu tổ chức việc đo lường khái niệm 99 Đây khái niệm đa hướng Do đó, nghiên cứu chủ đề tập trung tìm hiểu nhân tố xác định hữu hiệu tổ chức Robbins (1990) kêu gọi nghiên cứu thuộc chủ đề cần xây dựng mơ hình cho ngữ cảnh nghiên cứu cụ thể tập trung vào cấp độ phân tích - ngành, tổ chức, cá nhân thân hệ thống Trong nghiên cứu qua, nhân tố xác định hữu hiệu tổ chức thường lựa chọn dựa thuận tiện cho ngữ cảnh nghiên cứu Các nghiên cứu khứ thường chưa trọng đến tính thích hợp tính liên quan nhân tố đến thành tổ chức Và có nhiều nhân tố đo lường không quy chuẩn làm cho nghiên cứu hữu hiệu tổ chức trở nên mơ hồ, khó hiểu (Cameron, 1980) Bài nghiên cứu thực với mục đích đóng góp thêm cho kiến thức học thuật thuộc chủ đề khám phá nhân tố xác định hữu hiệu tổ chức đặt ngữ cảnh cụ thể tổ chức kinh doanh Việt Namứng dụng H/T ERP Tài liệu tham khảo Ballantine, J A., & Stray, S (1998) Financial appraisal and the IS/IT investment decision making process Journal of Information Technology, 13(1), 3-14 Blackburn, R., Logan, C., Renwick S J D., & Donnelly, J P (2005) Higher-order dimensionsof personality disorder: Hierarchical structure andrelationships with the five-factor model, the interpersonal circle, and psychopathy Journal of Personality Disorders, 19(6), 597-623 Botta-Genoulaz, V., Millet, P., & Grabot, B (2005) A survey on the recent research literature on ERP systems Computers in Industry Journal, 56(6), 510-522 Brynjolfsson, E., & Yang, S (1996) Information technology and productivity: A review of the literature Journal of Advances in Computers, 43(1), 179-214 Cameron, K (1980) Critical questions in assessingorganisational effectiveness Organisational Dynamics Journal, 9(2), 66-80 Chang, H (2009) An empirical study of evaluating supply chain management integration using the balanced scorecard in Taiwan Service Industries Journal, 29(2), 185-202 Chelladurai, P (1987) Multidimensionality and multiple perspectives of organisational effectiveness Journal of Sport Management, 1(1), 37-47 Cohen, S., Thiraios, D., & Kandilorou, M (2008) Performance parameters interrelations from a balanced scorecard perspective: An analysis of Greek companies Managerial Auditing Journal, 23(5), 485-503 100 KINH TẾ DeLone, W., & McLean, E (2003) The DeLone and McLean model of information systems success: A ten-year update Journal of Management Information Systems, 19(4), 9-30 Gable, G G., Sedera, D., & Chan, T (2008) Re-conceptualising information system success: The IS-impact measurement model Journal of the Association for Information Systems, 9(7), 377-408 Gartner group (2016) ERP definition [Accessed on 26th May, 2016] Georgopoulos, B., & Tannenbaum, A (1957) A study of organisational effectiveness American Sociological Review, 22(5), 534-540 Gerbing, D W., & Anderson, J C B (1988) An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment Journal of Marketing Research, 25(2), 186-192 Hackman, D., Gundergan, S., Wang, P., & Daniel, K (2006) A service perspective on modeling intentions of online purchasing Journal of Services Marketing, 20(6), 459-470 Hair, J F., Black, B., Babin, B., Anderson, R E., & Tatham, R L (2005) Multivariate data analysis (6th ed.) Upper Saddle River, NJ: Pearson Education Hedman, J., & Borell, A (2004) The impact of enterprise resource planning systems on organisational effectiveness: An artifact evaluation Hersey, PA: Idea Group Publishing Hitt, M (1988) The measuring of organisational effectiveness: Multiple domains and constituencies Management International Review, 28(2), 28-40 Huang, S., Lee, C., & Kao, A (2006) Balancing performance measures for information security management: A balanced scorecard framework Industrial Management and Data Systems Journal, 106(2), 242-255 Jacobs, R., & Bendoly, E (2003) Enterprise resource planning: Developments and directions for operations management research European Journal of Operational Research, 146(2), 233-240 Kaplan, R., & Norton, D (1992) The balanced scorecard - measures that drive performance Harvard Business Review, 70(1), 71-79 Kaplan, R., and Norton, D., 1996 Linking the balanced scorecard to strategy California Management Review, 39(1), 53-79 Klouwenberg, M K., Koot, J D., & Schaik, J M (1995) Establishing business strategy with information technology Information Management and Computer Security Journal, 3(5), 8-20 Lê Thành Công (2015) Triển khai ERP Việt Nam – yếu tố để thành cơng thất bại, cơng ty tập đồn Nguồn lực Việt [Ngày truy cập: 15 tháng 12 năm 2015] Mahoney, T A (1967) Managerial perceptions of organisational effectiveness Management Science Journal, 14(2), 76-91 Miles, J., & Gilbert, P (2005) A handbook of research methods for clinical and health psychology USA: Oxford University Press Pett, M A., Lackey, N R., & Sullivan, J J (2003) Making sense of factor analysis: The use of factor analysis for instrument development in health care research Thousand Oaks, CA: SAGE Publications Petter S., DeLone W & McLean E (2008) Measuring information systems success: models, dimensions, measures, and interrelationships European Journal of Information Systems, 17(3), 236–263 Robbins, S P (1990) Organisation theory: Structure, design, and applications Prentice-Hall International Seddon, P B., Graeser, V., & Willcocks, L P (2002) Measuring organisational IS effectiveness: An overview and update of senior management perspectives Database for Advances in Information Systems, 33(2), 11-28 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 2017 101 Shehab, E M., Sharp, M W., Supramaniam, L., & Spedding, T A (2004) Enterprise resource planning: An integrative review Business Process Management Journal, 10(4), 359 - 386 Steers, R M (1975) Problems in the measurement of organisational effectiveness Administrative Science Quarterly, 20(4), 546-558 Sundin, L., Hochwälder, J., & Bildt, C (2008) A scale for measuring specific job demands within the health care sector: development and psychometric assessment International Journal of Nursing Studies, 45(6), 914-923 Tillquist, J., & Rodgers, W (2005) Using asset specificity and asset scope to measure the value of IT Communications of the ACM, 48(1), 75-80 Von Hellens, L., Nielsen, S., & Beekhuyzen, J (2005) Qualitative case studies on implementation of enterprise wide systems Hershey, USA: Idea Group Publishing Walton, E J., & Dawson, S (2001) Managers’ perceptions of criteria of organizational effectiveness Journal of Management Studies, 38(2), 173-199 Zhu, K (2004) The complementarity of information technology infrastructure and e-commerce capability: A resource-based assessment of their business value Journal of Management Information Systems, 21(1), 167-202 ... liệu thực tiễn Việt Nam tác giả khám phá nhân tố xác định cho hữu hiệu doanh nghiệp ứng dụng H/T ERP Điều đáp ứng nhu cầu đo lường hữu hiệu tổ chức môi trường ERP cho nhà quản lý Việt Nam Dựa kết... chức môi trường doanh nghiệp có ứng dụng H/T ERP Một băn khoăn từ thực tiễn nhà quản lý doanh nghiệp xác định hữu hiệu tổ chức mơi trường có ứng dụng H/T ERP Qua nghiên cứu thực nghiệm, hữu hiệu. .. làm rõ nhân tố xác định cho hữu hiệu tổ chức môi trường ứng dụng H/T ERP Kết luận ý nghĩa 5.1 Kết luận Nghiên cứu cung cấp minh chứng giá trị HTTT doanh nghiệp thông qua khảo sát hữu hiệu cấp

Ngày đăng: 08/12/2017, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan