Kế toán Tài sản cố định vô hình

41 1.2K 8
Kế toán Tài sản cố định vô hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Nếu hàng năm có hàng trăm triệu máy tính được bán ra, và mỗi khách hàng mua máy tính đều trả tiền bản quyền phần mềm Windows cho Microsoft thì thu nhập do bản quyền này mang lại có thể lớn hơn GDP của nhiều nước trên trên thế giới. Rõ ràng, tài sản trí tuệ mới có thể làm nên sự khác biệt. Tài sản trí tuệ là một phần của tài sản vô hình. Năm 1986, giá trị của Công ty Microsoft là 86 tỷ USD. Thế nhưng toàn bộ những tài sản có thể thấy được và sờ được (còn gọi là tài sản hữu hình, bao gồm bất động sản, máy móc, thiết bị ...) chỉ chiếm 1 tỷ USD. Phần khổng lồ 85 tỷ USD còn lại là giá trị của những tài sản không thấy và không sờ được “ Để tồn tại và phát triển cùng với việc phát triển sản xuất, quy mô trang bị TSCĐ cho các doanh nghiệp đòi hỏi một doanh nghiệp phải tự nâng cao và hoàn thiện công tác quản trị, công tác kế toán và tổ chức sản xuất kinh doanh để sản phẩm sản xuất ra có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Chính vì có vai trò quan trọng như vậy tài sản thường là những tài sản có giá trị lớn và việc hạch toán TSCĐ vô hình là rất phức tạp nên việc hiểu sâu hiểu kỹ về TSCĐ vô hình trên góc độ kế toán là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp nhưng được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Thanh Trang, em hoàn chọn đề tài: “ Kế toán Tài sản cố định vô hình” Kết cấu đề tài gồm các phần chính sau: Chương 1: Những lý luận chung về TSCĐ vô hình Chương 2: Chế độ kế toán Việt Nam, chuẩn mực kế toán quốc tế và qui định của một số quốc gia khác về hoạch tóan TSCĐ vô hình Chương 3: Phương hướng hoàn thiện tổ chức hạch tóan TSCĐ vô hình

Hạch toán tài sản cố định hình -------------------------- Lời mở đầu Nu hng nm cú hng trm triu mỏy tớnh c bỏn ra, v mi khỏch hng mua mỏy tớnh u tr tin bn quyn phn mm Windows cho Microsoft thỡ thu nhp do bn quyn ny mang li cú th ln hn GDP ca nhiu nc trờn trờn th gii. Rừ rng, ti sn trớ tu mi cú th lm nờn s khỏc bit. Ti sn trớ tu l mt phn ca ti sn vụ hỡnh. Nm 1986, giỏ tr ca Cụng ty Microsoft l 86 t USD. Th nhng ton b nhng ti sn cú th thy c v s c (cũn gi l ti sn hu hỡnh, bao gm bt ng sn, mỏy múc, thit b .) ch chim 1 t USD. Phn khng l 85 t USD cũn li l giỏ tr ca nhng ti sn khụng thy v khụng s c tn ti v phỏt trin cựng vi vic phỏt trin sn xut, quy mụ trang b TSC cho cỏc doanh nghip ũi hi mt doanh nghip phi t nõng cao v hon thin cụng tỏc qun tr, cụng tỏc k toỏn v t chc sn xut kinh doanh sn phm sn xut ra cú ch ng vng chc trờn th trng. Chớnh vỡ cú vai trũ quan trng nh vy ti sn thng l nhng ti sn cú giỏ tr ln v vic hch toỏn TSC vụ hỡnh l rt phc tp nờn vic hiu sõu hiu k v TSC vụ hỡnh trờn gúc k toỏn l mt cụng vic ht sc khú khn v phc tp nhng c s hng dn v ch bo tn tỡnh ca cụ giỏo Nguyn Thanh Trang, em hon chn ti: K toỏn Ti sn c nh vụ hỡnh Kt cu ti gm cỏc phn chớnh sau: Chng 1: Nhng lý lun chung v TSC vụ hỡnh Chng 2: Ch k toỏn Vit Nam, chun mc k toỏn quc t v qui nh ca mt s quc gia khỏc v hoch túan TSC vụ hỡnh Chng 3: Phng hng hon thin t chc hch túan TSC vụ hỡnh 1 Chương 1: Những lý luận chung về TSCĐ hình 1.1. Khái niệm chung về TSCĐ: Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần thiết phải 3 yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Tất cả các yếu tố này đều rất quan trọng và không thể thiếu được đối với mỗi doanh nghiệp. TSCĐ là những tư liệu lao động, là một trong 3 yếu tố bản của sản xuất. Song không phải tất cả các tư liệu lao động đều là TSCĐ mà chỉ TSCĐ chỉ gồm những tư liệu chủ yếu đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng qui điinh trong chế độ quản lí tài chính hiện hành. Hiện nay nhà nước qui định 4 tiểu chuẩn đó là: + Chắc chắn thi được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. + Nguyên giá TS phải được xác định một cách tin cậy + thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên + giá trị từ 10.000.000( mười triệu đồng) trở lên TSCĐ bao gồm: TSCĐ hữu hình, TSCĐ hình và TSCĐ thuê tài chính 1.2. Khái niệm về TSCĐ hình: 1.2.1 Theo kế toán Việt Nam TSCĐ hìnhtài sản không hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với ghi nhận TSCĐ hình. Một TSCĐ được ghi nhận là TSCĐ hình phải thỏa mãn đồng thời định nghĩa về TSCĐ hình và bốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ như trên 1.2.2. Theo kế toán quốc tế: TSCĐ hình tên tiếng anh là “Intangible Assets”_Tài sản phi vật chất. Một tài sản phi vật chất là một tài sản không phải là tiền thể xác định mà không cần nội dung vật chất, tài sản này được sử dụng trong sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa hoặc 2 dịch vụ, cho các bên khác thuê, hoặc là mục đích hành chính. Một tài sản như vậy được kiểm soát và khác biệt rõ với giá trị lợi thế của một doanh nghiệp Giá trị lợi thế phát sinh nội bộ, mác thương mại , tên công bố, quyền ấn bản, danh sách khách hàng và các khoản tương tự về nội dung không được công nhận là tài sản. Một tài sản phi vật chất được công nhận là một tài sản khi: + Cỏ khả năng là doanh nghiệp sẽ thu được các lợi ích kinh tế tương lai của tài sản này + Giá trị của tài sản thể được tính một cách chắc chắn Tìm hiểu định nghĩa và tiêu chuẩn TSCĐ hình của kế toán Việt Nam và kế toán Quốc tế ta rút ra điểm chung đó là: + TSCĐ hình đó là những tài sản không hình thái vật chất + Đều hai đặc điểm: tính thể xác định đựơc( tức là: thể đem TSCĐ hình đó cho thuê, bán, hoặc cho các đối tượng khác sử dụng nhằm thu được lợi ích kinh tế trong tương lai) và khả năng kiểm soát( tức là quyền thu lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại đồng thời khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đó). Tuy nhiên tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hình của kế toán Việt Nam điểm khác biệt với kế toán quốc tế ở chỗ: + Kế toán Việt Nam qui định cụ thể thời gian sử dụng của TSCĐ hình từ một năm trở lên còn kế toán quốc tế không qui định cụ thể + Kế toán Việt Nam qui định giá trị TSCĐ hình phải là 10.000.000( mười triệu động) trở lên còn kế toán quốc tế không qui định. + Một điểm khác biệt nữa đó là kế toán Việt Nam đưa ra tiêu chuẩn “doanh nghiệp chắc chắn phai thu đựợc lợi ích kinh tế trong tương lai của tài sản” còn kế toán quốc tế chỉ cần tài sản đó “ khả năng giúp doanh nghiệp thu được lợi ích kinh tế trong tương lai” 3 1.3. Phân loại TSCĐ hình: Kế toán TSCĐ hình được phân loại theo nhóm tài sản cùng tính chất và mục đích sử dụng trong các họat động của doanh nghiệp, gồm: (a) quyền sử dụng đất thời hạn (b) Nhãn hiệu hàng hóa (c) Quyền phát hành (d) Phần mềm máy vi tính (e) Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng (f) Bản quyền, bằng sáng chế (g) TSCĐ hình khác 1.4. Những vấn đề bản liên quan đến quản lý đánh giá TSCĐ hình: Mọi TSCĐ hình trong doanh nghiệp phải bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ bao gồm biên bản giao nhận TSCĐ hình, hợp đồng, hóa đơn mua bán TSCĐ hình và các chứng từ khác liên quan). TSCĐ hình phải đựơc phân loại, thống kê, đánh số và thẻ riêng, đựơc theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi nhận tài sản và theo dõi trong “ Sổ TSCĐ” Trong mọi trường hợp, mỗi TSCĐ hình phải được quản lý và đánh giá theo nguyên giá, số khấu hoa lũy kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán. Giá trị còn lai trên sổ kế toán = Nguyên giá - Sổ khấu hao lũy kế của TSCĐ hình TSCĐ hình của TSCĐ hình Đối với nhũng TSCĐ hình không tham gia vào những hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp quản lý và đánh giá những tài sản này theo nguyên giá, số giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán: 4 Giá trị còn lai trên sổ kế toán = Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ hình TSCĐ hình của TSCĐ hình Doanh nghiệp vẫn phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ hình đã khấu hoa hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh Định kì cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm TSCĐ hình. Nếu phát hiện thừa, thiếu TSCĐ hình đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý. 1.5. Những vấn đề bản liên quan đến hạch toán TSCĐ hình: TSCĐ hình về nguyên tắc cũng phản ánh theo nguyên giá, cũng trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh, cũng theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi nhận TSCĐ hình ở “ Sổ TSCĐ” của đơn vị. Ứng với mỗi giai đoạn hình thành TSCĐ hình cách thức họach toán như sau: a) Giai đoạn nghiên cứu: Đây là giai đoạn tìm kiếm ban đầu theo kế hoạch để đạt được những hiểu biết và tri thức khoa học hoặc kĩ thuật mới. Chi phí phát sinh trong giai đoạn này đựợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kì. Nếu chi phí đó lớn thì được vào tài khỏan “ chi phí trả trước” và đụơc phân bổ dần b) Giai đoạn triển khai: Đây là giai đoạn ứng dụng những kết quả nghiên cứu để sản xuất ra những sản phẩm mới và phát minh mới. TSCĐ hình tạo ra trong giai đoạn triển khai đựơc ghi nhận là TSCĐ hình khi thỏa mãn các điều kiện sau: + Tính khả thi về mặt kinh tế đảm bảo cho việc hình thành và đưa TSCĐ hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán 5 + Doanh nghiệp dự định hoàn thành TSCĐ hình để sử dụng hoặc để bán + Doanh nghiệp khả năng sử dụng hoặc bán TSCĐ hình + TSCĐ hình phải tạo ra đựơc lợi ích kinh tế trong tương lai. + đủ nguồn lực kinh tế tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất giai đoạn chiển khai bán hoặc sử dụng TSCĐ hình đó. + khả năng xác định chắc chắn toàn bộ các chi phí trong giai đoạn chiển khai để tạo ra TSCĐ hình đó. + Ước tính đủ thời gian sử dụng trên một năm và giá trị cố định trên 10.000.000( mười triệu đồng) Nguyên giá của TSCĐ hình tạo ra trong giai đoạn triển khai bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinh từ thời điểm TSCĐ hình đó đáp ứng đầy đủ các điều kiện ghi nhận TSCĐ hình 6 Chương 2: Chế độ kế toán Việt Nam, chuẩn mực kế toán quốc tế và qui định của một số quốc gia về hoạch tóan TSCĐ hình 2.1 Chế độ Kế toán Việt Nam về TSCĐ hình giai đoạn trước chuẩn mực:  Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT: 2.1.1 Khái niệm: - Tài sản cố định hình là TSCĐ không hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư chi trả, chi phí nhằm được lợi ích hoặc các nguồn tính kinh tế, là giá trị của chúng xuất phát từ những đặc quyền hoặc quyền của doanh nghiệp như: quyền sử dụng đất;chi phí thành lập doanh nghiệp; chi phí chuẩn bị sản xuất, kinh doanh, chi phí khai hoang; chi phí nạo vét luồng lạch, bến cảng,cửa sông; giá trị bằng phát minh sáng chế; chi phí nghiên cứu, phát triển; chi phí về lợi thế thương mại; quyền chuyển nhượng; . -Tài khoản sử dụng để hạch toán TSCĐ hình: tài khoản 213: "tài khoản cố định hình" +kết cấu và nội dung phản ánh  Bên nợ: nguyên giá TSCĐ hình tăng  Bên : nguyên giá TSCĐ hình giảm  Số dư bên nợ: nguyên giá TSCĐ hình hiện còn ở đơn vị. +tài khoản 213 6 tài khoản cấp 2: Tài khoản 2131 - quyền sử dụng đất Tài khoản 2132 - Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất Tài khoản 2133 - Bằng phát minh sáng chế Tài khoản 2134:- Chi phí nghiên cứu, phát triển. Tài khoản 2135 - Chi phí về lợi thế thương mại Tài khoản 2138 - TSCĐ hình khác 7 2.1.2. Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu *kế toán tăng TSCĐ hình 1.hạch toán các nghiệp vụ mua TSCĐ hình , ghi: Nợ TK 213 - Tài sản cố định hình TK 111 - tiền mặt, hoặc TK 112- Tiền gửi ngân hàng, hoặc TK 141 - Tạm ứng TK 331 - Phải trả cho người bán (số còn nợ) 2.Nhận vốn cổ phần, vốn liên doanh bằng TSCĐ hình, ghi: Nợ TK 213 - Tài sản cố định hình TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh ( chi tiêt nguồn vốn cổ phẩn hoặc liên doanh) 3. Hạch toán tăng TSCĐ hình là chi phí về lợi thế thương mại. Chi phí về lợi thế thương mại thường gắn với TSCĐ hữu hình. Vì vậy, khi đầu tư vào những sở thương mại, cần xác định chính xác phần phân chi phí liên quan tới TSCĐ hữu hình và phần chi phí về lợi thế thương mại, ghi: Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá TSCĐ hữu hình) Nợ TK 213 (2135) - TSCĐ hình (phần chi phí về lợi thế thương mại) TK 111 - Tiền mặt, hoặc TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, hoặc TK 331 - Phải trả người bán ( Số còn nợ) 4. Giá trị TSCĐ hình là các chi phí hình thành trong một quá trình (như: Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất .) a,Tập hợp chi phí thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 241 - XDCB dở dang TK 111 - Tiền mặt TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, hoặc 8 b, Khi kết thúc quá trình đầu tư, kế toán phải tổng hợp, tính toán chính xác tổng số chi phí thực tế phát sinh và ghi sổ: Nợ TK 213 - TSCĐ hình TK 241 - XDCB dở dang (2412) *Kế toán giảm TSCĐ hình 5. Hạch toán việc nhượng bán, thanh lý TSCĐ hình Tài sản cố định hình của doanh nghiệp giảm đi do những lí do khác nhau như: nhượng bán, thanh lý, đem góp vốn liên doanh a. Căn cứ chứng từ thanh lí nhượng bán hoặc chứng từ thu tiền thanh lí, nhượng bán TSCĐ, đã thu hoặc phải thu của người mua, ghi : Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng TK 721 - Các khoản thu nhập bất thường b. Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ, phản ánh phần giá trị còn lại vào chi phí ghi giảm nguyên giá, giá trị hao mòn, ghi: Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141) (phần giá trị hao mòn) Nợ TK 821 - Chi phí bất thường (phần giá trị còn lại) TK 211 - TSCĐ hữu hình ( nguyên giá) c. Các chi phí phát sinh liên quan đến việc nhượng TSCĐ (nếu có), cũng được tập hợp vào bên nợ TK 821 - chi phí bất thường. d. Nếu TSCĐ đem nhượng bán được hình thành từ nguồn vốn vay ngân hàng, thì số tiền thu được do thanh lí nhượng bán TSCĐ trước hết phải trả nợ đủ vốn vay và lãi vay cho ngân hàng, số còn lại đơn vị mới được quyền sử dụng cho những mục đích thích hợp. Khi trả nợ vốn ngân hàng, ghi: Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (đối với các khoản nợ đã đến hạn trả) hoặc 9 Nợ TK 341 - Vay dài hạn (các khoản trả trước hạn) TK 111 - Tiền mặt, hoặc TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng 2.2. Chế độ kế toán Việt Nam về hoạch tóan TSCĐ hỡnh giai đoạn áp dụng chuẩn mực số 04 về TSCĐ hình  Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31-12-2001 và thông tư số 89/22/TT- BTC 2.2.1. Qui định chung: 2.2.1.1. Xác định nguyên giá: a) Nguyên giá của TSCĐ hìnhtoàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để được TSCĐ hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến. - Nguyên giá TSCĐ hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính. - TSCĐ hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, trả góp, nguyên giá của TSCĐ hình được phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí SXKD theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hình (vốn hóa) - TSCĐ hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ hình là giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị. 10 . phát sinh Phản ánh thu nhập về việc thanh lý, nhượng bán. Nợ TK111, 112, 152, 153, 131, 138: tổng giá trị thu hồi Có TK3331( 33311): thuế GTGT đầu ra phảI

Ngày đăng: 26/07/2013, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan