dethi hoc sinh gioi ngu van

4 247 0
dethi hoc sinh gioi ngu van

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề đề kiểm tra học sinh giỏi. Môn ngữ văn 8 Phần I: trắc nghiệm: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 8 bằng cách khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B,C hoặc D) đứng trớc câu trả lời đúng nhất. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi , mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn cha về . Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hơng nữa. Tôi nói nghe đâu vì tôi thấy ngời ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó. Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi: - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? Tởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi và tôi nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thơng ấp ủ từng phen làm tôi rớt nớc mắt, tôi toan trả lời có. Nhng nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cời rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi những hoài nghi để tôi kinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ngời đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá , phải bỏ con đi tha hơng cầu thực. Nhng đời nào tình thơng yêu và kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá th , nhắn ngời thăm tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cời đáp lại cô tôi : - Không ! Cháu không muốn vào . Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. - Cô tôi hỏi luôn , giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu! 1- Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? A: Trong lòng mẹ B: Lão Hạc C: Tắt đèn D: Cô bé bán diêm 2 - Đoạn trích trên tác giả đã kết hợp các phơng thức biểu đạt nào? A: Tự sự + miêu tả B: Miêu tả + biểu cảm C: Biểu cảm + lập luận Đ: Tự sự + miêu tả +biểu cảm 3 - ý nào thể hiện rõ nội dung chính của đoạn trích ? A: Rắp tâm của bà cô về mẹ bé Hồng B: Hạnh phúc của bé hồng khi nghĩ về mẹ C: Thái độ của bé hồng trong cuộc đối thoại với bà cô về mẹ. D: Cuộc sống cơ cực đáng thơng của hồng khi xa mẹ. 4 - Ngời xng tôi trong đoạn trích là ai? Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề A: Mẹ bé Hồng B: Bà cô C: Ngời kể chuyện Đ: Ngời họ nội 5 - Các từ : hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, rắp tâm thuộc trờng từ vựng nào ? A: Thái độ B: Trạng thái C: Cảm xúc D: Tính chất 6 - Từ lấytrong câu: mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá th, nhắn ngời thăm hỏi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà thuộc: A: Từ nối B: Trợ từ C: Tình thái từ D: Thán từ 7 - Dấu hai chấm trong đoạn trích : một hôm , cô tôi đến bên cời hỏi : Hồng! mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? A: Đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó. B: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp C: Đánh dấu phần có chức năng chú thích D: Đánh dấu lời đối thoại 8 - Trong các câu sau câu nào là câu ghép ? A: Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hơng nữa. B: Nhng nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cời rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp C: Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ngời đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con đi tha hơng cầu thực . D: Mặc rầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá th, nhắn ngời thăm tôI lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Phần II: tự luận (8 điểm) Câu1: Hãy viét một đoạn văn từ 5-7 câu theo cách quy nạp có sử dung câu chủ đề sau: Tuyện ngắn chiếc lá cuối cùng của Ôhenri đã thể hiện rất cảm động tình yêu thơng cao cả giữa những hoạ sĩ nghèo (2diểm) Câu 2: Hãy viết bài thuyết minh ngắn giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và nội dung nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ (6 điểm) đề kiểm tra học sinh giỏi. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề Môn ngữ văn 6 Phần I: trắc nghiệm (2 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng: Ngày xa có ông vua nọ sai một viên quan đi dô la khắp nớc tìm ngời tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi ngời. Đã mất nhiều công tìm kiếm những viễn quan vẫn cha thấy có ngời nào thật lỗi lạc. 1. Đoạn văn tính từ văn bản nào? A. Sọ dừa B. Thánh Gióng C. Em bé thông minh D. Thạch Sanh 2. Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Miêu tả kết hợp với biểu cảm 3. Đoạn văn trên có mấy từ láy? A. Một từ B. Haitừ C. Ba từ D. Bốn từ 4. Trong câu Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi ngời có mấy cụm danh từ? A. Một cụm B, Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm 5. Trong câu Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi ngời có mấy cụm động từ? A. Một cụm B, Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm 6. Trong chú thích sau đây, từ lỗi lạc đợc giải nghĩa bằng cách nào? Lỗi lạc: tài giỏi, khác thờng, vợt hơn ngời A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B. Đa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích C. Đa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích D. Cả ba trờng hợp trên đều sai 7. Trong cụm từ đã mất nhiều công tìm kiếm từ nào là trọng tâm? A. đã B. mất C. nhiều công D. tìm kiếm 8. Đoạn văn trên đợc kể bằng lời của ai? A. Viên quan B. nhà vua C. Ngời kể chuyện dấu mặt Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là truyện trung đại? Cho biết vì sao Mẹ hiền dạy con lại đợc xếp vào truyện trung đại? Câu 2 (5 điểm): Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện Con hổ có nghĩa để kể lại câu chuyện ấy. đề kiểm tra học sinh giỏi. Môn ngữ văn 9 Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề Phần I: trắc nghiệm (2 điểm): 1. Văn bản nào sau đây không đợc sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ: A. Bài thơ về tiểu đội xa không kính C. ánh trăng B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ D. Bếp lửa 2. Văn bản nào đợc coi là có lối diễn đạt giàu tính khẩu ngữ? A. Bài thơ về tiểu đội xa không kính C. Bếp lửa B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ D. Đồng chí 3. Trong Lặng lẽ Sapa có mấy nhân vật sống và làm việc ở Sapa? A. Một B. Năm C. Hai D. Sáu 4. Lặng lẽ Sapa đợc trần thuật chủ yếu qua điểm nhìn của nhân vật nào? A. Ông hoạ sĩ C. Cô kĩ s B. Bác lái xe D. Anh thanh niên 5. Dòng nào nói đúng nhất ý của mục ghi nhớ của bài thơ Bếp lửa? A. Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với tự sự, miêu ta với thuyết minh B. Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự và bình luận C. Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa thuyết minh với miêu tả, tự sự và biểu cảm 6. Yếu tố nào sau đây dùng để nói về ý nghĩa giáo dục t tởng của bài ánh trăng A. ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Son sắt thuỷ chung B. Lá lành đùm lá rách D. Uống nớc nhớ nguồn 7. Bé Thu trong Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng gặp cha sau khoảng thời gian xa cách là bao nhiêu? A. Hai năm B. Bốn năm C. Tám năm D. Mời năm 8. Yếu tố chủ yếu có ở cả thơ và truyện hiện đại là: A. Tự sự và miêu tả C. Miêu tả và biểu cảm B. Biểu cảm và lập luận D. Chỉ A, C Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (3 điểm): Đoạn kết một bài thơ sách giáo khoa Ngữ văn 9 viết: Không có kính rồi xe không có đèn a. Chép tiếp những câu còn lại để hoàn chỉnh khổ cuối bài thơ b. Cho biết khổ thơ tính trong tác phẩm nào? của ai? - Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ấy - Nêu cái hay của khổ thơ cuối Câu 2 (5 điểm): Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích Chiếc lợc ngà trích truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm . minh ngắn giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và nội dung nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ (6 điểm) đề kiểm tra học sinh giỏi. Giám thị coi thi không. Son sắt thuỷ chung B. Lá lành đùm lá rách D. Uống nớc nhớ ngu n 7. Bé Thu trong Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng gặp cha sau khoảng thời gian xa cách là

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan