Chuyờn BDHSG Giỏo viờn biờn son: Trn Th Hoa Trng DTNT T CHUYấN BDHSG TH 08 Câu I 1)- . Mối rằng : Giá đáng nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám nài ! Cò kè bớt một thêm hai, Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm. (Theo Ngữ văn9 Tập một NXBGD 2005-tr 98) Đọc kỹ đoạn thơ rồi trả lời các câu hỏi sau: 1.1) Mối rằng: Giá đáng nghìn vàng,nội dung lời nói phải hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 1.2) Phơng thức tu từ trong câu thơ trên là gì? Từ nào trong câu thơ cho em biết điều đó? 1.3) Cò kè bớt một thêm hai có phải là một câu thơ hay theo quan niệm là một câu thơ có sức gợi (chữ dùng của nhà thơ Lu Trọng L) ? 1.4) Phơng án nào là đúng nhất nói về câu thơ Cò kè bớt một thêm hai: A. Bản chất con buôn: trắng trợn, bỉ ổi của ngời đợc gọi là Giám Sinh họ Mã trong cảnh gia biến của Vơng viên ngoại. B. Mã Giám Sinh xem Kiều nh một món hàng cao giá, y mặc cả một cách trắng trợn, bỉ ổi, chà đạp nhân phẩm Thúy Kiều. C. Mụ mối và Mã Giám Sinh ngã giá về món hàng đặc biệt: trắng trợn, bỉ ổi, vô lơng tâm trong cảnh đau đớn đến câm lặng của nàng Kiều. D. Ngòi bút và thái độ của Nguyễn Du về con ngời Mã Giám Sinh: trắng trợn, bỉ ổi, thờ ơ, vô cảm trớc nỗi đau của Kiều. 1.5) Phơng thức biểu đạt chính của Truyện Kiều và phơng thức biểu đạt chính của đoạn trích trên có mâu thuẫn không? 2) Chọn một phơng án phù hợp ( trong các phơng án A, B, C, D) và viết thêm cho rõ nghĩa câu thơ Nao nao dòng nớc uốn quanh (Truyện Kiều Nguyễn Du): A. Câu thơ biểu đạt sắc thái cảnh vật. B. Câu thơ biểu đạt cảm giác của Thuý Kiều. C. Câu thơ biểu đạt vẻ đẹp của dòng suối. D. Câu thơ biểu đạt khung cảnh buổi chiều Câu II Sự gặp gỡ về tâm hồn của những ngời đồng chí qua 2 câu thơ: - Đầu súng trăng treo (Đồng chí-Chính Hữu) - Vầng trăng thành tri kỷ (ánh trăng-Nguyễn Duy) Câu III Về chữ hát trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Câu IV: Thái độ và hành động của hai nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tợng thuỷ văn (Lặng lẽ SaPa- Nguyễn Thành Long) và anh chiến sĩ lái xe (Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật) gợi cho em suy nghĩ gì về tuổi trẻ nhân Tháng Thanh niên 2007. -------------Hết-------------- GI í Câu 1: 1.1) Thúy Kiều (Sắc đành đòi một, tài đành họa hai không thể mua bằng tiền, là vô giá) đợc hiểu theo nghĩa chuyển. 1.2) Phơng thức tu từ ẩn dụ. Từ Giá cho em biết điều đó. Giá ở đây không phải là giá cả, giá cả chỉ dùng khi mua hàng, Kiều không phải là hàng hoá theo nghĩa thực. ngàn vàng là ẩn dụ để chỉ Kiều. 1.3) Đó là một câu thơ hay, có sức gợi. Câu thơ giúp ngời đọc hình dung đợc con ngời thật MGS: bỉ ổi, trắng trợn, vô liêm sỉ và vô cảm 1.4) Phơng án D B hc mờnh mụng ta bin tri Khuyờn con rỏng hc ch ham chi Chuyờn BDHSG Giỏo viờn biờn son: Trn Th Hoa Trng DTNT T 1.5) Phơng thức biểu đạt chính của Truyện Kiều là tự sự, đoạn trích là tự sự điều đó không mâu thuẫn 2) Phơng án A : viết thêm về tâm trạng con ngời. Câu 2: Bài viết có thể trình bày các ý khác nhau nhng nội dung cần đề cập là: - Hai bài thơ đều có hình ảnh ánh trăng, hai câu thơ đều nói về trăng. - Trăng trong hai câu thơ gần gũi, thân mật, gắn bó với tâm trạng ngời chiến sĩ. - Hai bài thơ sáng tác ở hai thời điểm khác nhau, sự gắn bó trăng với ngời đều trong điều kiện gian khổ, thiếu thốn nhng với ngời chiến sĩ trăng trớc sau là bạn để gửi gắm tâm trạng và ớc vọng. Trình bày đợc các ý trên, văn viết trôi chảy, chữ viết rõ ràng cho 2 điểm. Giám khảo căn cứ điểm tối đa để cho các thang điểm khác. Câu 3: + Bài viết trình bày theo các ý: - Bài thơ ĐTĐC diễn tả niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động và thiên nhiên đất nớc. - Cảm hứng xuyên suốt bài thơ là cảm hứng lãng mạn. - 4 lần nhà thơ lặp hát(Câu hát căng buồm theo gió khơi,Hát rằng:Cá bạc biển Đông lặng,Ta hát bài ca gọi cá vào,Câu hát căng buồm với gió khơi) - Lặp 4 lần rất thành công đã tạo giọng điệu riêng và âm hởng đặc biệt.Bài thơ la một tráng ca- một tráng khúc về lao động và thiên nhiên đất nớc - Hát trong các câu thơ sử dụng linh hoạt. - Trình bày đợc các ý trên, văn viết trôi chảy. Câu 4 : A. Yêu cầu 1) Về nội dung: Bài làm có thể có bố cục khác nhau nhng phải đúng kiểu văn bản nghị luận; các ý trình bày có thể không giống nhau nhng trên cơ sở hiểu văn bản Lặng lẽ Sa Pa và Bài thơ về tiểu đội xe không kính, đại thể cần nêu đợc các ý: a) Hai nhân vật anh thanh niên (LLSP), anh chiến sĩ (BTVTĐXKK) - Ngời trẻ tuổi ở hai mặt trận khác nhau: xây dựng CNXH và chống Mĩ cứu nớc. - Nhiệt tình, dũng cảm thực hiện nghĩa vụ của tuổi trẻ không vụ lợi. - Với ý chí và nghị lực của tuổi trẻ, với trách nhiệm và nghĩa vụ đối với đất nớc họ lạc quan, yêu đời. b) Suy nghĩ của bản thân: - Vấnđề cống hiến của tuổi trẻ. Hai nhân vật vănhọc đã cho thấy sự cống hiến của họ trong quá khứ để làm nên đất nớc hôm nay. - Thế kỷ XXI có những yêu cầu với thế hệ trẻ giống hôm qua nhng cũng có những yêu cầu khác (do bối cảnh lịch sử, xã hội, thời đại .). - Dù ở hoàn cảnh nào tuổi trẻ hôm nay cũng luôn phân biệt: cống hiến và hởng thụ mà cống hiến (trong mọi điều kiện và hoàn cảnh) là mục đích quan trọng của tuổi trẻ.Nét đẹp của hai nhân vật là hành trang vào đời của tuổi trẻ hôm nay. 2) Về hình thức: - Vận dụng nhuần nhuyễn các phơng thức biểu đạt, các phép lập luận đã học. Văn viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc. ít mắc các lỗi diễn đạt. B hc mờnh mụng ta bin tri Khuyờn con rỏng hc ch ham chi . một thêm hai, Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm. (Theo Ngữ văn 9 Tập một NXBGD 2005-tr 98 ) Đọc kỹ đoạn thơ rồi trả lời các câu hỏi sau: 1.1) Mối rằng:. buôn: trắng trợn, bỉ ổi của ngời đợc gọi là Giám Sinh họ Mã trong cảnh gia biến của Vơng viên ngoại. B. Mã Giám Sinh xem Kiều nh một món hàng cao giá, y mặc