1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo dục trẻ mầm non 4 5 tuổi

355 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 355
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

PHẦN MỘT MỤC TIÊU GIÁO DỤC A PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Giữ thăng ghế thể dục - Kiểm soát vận động thay đổi hướng chạy theo vật chuẩn - Phối hợp tốt vận động tay - mắt tung/ đập/ném - bắt bóng ; cắt giấy theo đường thẳng, tự cài cúc, buộc dây giày - Nhanh nhẹn, khéo léo vận động chạy nhanh, bò theo đường dích dắc - Biết tên số ăn ích lợi ân uống đủ chất ' - Thực số việc tự phục vụ sinh hoạt nhắc nhở - Biết tránh số vật dụng gây nguy hiểm, nơi khơng an tồn B PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Thích tìm hiểu khám phá đồ vật hay đật câu hỏi: Tại ? Để làm ? - Nhận biết số đặc điểm giống khác cùa thân với người gần gũi - Phân loại đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước - Nhận mối liên hệ đơn giản vật, tượng quen thuộc - Nhận biết phía phải, phía trái thân - Nhận biết buổi sáng - trưa - chiều - tối - Đếm phạm vi 10 - Có biểu tượng số phạm vi - So sánh sử dụng từ: nhau, to - nhỏ hơn, cao - thấp hơn, rộng hơn-hẹp hơn, nhiều - hơn, - Nhận biết giống khác hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật qua vài dấu hiệu bật - Nhận biết số công cụ, sản phẩm, ý nghĩa số nghề phổ biến gần gũi - Nói địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết tên cùa vài danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước C PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Diễn đạt mong muốn, nhu cầu câu đơn, câu ghép - Đọc thơ, kể lại truyện diễn cảm - Kể lại việc theo trình tự - Chú ý lắng nghe ngườị khác nói D PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NẲNG Xà HỘI - Chơi thân thiện với bạn - Thể quan tâm đến người khác lời nói, cử chỉ, hành động - Thực công việc giao đến - Thực số quy định gia đình, trường, lớp mầm non, nơi cơng cộng - Giữ gìn, bảo vệ mơi trường : bỏ rác nơi quy định, chăm sóc vật, cảnh ; giữ gìn đồ dùng, đồ chơi E PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp vật, tượng xung quanh tác phẩm nghệ thuật hát diễn cảm hát mà trẻ yêu thích - Phân biệt âm sắc số dụng cụ âm nhạc quen thuộc biết sử dụng để đệm theo nhịp hát, nhạc - Vận động phù hợp với nhịp điệu hát, nhạc (vỗ tay, giậm chân, nhún nhảy, múa,,.) - Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm có nội dung bố cục đơn giản - Biết thể xen kẽ màu, hình trang trí đơn giản - Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm mình, bạn PHẨN HAI CHẾ ĐỘ SINH HOẠT A - NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN Khi thực chế độ sinh hoạt, cần đảm bảo nguyên tắc sau : Đảm bảo tính khoa học, hợp lí, vừa sức, phù hợp với nhịp sinh học trẻ theo lứa tuổi cá nhân trẻ Nội dung hoạt động ngày cần phong phú đa dạng, gần gũi với sống thực trẻ, đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ Phân phối thcà gian thích hợp có cân hoạt động tinh động, hoạt động lớp trời, hoạt động chung lớp hoạt động theo nhóm, cá nhân Đảm bảo trình tự hoạt động lặp lặp lại, nhằm tạo nếp hình thành thói quen tốt trẻ Đảm bảo cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với đặc điểm riêng trẻ, tránh sư đồng loat, gị bó cứng nhắc Đảm bảo linh hoạt, mềm dẻo, nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ phù hợp với điều kiện vùng miền, địa phương, B - GỢI Ý THỜI GIAN BIỂU Thời gian Hoạt động Mùa hè 6h45 - 8h00 Mùa đông 7h00 - 8h20 8hOÒ - 8h40 8h40 - 9h20 8h20 - 9h00 9h00-9h40 Học Chơi, hoạt động góc 9h20 - lOhOO 10h00-llhl0 9h40-10h20 10h20 -1 lh40 Chơi trời Ăn bữa llhlO- 14h00 14h00 - 14h40 14h40- 15h40 15h40 - 17h00 lh40 - 14h00 14h00 - 14h40 14h40- 15h40 15h40 - 17h00 Ngủ Ăn bữa phụ Chơi, hoạt động theo ý thích Trẻ chuẩn bị trả trẻ Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Lưii ý: Tuỳ theo điều kiện thực tế địa phương, tuỳ theo mùa điều chỉnh thời gian biểu cho phù hợp C Tổ CHỨC THỰC HIỆN I - ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH Đón trẻ Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở Đối với cháu mẫu giáo, vài ngày đầu nên gần gũi với trẻ, đón dẫn trẻ vào lớp Khi đón trẻ, giáo viên trao đổi với phụ huynh số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc trẻ trường Cho trẻ chơi tự góc trẻ trị chuyện (theo cá nhân nhóm) điều liên quan đến chủ đề tiến hành, thân trẻ kiện xảy ngày xung quanh trẻ (thời tiết, trẻ hứng thú ) Khi trị chun, gợi mở, nêu tình để trẻ trả lời, giúp trẻ rèn luyện phát triển kĩ ứng xử, giao tiếp Thể dục sáng Thể dục sáng cho trẻ tập nhà sân, tập theo nhạc sử dụng dụng cụ (nơ, bóng, gậy) tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể trường lớp thời tiết Điểm danh Điểm danh thực nhiều hình thức, giúp trẻ biết tên quan tâm đến : Giáo viên gọi tên trẻ làm cho trẻ thẻ tên - kí hiệu Khi II- HOẠTĐỘNG HỌC Hoạt động học trẻ chế độ sinh hoạt ngày tổ chức định hướng hướng dẫn trực tiếp giáo viên Nội dung hoạt động học tiến hành theo mục đích, kế hoạch, mang tính tích hợp dự kiến kế hoạch tuần phù hợp với lĩnh vực nội dung giáo dục chương trình theo chủ đề Mỗi ngày, trẻ học nội dung trọng tâm (một nội dung giáo dục phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm, kĩ nâng xã hội Và thẩm mĩ) tích hợp với hai nội dung khác mang tính chất bổ trợ cho nội dung gọng tâm Với lớp đồng trẻ có hai giáo viên, tuỳ theo điều kiện, hồn cảnh cụ thể, chia trẻ thành hai nhóm để trẻ học lúc tổ chức cho nhóm trẻ học lớp, nhóm chơi hoạt động ngồi trời, sau đổi lại * Lưu ý : Nếu có tách thành nhóm để dạy, giáo viên cần phải đảm bảo việc tổ chức điều kiện thực hiện, phương pháp tiến hành hoạt động nhóm tương đương, Thời gian tiến hành hoạt động học kéo dài khoảng 25 - 30 phút III - CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC Xây dựng mơi trường, xếp góc chơi theo hướng mở tạo điều kiện trẻ tự lựa chọn nhóm chơi, tham gia vào trò chơi, hoạt động theo ý thích góc Trong hoạt động trị chơi đóng vai, trị chơi lắp ghép, xây dựng trị chơi có vị trí trung), tâm Bên cạnh đó, giáo viên khuyến khích trẻ tham gia vào nhóm chơi, hoạt động mangtính sáng tạo chơi vẽ, nặn, cắt, dán (góc tạo hình) ; ơn lại hát, múa vận độngìp tục theo nhạc góc âm nhạc tham gia vào góc hoạt động khác Nội dung chơi thời điểm thường gắn với chủ đề, phù hợp với độ tuổi, đảm bảo an toàn với trẻn) Hằng ngày, nên ý quan sát, khuyến khích để trẻ luân phiên tham gia vào nhóm hoạt động khác nhau, không để trẻ chơi hoạt động nhóm tuần nêu Kết thúc thời gian chơi hoạt động góc, cần hướng dẫn trẻ nhóm chơi, tự cất đồ chơi, xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp quy định để chuẩn bị chuyển sang hoạt động khác IV- CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Ở thời điểm này, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi tham gia vào hoạt động phạm vi lớp học với mục đích : Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí lành thiên nhiên, rèn luyện sức khoẻ, thiết lập mối quan hệ trẻ với mơi trường xung quanh, góp phần mở rộng vốn hiểu biết trẻ môi trường tự nhiên - xã hội; thoả mãn nhu cầu chơi hoạt động theo ý thích trẻ Tuỳ thuộc vào nội dung chủ đề tuần, điều kiện trường lớp, hoạt động ngồi trời tiến hành với số nội dung, hình thức sau : + Chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời; làm đồ chơi chơi với vật liệu thiên nhiên như: cây, quả, hoa, lá, cát, sỏi, nước + Chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian mà trẻ yêu thích nhằm tăng cường khả vận động thể : chạy nhảy, leo trèo, nắm bắt + Quan sát số thay đổi tượng thiên nhiên, âm thanh, thời tiết, cối, hoa lá, hoạt động người, vật + Tham gia vào hoạt động chăm sóc góc thiên nhiên : tưới cây, lau lá, nhặt lá, chăm sóc cho vật yêu thích ăn + Dạo chơi sân trường, thăm khu vực trường (thăm nhà bếp, phòng y tế nhóm lớp học khác ) tham quan ngồi khu vực trường như: cơng viên, sở thú, cánh đồng, cửa hàng, siêu thị, trường tiểu học, doanh trại đội, xí nghiệp, nhà máy thuộc cộng đồng dân cư gần trường - Khi thực kế hoạch tuần tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ngồi trời, nên lưu ý + Tuỳ theo tình huống, điều kiện cụ thể trường, lớp, ngày nên lựa chọn tổ chức cho trẻ thực đến nội dung mang tính tập thể, theo nhóm nội dung khác tuỳ theo ý thích ưẻ + Khi tổ chức thực nội dung cần tổ chức phối hợp hợp lí hoạt động có tính động (chạy, nhảy, leo, trèo) với nội dung mang tính chất tĩnh (ngồi nghe kể chuyện, hát, đọc thơ xem tranh truyện ) + Những ngày cho trẻ khu vực sân trường cần chuẩn bị chu đáo, lên kế hoạch cụ thể liên hệ từ trước + Những ngày thời tiết mưa, lạnh tổ chức cho trẻ chơi tham gia vào hoạt động trời, nên cho trẻ chơi vận động, chơi trò chơi dân gian nhẹ nhàng lớp chơi trò chơi học tập, quan sát tượng thay đổi thời tiết Có thể tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động : nghe đọc sách, kể chuyện, xem truyện tranh, làm sách truyện tranh hiên lớp chơi theo ý thích khu vực hoạt động lớp Nên lưu ý nhắc nhở, hướng dẫn trẻ biết cách mặc thêm áo cởi bớt thời tiết thay đổi - Trước trời, nên nhắc nhở trẻ tự mặc quần áo, giày dép phù hợp với thời tiết Chú ý tới thể trạng trẻ để gợi ý, khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động phù họp Giáo viên nên giới thiệu nói rõ khu vực chơi lóp Tập cho trẻ làm quen với hiệu lệnh, cần tập trung trẻ lại chỗ chuẩn bị vào lớp vào trị trẻ ngb vào vơ điểm n với Nê chất tĩr dung c - Trong trình chơi, ln bao qt tất nhóm chơi sân trường, nhắc nhở trẻ không chơi khu vực quy định lớp, giữ gìn vệ sinh ý quan sát kịp thời giải xung đột trẻ, xử lí nhanh nhạy tình xảy trình chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - Kết thúc hoạt động, nên tập trung trẻ, hướng dẫn trẻ vào lóp, tự cất giày dép đúne nơi V- ĂN, NGỦ, VỆ SINH Vệ sinh, ăn trưa Sắp xếp công việc cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn khâu vệ sinh sau ăn Sau trẻ ăn xong, cho trẻ cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn nhắc nhở trẻ vệ sinh sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau ăn Trong thời gian chờ đợi, cho trẻ nghỉ ngơi bố trí số góc chơi thích hợp, nhẹ nhàng để chuẩn bị cho ngủ tiêp theo Ngủ trưa Bố trí thời gian thích họp cho bước chuẩn bị nơi ngủ, thời gian trẻ vệ sinh trước ngủ đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đẫy giấc Ăn phụ Sau trẻ ngủ dậy, nhắc nhở trẻ tự vệ sinh lau mặt rửa tay trước ăn bữa phụ CHƠI, HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỂU Tổ chức cho ừẻ tham gia vào trò chơi, hoạt động theo ý thích khu vực hoạt động Tuỳ theo nội dung cụ thể kế hoạch tuần, lựa chọn tổ chức cho trẻ vào trò chơi vận động hay trò chơi học tập chơi đóng kịch tổ chức cho trẻ nghe kể chuyên, đọc lại thơ, biểu diễn hát, múa mà trẻ biết, tham gia vào hoạt động tạo hình mà trẻ thích ; trẻ xem chương trình dành cho thiếu nhi vơ tuyến, chơi trị chơi với máy vi tính Khi tiến hành nội dung thời điểm này, cho trẻ lựa chọn nội dung hoạt động theo ý thích phù hợp với trẻ, gắn với chủ đề Nên gợi ý cho trẻ lựa chọn hoạt động đảm bảo phối hợp hợp lí hoạt động có tính chất tĩnh với hoạt động có tính chất động Giáo viên khơng nên cho trẻ tham gia nhiều nội dung lúc hay tham gia hoạt động thời gian lâu VII-TRẢ TRẺ - Trước cho trẻ : trị chuyện với trẻ ; khuyến khích nêu gương tốt ngày ; tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có ấn tượng tốt với lớp, với cơ, với bạn để hơm sau trẻ lại thích đến trường Thời gian tiến hành không nên kéo dài 10 phút - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân : lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, Trong thời gian chờ đợi bố mẹ đến đón, nên cho trẻ chơi tự với số đồ chơi dễ cất cho trẻ xem truyện tranh, đọc thơ, kể chuyện, chơi trị chơi dân gian Tuỳ theo điều kiện, cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị trời, không nên để trẻ ngồi chỗ chờ bố mẹ đến đón - Khi bố mẹ đến đón, hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi nơi quy định, chào bố mẹ, chào cô giáo, chào bạn trước Nên dành thời gian trao đổi với cha mẹ số thông tin cần thiết ngày cá nhân trẻ số hoạt động lớp cần có phối hợp với gia đình - Lưu ý kiểm tra điện, nước, đóng cửa cẩn thận trước PHẦN BA NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ A - TỔ CHỨC ẨN, NGỦ, VỆ SINH I- TỔCHỨC ĂN Số lượng chất lượng bữa ăn 1.1 Nhu cầu lượng Theo Quyết định số 2824/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng năm 2007 Bộ Y tế việc phê duyệt “Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” nhu cầu khuyến nghị Trong thời gian trường mầm non, trẻ cần ăn tối thiểu bữa chính, bữa phu phải đảm bảo cung cấp đủ lượng cho trẻ (khoảng 735 - 882 Kcal/ trẻ/ ngày) Tỉ lê chA't ennp cấn nănợ lươnp cẩn đươc cân dối : Ví dụ : ‘Chất đạm (Protit) cung cấp 15 %, chất béo (Lipit) cung cấp 25 %, chất bột (Gluxit) cung cấp 60 % lượng phần Đối với trẻ béo phì, lượng chất béo chất bột đường cung cấp nên mức tối thiểu, đồng thời tăng cường cho trẻ ăn nhiều loại rau, củ, tích cực vận động 1.2 Lượng thực phẩm - Mỗi bữa trẻ ăn 300 - 400 g kể cơm thức ăn (khoang bát) với đủ nâng lượng chất dinh dưỡng cần thiết đạm, béo, đường, muối khoáng sinh tố Các chất dinh dưỡng có nhiều gạo, đậu, đỗ, thịt, cá, trứng, tôm, rau, đậu,lạc, vừng, dầu mỡ, loại rau, củ, loại thực phẩm khác, sẩn có địa phương - Lượng lương thực, thực phẩm cần cho trẻ trường (một bữa bữa phụ): Thực phẩm bữa chỉnh Gạo Thịt, cá, trứng Một suất cơm Gam(g) 80-100 25-50 Đậu, lạc 10-20 Dầu, mỡ nước 10-15 Thực phẩm Một suất bữa phụ Gam (g) Gạo, mì sợi 40-60 Thịt cá 15-20 Hoặc đậu hạt (khô)20 Đường mật 20 - 30 Hoặc chín 100-150 25 Rau, củ, 30-50 Hoặc sữa đậu nành 100-150 1.3 Nước uống Nhu cầu nước thể phụ thuộc lớn vào thời tiết hoạt động trẻ Mỗi ngày, trẻ cần khoảng 1,6-2 lít nước (bao gồm nước uống nước thức ăn) - Nước uống cần đun sơi kĩ đựng bình hay ấm có nắp đậy kín nên sử dụng ngày Chuẩn bị đủ cho trẻ có ca cốc riêng - Cho trẻ uống theo nhu cầu chia làm nhiều lần ngày : sau chơi, ăn xong ngủ dậy Không nên cho trẻ uống nhiều nước trước bữa ăn uống lần nhiều Mùa đông cần ủ nước uống cho ấm Mùa hè nóng nực cần cho trẻ uống nhiều nước hơn, có điều kiện nên cho trẻ uống nước nấu loại sài đất, râu ngô, mã đề, kim ngân hoa nước (dâu, chanh, cam) Chăm sóc bữa ăn 2.1 Trước ăn - Hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn - Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho - trẻ ngồi bàn, có lối quanh bàn dễ dàng - Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đủ cho số lượng trẻ - Trước chia thức ăn, cô giáo cần rửa tay xà phịng, quần áo đầu tóc gọn gàng Cô giáo chia thức ãn cơm bát, trộn đều, cho trẻ ăn thức ăn cịn nóng, khơng để trẻ ngồi đợi lâu 2.2 Trong ăn Cần tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ ăn, nói dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất Cần chăm sóc, quan tâm trẻ đến lớp, trẻ yếu ốm dậy Nếu thấy trẻ ãn kém, cần tìm hiểu nguyên nhân, báo cho nhà bếp y tế hay cha mẹ trẻ biết để chủ động chăm sóc trẻ tốt Đối với trẻ xúc cơm chưa thạo, ăn chậm biếng ăn, cô giáo giúp trẻ xúc động viên trẻ ăn nhanh Trong cho trẻ ăn, cần ý để phịng tránh hóc, sặc trẻ 2.3 Sau ăn : Hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay sau ăn, vệ sinh (nếu trẻ có nhu cầu) II-TỔ CHỨC NGỦ Trước trẻ ngủ - Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối, chăn - Bố trí chỗ ngủ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Phịng ngủ nên giảm ánh sáng cách đóng bớt số cửa sổ tắt bớt đèn - Cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ Với trẻ khó ngủ, nên vỗ giúp trẻ dễ ngủ Trong trẻ ngủ - Phân công giáo viên trực để quan sát, phát xử lí kịp thời tình xảy trẻ ngủ - Về mùa hè, dùng quạt điện ý vặn tốc độ vừa phải để xa từ phía chân trẻ ; dùng điều hồ nhiệt độ khơng để nhiệt độ lạnh - Khi trẻ ngủ không mặc nhiều quần áo, đảm bảo cho trẻ đủ ấm mùa đơng - Nếu thời gian đầu có trẻ chưa quen với giấc ngủ trưa, không ép trẻ ngủ trẻ khác mà cho trẻ làm quen, cho trẻ ngủ muộn cháu khác cần giữ im lặng Sau trẻ thức dậy - Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức lúc ảnh hưởng đến trẻ khác sinh hoạt lớp Không nên đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức giấc dễ làm cho trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi - Hướng dẫn trẻ tự làm số việc vừa sức : cất gối, xếp chãn, chiếu Có thể chuyển dần sang hoạt động khác cách, trò chuyện với trẻ, cho trẻ hát hát nhắc nhở trẻ III-TỔ CHỨC VỆ SINH A Vệ sinh cá nhân 1.1 Vệ sinh cá nhân trẻ a) Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân * Đồ dung cho trẻ rửa tay, rửa mặt Chuẩn bị đủ dụng cụ cho trẻ rửa tay : vòi nước vừa tầm tay trẻ thùng đựng nước có vịi (nếu đựng nước vào xơ hay chậu phải có gáọ dội), xà phịng rửa tay, khăn khơ, để lau tay - Chuẩn bị đầy đủ khăn mặt đảm bảo vệ sinh (một khăn mặt/trẻ) * Đồ dùng vệ sình - Chuẩn bị giấy vệ sinh mềm, sẽ, phù hợp với trẻ - Chuẩn bị đủ nước, đồ dùng lau, rửa cho trẻ b) Chăm sóc hướng dẫn trẻ thực vệ sinh cá nhân * Vệ sinh da - Vệ sinh mặt mũi: hướng dẫn trẻ tự lau mặt trước sau ăn, mặt bị bẩn Hưởng dẫn trẻ lau mắt trước, lau xi phía mắt chuyển dịch khăn cho da mặt trẻ luôn tiếp xúc với phần khăn Mùa rét cần chuẩn bị khăn ấm cho trẻ lau - Vệ sinh bàn tay + Hướng dẫn trẻ tự rửa tay tự lau tay khơ theo trình tự, đảm bảo vệ sinh + Trường hợp trẻ vào lớp, nên hướng dẫn trẻ tỉ mỉ thao tác rửa tay tập cho trẻ làm quen dần với việc tự phục vụ * Vệ sinh miệng - Thường xuyên nhắc nhở trẻ uống nước súc miệng sau ăn - Hướng dẫn trẻ cách chải kết hợp với gia đình để dạy trẻ tập chải 1'ăng nhà Tuyên truyền cho phụ huynh không nên cho trẻ ăn quà vặt kẹo, bánh - Khám định kì để phát sớm sâu chữa trị kịp thời * Hướng dẫn trẻ vệ sinh Hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định Dạy trẻ cách giữ vệ sinh cho thân, giữ gìn nhà vệ sinh Nhắc trẻ dội nước, rửa tay sau vệ sinh * Giữ gìn quần áo, giày dép sề - Khơng để trẻ mặc quần, áo ẩm ướt Khi trẻ bị nôn đại tiểu, tiện quần áo mồ hôi nhiều, cần thay cho trẻ Cởi bớt quần áo trcd nóng mặc thêm áo trời lạnh - Nhắc nhở phụ huynh đưa đủ tất, quần áo dự trữ để thay cho trẻ cần thiết Cho trẻ mặc quần áo loại vải mềm, thấm mồ hôi Nên dùng loại giày, dép vừa việc tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục, để rút kinh nghiệm thực tốt ặt §qạ ¿ịánh giá trẻ cuối chủ đề ghi vào phiếu đánh giá việc thực chủ đề kết siẩítrẻ cuối, đỏ tuổi ghi vào bảng đánh giá sư phát triển trẻ (mẫu đây) Kết ouả ÌUQÌ ghi vào bảng đánh giá phát triển trẻ (mẫu đây) Kết sơ cá nhân trẻ việc thực chủ đề fK K "-V ^tr^rrr ■ '■ — — M^^KiSiiBSiÌPSK'SI'íS'-!' ■■■ ~~ ’ ■„ ; Lớp: Từ ngày .tháng đến ngày tháng mÊẾ^Êẫ^ỂễMề-: ’■■ mÊỉmỂÊÊÊm9ĩSÊ&đì&ế ' ■ MBmăSÊẵẫSMỂmm •» ■> ^^^^y|^jp||:|i|ri:trê thực tốt: SXẼỂí' Cáq mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp lí : ^^Ệặề v: tr'3' Những trẻ chưa đạt dược mục tiêu lí : ^^^^pctiêư-l : ^^^Ệằriiêu : J,,Nộỉ dung chủ đề ỊỊplSil Các nội dung trẻ thực tốt: ^8®ÈĨ ;P; ị■'’:V' ¡«0.2 Gác nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp lí đo : WÊÊÊÊỀP'‘ ’ 23: Các kĩ mà 30% trẻ lớp chưa đạt lí : ÌỊ3v ; ■ : ; ’ ■ ị3 Tổ chức hoạt động chủ đề ỊT|Ế3.1 Hoạt động học : 1^; - Trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả : Ệi^ Trẻ tỏ khơng hứng thú, khơng tích cực tham gia Lí : 3.2 Việc tổ chức chơi lớp : ; ; ISIS ■ ■.■■• ■ ||:ỉ- SỐ lượng/ bố trí góc chơi (khơng gian, diện tích, trang trí ) f- Sự giao tiếp trẻ/nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ ) ?-Thái độ trẻ chơi ¿3.3 Tổ chức chơi trời: ĩ-Số lượng buổi chơi trời tổ chức : ị- Số lượng/chủng loại đồ chơi: Vị trí/chỗ trẻ chơi: quả Ị - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi khu vực chơi : -> khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu rèn luyện kĩ thích hợp Những vấn đề khác cần ỉ ưu ý 4.1 Sức khoẻ trẻ (những trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống, vệ sinh ) 4.2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, cô trẻ Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau tốt * Nhật kí nhóm/lớp : Mỗi nhóm/lớp cần có nhật kí Nhật kí sổ ghi chép lại tình hình chung nhóm trẻ, kiện đặc biệt trẻ diễn ngày ghi lại điều kiện, môi trường, hồn cảnh xảy kiện Nhật kí nhóm/lớp quan trọng giúp giáo viên xây dựng kế hoạch cho hoạt động tiếp theo, liệu theo dõi phát triển trẻ thường xun Thơng qua sổ nhật kí, cán quản lí đánh giá việc chăm sóc - giáo dục trẻ giáo viên để có tư vấn, hỗ trợ cần thiết, phụ huynh hiểu biết phát triển em Giáo viên cần ghi vấn đề sau : + Thời gian (ngày, tháng, năm) + Sĩ số lớp, trẻ nghỉ học, lí + Tình hình chung trẻ ngày + Những kiện đặc biệt trẻ 191 dạng tư liệu, đồng thời quan trọng để đánh giá phát ẬVí^^p^ng suốt năm học , l^tỂềmỉữểẩ rsơ trẻ đựng túi bìa ni-lon, hay cặp ni lơng có nhiều ngăn Trên tên, ngày sinh trẻ, lớp/năm học Hồ sơ bao gồm : (1) Lí lịch trẻ, (2) Sổ trẻ (nếu có); (3) Kết tập (nếu cỏ); (4) Các sản phẩm trẻ nặn, xé ) với nhận xét cô giáo; (5) Kết đánh giá trẻ theo giai đoạn, trẻ hồ sơ cần xếp thành loại (bài vẽ, xé, dán, ảnh chụp sản phẩm khác trẻ tự làm Mỗi loại sản phẩm nên xếp theo trình tự để đễ thấy tiến trẻ, dễ theo dõi Tất sản phẩm thu thập đến thời điểm đánh giá hết năm học hồ sơ cá nhân trẻ nhóm/lớp nên để chỗ xếp cho g quản lí kì, giáo viên xem lại hồ sơ trẻ, trao đổi với đồng nghiệp phụ huynh kếhquả trẻ đạt được, khó khăn mà trẻ gặp phải, từ đó, giáo viên đề xuất kế hoạch tiếp Giáo viên gửi hồ sơ trẻ cho phụ huynh, để biết toàn diện trẻ (những tiến ; mệnh, điểm yếu ), từ phối hợp với gia đình việc chăm sóc - giáo dục trẻ Ị ■' * i- CHỈ SỐ Sự PHÁT TRỈỂN CỦA TRỀ MẪU GIÁO 4-5 TUổl ^^pHÍÁT TRIỂN THỂ CHẤT ■ ^ 1, Cân nặng trẻ (60 tháng) -Trẻtrai: 14,1 -24,2kg Trẻ gái : 13,7 - 24,9kg Chiều cao trẻ (60 tháng) Trẻ trai: 100,7-119,2cm Trẻ gái: 99,9 - 118,9cm Phát triển vận cjộng thô Đi thăng ghế thể dục Tung - bắt bóng với người đối diện khoảng cách m Ném trúng đích nằm ngang (xa m) Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m khoảng 10 giây Vận động tinh Cắt theo đường thẳng 192 lis|ỵ,á ¡8f §|| Ềấịầúị Êm-'ÊSẼấệấ m W: Xếp, chồng 10-12 khối Tự cài, cởi cúc, kéo phéc mơ tuya Dinh dưỡng - sức khoẻ Nói tên số ăn ngày (rau luộc ; thịt kho, cá rán ; canh, cơm) Tự cầm bát, thìa, xúc ăn gọn gàng, khơng rơi vãi Khơng ăn thức ăn có mùi ôi, thiu ; không uống nước lã Tự rửa tay, lau mặtị đánh Biết gọi ngưòi giúp đỡ gặp số trường hợp khẩn cấp : bị đau, chảy máu, ngã, cháy, bị lạc - Nhận biết phịng tránh vật/hành động nguy hiểm, nơi khơng an toàn (bàn dùng, bếp nấu, vật nhọn sắc ; leo trèo bàn ghế ; bể chứa nước, giếng ; cống ) II - PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Biết tìm hiểu nguyên nhân xảy vật, tượng đơn giản xung quanh, biết đặt câu hỏi : (ví dụ : lại héo ? bị ướt ? ) Nhận biết gọi tên màu Phân loại đối tượng theo - hai dấu hiệu Đếm đối tượng phạm vi 10 Nhận biết số lượng thứ tự từ - Nhận biết số đặc điểm bật ích lợi vật, cây, hoa, gần gũi Biết vị trí cửa vật so với thân III - PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thực 2, yêu cầu liên tiếp Biết lắng nghe kể chuyện đặt câu hỏi theo nội dung truyện Biết kể lại việc đơn giản theo trình tự thời gian Cầm sách chiều giở trang để xem, “đọc” (“đọc vẹt”) Nhận kí hiệu thông thường : nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm IV - TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ Xà HỘI Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép Biết làm việc cá nhân phối hợp với bạn Biết ý lắng nghe cần thiết Thể quan tâm với người thân bạn bè - Thực số quy định (cất đồ chơi, trực nhật, ngủ không làm ồn, bỏ rác nơi quy định, không để tràn nước rửa tay) 193 GHỆ THUẬT VÀ THẤM Mĩ Hát giai điệu, hát quen thuộc ; thể cảm xúc vận *ị|fc lư, nhún nhảy) với nhịp điệu hát ; ặCó số kĩ tạo hình đơn giản : vẽ nét thẳng, xiên, ngang Il^ường thẳng, đường cong tạo thành sản phẩm đơn giản ^ỆỆ• Biết sử dụng nguyên, vật liệu để tạo sản phẩm (vẽ nặn, xé, dán) Nói ý tưởng sản phẩm thân động phù hợp (vỗ , tô màu ; xé, cắt PHẦNSÁU PHỐI HỌP GIỮA CO SỎ GIÁO DỤC MẦM NON VĨI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG CHẪM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ j Việc chăm sóc giáo dục trẻ em chia sẻ trách nhiệm gia đình, nhà giáo dục cộng đồng Trường mầm non chia sẻ trách nhiệm với gia đình cộng đồng để thúc đẩy tạo điều kiện tối ưu cho việc chăm sóc giáo dục trẻ em Ị A - PHỐI HỢP GIỮA Cơ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON VỚI GIA ĐÌNH I - NỘI DƯNG PHỐI HỢP GIỮA SỞ GIÁO DỤC MẦM NON VỚI GIA ĐÌNH Để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non, nhà trường nhóm/ lớp cần tạo điều kiện để gia đình tham gia vào nhiều hoạt động khác Có thể nêu số nội dung phối hợp sau : Phối hợp thực chương trình chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ Tham gia tổ chức khám sức khoẻ, theo dõi sức khoẻ trẻ theo định kì Giáo viên cha mẹ chia sẻ, trao đổi kiến thức chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Phịng chống suy dinh dưỡng béo phì cho trẻ, có kế hoạch biện pháp chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ có khiếm khuyết Đóng góp tiền ăn, vật theo yêu cầu nhà trường Phối hợp thực chương trình giáo dục trẻ Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, nhóm/ lớp Cha mẹ tham gia vào hoạt động thực nội dung giáo dục trẻ phù hợp với chương trình, cụ thể : + Tạo điều kiện giúp trẻ tự tìm tịi khám phá mơi trường an tồn theo khả sở thích để trở thành đứa trẻ tị mị, sáng tạo ; tự tin ln hạnh phúc người xung quanh yêu thương, gần gũi trẻ + Chú ý lơi thành viên gia đình, đặc biệt thành viên nam giới : ông, bố, anh, chú, bác tham gia vào việc chăm sóc dạy trẻ 195 !§a§i Hi ỄSÌBPl ' ‘ ịA-y^Ệìị^: |F ©li trọng giáo dục giới tính cho trẻ ế Coi trọng việc phát hiện, can thiệp sớm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật Đối với trẻ AẦ «UXr Ui A« hkA- ~ IX u\ + ìgíypín đề cần lưu ý phát triển trẻ để phát hiên can thiêp sớm hợp với nhà trường việc tổ chức ngày lễ, hội, tổ chức ngày sinh nhật cho trẻ, l^tpPạo môi trường an tồn tình cảm cho trẻ : Đối với trẻ, lần đến lớp mẫu khó khăn lớn trẻ bà mẹ Bởi nhà mẹ gắn ‘ pbá gần suốt ngày, cịn đến trường, đứa trẻ phải vào mơi trường hồn tồn Ị VÌ vậy, giáo viên cần tư vấn cho bố mẹ, thành viên gia đình biết cách chuẩn bị f,trẻ tiếp nhận thay đổi để tránh cho trẻ bị stress Ở lớp, giáo viên cần tạo môi trường ( cho trẻ cảm thấy lớp nhà, khuyên bà mẹ không nên để lộ lo âu, ■Ịuỹến tạm biệt trẻ trường, Lúc nhà, bố mẹ nên lắng nghe câu chuyện ịvễ trường lớp, bạn hỏi han trẻ xảy lớp, cố gắng động viên lyen khích trẻ để tạo cho trẻ cảm giác tự tin đến lóp Gia đình cần thiết phải trao ®ĩvới giáo viên đặc điểm riêng mình, ví dụ thói quen ăn uống, sức khoẻ, ịính để giáo viên có biện pháp chăm sóc- giáo dục phù hợp |Pf3 Phối hợp kiểm tra đánh giá công tác chăm sóc - giáo dục trẻ trường/ ipimaiii 1IUII p - Tham gia với ban giám hiệu nhà trường kiểm tra đánh giá chất lượng chăm sóc J|tìục: lfp|ĩv _ Ipá 4- Theo dõi để phát tiến bộ, thay dổi, biểu bất thường trẻ diễn &pẵng ngày, trao đổi kịp thời để giáo viên có điều chỉnh nội dung phương pháp ^ì|m sóc - giáo dục trẻ fek‘+ Tham gia đóng góp ý kiến với nhà trường chương trình phương pháp chăm sóc If§ịậ6 dục trẻ Đề xuất nhà trường hướng dẫn bậc cha mẹ thực việc chăm sóc giáo ¡¡llc trẻ gia đình có hiêu Ipĩện trường với trẻ phụ huynh Tham gia xây dựng sở vật chất ỆỊặụ - Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh, làm đồ dùng, dồ chơi cho trẻ tvl “ Đóng góp xây dựng, cải tạo trường/ nhóm, lớp, cơng trình vệ sinh, theo quy định ^Itheo thoả thuận -Đóng góp vật cho nhóm/ lớp trường mầm non : bàn, ghếv thang fe^ leo, cầu trượt, vật liệu cho trẻ thực hành ISSlSẳ:'' *\ * ;V ' ■ n - HÌNH THỨC PHỐI HỢP GIỮA co SỞ GIÁO ĐỤC MẦM NON VỚI GIA ĐÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN Hình thức phối hợp sở giáo dục mầm non với gia đình - Qua bảng thơng báo qua góc “tun truyền cho cha mẹ” nhà trường nhóm lớp : thông tin tuyên truyền tới phụ huynh kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ thơng báo nội dung hoạt động, yêu cầu nhà trường gia đình, nội dung mà gia đình cần phối hợp với giáo việc thực chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ - Trao đổi thường xuyên, ngày đón, trả trẻ - Tổ chức họp phụ huynh định kì (3 lần/1 năm) để thơng báo cho gia đình cơng việc, thảo luận hình thức phối hợp gia đình nhà trường (họp đầu năm) kết hợp phổ biến kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ cho cha mẹ - Tổ chức buổi sinh hoạt, phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ theo chuyên đề đặc biệt có dịch bệnh - Thông qua đợt kiểm tra sức khoẻ cho trẻ - Thông qua hội thi, hoạt động văn hoá văn nghệ - Cán bộ, giáo viên đến thăm trẻ nhà - Hòm thư cha mẹ - Phụ huynh tham quan hoạt động trường mầm non - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng (đài truyền hình, truyền thanh, ) Nhiệm vụ giáo viên phối hợp với gia đình Để tạo tin tưởng thu hút tham gia phụ huynh vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lớp nhà trường, giáo viên cần phải: - Lắng nghe ý kiến cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh Sẵn sàng tư vấn giúp đỡ kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ gia đình có yêu cầu - Thông tin đầy đủ cho cha mẹ trẻ chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ trường nhiều hình thức khác : Họp phụ huynh, bảng thơng báo, góc trao đổi với phụ huynh Ví dụ : Trước ngày nhận trẻ vào trường, cần có hướng dẫn cho bố mẹ, giới thiệu hoạt động ngày trường giáo viên trẻ - Nếu trẻ lần đầu đến lớp, cô giáo cần trao đổi cụ thể chế độ sinh hoạt trẻ trường, nắm bắt thông tin, đặc điểm trẻ, cho bố mẹ làm quen trẻ với lớp, với bạn cô giáo Thời gian đầu cho bố mẹ vào lớp chơi trẻ, đón trẻ sớm, cho trẻ mang theo đến lớp đồ chơi ưa thích mà trẻ thường chơi nhà để tránh hụt hẫng ban đầu - Liên lạc thường xuyên với gia đình để tìm hiểu sinh hoạt trẻ gia đình, thơng tin chố cha mẹ trẻ biết tình hình trẻ lóp, thay đổi trẻ có để kịp thời có biện pháp tác động chăm sóc - giáo dục phù hợp 197 lập kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, giáo viên cần phải đưa nội dung ^ợp với gia đình vào kế hoạch, cần nêu yêu cầu cụ thể vấn đề cần phối hợp a rệình để thực chủ đề : Ví dụ : Tữ ngày đến ngày cần phụ huynh đóng "tvùệu : giấy báo cũ, bìa, cầy, hạt, ; nhà, phụ huynh đọc cho trẻ nghe thơ, truyện đ)nh, cô giáo, Phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ củng cố kĩ rửa tay, đánh răng, ăt, Những yêu cầu giáo viên nên thông báo cho phụ huynh đón, trả Ị ý góc “tuyên truyền cho cha mẹ” Sau thời gian đưa yêu cầu phụ M"giáo viên đưa số thông tin : thông báo danh sách phụ huynh iíện yêu cầu, nhắc lại yêu cầu với số phụ huynh Khi đánh giá sau chủ đề, rìêh phải có phần nhận xét cồng tác phối hợp với gia đình phục vụ cho việc thực ?hủ đề (những thực được, cịn tồn gì, có cần rút kinh nghiệm, hướng Trong vấn đề chăm sóc - giáo dục trẻ khuyết tật: fyiáo viên cần cung cấp giới thiệu cho bậc cha mẹ trẻ biết mốc phát triển ửờng trẻ vấn đề cần lưu ý phát triển trẻ để phát êo sớm thấy trẻ có biểu khơng bình thường ■r>UA ĩJốị vói gia đình uỏ uẻ khuycí icu k/ầii Iiul iG đổ ưâv ^íĩâ iTi-C hicu : nông nên che giấu khuyết tật mà nên mạnh dạn thẳng thắn trao đổi với viên hạn chế trẻ Gia đình nên cho trẻ đến học lớp mẫu giáo hoà nhập để hội cho trẻ giao tiếp với người xung quanh Bố mẹ nên giáo viên giúp khắc phục thói quen khơng tốt, trường hợp cần thiết, viên tìm đến tư vấn nhà chuyên môn để giúp đỡ Cần giải thích để phụ biết : Nguy lớn khuyết tật xảy tuổi tiền học đường tiới ngưng trệ trình phát triển bình thường, trở ngại gây khả thích trẻ khuyết tật hạn chế trầm trọng trẻ tiến tới thành thục độc lập Đa số trẻ 'ết tật có khả thích nghi phục hồi bù trừ phát HI có phối hợp chặt chẽ với gia đình nhiều nội dung, hình thức phong phú để tạo kiện cho cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ có hiệu B - PHỐI HỢP GIỮA Cơ SÒ GIÁO DỤC MẦM NON VỚI CỘNG ĐỒNG T- Quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non mang đặc tính xã hội hố cao Để thực có hiệu quyền chăm sóc - giáo dục trẻ em lứa tuổi này, phải cần có kết hợp chặt chẽ nhà trường — gia đình đặc biệt với cộng đồng xã hội I - NỘĨ DÜNG PHỐI HỢP GIỮÁ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON VỚI CỘNG ĐỔNG Tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương Các nhà quản lí giáo dục mầm non phải chủ động tham mưu kịp thời với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương kế hoạch hoạt động nhà trường để cấp lãnh đạo đưa vào Ị chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương năm Cụ thể nội ị dung cần tham mưu : Tăng cường sở vật chất cho trường mầm non (thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ) I - Chỉ tiêu huy động trẻ độ tuổi đến lớp Hỗ trợ đời sống giáo viên, đặc biệt giáo viên biên chế Quy hoạch, cấp đất cho trường mầm non đáp ứng nhu cầu chăm sóc - giáo dục trẻ Phối hợp với Hội Phụ nữ Nâng cao nhận thức lực phụ nữ, nhân dân để họ tham gia tích cực vào việc tổ chức, quản lí thực hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ, huy động gia đình đưa trẻ độ tuổi đến lớp Huy động tham gia tầng lớp phụ nữ vào hoạt động lập kế hoạch xây dựng, đóng góp bảo vệ cơng trình phúc lợi, hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ Các sở giáo dục mầm non phối hợp với đội ngũ tuyên truyền viên Hội liên hiệp Phụ nữ để trang bị cho hội viên phụ nữ kiến thức nuôi dạy theo khoa học Ví dụ nội dung : Cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, cách chế biến bữa ăn đủ dinh dưỡng cho trẻ từ thực phẩm sẵn có gia đình, địa phương ; tiêm chủng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ; theo dõi biểu đồ tăng trưởng để phát trẻ còi xương, suy dinh dưỡng béo phì ; đảm bảo an tồn thể chất tâm lí cho trẻ, Các sở giáo dục mầm non với Hội Phụ nữ thực dự án giáo dục dinh dưỡng, VAC cho đối tượng hưởng bà mẹ có trước tuổi đến trường, có suy dinh dưỡng Phối hợp tổ chức hội thi “Kiến thức mẹ, sức khoẻ con”, “Mẹ duyên dáng - khoẻ , ngoan” để động viên đông đảo tầng lớp phụ nữ học tập trau dồi kiến thức nuôi dạy nên người Vận động cha mẹ đóng góp xây dựng trường lớp, chi trả lương cho cô, vận động ban ngành, tổ chức đầu tư sở vật chất thiết bị cho giáo dục mầm non Phối hợp với Trung tâm y tế chăm lo sức khoẻ cho trẻ Tạo môi trường sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn Khám sức khoẻ định kì cho trẻ Hướng đẫn bậc cha mẹ phòng chống số bệnh thường gặp trẻ em : bệnh hơ hấp, cịi xương, suy dinh dưỡng, tiêm chủng lịch, đủ mũi 199 Ban Bảo vệ, chăm sóc trẻ em ■ éh$c|iạg trình hành động trẻ em, phát động tháng hành động trẻ em để bảo vệ ■Ị^em PlicThợp với t»ồn niên ■7,'•};: ỆỆf" ẵt ứớng phong trào làm đồ chơi, đồ dùng học tập cho trẻ, đóng góp cơng sức lao động '^:ớơ sở vật chất cho sở giáo dục mầm non Phổ biến kiến thức chăm sóc - giáo Phơíhợp với Hội Nông dân tổ chức khác : Cùng với Hội Nơng dân tham ;ốí quyền địa phương tạo điều kiện cấp đất có mặt phù hợp với nhu cầu mẩ0i non, có đất làm VAC để bổ sung chất dinh dưỡng bữa ăn ngày cho trẻ, r-trường xanh, sạch, đẹp ịầì: ra, sở giáo dục mầm non kết hợp với Hội Cựu chiến binh, Hội Người Ổi, Hội Chữ thập đỏ, để tạo thành lực lượng hùng hậu, rộng khắp, ủng hộ tích cực , nghiệp phát triển giáo dục mầm non địa phương THỨC PHỐI HỢP GIỮA SỞ GIÁO DỤC MẨM NON VỚI CỘNG ĐỔNG wSặi:ị , V Thông qua họp, hội nghị mà cán giáo viên trường mầm non tham dự Thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng : đài phát thanh, truyền hình, sách Ị0ua buổi phổ biến kiến thức Hội Phụ nữ Qua buổi họp Hội Nông dân, thôn, xóm Tổ chức hội thi Thành lập câu lạc tư vấn chăm sóc - giáo dục trẻ thơ MUCLưc Phần MỤC TIÊU GIÁO DỤC A - PHÁT TRIỂN THỂ CHAT B - PHÁT TRIỂN NHẬN THÚC .5 c - PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ .: D - PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG Xà HỘI E - PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Phần hai CHẾ ĐỘ SINH HOẠT A - NGUYÊN TẮC THỤC HIỆN B - GỢI Ý THỜI GIAN BlỂư .7 c - TỔ CHÚC THỰC HIỆN Phần ba NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC sức KHOẺ A - Tổ CHỨC ĂN, NGỦ, VỆ SINH 12 I - Tổ chức ăn 12 II -Tổ chức ngủ 13 III - Tổ chức vệ sinh 14 B - CHĂM SĨC SÚC KHOẺ VÀ AN TỒN 17 I — Theo dõi sức khoẻ 17 II - Phòng xử trí số bệnh thường gặp 19 III - Bảo vệ an toàn phòng tránh số tai nạn thường gặp 25 c - MỘT SỐ LUU Ý TRONG CHĂM SÓC TRẺ KHUYẾT TẬT 34 201 ấ ' II Hiìyi ... 14h00 14h00 - 14h40 14h40- 15h40 15h40 - 17h00 lh40 - 14h00 14h00 - 14h40 14h40- 15h40 15h40 - 17h00 Ngủ Ăn bữa phụ Chơi, hoạt động theo ý thích Trẻ chuẩn bị trả trẻ Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Lưii... HIỆN I - ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH Đón trẻ Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở Đối với cháu mẫu giáo, vài ngày đầu nên gần gũi với trẻ, đón dẫn trẻ vào lớp Khi đón trẻ, giáo viên... hè 6h 45 - 8h00 Mùa đơng 7h00 - 8h20 8h - 8h40 8h40 - 9h20 8h20 - 9h00 9h00-9h40 Học Chơi, hoạt động góc 9h20 - lOhOO 10h00-llhl0 9h40-10h20 10h20 -1 lh40 Chơi ngồi trời Ăn bữa llhlO- 14h00 14h00

Ngày đăng: 05/12/2017, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w