Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Giáo án Đại số 8 Ngày soạn: 10/01/2009 Chơng III. Phơng trình bậc nhất một ẩn Tiết 41: Đ1- Mở đầu về phơng trình I. Mục tiêu: HS hiểu khái niệm phơng trình và các thuật ngữ nh: vế trái, vế phải, nghiệm của phơng trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết để diễn đạt bài giải phơng trình. HS hiểu khái niệm giải PT, bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, bút dạ. III.tiến trình dạy học HĐ1: phơng trình bậc nhất một ẩn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GVđặt vấn đề: ở lớp dới ta đã gặp các bài toán nh Tìm x, biết: 2x + 5=3(x - 1) + 2 (1) (1) gọi là phơng trình với ẩn số x ? 2x + 1 = x là PT ẩn gì ? 2t - 5=3(4-t) - 7 là PT ẩn gì ? Nhận xét bài làm của HS Giọ HS làm ở bảng. Nhận xết bài làm của HS Nêu chú ý cho HS Chú ý (SGK) Giới thiệu ví dụ 2 Theo dõi Trả lời câu hỏi 2x + 1 = x (PT ẩn x) 2t - 5=3(4-t) -7 (PT ẩn t) Làm ?1 Hãy cho VD về a) PT với ẩn y b) PT với ẩn u Làm ?2 Khi x=6, tính giá trị mỗi vế của PT: 2x + 5=3(x - 1) + 2 Làm ?3 Cho PT: 2(x + 2) - 7 =3 - x a)x= -2 có thoả mãn PT k? b)x= 2 có là một nghiệm của PT k? Một phơng trình có dạng: A(x) = B(x) trong đó: A(x) là vế trái B(x) là vế phải Ví dụ 1: 2x + 1 = x (PT ẩn x) 2t - 5=3(4-t) - 7 (PT ẩn t) ?1 Cho VD về a)PT với ẩn y b)PT với ẩn u ?2 Khi x=6, tính giá trị mỗi vế của PT: 2x + 5=3(x - 1) + 2 VT = 17; VP = 17 Kết luận: x=6 là một nghiệm của PT đó ?3 Cho PT: 2(x + 2) - 7 =3 - x a)x= -2 không thoả mãn PT b)x= 2 là một nghiệm của PT Ví dụ 2: PT x 2 = 1 có hai nghiệm là x=1và x=-1 PT x 2 = -1 vô nghiệm HĐ2: giải phơng trình GV giới thiệu tập hợp nghiệm của PT Nhận xét bài làm của HS Lu ý học sinh khi gải PT. HS thực hiện ?4 (SGK) Làm ? 4 Điền vào chổ () a) phơng trình x=2 có tập nghiệm là S = . b) Phơng trình vô nghiệm có tập nghiệm S = ? 4 Điền vào chổ () a) phơng trình x=2 có tập nghiệm là S ={2} b) Phơng trình vô nghiệm có tập nghiệm S = Trờng THCS Bình Thịnh GV: NguyễnThị Thanh Hơng 99 Giáo án Đại số 8 HĐ3: phơng trình tơng đơng Giới thiệu hai PT tơng đơng là: x = -1 có tập nghiệm là S ={-1}; PT x+1=0 có tập nghiệm là S ={-1} ? Hai PT vô nghiệm, vô số nghiệm có tơng đơng với nhâu không Theo dõi. Trả lời câu hỏi của GV PT x = -1 và PT x+1=0 đợc gọi là tơng đơng vì có chung tập nghiệm là: S ={-1} Ta viết: x + 1=0 x =-1 HĐ4: Cũng cố và bài tập Giáo viên hệ thống lại bài học hớng dẫn học sinh làm một số bài tập ở SGK Bài 1. Thử trực tiếp ta thấy x =-1 là nghiệm của PT a) và c) Bài 2. t=1 và t=0 là hai nghiệm của PT Bài 3. Tập nghiệm là R HĐ5: Hớng dẫn học ở nhà Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại ở SGK. Làm bài tập 1, 2,3 SBT Toán 8 tập 2. Ngày soạn: 10/01/2009 Tiết 42: Đ 2- Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: HS cần nắm đợc: - Phơng trình bậc nhất một ẩn - Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phơng trình bậc nhất. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình dạy học HĐ1: Ôn tập và cũng cố kiến thức cũ Nêu khái niệm phơng trình với ẩn x? Làm bài tập 5.(SGK) Hai PT x = 0 và x(x-1) = 0 có tơng đơng không? vì sao? GV. Nhận xét và cho điểm HĐ2: định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV Giới thiệu PT 2x + 1 = 0 3y - 2 =0 là những PT bậc nhất một ẩn ? Nêu đ/n PT bậc nhất một ẩn Để giải các PT này ta thờng dùng QT chuyển vế và QT nhân mà ta tìm hiểu sau đây. Theo dõi Phát biểu thành đ/n Phơng trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, đợc gọi là phơng trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ : 2x - 1 = 0 (PT ẩn x) 3 - 5y = 0 (PT ẩn y) Đều là những PT bậc nhất một ẩn HĐ3: hai quy tắc biến đổi phơng trình Trờng THCS Bình Thịnh GV: NguyễnThị Thanh Hơng 100 Giáo án Đại số 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV giới thiệu quy tắc chuyển vế và ví dụ Nhận xét bài làm của HS GV giới thiệu quy tắc nhân với một số. GV chú ý quy tắc chia: Trong phơng trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0. Nhận xét bài làm của HS Theo dõi HS thực hiện ?1 (SGK) theo nhóm Giải các PT sau. a) x - 4 = 0; b) 0 4 3 =+ x c) 0,5 - x = 0 Đại diện nhóm trình bày Theo dõi HS thực hiện ?2 (SGK) theo nhóm Giải các PT sau. a) 1 2 = x b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x =10 Đại diện nhóm trình bày a) Quy tắc chuyển vế. Trong một phơng trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. VD. x + 2 = 0 chuyển vế đợc x = -2 ?1 Giải các PT sau. a) x - 4 = 0 x = 4 b) 0 4 3 =+ x x = 4 3 c) 0,5 - x = 0 x = 0,5 b) Quy tắc nhân với một số. Trong phơng trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. ?2 Giải các PT sau. a) 1 2 = x x = 2 b) 0,1x = 1,5 x = 15 c) -2,5x =10 x = -4 HĐ4: cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn GV lu ý học sinh áp dụng hai quy tắc trên để giải. Giới thiệu VD1; VD2 Lu ý HS coi ví dụ nh là bài giải mẫu Giới thiệu tổng quát: PT ax + b = 0 (với a 0) đợc giải nh sau. ax + b = 0 ax = -b x = a b Nhận xét bài làm của HS Làm VD1; VD2 Theo dõi bài giải của giáo viên Làm ?3 Giải phơng trình. -0,5x +2,4 = 0 Ví dụ 1: Giải PT 3x - 9 = 0 Bg 3x - 9 = 0 3x = 9 x = 3 PT có một nghiệm duy nhất là x=3 Ví dụ 2: Giải PT 0 3 7 1 = x Bg 0 3 7 1 = x 1 3 7 = x ) 3 7 (:)1( = x 7 3 = x PT có một nghiệm duy nhất là 7 3 = x . Vậy S = { 7 3 } ?3 Giải PT. -0,5x +2,4 = 0 -0,5x = -2,4 5,0 4,2 = x 5 24 = x Vậy S = { 5 24 } HĐ4: Cũng cố và bài tập Giáo viên hệ thống lại bài học hớng dẫn học sinh làm một số bài tập ở SGK Bài 7. Các PT bậc nhất một ẩn là a); c) và d) Bài 8. Giải các phơng trình. Trờng THCS Bình Thịnh GV: NguyễnThị Thanh Hơng 101 Giáo án Đại số 8 a) 4x - 20 = 0 4x = 20 x = 5 Vậy S = {5} b) 2x + x + 12 = 0 3x = -12 x = -4 . Vậy S = {-4} c) x - 5 = 3 - 3 2x = 8 x = 4 . Vậy S = {4} d) 7 - 3x = 9 - x 7 - 9 = 3x - x 2x = -2 x = -1 HĐ5: Hớng dẫn học ở nhà Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại ở SGK. Làm bài tập 7; 8 SBT Toán 8 tập 2 Ngày soạn: 15/01/2009 Tiết 43: Đ 2- Phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 I. Mục tiêu: - Cũng cố kỹ năng biến đổi phơng trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân - Yêu cầu HS nắm vững phơng pháp gải các phơng trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đa chúng về dạng phơng trình bậc nhất. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, bút dạ. III.Tiến trình dạy học. HĐ1: Ôn tập và cũng cố kiến thức cũ Nêu định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn? Làm bài tập 9.(SGK) Giải các PT sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm. a) 3x - 11 = 0 b) 12 +7x = 0 c) 10 - 4x = 2x - 3 ĐS a) x = 3 11 3,67; b) x = 7 12 1,71 c) x = 6 13 2,17 GV. Nhận xét và cho điểm HĐ2: cách giải Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV Giới thiệu Ví dụ 1 và Ví dụ 2. diễn dãi các bớc. Nhận xét câu trả lời của các Theo dõi HS thực hiện ?1 (SGK) theo nhóm TL: B1. Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu thức. B2. Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia. Ví dụ 1. Giải phơng trình. 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) Bg Ta có: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) 2x - 3 +5x = 4x + 12 2x +5x - 4x =12 + 3 3x = 15 x = 5 Ví dụ 2. Giải phơng trình. 2 35 1 3 25 x x x +=+ Bg Ta có: 2 35 1 3 25 x x x +=+ 6 )35(36 6 6)25(2 xxx + = + Trờng THCS Bình Thịnh GV: NguyễnThị Thanh Hơng 102 Giáo án Đại số 8 nhóm và bổ sung, sửa chửa nếu cần B3. Giải PT nhận đợc 10x - 4 + 6x =6 + 15 - 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 +4 25x = 25 x = 1 ?1 (SGK) HĐ3: áp dụng Nhận xét bài làm của HS và bổ sung, sửa chửa nếu cần Gọi đại diện các nhóm trình bày. Gọi đại diện một nhóm trình bày ở bảng. ĐS: 11 25 = x Nêu chú ý (SGK) cho HS Nêu chú ý (SGK) cho HS Giới thiệu ví dụ 5, ví dụ 6 Làm Ví dụ 3 ở bảng Làm ?2 theo nhóm. Giải phơng trình. 4 37 6 25 xx x = + + Theo dõi cách giải ví dụ 4; 5; 6 Ví dụ 3. Giải phơng trình. 2 11 2 12 3 )2)(13( 2 = + + x xx Bg Ta có: 2 11 2 12 3 )2)(13( 2 = + + x xx 6 33 6 )12(3)2)(13(2 2 = ++ xxx )12(3)2)(13(2 2 ++ xxx = 33 6x 2 + 10x - 4 -6x 2 - 3 = 33 10x = 33 + 4 + 3 10x = 40 x = 4 Vậy PT có tập nghiệm S = {4} Ví dụ 4. Giải phơng trình. 2 6 1 3 1 2 1 = + xxx Bg Ta có: 2 6 1 3 1 2 1 = + xxx (x - 1)( 2) 6 1 3 1 2 1 =+ (x - 1) 2 6 4 = x-1 = 3 x = 4 Ví dụ 5 Ta có x + 1 = x - 1 x - x = -1 -1 0x = - 2 Vậy PT vô nghiệm Ví dụ 6 Ta có x + 1 = x + 1 x - x = 1 -1 0x = 0 Vậy PT nghiệm đúng với mọi x HĐ4: Cũng cố và bài tập Giáo viên hệ thống lại bài học, cáh giải các dạng phơng trình. Hớng dẫn học sinh làm một số bài tập ở SGK Bài 10 Tìm chổ sai và sửa lại các bài giải cho đúng. a) Chuyển vế không đổi dấu. Bg: 3x - 6 + x = 9 - x 3x + x + x = 9 + 6 5x = 15 x = 3 b) Chuyển vế không đổi dấu. Bg: 2t - 3 + 5t = 4t + 12 2t + 5t - 4t = 12 + 3 3t = 15 t = 5 Bài 12 Giải các phơng trình. a) 2 35 3 25 xx = 6 )35(3 6 )25(2 xx = 2(5x - 2) = 3(5 - 3x) 10x + 9x = 15 + 4 19x = 19 x = 1 HĐ5: Hớng dẫn học ở nhà Trờng THCS Bình Thịnh GV: NguyễnThị Thanh Hơng 103 Giáo án Đại số 8 Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại ở SGK. Làm bài tập 7; 8 SBT Toán 8 tập 2 Ngày soạn: 15/01/2009 Tiết 44: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS biết phân tích bài toán để tìm lời giải. Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình từ một bài toán có nội dung thực tế. - Rèn luyện kỹ năng giải phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, bút dạ. III.Tiến trình dạy học. HĐ1: Ôn tập và cũng cố kiến thức cũ Nêu các bớc thờng gặp khi giải phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0? Làm bài tập 11 b.(SGK) Giải PT sau -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x) ĐS: S = {-6} Làm bài tập 19 b.(SBT) Giải PT sau 2,3x - 2(0,7 + 2x) = 3,6 - 1,7x ĐS: S = HĐ2: chữa bài tập Bài 12 (SGK) Giải các PT sau b) 9 86 1 12 310 xx + += + 36 )86(436 36 )310(3 xx ++ = + 30x + 9 = 36 + 24 +32x x= 2 51 Bài 13. Bạn Hoà giải sai vì đã chia cả hai vế của PT cho ẩn x nên đợc PT mới không tơng đ- ơng. Bài giải đúng. x(x + 2) = x(x+3) x(x + 2) - x(x+3) = 0 x(x + 2 - x -3) = 0 x(-1) = 0 x = 0 HĐ3: nội dung luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Treo bảng phụ bài tập 14 Nhận xét câu trả lời của HS ? Trong bài toán chuyển động có những đậi lợng nào ? Hai xe gặp nhau ta có đại l- ợng nào bằng nhau S đợc tính nh thế nào Gọi đại diện nhóm trả lời Nhận xét và bổ sung nếu cần. Chia HS thành 6 nhóm Chỉ định mỗi nhóm làm 1 câu Trả lời bài tập 14 và giải thích Đọc bài tập 15 Trả lời các câu hỏi s = v.t S xm =S ôtô Thiết lập phơng trình Làm việc theo nhóm BT 16 Mỗi nhóm làm một câu Các nhóm đánh giá chéo bài làm của nhau Bài 14. -1 là nghiệm của PT (3) 2 là nghiệm của PT (1) -3 là nghiệm của PT (2) Bài 15. v(km/h) t(h) S(Km) XM 32 x+1 32(x+1) Ô tô 48 x 48x Phơng trình: 32(x+1) = 48x Bài 16. Phơng trình là: 3x + 5 = 2x + 7 Bài 17. Giải các phơng trình. Trờng THCS Bình Thịnh GV: NguyễnThị Thanh Hơng 104 Giáo án Đại số 8 Gọi HS đứng tại chổ trình bày câu a và ghi bài giải ở bảng Gọi HS đứng tại chổ trình bày câu b và ghi bài giải ở bảng Đứng tại chổ trình bày câu a Đứng tại chổ trình bày câu b a) 7 + 2x = 22 - 3x ĐS (x=3) b) 8x - 3 = 5x + 12 ĐS (x=5) c) x-12 + 4x=25+2x-1 ĐS (x=12) d) x+2x + 3x-19=3x+5 ĐS (x=8) e) 7- (2x + 4)=-(x + 4) ĐS (x=7) f)(x-1)-(2x-1)=9-x PT vô nghiệm Bài 18. a) x xxx = + 62 12 3 6 6 6 )12(3 6 2 xx x x = + 2x - 3(2x+1) = -5x 2x - 6x -3 = -5x x=3 b) 25,0 4 21 5,0 5 2 + = + x x x 20 5 20 )21(5 20 10 20 )2(4 + = + x x x 4(2+x) -10x = 5(1-2x) + 5 8 + 4x -10x = 5 -10x + 5 4x = 2 x = 0,5 HĐ4: Cũng cố Giáo viên hệ thống lại bài học, cáh giải các dạng phơng trình. Hớng dẫn học sinh làm bài tập 19; 20 ở SGK HĐ5: Hớng dẫn học ở nhà Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại ở SGK. Làm bài tập 22; 23; 24; 25 SBT Toán 8 tập 2 Trờng THCS Bình Thịnh GV: NguyễnThị Thanh Hơng 105 Giáo án Đại số 8 Ngày soạn: 04/02/2009 Tiết 45: Phơng trình tích I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần phải: - Nắm vững khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích (dạng có hai ba nhân tử bậc nhất) - Ôn tập các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành. II. Chuẩn bị Bảng phụ III.Tiến trình dạy học. HĐ1: thực hiện Phân tích đa thức P(x) = (x 2 -1) + (x+1)(x-2) thành nhân tử Bg: P(x) = (x 2 -1) + (x+1)(x-2) = (x-1)(x+1) + (x+1)(x-2) = (x+1)[(x-1) +(x-2)] = (x+1)(2x-3) ĐVĐ: Giáo viên đặt vấn đề nh SGK. HĐ2: phơng trình tích và cách giải Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Giới thiệu ?2 Gọi đại diện học sinh trả lời. Giới thiệu ví dụ 1 Phơng trình ở ví dụ1 đợc gọi là phơng trình tích ? Phơng trình tích có dạng nh thế nào Làm ?2 Trả lời ?2 Theo dõi cách giải pt ở ví dụ 1 Phơng trình tích có dạng A(x)B(x) = 0 ?2 SGK Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0; ngợc lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích phải bằng 0 Ví dụ 1: Giải phơng trình. (2x-3)(x+1) = 0 Bg: (2x-3)(x+1) = 0 2x-3=0 hoặc x+1=0. Do đó ta giải hai pt 1) 2x-3=0 2x=3 x=1,5 2) x+1=0 x=-1. Vậy pt có 2 nghiệm: x=1,5 và x=-1 S = {1,5 ; -1} Cách gải phơng trình tích A(x)B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 HĐ3: áp dụng Giới thiệu ví dụ 2 Theo dõi cách giải pt ở ví dụ 2 Trả lời các câu hỏi của giáo viên Ví dụ 2: Giải phơng trình. (x+1)(x+4) = (2-x)(2+x) Bg: (x+1)(x+4)-(2-x) (2+x)=0 x 2 +x+4x-2 2 +x 2 =0 2x 2 +5x=0 x(2x+5)=0 x=0 hoặc 2x+5=0 1) x=0 2)2x+5=0 x=-2,5. Vậy pt có 2 nghiệm: x=0 và x=-2,5 Trờng THCS Bình Thịnh GV: NguyễnThị Thanh Hơng 106 ?1 Giáo án Đại số 8 ? Thực hiện phép tính, bỏ dấu ngoặc. ? Phan tích vế trái thành nhân tử ?Phơng trình tích có dạng nh thế nào ? Nêu các bớc để giải pt ở ví dụ 2 Nêu nhận xét cho học sinh Nhận xét (SGK) Theo dõi học sinh làm Gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung nếu cần ? Chuyển tất cả các hạng tử về bên trái Phân tích đa thức 2x 3 -x 2 -2x+1 thành nhân tử ?Phơng trình tích thu đợc có dạng nh thế nào Gọi đại diện HS trình bày Nhận xét, bổ sung bài làm của HS nếu cần Làm ?3 theo nhóm Giải phơng trình. (x-1)(x 2 +3x-2)-(x 3 -1)=0 Làm ?4 từng cá nhân Giải phơng trình. (x 3 +x 2 )+(x 2 +x)=0 x 2 (x+1)+x(x+1)=0 x(x+1)(x+1)=0 x=0 hoặc x+1=0 x=0 hoặc x=-1 S = {0 ; -2,5} ?3 Giải phơng trình. (x-1)(x 2 +3x-2)-(x 3 -1)=0 (x-1)[(x 2 +3x-2)- (x 2 +x+1)=0 (x-1)(2x-3)=0 x-1=0 hoặc 2x+3=0 x=1 hoặc x=1,5 Ví dụ 3. Giải phơng trình. 2x 3 =x 2 +2x-1 2x 3 -x 2 -2x+1=0 (2x 3 -2x)-(x 2 -1)=0 2x(x 2 -1)-(x 2 -1)=0 (x 2 -1)(2x-1)=0 (x-1)(x+1)(2x-1)=0 x-1=0 hoặc x+1=0 hoặc 2x+1=0 1) x-1=0 x=1 2) x+1=0 x=-1 3) 2x-1=0 x=0,5 Vậy S={1; -1; 0,5} ?4 Giải phơng trình. (x 3 +x 2 )+(x 2 +x)=0 x 2 (x+1)+x(x+1)=0 x(x+1)(x+1)=0 x=0 hoặc x+1=0 x=0 hoặc x=-1 HĐ4: Cũng cố và bài tập Giáo viên hệ thống lại bài học, hớng dẫn học sinh làm bài tập ở SGK Làm theo nhóm bài 23; 25; 26 SGK và bài 40 (SBT) Bài 21. Giải các phơng trình. a) (3x-2)(4x+5)=0 ĐS: (S={2/3;-5/4}) d) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0 ĐS (S={-7/2; 5; -1/5}) Bài 22. Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phơng trình sau: a) 2x(x-3)+5(x-3)=0 (x-3)(2x+5)=0 ĐS (S={3; -2,5}) b) x 2 -4)+(x-2)(3-2x)=0 (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0 (x-2)(x+2+3-2x)=0 ĐS(S={2; 5}) HĐ5: Hớng dẫn học ở nhà Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại ở SGK. Làm bài tập 29; 30 SBT Toán 8 tập 2 Trờng THCS Bình Thịnh GV: NguyễnThị Thanh Hơng 107 Giáo án Đại số 8 Ngày soạn: 08/02/2009 Tiết 46: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS biết phân tích bài toán để tìm lời giải. Rèn luyện kỹ năng giải phơng trình tích chứa hai hoặc ba thừa số. - Rèn luyện kỹ năng giải phơng trình tích cho học sinh. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, bút dạ. III. Hoạt động trên lớp. HĐ1: Ôn tập và cũng cố kiến thức cũ Nêu các bớc thờng gặp khi giải phơng trình tích? Làm bài tập 22 d.(SGK) Giải PT sau x(2x-7)-4x+14 = 0 x(2x-7)-2(2x-7) = 0 (2x-7)(x-2) = 0 ĐS: S = {3,5; 2} HĐ2: nội dung luyện tập HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Giải mẫu bài 23 a kết hợp trình bày các bớc giải Giải phơng trình. x(2x-9)=3x(x-5) x(2x-9)-3x(x-5)=0 x[(2x-9)-3(x-5)]=0 x(6-x)=0 = = 06 0 x x = = 6 0 x x ĐS: S={0;6} Gọi đại diện nhóm trình bày ở bảng Nhận xét bổ sung nếu cần Gọi đại diện HS trình bày ở bảng Nhận xét và cho điểm Giải mẫu bài 2a a kết hợp trình bày các bớc giải Theo dõi bài giải mẫu của giáo viên Làm bài tập 23 b; c; d; theo nhóm Đại diện nhóm trình bày ở bảng Làm bài tập 24 từng cá nhân Đại diện HS trình bày ở bảng Theo dõi bài giải mẫu của giáo viên Bài 23 Giải các phơng trình. a) x(2x-9)=3x(x-5) x(2x-9)-3x(x-5)=0 x[(2x-9)-3(x-5)]=0 x(6-x)=0 .ĐS: S={0;6} b) 0,5x(x-3)=(x-3)(1,5x-1) 0,5x(x-3)-(x-3)(1,5x-1)=0 (x-3)[0,5x-(1,5x-1)]=0 (x-3)(x-1)=0 ĐS: S={1;3} c) 3x-15=2x(x-5) 3(x-5)=2x(x-5) 3(x-5)-2x(x-5)=0 (x-5)(3-2x)=0 ĐS: S={5;1,5} d) x 7 3 -1= x 7 1 (3x-7) 3x-7=x(3x-7) 3x-7=x(3x-7) 3x-7-x(3x-7)=0 (3x-7)(1--x)=0 ĐS: S={2,5;1} Bài 24 Giải các phơng trình. a) (x 2 -2x+1)-4=0 (x-1) 2 -2 2 =0 (x-1-2)(x-1+2)=0 (x-3)(x+1)=0 ĐS: S={3;-1} b) x 2 -x=-2x+2 x(x-1)=-2(x-1)=0 (x-1)(x+2)=0 Trờng THCS Bình Thịnh GV: NguyễnThị Thanh Hơng 108 [...]...Giáo án Đại số 8 Giải phơng trình 2x3+6x2=x2+3x 2x2(x+3)=x(x+3) 2x2(x+3)-x(x+3)=0 (x+3)(2x2-x)=0 (x+3)x(2x-1)=0 ĐS: S={1;-2} Làm bài tập 25 b c) 4x2+4x+1=x2 (2x+1)2-x2=0 (x+1)(3x+1)=0 ĐS: S={-1;-1/3} d) x2-5x+6=0 x 3 x 3 + =0 = Đại diện HS trình bày ở x2-2x-3x+6=0 =0 =0 x x bảng x(x-2)-3(x-2)=0 x =0 = /2 2 1 x 1 (x-2)(x-3)=0 Gọi đại diện HS trình bày ở ĐS: S={2;... 1 và x -2 nên ta dùng dấu và 2 x +1 =1 ; x 2 2 1 =1+ b) x 1 x +2 Cho HS làm ?2 theo nhóm Làm ?2 theo nhóm Bg a) ĐKXĐ x-2 0 => x 2 Gọi đại diện nhóm trình bày ở bảng Trờng THCS Bình Thịnh 110 GV: NguyễnThị Thanh Hơng Nhận xét và bổ sung nếu cần Giáo án Đại số 8 Đại diện nhóm trình bày ở bảng x 1 0 x 1 b) ĐKXĐ x+ 2 0 x 2 ?2 Tìm điều kiện xác định của mỗi phơng trình sau: x x +4 = ; x 1 x +1... toán bằng cách lập phơng trình + B1 Lập phơng trình - Chọn ẩn và đặt đ/k - Biểu diễn sự liên quan giữa ẩn và các đại lợng đã biết - Lập phơng trình B2 Giải phơng trình B3 Trả lời: Đối chiếu đ/k và trả lời yêu cầu bài toán ?3 (SGK) Gọi đại diện các nhóm trình Bg Gọi x là số chó(x Z; bày Đại diện các nhóm trình 0 . c) 0,5 - x = 0 Đại diện nhóm trình bày Theo dõi HS thực hiện ?2 (SGK) theo nhóm Giải các PT sau. a) 1 2 = x b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x =10 Đại diện nhóm trình. dụng Nhận xét bài làm của HS và bổ sung, sửa chửa nếu cần Gọi đại diện các nhóm trình bày. Gọi đại diện một nhóm trình bày ở bảng. ĐS: 11 25 = x Nêu chú ý