1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đâu là vai trò của swan ganz trong thăm dò huyết động trên người bệnh tim mạch

41 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA CATHETER SWAN-GANZ TRONG THĂM DÒ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH Bác sĩ Mai Văn Cƣờng Khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai NỘI DUNG • Catheter Swan-Ganz • Mục đích hợp lí catheter SwanGanz • Vai trò catheter Swan-Ganz – Suy tim cấp suy tim mạn tính – Tăng áp lực động mạch phổi – Các tình trạng sốc MƠ TẢ CATHETER SWAN-GANZ • • • • • • • Dài: 60 – 110 cm Khẩu kính: – F Bóng chèn: 0,5 – 1,5ml Đƣờng kính bóng chèn: – 13mm Chất liệu: polyvinyl chloride Vạch đánh dấu: 10 cm băng màu đen Phụ kiện: Đầu đo nhiệt độ, sợi quang, điện cực tạo nhịp tim Catheter bốn lòng với đầu nhận cảm nhiệt • Là loại catheter đƣợc sử dụng nhiều • Bốn lòng catheter thân catheter Các đầu kết thúc vị trí riêng từ ngồi có: – Đầu xa – đầu đo áp lực động mạch phổi – Đầu bóng chèn – Đầu nhận cảm nhiệt – Đầu gần – đầu đo áp lực tĩnh mạch trung tâm CÁC DẠNG SĨNG XUẤT HIỆN • • • • Dạng sóng nhĩ phải Dạng sóng thất phải Dạng sóng động mạch phổi Dạng sóng động mạch phổi bít Suy tim: ESCAPE TRIAL • Trả lời câu hỏi nghiên cứu: Catheter swanganz có làm tăng tỉ lệ tử vong bệnh nhân suy tim? • Kết luận: SỬ DỤNG CATHETER SWAN-GANZ Ở MỸ TỪ 2001 - 2012 SỬ DỤNG CATHETER SWAN-GANZ Ở MỸ TỪ 2001 - 2012 SỬ DỤNG CATHETER SWAN-GANZ Ở MỸ TỪ 2001 - 2012 TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI • Tiêu chuẩn chẩn đốn xác định tăng áp lực động mạch phổi: PH áp lực trung bình động mạch phổi ≥ 25 mmHg nghỉ (Đo qua thăm dò huyết động tim phải) • Dựa vào triệu chứng lâm sàng thăm dò huyết động tim phải phân loại tăng áp lực động mạch phổi TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI • Nhóm 1: Tăng áp lực động mạch phổi (PAH) – Áp lực trung bình động mạch phổi nghỉ (mPAP) ≥ 25 mmHg – Trở kháng động mạch phổi > Wood units – Tiêu chuẩn loại trừ: • Áp lực động mạch phổi bít (PCWP) < 15 mmHg • Bệnh phổi mạn tính ngun nhân gây giảm oxy: khơng có mức nhẹ • Khơng có huyết khối tĩnh mạch • Khơng có bệnh hệ thống, bệnh huyết học bệnh chuyển hóa TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI • Nhóm 2: Tăng áp lực động mạch phổi bệnh lí tim trái • mPAP ≥ 25 mmHg • PCWP ≥ 15 mmHg cung lƣợng tim bình thƣờng giảm • Nhóm 3: Tăng áp lực động mạch phổi bệnh phổi mạn tính và/hoặc giảm oxy máu • Siêu âm tim thăm dò huyết động tim phải có tăng áp lực động mạch phổi • Bằng chứng bệnh lí gây rối loạn chức phổi và/hoặc giảm oxy máu TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI • Nhóm 4: Tăng áp lực động mạch phổi huyết khối mạn tính • Thăm dò huyết động tim phải: chứng huyết khối gây tắc đoạn gần đoạn xa động mạch phổi • Khơng có ngun nhân khác • Nhóm 5: Tăng áp lực động mạch phổi nhiều chế CATHETER SWAN-GANZ TRONG BỆNH CẢNH SỐC BIẾN ĐỔI SINH LÍ TIỀN GÁNH CHỨC NĂNG BƠM HẬU GÁNH TƢỚI MÁU MÔ BỆNH CẢNH PCWP CO SVR SvO2 Sốc giảm thể tích Sớm: ↔ Muộn: ↓ Sớm: ↔ Muộn: ↓ ↑ Sớm: > 65% Muộn: < 65% Sốc tim ↑ ↓ ↑ < 65% Sốc rối loạn phân bố Sớm: ↔ Muộn: ↓ ↑ ↓ ↓ > 65% -Tắc đmp, tăng áp lực đmp Sớm: ↔ Muộn: ↓ Sớm: ↔ Muộn: ↓ ↑  65% - Ép tim cấp ↑ ↓ ↑ < 65% Sốc tắc nghẽn NGHIÊN CỨU TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – BỆNH VIỆN BẠCH MAI • Thời gian : 29/1/2009  23/3/2011 • Trong đó: Sốc tim 17% – 35 BN SNK – BN sốc tim • Tuổi: – SNK: 52,6±18,1 – Sốc tim: 69,0±12,6 Sốc nhiễm khuẩn 83% 36 Đặc điểm huyết động Thông số Mạch HATB CVP PCWP CI SV (l/ph) (mmHg) (mmHg) (mmHg) (l/ph/m2) (ml/nhịp) SNK 131,1±19,7 74,2±9,6 9,2±4,5 13,2 ±5,2 5,9±2,5 72,3±32,8 Sốc tim 116,4±18,0 68,0 ±11,0 10,9±8,3 22,0 ± 6,1 2,9±1,1 38,4±10,8 p >0,05 >0,05 >0,05

Ngày đăng: 05/12/2017, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w