Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
299 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ 1. Thế nào là hai bấtphươngtrình tương đương ? Hai bấtphươngtrình x > 5 và 5 < x có tương đương không ? Vì sao? Biểu diễn nghiệm của BPT x > 5 trên trục số ? 2. Định nghĩa phươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn số ? Cho ví dụ minh hoạ . Giải phươngtrình : x 5 =18 Phươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn số là phươngtrình có dạng ax + b = 0 ( a, b là hằng số ; a 0) . Ví dụ : 2x + 1 = 0 x 5 = 18 x = 18 + 5 x = 23 Vậy S = {23} 0 1 2 3 4 5 -1-2 -3 ( Hai BPT tương đương lã hai BPT có cùng tập nghiệm . Bấtphươngtrình x >5 tương đương với BPT 5 < x vì có cùng tập nghiệm {x | x > 5} Tiết61 : Bấtphươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn số 1. Định nghĩa Bấtphươngtrình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 hoặc ax + b 0 ; ax + b 0 . Trong đó a và b là hai số đã cho , a 0 gọi là bất phư ơng trìnhbậcnhấtmộtẩn . ? 1 _ Trong các bấtphươngtrình sau hãy cho biết bấtphươngtrình nào là bấtphươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn số ? b. Ví dụ : a/ 2x 3 < 0 b/ 0x + 5 > 0 c/ 5x 15 0 d/ x 2 > 0 Là bấtphươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn Không là bấtphươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn Là bấtphươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn Không là bấtphươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn e/ z > 0 ; g/ x + y > 0 ; h/ ( x 1 )( x 2 ) < 0 ; i/ 02 +x a. Định nghĩa Tiết61 : Bấtphươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn số 1. Định nghĩa a. Định nghĩa : Bấtphươngtrình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 hoặc ax + b 0 ; ax + b 0 . Trong đó a và b là hai số đã cho , a 0 gọi là bấtphươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn . b. Ví dụ : 2x 3 < 0 ; 5x 15 0 2. Hai quy tắc biến đổi bấtphươngtrình a. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bấtphươngtrình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó Ví dụ 1: Giải bấtphương trình: x 5 < 18 x < 18 + 5 ( chuyển vế -5và đổi dấu thành 5) x < 23 Vậy tập nghiệm của bấtphươngtrình là: {x | x < 23} Ví dụ 2: Giải bấtphương trình: 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 3x 2x > 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x ) x > 5 Vậy tập nghiệm của bấtphươngtrình là: {x | x > 5} Điền đúng sai trong cách giải bấtphươngtrình 3 x 2: A/ - x 2 + 3 - x 5 B/ x 2 - 3 x -1 C/ 3 2 x 1 x D/ - x 2 - 3 - x -1 0 1 2 3 4 5 -1-2 -3 ( ? 2 : Giải bấtphươngtrình : a/ x+12 > 21 b/ -2x > -3x - 5 C đúng D đúng A sai B sai Tiết61 : Bất phươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn số 1. Định nghĩa a. Định nghĩa : Bấtphươngtrình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 hoặc ax + b 0 ; ax + b 0 . Trong đó a và b là hai số đã cho , a 0 gọi là bất phươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn . b. Ví dụ : 2x 3 < 0 ; 5x 15 0 2. Hai quy tắc biến đổi bấtphươngtrình a. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bấtphươngtrình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó b, Quy tắc nhân với một số Khi nhân 2 vế của bấtphươngtrình với cùng 1 số khác 0 ta phải: + Giữ nguyên chiều bấtphươngtrình nếu số đó dương + Đổi chiều bấtphươngtrình nếu số đó âm Ví dụ 3: Giải bấtphươngtrình : 0,5x < 3 0,5x . 2 < 3 . 2 x < 6 Vậy tập nghiệm của bấtphươngtrình là:{x | x < 6} Ví dụ 4: Giải bấtphươngtrình : và biểu diễn nghiệm trên trục số 3 4 1 < x )4.(3)4.( 4 1 > x x > -12 Vậy tập nghiệm của bấtphươngtrình là: {x | x > - 12} ?3 Giải các bấtphươngtrình sau ( Dùng qui tắc nhân ) a) 2x < 24 b) -3x < 27 0 12-12 Biểu diễn tập nghiệm của bấtphươngtrình trên trục số: ( ? So sánh hai quy tắc biến đổi phươngtrình với hai quy tắc biến đổi bấtphươngtrình ? Nếu chia hai vế của BPT cho cùng một số khác 0 ta phải làm gì ? ? 4: Giải thích sự tương đương a, x + 3 < 7 x 2 < 2 Trả lời: Vì cộng cả hai vế của bấtphươngtrình thứ nhất với ( -5 ) b, 2x < - 4 -3x > 6 Trả lời: Vì nhân cả 2 vế của bấtphươngtrình đầu với 2 3 * Chọn ý đúng trong cách làm bài sau Đáp án: C đúng 1/ -2x > 4 2/ 2x > -4 2 2 4 , > > xxa 2 2 4 , < > xxb 2 2 4 , < < xxc 2 2 4 , < < xxa 2 2 4 , > > xxb Đáp án: B đúng Tiết61 : Bất phươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn số 1. Định nghĩa a. Định nghĩa : Bấtphươngtrình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 hoặc ax + b 0 ; ax + b 0 . Trong đó a và b là hai số đã cho , a 0 gọi là bất phươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn . b. Ví dụ : 2x 3 < 0 ; 5x 15 0 2. Hai quy tắc biến đổi bấtphươngtrình a. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bấtphươngtrình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó b, Quy tắc nhân với một số Khi nhân 2 vế của bấtphươngtrình với cùng 1 số khác 0 ta phải: + Giữ nguyên chiều bấtphươngtrình nếu số đó dương + Đổi chiều bấtphươngtrình nếu số đó âm Kiến thức cần nhớ Định nghĩa bất phươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn : Bấtphươngtrình dạng ax +b < 0 (hoặc ax + b > 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0 ) trong đó a , b là hai số đã cho , a 0 được gọi là bấtphươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn Hai quy tắc biến đổi bấtphươngtrình * Quy tắc chuyển vế: Khi ta chuyển một hạng tử của bất phư ơng trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. * Quy tắc nhân với một số: Khi ta nhân hai vế của bấtphươngtrình với cùng một số khác 0 ta phải: - Giữ nguyên chiều bấtphươngtrình nếu số đó dương - Đổi chiều bấtphươngtrình nếu số đó âm Hướng dẫn về nhà * Học thuộc nắm vững + Định nghĩa bấtphươngtrìnhbậcnhấtmộtẩn + Hai quy tắc biến đổi bấtphươngtrình + Xem trước phần 3,4 (trang 45, 46 - SGK) * Bài tập về nhà + Bài 19, 20, 22, 23 ;29 (trang 47 + 48 - SGK) Hướng dẫn bài 29 trang 48 SGK : Tìm x sao cho : b/ Giá trị của biểu thức : -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x +5 -3x -7x+5 Ta giải bấtphươngtrình trên . bất phương trình bậc nhất một ẩn Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn Là bất phương trình bậc nhất một ẩn Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn. gọi là bất phư ơng trình bậc nhất một ẩn . ? 1 _ Trong các bất phương trình sau hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn số