Cạnh tranh là một vấn đề sống còn với bất kỳ một nền kinh tế nào cũng như một doanh nghiệp nào trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng như trong bất kỳ môi trường nào. Nhất là hiện nay nền kinh tế thế giới đang có xu hướng hội nhập thì cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Việt Nam bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường từ năm 1986 hơn 15 năm qua thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế nước ta đã có sự tăng trưởng rõ rệt ,các nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh ngày càng được khai thác .Một số ngành hàng, doanh nghiệp đã bắt đầu vươn lên cạnh ngày càng được khai thác .Một số nghành hàng ,doanh nghiệp đã bắt đầu vươn lên cạnh tranh ở trong nước và thị trường nước ngoàI .Hàng hoá Việt Nam đã được biết đến ở nhiều thị trường thế giới trong đó có nhiều mặt đã cạnh tranh được với sản phẩm cùng loạI của các nước khác như thuỷ sản ,cà fe ,gạo ,hạt đIều ,hàng dệt may ,da giầy ,hàng thủ công mỹ nghệ . Bên cạnh những mặt hảng truyền thống cũng đã có những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh trong tương lai như:sản phẩm phẩn mềm ,hàng đIện tử ,nhiều mặt hàng khác như vật liệu xây dựng ,chất tẩy rửa ,hàng tiêu dùng đã thay thế các sản phẩm ngoại nhập trên thị trường trong nước .Bên cạnh những thành tựu và kết quả trên thị trường thì sức cạnh tranh của phần lớn doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam còn yếu kém cả về chất lương mẫu mã và giá cả. Năm 1999 năng lực cạnh tranh của ta đúng thứ 48/59 quốc gia ,năm2001 là 62/75 và năm 2002 la 65/80.Việt Nam là thành viên của ASEAN và đang cam kết AFTA ,đang trực tiếp buôn bán với hơn 100 quốc gia và đã kí kết hiệp định thương mại với hơn 70 nước ,hiện đang tham tham gia đàm phán để ra nhập WTO,trước hết theo lộ trình của khu vực mậu dịch tự do, khu vực đông nam á (AFTA) mà thuế quan sẽ giảm dần từ nay đến năm 2015 là 0 % trước mắt từ nay đến năm 2006 là 6%.Trong xu thế này hàng hoá của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá cùng loạI của các nước trên thế giới và trong khu vực đặc biệt là với ASEAN và Trunng Quốc vì vậy, để tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi phải có những biện pháp hữu hiệu, chính sách phù hợp, và có các thông tin về thị trường cập nhật...Ngoài ra chất lượng các sản phẩm của doanh nghiệp phải tốt, giá thành rẻ phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng...thì mới có khả năng đứng vững trên thị trường, và có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngoài. Làm thế nào để tồn tại và phát triển? Làm thế nào để đạt được và duy trì việc xuất khẩu, bảo vệ thị trường trong nước? Hay làm sao nâng cao được sức cạnh tranh trong môi trường thương mại quốc tế? Vấn đề cốt lõi là làm sao xác định chính xác lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm trong doanh nghiệp, tập trung được các nguồn lực để có sức mạnh tổng hợp.
LỜI NÓI ĐẦU Cạnh tranh là một vấn đề sống còn với bất kỳ một nền kinh tế nào cũng như một doanh nghiệp nào trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng như trong bất kỳ môi trường nào. Nhất là hiện nay nền kinh tế thế giới đang có xu hướng hội nhập thì cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Việt Nam bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường từ năm 1986 hơn 15 năm qua thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế nước ta đã có sự tăng trưởng rõ rệt ,các nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh ngày càng được khai thác .Một số ngành hàng, doanh nghiệp đã bắt đầu vươn lên cạnh ngày càng được khai thác .Một số nghành hàng ,doanh nghiệp đã bắt đầu vươn lên cạnh tranh ở trong nước và thị trường nước ngoàI .Hàng hoá Việt Nam đã được biết đến ở nhiều thị trường thế giới trong đó có nhiều mặt đã cạnh tranh được với sản phẩm cùng loạI của các nước khác như thuỷ sản ,cà fe ,gạo ,hạt đIều ,hàng dệt may ,da giầy ,hàng thủ công mỹ nghệ . Bên cạnh những mặt hảng truyền thống cũng đã có những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh trong tương lai như:sản phẩm phẩn mềm ,hàng đIện tử ,nhiều mặt hàng khác như vật liệu xây dựng ,chất tẩy rửa ,hàng tiêu dùng đã thay thế các sản phẩm ngoại nhập trên thị trường trong nước .Bên cạnh những thành tựu và kết quả trên thị trường thì sức cạnh tranh của phần lớn doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam còn yếu kém cả về chất lương mẫu mã và giá cả. Năm 1999 năng lực cạnh tranh của ta đúng thứ 48/59 quốc gia ,năm2001 là 62/75 và năm 2002 la 65/80.Việt Nam là thành viên của ASEAN và đang cam kết AFTA ,đang trực tiếp buôn bán với hơn 100 quốc gia và đã kí kết hiệp định thương mại với hơn 70 nước ,hiện đang tham tham gia đàm phán để ra nhập WTO,trước hết theo lộ trình của khu vực mậu dịch tự do, khu vực đông nam á (AFTA) mà thuế quan sẽ giảm dần từ nay đến năm 2015 là 0 % trước mắt từ nay đến năm 2006 là 6%.Trong xu thế này hàng hoá của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá cùng loạI của các nước trên thế giới và trong khu vực đặc biệt là với ASEAN và Trunng Quốc vì vậy, để tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi phải có những biện pháp hữu hiệu, chính sách phù hợp, và có các thông tin về thị trường cập nhật .Ngoài ra chất lượng các sản phẩm của doanh nghiệp phải tốt, giá thành rẻ phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng .thì mới có khả năng đứng vững trên thị trường, và có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngoài. Làm thế nào để tồn tại và phát triển? Làm thế nào để đạt được và duy trì việc xuất khẩu, bảo vệ thị trường trong nước? Hay làm sao nâng cao được sức cạnh tranh trong môi trường thương mại quốc tế? Vấn đề cốt lõi là làm sao xác định chính xác lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm trong doanh nghiệp, tập trung được các nguồn lực để có sức mạnh tổng hợp. 1 Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Đây cũng là vấn đề xúc tiến nhất, đáng quan tầm nhất của các loại hình sản xuất kinh doanh. Vì vậy mà “Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường" đang là một đề tài cập nhật hiện nay được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nâng cao được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường .Cho nên trong lẫn nghiên cứu này em đã chọn đề tài “Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường”. Để từ đó xem những mặt nào đã đạt được mặt nào chưa đạt được? Nguyên nhân của chúng là gì? Và muốn khắc phục cần thực hiện những công việc như thế nào? Từ đó làm bài học cho mình một nhà kinh tế tương lai . Nội dung chủ yếu của đề tài được chia ra làm ba chương ngoàI phần mở đầu và kết luận: Chương I. Khái quát về cạnh tranh- vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Chương II. Thực trạng của khả năng cạnh tranh các sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Chương III. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường. 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH. 1. Cạnh tranh là gì? Cạnh tranh về mặt thuật ngữ là sự cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những người, những tổ chức hoạt động có những mục tiêu và lợi ích giống nhau. Trong kinh doanh, cạnh tranh được định nghĩa như là sự đua tranh giữa các nhà kinh doanh thị trường nhằm giành ưu thế trên một loại tài nguyên, sản phẩm hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình. 2. Quan niệm về khả năng cạnh tranh Có rất nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh, vì vậy ở đây xin được bàn đôi chút về “Khả năng cạnh tranh.” Cho đến nay đã có nhiều tác giả đưa các cách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, của một nền công nghiệp cũng như một quốc gia. Theo Fafchamps cho rằng: Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường. Theo cách hiểu này, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhưng với chi phí thấp hơn sẽ được coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn. Randall lại cho rằng khả năng cạnh tranh là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định. Theo Dunning lập luận rằng khả năng cạnh tranh là khả năng cung sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó. Một quan niệm khác cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ của công nghiệp có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trường, đồng thời duy trì được mức thu nhập thực tế của mình. Có thể thấy rằng các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khác nhau, nhưng đều có liên quan đến hai khía cạnh: chiếm lĩnh thị trường và có lợi nhuận. Theo em khả năng cạnh tranh có thể hiểu là năng lực nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận được, vì vậy khi thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh được nâng cao. 3. Quy luật về cạnh tranh. Sự tự do trong sản xuất kinh doanh với nhiều thành phần kinh tế tham gia là nguồn gốc của sự cạnh tranh. Cạnh tranh là quy luật trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh về mặt kinh tế khác hẳn sự cạnh tranh để 3 đoạt một giải thưởng. Nó là một cuộc chạy đua không phải một lần rồi thôi mà là một quá trình liên tục. Đó là một cuộc chạy “Maratông kinh tế” không có đích cuối cùng, ai cảm nhận thấy đích người đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ vượt lên phía trước. Chạy đua kinh tế phải luôn ở phía trước để tránh những trận đòn của người chạy phía sau. Đó là sự cạnh tranh về chất lượng, hiệu quả, về giá cả, về dịch vụ phục vụ khách hàng giữa người mua và người bán, giữa những người mua và những người bán với nhau. Không thể lẩn tránh cạnh tranh, đón trước cạnh tranh và sẵn sàng, linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu. II. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy tự do mậu dịch trên toàn thê giới, điều này mang lại những lợi ích to lớn cho tất cả các quốc gia: Tự do trao đổi làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ phục vụ tốt hơn những nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới, việc tiếp cận với các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh như vốn, công nghệ, lao động .cũng trở nên dễ dàng hơn. Tự do hoá mậu dịch cũng làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn và là cạnh tranh toàn cầu. Hàng ngày, chúng ta đều nghe, nhìn, đọc những thông tin quảng cáo của các công ty về những sản phẩm khác nhau. Trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm có thể giống nhau và cũng có thể thay thế cho nhau, trong khi người mua có quyền lựa chọn loại sản phẩm nào đem lại lợi ích tối ưu cho họ. Vì vậy mà sự cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng thực ra chỉ là sự đối đầu quyết liệt trong chiến lược phát triển giữa chính các công ty và quốc gia đó. Vậy vai trò và thực chất của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là gì? Vai trò của cạnh tranh đã được khẳng định cả về lý luận và thực tiễn ở nước ta. Cạnh tranh là mũi nhọn đột kích quan trọng, để phá vỡ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. + Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hưng các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Qua hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích đối với người sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn. Phát triển thương mại cũng có nghĩa là phát triển các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Đó là con đường ngắn nhất để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hoá. + Cạnh tranh kích thích sự phát triển của lực lượng sản xuất. Lợi nhuận là mục đích của hoạt động cạnh tranh thương mại. Người sản xuất sẽ tìm mọi cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận. Đồng thời, cạnh tranh trong thương mại bắt buộc người sản xuất phải tính toán thực chất hoạt động kinh doanh, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất lao động. Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lượng sản xuất phát triển. 4 + Cạnh tranh kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới. Người tiêu dùng mua bán không xuất phát từ tình cảm mà bằng lý trí. Lợi ích của sản phẩm hay mức độ thoả mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ tạo ra khả năng táI tạo nhu cầu. Cạnh tranh một mặt làm cho cầu trên thị trường trung thực với nhu cầu, mặt khác nó làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú của nhu cầu. Cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phảI đa dạng hoá về loạI hình, kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm. Điều này tác động ngược lại người tiêu dùng, làm bật dậy các nhu cầu tiềm tàng. Tóm lại, cạnh tranh trong thương mại làm tăng trưởng nhu cầu và gốc rễ cho sự phát triển sản xuất kinh doanh +Cạnh tranh gop phần mở rộng quan hệ quốc tế: quan hệ thương mại giữa nước ta với các nước khác không ngừng phát triển. Điều đó giúp chúng ta tận dụng được ưu thế của thời đại, phát huy được lợi thế so sánh, từng bước đưa thị trường nước ta hội nhập với thị trường thế giới, biến nước ta thành bộ phận của phân công lao động quốc tế. Đó cũng là con đường để kinh tế nước ta có bước phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Như vậy: Cạnh tranh là bất khả kháng, là linh hồn sống của cơ chế thị trường. Nó là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế- xã hội. Sự cạnh tranh diễn ra giữa người bán với nhau, hoặc giữa những người mua với nhau. 5 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CÁC SẢN PHẨM VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG 1. Thưc trạng cạnh tranh của các sản phẩm việt Nam trên thi trường:Thực tế cho thấy rằng,sức cạnh tranh của hầu hết các loại hàng hoá Việt nam trên thị trường,cả trong nước lẫn quốc tế rất yếu kém.Vấn đề lại càng bức xúc khi áp lực cạnh tranh do qúa trình tự do hoá thương mại,trước hết là thời hạn có hiệu lực của CEPT trong khuôn khổ AFTA cứ mỗi lúc một đến gần.Trong khi đó,không ít các doanh nghiệp Việt nam lại chưa sẵn sàng đối mặt với những thách thức từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy.Nếu tình hình không được cải thiện thì việc nền kinh tế nước ta bi tụt hậu là điều chắc chắn.Việc cần thiết phải làm bây giờ không những chỉ là tăng năng lực cạnh tranh mà còn phải tạo ra một môi trường cạnh tranh quyết liệt ngay trong nước.Cạnh tranh tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế và nó còn là cách tốt nhất để tối đa hoá lợi ích của người sản xuất lẫn người tiêu dùng.Hiện nay các doanh nghiệp Việt nam chưa thực sự cạnh tranh vì thị trường của ta hiện nay rất ít tính cạnh tranh.Sẽ không thể có doanh nghiệp có tính cạnh tranh khi nó hoạt động trong môi trường không có tính cạnh tranh. Các ngành lớn như:điện lực,viễn thông,nước,….vẫn là những ngành được nhà nước bảo hộ độc quyền.Việc độc quyền này tạo ra rất nhiều tác hại như: • Do không bị cạnh tranh nên nhà sản xuất không có nhu cầu sáng tạo,đổi mới công nghệ và vì thế hạn chế áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật,năng suất lao động không được nâng cao. 6 • Nhà cung cấp tạo ra sự khan hiếm giả tạo bằng cách hạn chế về số lượng hàng hoá và áp dụng mức giá cao một cách giả tạo để kiếm lời không chính đáng.Chi phi người tiêu dung bỏ ra để mua một lượng hàng hoá sẽ tăng lên. Và chất lượng hàng hoá dịch vụ còn có nguy cơ giảm sút. • Do không sử dụng hết nguồn lực phát triển kinh tế nên sẽ có một sự lãng phí lớn các nguồn lực. Chính vì những tác động không có lợi này nên cần thiết phải có sự can thiệp của nhà nước nhằm chống độc quyền. Hiện nay,công cuộc đổi mới kinh tế đang được khởi động với tư tưởng chung là thừa nhận tính khách quan,tất yếu của kinh tế thị trường.Tuy có những quan điểm khác biệt về tính chất xã hội so với các nền kinh tế thị trường chính thống hiện đang tồn tại,nhưng đã là kinh tế thị trường thì yếu tố thị trường sẽ phải trở thành cơ sở đầu tiên chi phối kiểu vận hành của nền kinh tế .Với chính sách đổi mới nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường ,nền kinh tế Việt nam đã đạt được một số kết quả ban đầu có ý nghĩa bước ngoặt.Không chỉ vì mức tăng trưởng cao mà quan trọng hơn là khẳng định trên thực tế một nguyên lý tổ chức nền kinh tế .Tình trạng độc quyền dưới bất cứ thể chế xã hội nào cũng dẫn đến tình trạng nền kinh tế hoạt động dưới tiềm năng sản xuất,kém hiệu quả. Tuy vậy, qúa trình đổi mới với khoảng thời gian ngắn ngủi mới chỉ đủ để hình thành khuôn khổ chung của cơ chế thị trường .Vì thế để cho kinh tế thị trường hoạt động một cách thật sự trôi chảy thì còn rất nhiều việc phải làm.Một trong số những việc rất khó khăn mà ta chưa làm chính là tạo lập một môi trường có tính cạnh tranh và những điều kiện pháp lý đảm bảo cho sự cạnh tranh được công bằng ,lành mạnh.Thực tiễn của tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đã đặt nền kinh tế Việt nam đối mặt trực tiếp với cuộc cạnh tranh quốc tế ,nên không thể không tạo ra một môi trường kinh tế cạnh tranh ở trong nước phù hợp với thông lệ quốc tế, và 7 nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như năng lực quản lý nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh cao. Việt nam với nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường thì việc quan trọng là hạn chế các yếu tố độc quyền ngay trong cơ chế quản lý của nhà nước .Và thực tế cho thấy,Việt nam hiện nay mức độ cạnh tranh rất thấp,mang nặng tính độc quyền. "Doanh nghiệp Việt Nam có khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế, nhưng vẫn cũn thiếu chất xỳc tỏc, thiếu một cụng cụ để biến khả năng đó thành vũ khí lợi hại trong cuộc chơi toàn cầu", đó là nhận định của các chiến lược gia của Mỹ, Ireland và Việt Nam tại một cuộc hội thảo gần đây ở TP HCM. Ông K. Murphy, Chủ tịch Công ty J.E Austin Associaté (một công ty chuyên tư vấn về chiến lược), nêu dẫn chứng: Sri Lanka rất giàu về cao su, nhưng trước đây chỉ xuất cao su tự nhiên cho các công ty sản xuất ôtô lớn trên thế giới, thế là bị ép giá tơi bời, sản lượng xuất đi thỡ lớn nhưng giá trị thu về không cao. Sau bao nhiêu năm nghiên cứu thị trường, các doanh nhân nước này mới phát hiện ra lĩnh vực riêng để cạnh tranh: sản xuất lốp ôtô cao su đặc 100%. Thế là họ thắng lớn, hiện chiếm đến 35% thị phần thế giới. Ông K. Murphy đặt vấn đề: vỡ sao cỏ tra, cỏ basa của Việt Nam bị chơi ở Mỹ, cà phê Trung Nguyên bị tranh giành thương hiệu? Chỉ vỡ họ thiếu một cặp kớnh để nhỡn thấu đáo thị trường này. Chưa chắc giá rẻ đó cú người mua Tiến sĩ Trần Du Lịch, Viện trưởng Viện kinh tế TP HCM, nhận xét: "Nhiều mặt hàng của Việt Nam có ưu thế trên thị trường thế giới như: gạo, cà phê, hàng dệt may . Điển hỡnh là chỉ cần sản lượng của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tăng thỡ cú thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường thế 8 giới. Nhưng ông thừa nhận: "Doanh nghiệp của ta quá đơn độc, họ phải tự chũi đạp trên thương trường là chính, thiếu sự hỗ trợ đắc lực từ phía hiệp hội chuyên ngành, từ phía cơ quan quản lý nhà nước nên hiệu quả chỉ được chăng hay chớ chứ không mang tính chiến lược dài hơi". Phó chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thiện Nhân cũng khẳng định, lâu nay chúng ta chỉ bán cái mà người ta cần và vấn đề quan trọng hiện nay là phải làm thế nào để cái mà chúng ta có xích lại cái mà người ta cần. Ông K. Murphy cho rằng, muốn làm được điều này cần phải hiểu rừ nhu cầu khỏch hàng. Sau đó, mới tiến hành thay đổi chiến lược, thay đổi sản xuất cho phù hợp với cái mà người tiêu dùng tại thị trường đó cần. Một thương nhân chuyên trồng cây cảnh Việt Nam cho biết, giá một cây bonsai của công ty ông tại Việt Nam chỉ 10 USD, trong khi đó một cây tương đương như vậy tại Paris (Pháp) đến 500 USD, nhưng ông vẫn không tài nào vào được thị trường này dẫu có bán thấp hơn. Trong trường hợp này, ông K. Murphy khuyên: Trước khi thâm nhập thị trường nào phải nghiên cứu kỹ nhiều yếu tố trong đó phải lưu ý đến nhu cầu, thói quen người tiêu dùng Đừng nghĩ rằng cứ bán rẻ là có người mua. Hơn nữa phải biết phân đoạn thị trường, xác định sản phẩm ưu thế của mỡnh để có thể tiếp cận thị trường một cách thành công. 2 .Tình hình cạnh tranh trên thế giới :Trên thế giới hiện nay,bên cạnh quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới,còn diễn ra quá trình cạnh tranh hết sức gay gắt .Qúa trình cạnh tranh không chỉ diễn ra trong phạm vi một quốc gia mà còn diễn ra trên phạm vi toàn thế giới Cạnh tranh không chỉ tồn tại giữa các công ty mà còn diễn ra giữa các quốc gia,các vùng lãnh thổ,các ngành,… cạnh tranh diễn ra mọi lúc,mọi 9 nơi.Các công ty luôn tìm mọi cách tranh giành thị phần,đánh bại đối thủ.Nếu có cơ hôi sẵn sàng tiêu diệt đối thủ không thương tiếc.Các công ty còn cạnh tranh với nhau trên phạm vi toàn thế giới,ví dụ như cuộc cạnh tranh giữa Côcacôla và Pepsi,P&G và Unilevel….Hiện nay,qúa trình cạnh tranh còn diễn ra khốc liệt hơn trên phạm vi các quốc gia.Điển hình là cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và EU,nguyên nhân là do Mỹ tăng thuế nhập khẩu thép lên 30%.Do qúa trình hội nhập kinh tế,biên giới giữa các quốc gia dần dần bị xoá nhoà trên phương diện kinh tế.Việc hội nhập vào các tổ chức thương mại thế giới như : WTO,AFTA,…khiến việc cạnh tranh giữa các công ty không còn trong phạm vi quốc gia mà là trên phạm vi thế giới.Hàng hoá luôn tràn ngập thị trường từ mọi nơi trên thế giới,từ mọi công ty.Trong qúa trình cạnh tranh khốc liệt đó có không ít công ty bị phá sản hay phải thay đổi chủ sở hữu.Chính vì vậy,các công ty nhỏ có xu hướng sát nhập lại với nhau để tạo nên những công ty lớn hơn nhằm tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên qúa trình cạnh tranh này cũng có mặt trái của nó,trong qúa trình cạnh tranh các nước nhỏ thường bị thiệt hại do không có sức mạnh kinh tế,kĩ thuật lạc hậu.Và các nước kém phát triển thường trở thành nơi gia công hàng và là thị trường tiêu thụ phục vụ lợi ích cho các nước phát triển. Tại Diễn đàn châu Á diễn ra ở thành phố Bắc Ngao (Trung Quốc), Thủ tướng Thái Lan Thaksin đó đưa ra lời cảnh báo làm nhiều đại biểu bất ngờ: ''Chúng ta đang tỡm cỏch chặn họng nhau thay vỡ hợp tỏc để cùng có lợi trong cuộc cạnh tranh toàn cầu. Kết quả là châu Á trở thành người thua cuộc lớn nhất trên sàn đấu thương mại thế giới''. Trong một thập niên gần đây, thế giới được chứng kiến một cuộc cạnh tranh hiếm có về giá cả giữa những nước châu Á trên thị trường thế giới. Cuộc đua chẳng những diễn ra giữa các mặt hàng thế mạnh của khu vực như nông sản, hải sản, cây công nghiệp, mà đó vươn ra khắp các lĩnh 10