KHẢO SÁT VIỆC BỔ SUNG MUỐI HỘT VÀO KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TĂNG TRỌNG CỦA BÊ LAI SIND.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT VIỆC BỔ SUNG MUỐI HỘT VÀO KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TĂNG TRỌNG CỦA BÊ LAI SIND Họ tên sinh viên : TRẦN NGUYỄN TRỌNG TIẾN Ngành : Thú Y Niên khóa : 2002-2007 Tháng 11/2007 KHẢO SÁT VIỆC BỔ SUNG MUỐI HỘT VÀO KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TĂNG TRỌNG CỦA BÊ LAI SIND Tác giả TRẦN NGUYỄN TRỌNG TIẾN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác Sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ ĐĂNG ĐẢNH Tháng 11 / 2007 Lời cảm tạ Thành kính dâng lên ba mẹ, người ni dưỡng hy sinh để có ngày hơm Lòng thành kính biết ơn: PGS.TS: Lê Đăng Đảnh tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành biết ơn: - Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi - Thú Y - Tiến sĩ: Trần Văn Chính Bộ mơn Di Truyền Giống Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Bác sĩ thú y Phạm Xuân Đức - Chú Lê Tuấn Quốc Chủ tịch huyện Đất Đỏ - Ban quản lý trại tất anh chị, cô trại tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn tất bạn lớp giúp đỡ động viên tơi q trình học tập Trần Nguyễn Trọng Tiến i TÓM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm thực trại chăn ni tư nhân Lê Tuấn Quốc thuộc ấp Tân Hội, xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian từ ngày 20/04/2007 - 05/08/2007 nhằm theo dõi khả tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn bê lai Sind giai đoạn bê từ - tháng tuổi Thí nghiệm tiến hành 20 bê lai Sind (10 đực 10 cái) chia cho lô Lô đối chứng: Cho ăn theo phần trại (cỏ voi, cỏ sả, rơm ủ urê bã đậu nành) Lô thí nghiệm: Cho ăn theo phần trại có bổ sung thêm muối hột cho ăn tự Kết thí nghiệm cho thấy: Trọng lượng trung bình kết thúc thí nghiệm bê đực đối chứng bê đực thí nghiệm 83,50 kg 84,05 kg Đối với bê lô đối chứng 85,03 kg lơ thí nghiệm 90,38 kg Qua xử lý thống kê cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa (P>0,05) Tăng trọng bình qn bê đực lơ đối chứng 176,25 (g/bê/ngày), lơ thí nghiệm 185,69 (g/bê/ngày) Đối với bê 160,45 (g/bê/ngày) 227,12 (g/bê/ngày) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Khả chuyển hố thức ăn bình qn suốt thời gian thí nghiệm lơ đối chứng 16,28 (kg vck/kg tăng trọng) bê đực 18,90 (kg vck/kg tăng trọng) bê Lô thí nghiệm 15,85 (kg vck/kg tăng trọng) bê đực 12,68 (kg vck/kg tăng trọng) bê Sự khác biệt qua xử lý thống kê khơng có ý nghĩa (P>0,05) Nhìn chung suất bê giai đoạn thí nghiệm thấp, hạn chế số thú thí nghiệm, thời gian giống Cho nên cần lặp lại thí nghiệm nhiều địa bàn, số lượng thú nhiều hơn, giống tốt hơn, để có kết luận phương thức chăn ni thâm canh bò thịt trước phổ biến rộng rãi cho nhà chăn nuôi ii MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU .1 Chương TỔNG QUAN 2.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH CHĂN NI BỊ THỊT .2 2.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ GIỐNG BÒ SIND 2.2.1 Bò Sind 2.2.2 Bò lai Sind 2.3 SƠ LƯỢC VỀ CÂY CỎ VOI, CỎ SẢ, KỸ THUẬT RƠM Ủ URÊ, MUỐI .3 2.3.1 Cỏ voi .3 2.3.2 Cỏ sả (cỏ Ghinê) 2.3.3 Kỹ thuật rơm ủ urê 2.3.3.1 Dự trữ rơm 2.3.3.3 Tỷ lệ nguyên liệu .4 2.3.3.4 Phương tiện cần cho trình ủ 2.3.3.5 Các bước tiến hành 2.3.3.6 Cách sử dụng 2.3.4 Muối hột 2.3.4.1 Khái niệm 2.3.4.2 Nhu cầu cá nhân muối 2.3.4.3.Vai trò chung muối 2.4 ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ TIÊU HOÁ THỨC ĂN .6 2.4.1 Sự hình thành cấu tạo dày bò 2.4.2 Cấu trúc dày thú nhai lại 2.4.3 Động thái nhai lại 2.4.4 Hệ vi sinh vật cỏ 2.4.4.1 Vi khuẩn iii 2.4.4.2 Động vật nguyên sinh (Protozoa) 2.4.4.3 Nấm (Fungi) Chương .10 NỘI DUNG KHẢO SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 10 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN 10 3.2 GIỚI THIỆU VỀ TRẠI CHĂN NUÔI .10 3.2.1 Vị trí địa lý 10 3.2.2 Sơ lược trại chăn nuôi .10 3.3 ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 12 3.3.1 Chuồng trại 12 3.3.2 Dụng cụ thí nghiệm 13 3.3.3 Thú thí nghiệm .13 3.3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .14 3.4 QUY TRÌNH TIÊM PHỊNG VÀ VỆ SINH SÁT TRÙNG 14 3.5 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN BÊ .14 3.6 MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐƯỢC SỦ DỤNG TRONG TRẠI 14 3.6.1 Thuốc kháng sinh 14 3.6.2 Thuốc kháng viêm 14 3.6.3 Thuốc bổ .14 3.6.4 Thuốc trị nội ngoại ký sinh trùng 14 3.6.5 Thuốc sát trùng .15 3.6.6 Thuốc an thần, hạ sốt 15 3.6.7 Một số thuốc khác 15 3.7 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 15 3.7.1 Phát triển vòng ngực 15 3.7.2 Trọng lượng tích luỹ 15 3.7.3 Tăng trọng tuyệt đối bình quân 15 3.7.4 Tiêu tốn thức ăn 15 3.7.4.1 Lượng thức ăn tiêu thụ ngày 15 3.7.4.2 Tiêu tốn VCK cho 1kg tăng trọng 15 3.8 XỬ LÝ SỐ LIỆU 15 iv Chương .16 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .16 4.1 SỰ PHÁT TRIỂN VÒNG NGỰC 16 4.2 TRỌNG LƯỢNG TÍCH LUỸ (kg) 18 4.3 TĂNG TRỌNG TUYỆT ĐỐI 22 4.4 TIÊU TỐN THỨC ĂN .26 4.4.1 Khẩu phần ăn 26 4.4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ ngày .27 4.4.3 Tiêu tốn vật chất khô cho kg tăng trọng (kg) 29 Chương .32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 5.1 KẾT LUẬN .32 5.1.1 Về vòng ngực .32 5.1.2 Về trọng lượng sống .32 5.1.3 Về tăng trọng tuyệt đối .32 5.1.4 Về lượng thức ăn tiêu thụ ngày 33 5.2 ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 PHỤ LỤC 36 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 14 Bảng 4.1: Chiều đo vòng ngực (cm) .16 Bảng 4.2 : Kết khảo sát vòng ngực số tác giả 17 Bảng 4.3: Trọng lượng sống bê đực (kg) .19 Bảng 4.4: Trọng lượng sống bê (kg) 19 Bảng 4.5: Trọng lượng sống bê đực (kg) .20 Bảng 4.6: Kết khảo sát trọng lượng sống bò lai Sind tác giả 21 Bảng 4.7: Kết tăng trọng bê qua giai đoạn thí nghiệm (g/con/ngày) 22 Bảng 4.8: So sánh kết tăng trọng hai lô (g/con/ngày) .23 Bảng 4.9: Thức ăn cho bê thời gian thí nghiệm 26 Bảng 4.10: Thành phần dinh dưỡng phần thức ăn 26 Bảng 4.11: Trung bình lượng vật chất khô tiêu thụ ngày (% vật chất khô / thể trọng) 27 Bảng 4.12: Tiêu tốn vật chất khô cho kg tăng trọng (kg) 29 Bảng 4.13: Kết khảo sát tiêu tốn vck số tác giả .30 vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Vòng ngực bình qn qua giai đoạn bê đực 18 Biểu đồ 4.2: Vòng ngực bình qn qua giai đoạn bê 18 Biểu đồ 4.3: Trọng lượng sống bê đực 21 Biểu đồ 4.4: Trọng lượng sống bê .22 Biểu đồ 4.5: Sự tăng trọng đực hai lô 24 Biểu đồ 4.6: Kết tăng trọng qua giai đoạn bê đực .25 Biểu đồ 4.7: Kết tăng trọng qua giai đoạn bê .25 Biểu đồ 4.8: Trung bình lượng vật chất khô tiêu thụ ngày 28 Biểu đồ 4.9: Lượng vật chất khô tiêu tốn cho kg tăng trọng 31 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Kỹ thuật ủ rơm Hình 2: Bò Sindhi 11 Hình 3: Bò Brahman 11 Hình 4: Bò Droughtmaster 12 Hình 5: Khu vực chuồng trại 12 Hình 6: Bê lai Sind thí nghiệm 13 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VCK : Vật chất khô P: Trọng lượng viii Tăng trọng (g) 300 250 Lô TN Lô ĐC 200 150 100 50 Giai đoạn Biểu đồ 4.6: Kết tăng trọng qua giai đoạn bê đực (g/ngày) Kết tăng trọng hai lơ đối chứng thí nghiệm trình bày Biểu đồ 4.7 Tăng trọng (g) 350 300 250 Lô TN Lô ĐC 200 150 100 50 Giai đoạn Biểu đồ 4.7: Kết tăng trọng qua giai đoạn bê (g/ngày) 25 4.4 TIÊU TỐN THỨC ĂN 4.4.1 Khẩu phần ăn Lượng thức ăn khảo sát thời gian thí nghiệm thể qua Bảng 4.9 Bảng 4.9: Thức ăn cho bê thời gian thí nghiệm (kg) Tuần Giới Lô đối chứng Cỏ Rơm ủ Bã đậu Cỏ Lơ thí nghiệm Rơm ủ Bã đậu Muối tính (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) 1–2 ♂ 4,5 2 2 0,01 tuần ♀ 2 2 0,01 3–4 ♂ 4,5 2 0,01 tuần ♀ 6,5 5,5 2 0,01 5–6 ♂ 6,5 2 0,01 tuần ♀ 6,5 5,5 2 0,01 7–8 ♂ 6,5 0,01 tuần ♀ 6,5 0,01 - 10 ♂ 0,01 tuần ♀ 6,5 0,01 11 - 12 ♂ 6,5 0,01 tuần ♀ 6,5 2 0,01 13 - 14 ♂ 5,5 2 2 0,01 tuần ♀ 6,5 6,5 0,01 1,2 5,9 1,57 0,01 X Bảng 4.10: Thành phần dinh dưỡng số thực liệu Vật chất khô Prôtein thô (%) (%) Cỏ sả 23,98 4,27 8,27 554 Rơm 90,81 5,06 30,61 1423 Bã đậu nành 19,10 4,00 0,40 548 Thực liệu 26 Xơ thô (%) Năng lượng trao đổi (Kcal) Để tính giá trị dinh dưỡng phần, dựa kết phân tích mẫu thức ăn mơn Dinh Dưỡng Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 4.4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ ngày Mức tiêu thụ vật chất khô trung bình ngày bê ăn vào thể qua Bảng 4.11 Biểu đồ 4.8 Bảng 4.11: Trung bình lượng vật chất khơ tiêu thụ ngày (% vật chất khô/thể trọng) Giai đoạn TN Lô đối chứng Lơ thí nghiệm Đực Cái Đực Cái tuần 2,36 2,45 2,46 2,6 tuần 2,54 2,56 2,38 2,69 tuần 2,63 2,62 2,49 2,66 tuần 2,45 2,52 2,56 2,59 10 tuần 2,51 2,77 2,72 2,59 12 tuần 2,61 2,61 2,7 2,76 14 tuần 2,78 2,58 2,67 2,64 2,55 2,58 2,56 2,64 X nt X chung X giới tính 2,56 X đực 2,60 = 2,55 X = 2,61 Qua Bảng 4.11 cho thấy lượng vật chất khô tiêu thụ lô đối chứng 2,56% trọng lượng thể, lơ thí nghiệm 2,60% lượng vck Nhìn chung, lượng vật chất khơ tiêu thụ lơ thí nghiệm bổ sung muối có cao lơ đối chứng, sai khác tỷ lệ tiêu thụ vật chất khô so với trọng lượng thể thú ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Lượng vật chất khô tiêu thụ hai cá thể đực lơ khơng có chênh lệch nhiều, cụ thể lô đối chứng đực 2,55% lượng vck 2,58% lượng vck, lơ thí nghiệm đực 2,56% lượng vck 2,64% lượng vck thể trọng Qua cho thấy lơ thí nghiệm có khả tiêu thụ vật chất khơ cao 2,64%, qua xử lý thống kê cho thấy khơng có ý nghĩa với (P> 0,05) 27 Lượng vật chất khô tiêu thụ đực 2,55% lượng vck, 2,61% lượng vck Tuy nhiên chênh lệch khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Theo Lê Đăng Đảnh (2000), bê tiêu thụ lượng vật chất khơ 2,5 - 3% trọng lượng thể, thực tế bê tiêu thụ mức 2,55 - 2,60% lượng vật chất khơ có lẽ phần có nhiều rơm có độ ngon miệng thấp Như thú có tiềm tiêu thụ vật chất khô cao hơn, làm cho thời gian nuôi rút ngắn tăng trọng cao Theo Nguyễn Đình Vinh (2002) bê giai đoạn tháng tuổi lượng vật chất khô tiêu thụ 2,38%, theo Phạm Thị Hồng Chiến, 2005 lượng vật chất khơ tiêu thụ 2,85 - 2,90% Như đối chiếu với kết lượng vật chất khô tiêu thụ cao lượng vật chất khơ Nguyễn Đình Vinh, lại thấp Phạm Thị Hồng Chiến Tiêu tốn vck 2,64 2.64 2.62 2.6 2.58 2,58 2,55 2,56 Lô ĐC Lô TN 2.56 2.54 2.52 2.5 Đực Cái G tính Biểu đồ 4.8: Trung bình lượng vật chất khơ tiêu thụ ngày (%vck/thể trọng) 28 4.4.3 Tiêu tốn vật chất khô cho kg tăng trọng (kg) Lượng vật chất khơ tiêu tốn cho kg tăng trọng trình bày qua Bảng 4.12 Biểu đồ 4.9 Bảng 4.12: Tiêu tốn vật chất khô cho kg tăng trọng (kg) Lơ đối chứng Giai đoạn Lơ thí nghiệm TN Đực Cái Đực Cái tuần 32,00 30,60 30,70 13,00 tuần 14,40 16,00 13,70 8,50 tuần 9,70 13,50 9,50 7,90 tuần 14,10 33,00 16,00 12,90 10 tuần 15,60 15,90 15,60 16,10 12 tuần 12,20 13,00 14,40 19,50 14 tuần 16,00 10,70 11,11 10,90 X 16,28 18,95 15,85 12,68 X X chung gtính 17,61 X đực= 14.26 16,06 X = 15,81 Qua Bảng 4.12 ta thấy lượng vật chất khô tiêu tốn cho kg tăng trọng bê đực đối chứng bê đực thí nghiệm 16,28 kg 15,85 kg Như bê đực lơ thí nghiêm có hệ số chuyển hố thức ăn cao bê đực lơ đối chứng, nhiên sai khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Còn tiêu tốn vật chất khô bê lô đối chứng lơ thí nghiệm 18,95 kg 12,68 kg Sự chênh lệch lớn khơng có khác biệt mặt thống kê (P>0,05) Tiêu tốn vật chât khô cho kg tăng trọng lô đối chứng 17,61 kg lơ thí nghiệm 14,26 kg Qua xử lý thống kê sai biệt khơng có ý nghĩa (P>0,05) Như bổ sung muối vào phần có khả làm tăng khối lượng vật chất khô ăn vào giảm tiêu tốn vật chất khô 29 Bảng 4.13: Kết khảo sát tiêu tốn vck bê lai Sind số tác giả (kg) Tác giả Địa điểm khảo sát Giai đoạn bê Tiêu tốn vck (kg) Phan Văn Nghị Tri Tôn- An Giang Dưới 20 tháng tuổi 20,20 Phạm Văn Ngữ Dưới 20 tháng tuổi 11,40 – 16,62 Phùng Thị Nguyễn 18 - 25 tháng tuổi 15,54 Phụng Lê Trí Thông 10,74 Lê Quang Minh Tú Nguyễn Ngọc Khánh An Trà – Tri Tôn – 12 tháng tuổi 13,70 -14 tháng tuổi Đực: 19,39 Tỉnh An Giang Cái: 15,14 Theo ghi nhận Phan Văn Nghị, 2000 (Khảo sát trại bò giống Lương Trà An huyện Tri Tơn – An Giang) bò cho ăn thức ăn bổ sung tiêu tốn thức ăn 20,2 kg VCK/ kg tăng trọng Kết Phạm Văn Ngữ (2002, thơng tin cá nhân) với bò lai Sind 20 tháng tuổi tiêu tốn 11,4 - 16,62 kg vật chất khô cho kg tăng trọng Theo Phùng Thị Nguyễn Phụng (1996) cho biết bò lai Sind 18 - 25 tháng tuổi tiêu tốn 15,54 kg vật chất khơ cho kg tăng trọng Theo Lê Trí Thơng (1996) báo cáo hệ số chuyển hố thức ăn bò lai Sind 10,74 kg cho kg tăng trọng Theo kết Lê Quang Minh Tú, 2002 cho biết bê - 12 tháng tiêu tốn 13,7 kg VCK cho kg tăng trọng Theo Nguyễn Ngọc Khánh, 2002 kết tiêu tốn vật chất khô cho kg tăng trọng bê lô đối chứng 33,38 kg (bê đực) 26,6 kg (bê cái), lơ thí nghiệm cho kết sau: bê đực 19,39 kg, bê 15,14 kg Tóm lại kết thí nghiệm chúng tơi có phần cao số tác Lê Trí Thơng (10,74 kg), Phạm Văn Ngữ (11,4 - 16,62 kg) lại thấp tác giả Nguyễn Ngọc Khánh 30 Tiên tốn vck / kg tăng trọng 18,95 20 16,28 15,85 12,68 15 Lô ĐC Lô TN 10 Đực Cái Biểu đồ 4.9: Lượng vật chất khô tiêu tốn cho kg tăng trọng (kg) 31 G tính Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian tiến hành thí nghiệm với 10 bê đực 10 bê giai đoạn từ - tháng tuổi, theo dõi 105 ngày trại chăn nuôi tư nhân Lê Tuấn Quốc thuộc xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh BR - VT, rút kết luận sau: 5.1.1 Về vòng ngực Qua trình khảo sát việc bổ sung muối vào phần ăn khơng thấy có ảnh hường phát triển vòng ngực hai lơ cụ thể sau: Sự phát triển tầm vóc vòng ngực (bê đực lơ đối chứng: 101,27 cm đực thí nghiệm: 101,65 cm) Đối với bê lô đối chứng: 102,07 cm bê lơ thí nghiệm: 104,20 cm vòng ngực bê thí nghiệm có phần cao bê lô đối chứng 5.1.2 Về trọng lượng sống Trọng lượng bình quân kết thúc bê đực lơ đối chứng: 93,4 kg lơ thí nghiệm: 93,6 kg Trọng lượng bình quân kết thúc bê lơ đối chứng: 94,6 kg lơ thí nghiệm: 100,6 kg Qua ta thấy kết trọng lượng hai lơ khơng chênh lệch nhiều, có lẽ trại gần biển nên hấp thu lượng muối gió biển mang lại 5.1.3 Về tăng trọng tuyệt đối Mức tăng trọng tuyệt đối bình quân bê đực lô đối chứng: 176,25 g/con/ngày bê đực thí nghiệm: 185,69 g/conngày Bê đối chứng: 160,45 g/con/ngày bê thí nghiệm 227,12 g/con/ngày 32 5.1.4 Về lượng thức ăn tiêu thụ ngày Nhìn chung lượng thức ăn cho tất bê hai lô đồng cụ thể lô đối chứng (bê đực 2,55% vck, bê 2,58% vck) lô thí nghiệm (bê đực 2,56% vck, bê 2,64% vck) Sự sai biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê P>0,05 5.1.5 Về khả sử dụng chuyển hoá thức ăn Việc bổ sung muối vào thức ăn bê không ảnh hưởng đến phát triển vòng đo, trọng lượng, tăng trọng cải thiện vê khả tiêu tốn vật chất khô cụ thể là: Bê đực lô đối chứng 16,28 kg, bê lô thí nghiệm 15,85 kg Kết cho thấy khả chuyển hố thức ăn bê đực lơ đối chứng tốt Bê đối chứng 18,95 kg, bê thí nghiệm 12,68 kg Ở bê thấy chuyển hố bê thí nghiệm tốt 5.2 ĐỀ NGHỊ Do thú thí nghiệm ít, thời gian thí nghiệm ngắn nên chưa làm bật tiêu theo dõi Ngồi điều kiện thí nghiệm chưa thuận lợi nên kết thí nghiệm mang tính chất tương đối Do chúng tơi đề nghị nên lặp lại thí nghiệm nhiều địa phương, với số thú nhiều hơn, giống tốt hơn, thời gian nuôi lâu để đạt kết tốt 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chính, 1999 Bài giảng thống kê sinh học Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Đăng Đảnh, Phạm Hồ Thanh Hải, Lê Thanh Châu, 2001 Chăn ni bò thịt Nhà xuất Nơng Nghiệp, Việt Nam Nguyễn Quốc Đoàn, 2005 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Thị Hồng Giang, 2005 Khảo sát tình hình chăn ni bò huyện Đất Đỏ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Châu Châu Hồng, 2000 Bài giảng chăn ni thú nhai lại Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tạ Quốc Khánh, 2000 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Ngọc Khánh, 2002 Khảo sát khả tăng trưởng bê lai Sind nuôi phần hỗn hợp tổng số Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Dương Thanh Liêm, Bùi Như Huy Phúc, Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phan Văn Nghị, 2000 Luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại Học Cần Thơ 10 Phạm Văn Ngữ, 2002 (Thông tin cá nhân) 34 11 Phùng Thị Nguyễn Phụng, 1996 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 12 Lê Trí Thơng, 1996 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 13.Lê Quang Minh Tú, 2002 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 14 Nguyễn Văn Thưởng, 2003 Ni bò thịt - bò sữa suất cao NXB Nghệ An 15 Nguyễn Đình Vinh, 2002 Thăm dò khả vỗ béo bê lai Sind theo hướng sản xuất thịt Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 35 PHỤ LỤC General Linear Model Factor Lo Sex Type Levels Values fixed 2 fixed 2 Bảng ANOVA vòng ngực qua giai đoạn Source Lo Sex Lo*sex Error Total DF 1 24 27 Seq SS 12.356 22.321 6.801 148.320 189.799 Adj SS 12.356 22.321 6.801 148.320 Adj MS 12.356 22.321 6.801 6.180 F 2.00 3.61 1.10 P 0.170 0.069 0.305 Adj MS 40.6 81.0 31.3 120.8 F 0.34 0.67 0.26 P 0.570 0.425 0.618 Adj MS 6272 254 2632 2089 F 3.00 0.12 1.26 P 0.102 0.732 0.278 General Linear Model Factor Lo Sex Type Levels Values fixed 2 fixed 2 Bảng ANOVA Source Lo Sex Lo*sex Error Total trọng lượng DF Seq SS 40.6 81.0 31.3 16 1932.2 19 2085.0 Adj SS 40.6 81.0 31.3 1932.2 General Linear Model Factor Lo Sex Type Levels Values fixed 2 fixed 2 Bảng ANOVA tăng trọng Source Lo Sex Lo*sex Error Total DF 1 16 19 Seq SS 6272 254 2632 33428 42586 Adj SS 6272 254 2632 33428 36 General Linear Model Factor Lo Sex Type Levels Values fixed 2 fixed 2 Bảng ANOVA tăng trọng qua giai đoạn Source Lo Sex Lo*sex Error Total DF 1 24 27 Seq SS 1.463 0.280 0.571 43.474 45.789 Adj SS 1.463 0.280 0.571 43.474 Adj MS 1.463 0.280 0.571 1.811 F 0.81 0.15 0.32 P 0.378 0.698 0.580 General Linear Model Factor Lo Sex Type Levels Values fixed 2 fixed 2 Bảng ANOVA lượng vật chất khô tiêu thụ ngày Source Lo Sex Lo*sex Error Total DF 1 24 27 Seq SS 0.00966 0.02173 0.00366 0.29734 0.33239 Adj SS 0.00966 0.02173 0.00366 0.29734 Adj MS 0.00966 0.02173 0.00366 0.01239 F 0.78 1.75 0.30 P 0.386 0.198 0.592 General Linear Model Factor Lo Sex Type Levels Values fixed 2 fixed 2 Bảng ANOVA tiêu tốn vật chất khô qua giai đoạn Source Lo Sex Lo*sex Error Total DF 1 24 27 Seq SS 222.3 1.1 12.8 3501.8 3738.0 Adj SS 222.3 1.1 12.8 3501.8 Adj MS 222.3 1.1 12.8 145.9 F 1.52 0.01 0.09 P 0.229 0.932 0.770 Descriptive Statistics Variable VNgực NThức N 7 7 Mean 101.83 102.63 102.17 104.94 37 Median 102.00 102.40 102.40 105.60 TrMean 101.83 102.63 102.17 104.94 StDev 2.39 2.09 2.65 2.76 Variable VNgực NThức SE Mean 0.90 0.79 1.00 1.04 Minimum 98.80 100.00 98.40 100.20 Maximum 105.20 105.80 105.80 108.20 Q1 99.20 100.40 99.40 102.60 Q3 104.00 104.40 104.40 107.20 Mean 83.50 85.03 83.85 90.38 Median 77.00 84.50 84.62 84.00 TrMean 83.50 85.03 83.85 90.38 StDev 15.01 6.96 10.28 10.18 Minimum 71.87 75.38 67.62 83.12 Maximum 108.00 93.62 95.62 106.63 Q1 72.50 78.81 75.38 83.50 Q3 97.75 91.50 91.94 100.44 Mean 150.7 134.8 163.1 193.2 Median 167.9 146.7 151.2 163.6 TrMean 150.7 134.8 163.1 193.2 StDev 37.5 33.2 41.3 64.3 Q1 113.3 100.5 137.9 142.3 Q3 179.4 163.3 194.3 258.9 TrMean 2.457 2.371 2.629 3.114 StDev 1.018 1.151 1.481 1.641 Q1 1.400 1.200 1.400 1.400 Q3 3.200 3.200 4.400 5.000 Descriptive Statistics Variable TL NThức N 5 5 Variable TL NThức SE Mean 6.71 3.11 4.60 4.55 Descriptive Statistics Variable TT NThức Variable TT NThức N 5 5 SE Mean 16.8 14.9 18.5 28.8 Minimum 92.8 100.2 125.1 125.2 Maximum 183.7 175.6 233.9 284.2 Descriptive Statistics Variable TT-gd NThức Variable TT-gd NThức N 7 7 SE Mean 0.385 0.435 0.560 0.620 Mean 2.457 2.371 2.629 3.114 Minimum 1.000 0.400 0.800 1.400 38 Median 2.600 2.600 2.400 3.000 Maximum 4.000 3.600 4.800 5.600 Descriptive Statistics Variable TTHvck NThức Variable TTHvck NThức N 7 7 SE Mean 0.0513 0.0375 0.0498 0.0237 Mean 2.5543 2.5871 2.5686 2.6471 Median 2.5400 2.5800 2.5600 2.6400 TrMean 2.5543 2.5871 2.5686 2.6471 StDev 0.1358 0.0993 0.1317 0.0626 Minimum 2.3600 2.4500 2.3800 2.5900 Maximum 2.7800 2.7700 2.7200 2.7600 Q1 2.4500 2.5200 2.4600 2.5900 Q3 2.6300 2.6200 2.7000 2.6900 Mean 20.14 21.10 15.86 14.11 Median 14.40 15.90 14.40 12.90 TrMean 20.14 21.10 15.86 14.11 StDev 17.27 13.53 6.95 7.35 Q1 12.20 13.00 11.10 8.50 Q3 16.00 30.60 16.00 16.10 Descriptive Statistics Variable Tton vck NThức Variable Tton vck NThức N 7 7 SE Mean 6.53 5.11 2.63 2.78 Minimum 9.70 10.70 9.50 7.90 39 Maximum 32.00 33.00 30.70 19.50 ... nước ta hình thành Trong tình hình phát triển kinh tế nay, nhiều hộ gia đình tập trung vào chăn ni bò, thành lập trang trại hướng phát triển kinh tế người nơng dân Việt Nam Điển trang trại ông Nùng... yên tĩnh sau ăn 30 - 45 phút Trong đêm, bò thường nhai lại từ - lần, bê 15 - 16 lần Bình quân tổng số nhai lại bò khoảng Ban đêm, bò nhai lại nhiều từ 22 đến - sáng Trong nhai lại, phút nhu động... (2 - nắng), sau chất thành đống tròn quanh cột cao để hạn chế nước mưa thấm vào 2.3.3.2 Mục đích Trong điều kiện diện tích đồng cỏ chưa mở rộng, vào mùa khô người chăn nuôi thường sử dụng rơm lúa