BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG VÀ CON LAI LS (LƯƠNG PHƯỢNG X SASSO), LK (LƯƠNG PHƯỢNG X KABIR) TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM GIA CẦM THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI (VIỆN CHĂN NUÔI) Họ và tên sinh viên : NGUYỄN VĂN HIỆU Ngành : Thú Y Lớp : Tại chức 19 Niên khóa : 20022007 Tháng 112007 i KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG VÀ CON LAI LS (LƯƠNG PHƯỢNG X SASSO), LK (LƯƠNG PHƯỢNG X KABIR) TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM GIA CẦM THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI (VIỆN CHĂN NUÔI) Tác giả NGUYỄN VĂN HIỆU Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. LÂM MINH THUẬN Tháng 11 năm 2007 i i LỜI CẢM TẠ Để có được thành quả như ngày hôm nay là nhờ công lao to lớn của thầy cô, gia đình và bạn bè. Con xin dâng lên cha mẹ thành quả của con, những ngày tháng cha mẹ cực nhọc lo cho con, chăm sóc con để có được ngày hôm nay. Chân thành cám ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y, bộ môn Chăn Nuôi Chuyên Khoa cùng toàn thể quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập. Thành kính ghi ơn: PGS.TS: Lâm Minh Thuận Cảm ơn: Trung tâm nghiên cứu, chuyển giao TBKT chăn nuôi và tập thể cán bộ công nhân viên Trại Thực Nghiệm Gia Cầm Thống Nhất – Đồng Nai (viện chăn nuôi). Tập thể lớp cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Nguyễn Văn Hiệu ii i TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài được tiến hành từ ngày 10062007 đến ngày 03092007 tại trại thực nghiệm gia cầm Thống Nhất – Đồng Nai. Số gà nuôi khảo sát là 180 con, trong đó 60 con gà LP (Lương Phượng), 60 con gà LS (mái Lương Phượng x trống Sasso) và 60 con gà LK (mái Lương Phượng x trống Kabir). Mục tiêu của đề tài: xác định khả năng sinh trưởng của 3 nhóm gà Lương Phượng với con lai Sasso và Kabir từ 1 ngày đến 12 tuần tuổi. Kết quả cho thấy: + Trọng lượng bình quân ở 12 tuần tuổi cao nhất là lô LS (2112,4g) kế đến là lô LP (1961,2g) và thấp nhất là lô LK (1954,6g). + Tăng trọng tuyệt đối (gconngày) của các lô lúc 12 tuần tuổi cao nhất là lô LS (24,62g) kế đến là lô LP (22,86g) và thấp nhất là lô LK (22,76g). + Tiêu thụ thức ăn (gconngày) trung bình của các lô giai đoạn từ 1 ngày đến 12 tuần tuổi là: lô LP (72,07g), lô LS (77,38g) và lô LK (74,25g). + Hệ số chuyển hóa thức ăn (kg tă kg tt) cao nhất là lô LK (3,21kg), kế đến là lô LS (3,11 kg) và thấp nhất là lô LP (2,91 kg). + Tỉ lệ nuôi sống (%) của các lô gà thí nghiệm giai đoạn 1 ngày đến 12 tuần tuổi là: lô LS (98,33%), lô LP và LK là 95%. iv MỤC LỤC Trang Trang tựa........................................................................................................................... i Lời cảm tạ ........................................................................................................................ ii Tóm tắt ........................................................................................................................... iii Mục lục ........................................................................................................................... iv Danh sách các chữ viết tắt ............................................................................................. vii Danh sách các bảng ..................................................................................................... viii Danh sách các biểu đồ .................................................................................................... ix Chương 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU .................................................................................... 2 1.2.1. Mục đích ................................................................................................................ 2 1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................................. 2 Chương 2. TỔNG QUAN .............................................................................................. 3 2.1. Tổng quan về chuồng trại ......................................................................................... 3 2.2. Giới thiệu một số giống gà ....................................................................................... 3 2.2.1. Gà Lương Phượng ................................................................................................. 3 2.2.2. Gà Sasso: ............................................................................................................... 4 3.2.3. Gà Kabir ................................................................................................................ 4 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gà ........................................... 4 2.3.1 Giống ...................................................................................................................... 4 2.3.2 Dinh dưỡng ............................................................................................................. 5 2.3.3 Nhiệt độ .................................................................................................................. 5 2.3.4. Ẩm độ .................................................................................................................... 5 2.3.5. Sự thông thoáng ..................................................................................................... 6 2.3.5. Ánh sáng ................................................................................................................ 6 Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ...................................... 7 3.1. Nội dung ................................................................................................................... 7 3.2. Thời gian và địa điểm ............................................................................................... 7 3.3. Bố trí thí nghiệm ....................................................................................................... 7 v 3.4. Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc .......................................................................... 7 3.4.1. thức ăn: .................................................................................................................. 7 3.4.2. Chuồng trại. ........................................................................................................... 8 3.4.3. Chăm sóc và quản lý .............................................................................................. 9 3.5. Vệ sinh phòng bệnh ................................................................................................ 10 3.5.1. Vệ sinh thú y chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi ................................................. 10 3.5.2. Phòng và trị bệnh bằng thuốc .............................................................................. 10 3.5.3. Phòng bệnh bằng vaccin ...................................................................................... 11 3.6 CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT .................................................................................. 11 3.6.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng ......................................................................................... 11 3.6.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn ..................................................................................... 11 2.6.3 Tỉ lệ nuôi sống ...................................................................................................... 11 3.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ....................................................................... 11 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 12 4.1. Chỉ tiêu về sinh trưởng ........................................................................................... 12 4.1.1. Trọng lượng bình quân qua các tuần tuổi ............................................................ 12 4.1.2. Tăng trọng tuyệt đối ............................................................................................ 20 4.2. Hệ số chuyển hóa thức ăn. ...................................................................................... 22 4.2.1. Tiêu thụ thức ăn: .................................................................................................. 22 4.2.2. Hệ số chuyển hóa thức ăn .................................................................................... 24 4.3. Tỷ lệ nuôi sống ....................................................................................................... 25 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................... 27 5.1. Kết luận................................................................................................................... 27 5.2. Đề nghị ................................................................................................................... 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 28 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 29 v i DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng .................................................................................. 8 Bảng 3.2: Quy trình phòng bệnh bằng vaccin ............................................................... 11 Bảng 4.1: Trọng lượng gà thí nghiệm từ 1 ngày đến 7 tuần tuổi .................................. 12 Bảng 4.2: Trọng lượng gà thí nghiệm từ 8 đến 12 tuần tuổi ......................................... 16 Bảng 4.3: Tăng trọng tuyệt đối ...................................................................................... 21 Bảng 4.4: Tiêu thụ thức ăn hàng ngày ........................................................................... 22 Bảng 4.5: Hệ số chuyển hóa thức ăn ............................................................................. 24 Bảng 4.6: Tỷ lệ nuôi sống .............................................................................................. 25 vi i DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Trọng lượng của gà thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi....................................... 19 Biểu đồ 4.2: Trọng lượng bình quân của gà qua các tuần tuổi ...................................... 20 Biểu đồ 4.3: Tăng trọng tuyệt đối của gà thí nghiệm .................................................... 21 Biểu đồ 4.4: Tiêu thụ thức ăn hàng ngày ....................................................................... 23 Biểu đồ 4.5: Hệ số chuyển hóa thức ăn ......................................................................... 25 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ nuôi sống ......................................................................................... 26 1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam trong thời gian gần đây đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là dịch cúm H5N1. Tuy nhiên, với nhu cầu thịt và trứng của người tiêu dùng ngày càng tăng đã thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm tiếp tục phát triển, xuất hiện việc chăn nuôi tập trung, các trang trại nhỏ đã không còn đáp ứng được đòi hỏi của thị trường về chất lượng và giá thành sản phẩm. Các trại lớn đã có sự đầu tư lớn về trang thiết bị, xu hướng chuyển hóa và mở rộng quy mô, liên kết trong sản xuất đã từng bước phát huy hiệu quả của nó. Người chăn nuôi chú ý và đầu tư nhiều hơn về kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng, con giống, thức ăn và chuồng trại, trang thiết bị mới về chăn nuôi, từng bước cơ giới hóa, tự động hóa và công tác thú y. Nhiều giống gà mới được nhập nội và nuôi dưỡng đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Cùng với các giống gà năng suất cao chuyên thịt, chuyên trứng, giống gà thả vườn cũng được ưa chuộng và được nuôi phổ biến rộng rãi. Tuy năng suất thịt và trứng không cao như gà công nghiệp nhưng gà thả vườn lại có những đặc điểm phù hợp với khí hậu và điều kiện chăn thả, dễ nuôi, khả năng kiếm ăn giỏi, kháng bệnh tốt, không đòi hỏi quy trình chăm sóc nghiêm ngặt, đặc biệt chất lượng thịt của gà thả vườn hương vị thơm ngon, săn chắc, đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng. Từ thực tế đó, việc tạo ra tổ hợp giữa các giống gà nhập nội nhằm tìm ra những con lai phù hợp với điều kiện nuôi dưỡng của nước ta, kháng bệnh tốt, đạt hiệu quả kinh tế cao để tạo ra sự ổn định về mặt kinh tế cho người chăn nuôi là cần thiết. Theo chương trình giống của Bộ NNPTNT thì giống là bước đột phá để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm gia cầm. Việc nghiên cứu và phát triển các giống gà thả vườn nhập vào Việt Nam trong vài năm nuôi thực nghiệm gần đây đã cho kết quả tốt như gà: Sasso, Kabir, Tam Hoàng, Lương Phượng… Từ các giống gà này, tiến hành lai tạo, 2 chọn lọc tạo thành các giống mới có tính chất đặc trưng, hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam. Với lý do trên, được sự chấp thuận của Khoa Chăn Nuôi_Thú Y,bộ môn Chăn Nuôi Chuyên Khoa. Trung Tâm Nghiên Cứu và Chuyên Giao TBKT Chăn Nuôi (Viên Chăn Nuôi) và Trại Thực Nghiệm Gia Cầm Thống Nhất_Đồng Nai, cùng với sự hướng dẫn của PGS.TS: Lâm Minh Thuận, chúng tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát khả năng sinh trưởng của gà lương phượng và con lai LS (Lương Phương x Sasso), LK (Lương Phượng x kabir) tại trại thực nghiệm gia cầm Thống NhấtĐồng Nai (Viện Chăn Nuôi). 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1. Mục đích Xác định khả năng sinh trưởng của 3 nhóm gà Lương Phượng và con lai với Sasso và Kabir. 1.2.2. Yêu cầu Khảo sát khả năng sinh trưởng. Tỉ lệ sống. Khả năng chuyển hóa thức ăn. 3 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1. Tổng quan về chuồng trại Trại thực nghiệm gia cầm Thống Nhất – Đồng Nai trực thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu và Chuyển Giao TBKT Chăn Nuôi thuộc Viện Chăn Nuôi Quốc Gia được thành lập vào tháng 11 năm 1997, với diện tích khoảng 5 ha, thuộc ấp Tân BìnhXã Bình MinhHuyện Trảng BomTỉnh Đồng Nai, là trại chăn nuôi Quốc doanh. Được xây dựng và bố trí phù hợp với công tác nghiên cứu, thực nghiệm và cung cấp con giống tốt, năng suất cao cho người chăn nuôi. Khu vực nghiên cứu và chăn nuôi Dê, Thỏ, Bò Sữa, và nhà máy ấp trứng cũng được xây dựng tập trung ở đây. Các giống gà năng suất cao được nhập và nuôi ở trại như gà Kabir, gà Sasso, Lương Phượng và con lai của chúng. Số gà hiện diện (Tính đến 01092007) khoảng 5000 mái đẻ, gần 2000 mái hậu bị (19 tuần tuổi) và khoảng 5000 gà con (01 tuần tuổi). Trứng được đưa vào máy ấp mỗi thứ 4 hàng tuần. Nhà máy ấp trứng gồm 08 máy với công suất 32.000máy cung cấp gà con cho nhân dân và các trang trại nuôi gà thương phẩm. 2.2. Giới thiệu một số giống gà 2.2.1. Gà Lương Phượng (LP) Được nhập từ Quảng TâyTrung Quốc, là giống gà thịt lông màu kiêm dụng hướng thịt, bên ngoài gần giống gà Ri, có màu lông vàng tuyền, vàng đốm hoa hoặc đen đốm hoa, mào gà phần đầu có màu đỏ, gà trống có mồng đơn, hông rộng, lưng thẳng, lông đuôi dựng đứng, chân thấp và nhỏ, da vàng. Tại Việt Nam, 12 tuần tuổi có trọng lượng trung bình khoảng 1,92,2 Kgcon, tỉ lệ nuôi sống trên 96%, năng suất trứng 160180 quảmáinăm (Nguyễn Quế Côi và Ctv: 2002). Hiện nay, gà thương phẩm Lương Phượng được nuôi nhiều và phổ biến trong các hộ gia đình. 4 2.2.2. Gà Sasso: Có nguồn gốc từ Cộng hòa Pháp, giống gà Sasso thích nghi cao với điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng. Nuôi nhốt theo phương thức công nghiệp, 63 ngày tuổi có thể đạt trọng lượng trung bình 2,1 – 2,5 Kgcon, tiêu tốn thức ăn 2,2 – 2,5 Kgkg tăng trọng. Nuôi theo phương thức bán thâm canh (Chăn thả) thì 90100 ngày tuổi có thể đạt trọng lượng 2,12,3 Kgcon và tiêu tốn thức ăn 3,13,5 KgKg tăng trọng. 3.2.3. Gà Kabir Có nguồn gốc từ Israel, là giống gà thả vườn, nuôi bán công nghiệp, gồm nhiều dòng. Gà Kabir có lông màu nâu đỏ hoa vàng, chân, mỏ, da vàng, thịt chắc, thơm ngon, có vị ngọt đậm đà, được người tiêu dùng ưa thích. Gà có sức chịu đựng cao, ít bệnh. Sau 34 tuần úm, gà chăn thả tốt, đòi hỏi dinh dưỡng không cao, khối lượng gà sau 10 tuần tuổi đạt trên 2 Kg, gà đẻ cao, ấp nở tốt, chống chịu với stress và ngoại cảnh môi trường tốt. Gà có các dòng K400, K100, K900… tạo ra các tổ hợp gà thịt TC12, TC13. Gà thịt 8 tuần tuổi có trọng lượng 1.99 Kg với tiêu tốn thức ăn 2.06 KgKgtăng trọng. Lúc 9 tuần tuổi đạt 2,37 Kg và 2,23 Kgkg tăng trọng. (Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng). 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gà Khả năng sản xuất của gà thường bị chi phối bởi nhiều yếu tố như: con giống, dinh dưỡng, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, yếu tố khí hậu… 2.3.1 Giống Sức sản xuất, đặc điểm ngoại hình, màu lông là những đặc trưng của từng giống. Giống ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sản xuất của gia cầm. Theo tác giả Đoàn Xuân Trúc và ctv (1996) so sánh sự sinh trưởng của 05 nhóm gà nhập nội: Arbor arces (Mỹ), Isa browvn (Pháp), Lohmann (Đức), Ross (Anh), Avian 707 (Thái Lan) cho thấy tăng trọng bình quân (gconngày) giai đoạn từ 0 đến 08 tuần tuổi lần lượt là Arbor arces (41,82g), Isa browvn (39,82g), Lohmann (38,26g), Ross (40,76g), Avian 707 (41,10g). Kết quả trên cho thấy gà Arbor arces có tăng trọng cao nhất, thấp nhất là gà Lohmann. Nguyễn Huy Đạt và ctv (1995) nghiên cứu tính năng sản xuất của dòng gà B, D, CD của giống gà Goldline 54 cho thấy sản lượng trứng từ tuần 2338 của các dòng như sau: B (79.8 quả), D (83.2 quả), CD (84.1 quả). 5 2.3.2 Dinh dưỡng Dinh dưỡng góp phần làm tăng cao khả năng sinh trưởng, sinh sản của gia cầm. Sự phát triển của cơ thể động vật nói chung và gia cầm nói riêng gắn liền với sự tích lũy Protein trong cơ thể chúng, vì vậy khi xây dựng khẩu phần, ta phải xác định nhu cầu Protein, bên cạnh đó phải thỏa mãn nhu cầu acid amin, đặc biệt là các acid amin thiết yếu cho cơ thể. Theo Trần Công Xuân và ctv (1994) nghiên cứu ảnh hưởng của Protein đến tăng trọng của gà thịt Ross 208 cho thấy là ở lô nuôi với mức Protein 252321% thì trọng lượng lúc giết thịt là 2503,01g, còn gà được nuôi với mức Protein 232119% có trọng lượng lúc giết thịt là 2360g. Theo Nguyễn Thị Hoa Lý và ctv (1995) theo dõi hiệu quả sử dụng LLysine trong khẩu phần gà đẻ trứng giống Browsnick cho thấy ở lô có bổ sung chế phẩm LLysine có tỷ lệ đẻ là 80,27% còn ở lô đối chứng là 75,79%. 2.3.3 Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng thức ăn hàng ngày của gà. Khi nhiệt độ tăng, gà uống nhiều nước hơn và ăn ít thức ăn làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trọng và khả năng tiêu hóa thức ăn. Từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển, tuổi thành thục và năng suất trứng sau này. Gà con trong 2 tuần đầu có khả năng điều tiết thân nhiệt rất kém, nên rất mẫn cảm với nhiệt độ thấp và nếu không được chăm sóc cẩn thận, không được bổ sung nguồn năng lượng đủ từ thức ăn gà sẽ chết vì lạnh. Khi nhiệt độ môi trường quá nóng quá trình thân nhiệt bị hạn chế nên thân nhiệt tăng lên từ 120C và nếu tình trạng này kéo dài gà sẽ chết. Vì vậy, nên có biện pháp chống nóng và chống lạnh cho gà. 2.3.4. Ẩm độ Ẩm độ trong chuồng nuôi do nước trong phân và hơi nước thải ra trong quá trình hô hấp của gà. Ẩm độ càng cao thì càng làm giảm quá trình thải nhiệt qua sự bốc hơi nước và niêm mạc đường hô hấp dẫn đến tình trạng phân và chất độn chuồng ẩm ướt tạo điều kiện cho vi sinh gây bệnh phát triển, tăng cường phát sinh khí độc ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khỏe của gà. 6 2.3.5. Sự thông thoáng Nếu chuồng trại không có sự thông thoáng tốt mật độ nuôi đông đúc, đàn gà nuôi sẽ bị ảnh hưởng xấu. Đáng chú ý hơn là khí amoniac được sinh ra. Nếu ở nồng độ 50 ppm trong thời gian dài sẽ gay nguy hiểm cho gà biểu hiện khó thở, chảy nước mắt, nước mũi và có thể chết. Gió là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến độ thông thoáng tốc độ gió quá cao hay thấp đều ảnh hưởng đến sự thông thoáng của chuồng nuôi. Vì vậy khi thiết kế chuồng nuôi ngoài các yếu tố khác phải xác định hướng gió để xây dựng hướng chuồng phù hợp, lợi dụng hướng gió giúp chuồng thông thoáng tốt và tránh được gió thổi trực tiếp vào gà, nhất là gà con. 2.3.5. Ánh sáng Thị giác của là rất phát triển nên chúng rất nhạy cảm với ánh sáng, ánh sáng làm hormon tiết ra kích thích sự phát triển của buồng trứng và kích thích quá trình sinh trưởng của gia cầm. Chế độ chiếu sáng về ban đêm giúp gia cầm ăn được nhiều thức ăn hơn và không bị sợ hãi dẫn đến bị dồn ép gây chết gà trong quá trình nuôi dưỡng. Ngoài ra ánh sáng còn hạn chế được các loài động vật khác như: chuột, rắn, mèo… xâm nhập vào chuồng và bắt gà. Thời gian chiếu sáng trong giai đoạn hậu bị ảnh hưởng lớn đến tuổi đẻ trứng đầu tiên, tăng cường chiếu sáng trong giai đoạn hậu bị sẽ ảnh hưởng đến tình trạng phát dục sớm. Gà đẻ quá sớm khi chưa phát triển về thể chất trứng sẽ nhỏ, thời gian khai thác trứng ngắn. 7 Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 3.1. Nội dung Khảo sát, đánh giá khả năng sinh trưởng của 3 nhóm gà LP, LS và LK. 3.2. Thời gian và địa điểm Thời gian: từ 10062007 đến 0392007. Địa điểm: tạ trại thực nghiệm gia cầm Thống Nhất – Đồng Nai thuộc ấp Tân Bình, xã Bình Minh, huyện Trãng Bom, Đồng Nai. 3.3. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 180 gà con 1 ngày tuổi, được đeo số và chia làm 3 lô. Lô 1: 60 con gà LP. Lô 2: 60 con gà LS. Lô 3: 60 con gà LK. 3.4. Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc 3.4.1. thức ăn: Với mục đích khảo sát và tuyển chọn gà giống có năng suất và phẩm chất thịt tốt, sức sống cao nên chúng tôi sử dụng cùng một loại thức ăn cho cả 3 lô thí nghiệm. Thức ăn được sử dụng là thức ăn hỗn hợp do công ty liên doanh Việt – Pháp Proconco sản xuất. Giai đoạn 1: từ 1 – 42 ngày tuổi sử dụng thức ăn hỗn hợp con cò C225 (dạng mảnh). Giai đoạn 2: từ 42 ngày tuổi đến xuất chuồng sử dụng thức ăn hỗn hợp con cò C235 (dạng viên). Thành phần dinh dưỡng của 2 loại thức ăn. 8 Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng Thành phần dinh dưỡng C225 C235 Đạm (min%) 20 16,5 Xơ thô (Max%) 5 6 Ca (Min – Max%) 0,7 – 1,2 0,7 – 1,2 P (Min%) 0,5 0,45 NaCl (Min – Max%) 0,2 – 0,5 0,2 – 0,5 Độ ẩm 13 13 Năng lượng trao đổi (Kcalkg) 2850 2900 Salinomycin (Max) 60 mgkg Hoặc Clopidol (Max) 125 mgkg Không có hormon. 3.4.2. Chuồng trại. Chuồng úm gà con: Xung quanh chuồng được xây cao khoảng 80 cm, phần trên được bao bọc bởi lưới kẽm 1,5 x 1,5cm và có che bạt (bạt có thể thả xuống hoặc cuộn lại). Mái được lợp bằng tôn, phần trên được đóng bằng trần nhựa. Nền chuồng được làm bằng ximăng và gạch nung. Trong chuồng úm có sẵn hệ thống sưởi ấm bằng bóng đèn tròn, bóng đèn hồng ngoại (với 2 chế độ: chế độ ban ngày gồm ít bóng hơn chế độ ban đêm) và chụp úm bằng ga. Diện tích mỗi chuồng úm khoảng 40m2. Với 180 gà thí nghiệm, nên được úm vào một góc chuồng và được chắn bằng khung lưới kẽm 1,5 x 1,5cm và được bọc vải bạt bên ngoài để hạn chế sự thoát nhiệt trong khi úm. Giữa các lô được ngăn cách bởi khung lưới kẽm 1,5 x 1,5 cm, gà được úm bằng 4 bóng đèn tròn (công suất 100W) và được bổ sung một chụp ga vào ban đêm trong 5 đêm đầu tiên. Chuồng gà lớn: Xung quanh được bao bọc bởi lưới kẽm B40, nền chuồng được làm bằng ximăng và lót gạch nung, 12 diện tích còn lại được làm bằng sàn nhựa, hệ thống nước uống bằng máng uống tự động được đặt trên phần sàn nhựa này. Nền chuồng được rãi trấu dày khoảng 3 – 5cm và được thay mới khi trấu bẩn hay ẩm ướt. Mỗi lô thí nghiệm (60 con) được đặt một máng uống tự động và 2 máng ăn. 9 3.4.3. Chăm sóc và quản lý Trước khi xuống gà 2 tuần, chuồng úm được vệ sinh, rửa sạch và rắc vôi bột lên, sau đó phun nước vào làm cho vôi bột phi ra thành dung dịch sền sệt, dùng chổi di chuyển dung dịch này khắp nền chuồng và phần tường chờ ngày xuống gà. Nền chuồng úm được rải trấu dày khoảng 3 5 cm và chuồng úm được sưởi ấm 2 giờ trước khi xuống gà con. Sau khi xuống gà cho uống kháng sinh, sau khoảng 4 giờ cho ăn cám gà con 1 ngày tuổi, cám được rãi đều trên giấy báo, cho ăn nhiều lần trong ngày, giấy báo được thay 2 lầnngày, đến ngày thứ 3 thì cho ăn bằng máng nhựa tròn, có chụp phía trên. Nước uống sử dụng nước giếng của trại. Từ 1 – 3 ngày tuổi: buổi sáng cho uống kháng sinh, chiều cho uống vitamin A, D, E, C và Bcomplex. Gà được cho ăn từng ít một (khoảng 6 lầnngày). Để gà ăn đều và thức ăn luôn luôn mới, vừa quan sát theo dõi mỗi khi cho gà ăn. Gà mới nở có thân nhiệt chưa ổn định, thân nhiệt thấp hơn gà trưởng thành (380C), khả năng điều tiết thân nhiệt kém. Với lớp lông tơ mỏng manh và khả năng sinh nhiệt kém gà con dễ mất nhiệt dẫn đến giảm thân nhiệt và chết vì lạnh. Trong những tuần đầu gà con phải tập làm quen với thức ăn, nước uống và mọi điều kiện ngoại cảnh khác xa với môi trường máy ấp. Trong giai đoạn đầu gà con có tốc độ sinh trưởng cao nhất đời chúng, lớp lông tơ được thay bằng lớp lông phủ nên nhu cầu dinh dưỡng của gà con cao và giảm dần ở lứa tuổi sau. Vì vậy để gà con có mứa sinh trưởng cao, sức sống cao cần phải tạo mọi điều kiện để gà con thích nghi nhanh chóng với môi trường bên ngoài. Nhiệt độ úm gà con trong tuần thì phải 33350C phía đuôi chụp úm, sau mỗi tuần nhiệt độ giảm đi 20C. Quan sát sự phân bố của gà con trong chuồng có thể đánh giá tình trạng nhiệt độ, nếu gà con phân tán đều trong chuồng, gà con hoạt bát nhanh nhẹn là nhiệt độ tối ưu khi đó gà con ăn nhiều khỏe và lớn nhanh. Nếu gà con nằm túm tụm dưới nguồn điện, ăn ít, uống nước ít là gà bị lạnh cần tăng cường nguồn nhiệt. Nếu gà nằm tụm xa nguồn nhiệt, gà thở nhanh, ăn ít, uống nước nhiếu là do nhiệt quá cao, cần giảm nguồn nhiệt. Ẩm độ trong chuồng úm gà con tốt nhất ở mức 6075%. Với mức ẩm độ này hơi nước trong phân bay nhanh, nếu phân khô, gà khỏe mạnh. 10 Chế độ chiếu sáng: bóng đèn vừa làm nguồn nhiệt vùa đảm nhận chức năng chiếu sáng, ánh sáng cần để gà nhận biết và lấy thức ăn, trong quá trình thí nghiệm gà được chiếu sáng 2424h trong suốt quá trình úm và nuôi. Mật độ úm gà con được giảm dần theo tuổi của gà, mấy ngày đầu mật độ úm cao nhằm tiết kiệm năng lượng và tận dụng chuồng trại, sau đó nới rộng dần ra. Mật độ khoảng 25 30 conm2. Chất độn chuồng dày hay mỏng tùy theo thời gian nuôi, điều kiện khí hậu và được thay khi có dấu hiệu ẩm ướt, dơ bẩn. Sau khi úm được 4 tuần tuổi, gà được chuyển sang chuồng nuôi gà thịt, giữa các lô và xung quanh chuồng được bao bọc bằng lưới kẽm B40. Giai đoạn này quy trình chăm sóc không nghiêm ngặt như giai đoạn úm gà. Gà được cho ăn tự do và uống nước bằng máng uống tự động, máng uống được lắp đặt trên phần sàn nhựa của chuồng để hạn chế ẩm ướt do sự thất thoát nước trong quá trình gà uống. Mật độ nuôi khoảng 4 conm2. 3.5. Vệ sinh phòng bệnh 3.5.1. Vệ sinh thú y chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi Chuồng trại được thu dọn quét hết phân và chất độn chuồng, dùng vòi nước áp lực mạnh cọ rửa nền, tường, trần chuồng, sau đó dùng vôi bột rắc lên và phun nước vào để trống chuồng, trước khi nuôi phải phun xịt lại thuốc sát trùng nền, tường chuồng trong vài ngày trườc đó, rải trấu sạch, máng ăn máng uống sạch vào chuồng. Hàng tuần vệ sinh chuồng trại hành lang và phun thuốc sát trùng providin 1 lầntuần, trấu dưới nền được thay 1 lântuần, mỗi dãy chuồng có hố sát trùng để nhúng dày ủng trước và sau khi vào chăm sóc gà. 3.5.2. Phòng và trị bệnh bằng thuốc Các loại thuốc được sử dụng: Vitamin A, D, E, B complex pha 2glít nước uống bổ sung vitamin và tăng sức đề kháng. Antigum: 1g10lít ngừa bệnh Gumboro. Vitamin C và Electrolytes + đường glucose 10g4lít nước dùng vào lúc trời nóng bức, trước và sau khi chuyển gà, stress nhiệt do chủng ngừa. Ampicoli: pha 2g1lit nước phòng bệnh tiêu chảy viêm rốn và một số bệnh khác Anticoc+Rigencoccin: phòng và trị bệnh cầu trùng. 11 3.5.3. Phòng bệnh bằng vaccin Bảng 3.2: Quy trình phòng bệnh bằng vaccin Tuổi gà Loại vaccin Đường cấp 5 ngày Gumboro B Cho uống 8 ngày Newcastle (chủng F) Cho uống 15 ngày Gumboro B Cho uống 28 ngày Newcastle (chủng Laxota) Cho uống 3.6 CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 3.6.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng Trọng lượng bình quân của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi: cân từng con lúc 1 ngày tuổi , 1 tuần tuổi ,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 tuần tuổi. từ 1 đến 3 tuần tuổi được cân bằng cân điện tử, trên 4 tuần tuổi được cân bằng cân bàn loại 5 kg. Tăng trọng tuyệt đối (gconngày): TTTĐ = (Pn – Pn1)7 với: Pn: trọng lượng gà thí nghiệm ở tuần tuổi n. Pn1:: trọng lượng gà thí nghiệm ở tuần tuổi n1 3.6.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn Tiêu thụ thức ăn (gconngày): TTTĂ(gconngày) = tổng thức ăn trong tuầntổng số ngày gà co mặt trong tuần. Hệ số chuyển hóa thức ăn (kg tă kg tăng trọng): HSCHTĂ = tổng thức ăn trong tuần tổng tăng trọng trong tuần. 2.6.3 Tỉ lệ nuôi sống (%) TLNS(%)= (tổng số gà cuối tuần tổng số gà đầu tuần)x100. 3.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Sử dụng phần mềm MS. Excel và máy tinh tay để tính toàn số liệu và phần mềm Minitab 12.21 forwindows để phân tích số liệu. 12 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Chỉ tiêu về sinh trưởng 4.1.1. Trọng lượng bình quân qua các tuần tuổi (g) Bảng 4.1: Trọng lượng gà thí nghiệm từ 1 ngày đến 7 tuần tuổi (g) Tuần Lô TSTK LP LS LK 1 ngày tuổi n (con) 60 60 60 X 39,783 39,70 40,017 SD(g) 1,180 1,344 1,396 CV(%) 2,97 33,81 3,48 Min(g) 38 37 38 Max(g) 42 43 42 1 n (con) 59 60 60 X 94,64 93,00 95,37 SD(g) 10,74 13,09 7,86 CV(%) 11,30 14,10 8,24 Min(g) 68,00 75,00 80 Max(g) 126,00 160,00 113 2 n (con) 59 60 60 X 161,22 164,13 163,93 SD(g) 31,54 24,72 28,11 CV(%) 19,62 15,10 17,10 Min(g) 95,00 113,00 99,0 Max(g) 250,00 217,00 218,00 3 n (con) 59 60 60 X 233,00 302,63 279,62 SD(g) 43,06 42,76 50,45 13 CV(%) 18,53 14,10 18,00 Min(g) 122,00 223,00 154,00 Max(g) 320,00 410,00 390,00 4 n (con) 59 60 60 X 360,90 441,10 412,00 SD(g) 76,10 60,74 149,0 CV(%) 21,09 13,77 36,16 Min(g) 130,00 330,00 200,00 Max(g) 500,00 630,00 641,00 5 n (con) 57 59 58 X 491,60 578,3 548,4 SD(g) 103,00 79,3 91,1 CV(%) 20,95 13,71 16,61 Min(g) 210,00 400,00 330,0 Max(g) 690,00 800,00 470,00 6 n (con) 57 59 57 X 691,20 794,70 736,7 SD(g) 131,60 111,00 120,7 CV(%) 19,04 13,97 16,38 Min(g) 400,00 600,00 450,0 Max(g) 950,00 1200,00 980,0 7 n (con) 57 59 57 X 909,50 1014,40 942,8 SD(g) 177,90 149,50 146,1 CV(%) 19,56 14,74 15,49 Min(g) 550,00 670,00 620,0 Max(g) 1270,00 1400,00 1280,0 Ghi chú: Lô 1: LP (Lương Phượng). Lô 2: LS (trống Sasso x mái Lương Phượng). Lô 3: LK (trống Kabir x mái Lương phượng). 14 Ở 1 ngày tuổi: Trọng lượng bình quân của 3 lô thí nghiệm được sắp xếp là: Lô LK (40,02g) > lô LP (39,78g) > lô LS (39,70g). Trọng lượng gà ở một ngày tuổi của các lô tương đối đồng đều nhau, trọng lượng cao nhất ở lô LK (40,02g) và thấp nhất ở lô LS (39,70g). Qua phân tích thống kê cho thấy sự khác biệt này có ý nghĩa với (P < 0,05). Ở 1 tuần tuổi: Trọng lượng bình quân ở 3 lô được sắp xếp như sau: lô LK (95,37g) > lô LP (94,64g) > lô LS (93,00g). Kết quả thống kê cho thấy sự khác biệt này không có ý nghĩa (P > 0,05). Ở 2 tuần tuổi: Trọng lượng bình quân của 3 lô thí nghiệm là: lô LS (164,13g), lô LK (163,93g), lô LP (161,22g). Trọng lượng ở 1 ngày tuổi và 1 tuần tuổi lô LS thấp hơn so với lô LK và lô LP, nhưng ở 2 tuần tuổi thì lô LS có tăng trọng cao nhất. Qua phân tích thông kê cho thấy sự khác biệt giữa các lô không có ý nghĩa (P > 0,05). Ở 3 tuần tuổi: Trọng lượng bình quân của gà thí nghiệm là: lô LP (233,0g), lô LS (302,63g), LK (279,62g). Trọng lượng bình quân của gà cao nhất là lô LS (302,63g) và thấp nhất là lô LP (233,00g). Qua xử lý thống kê cho thấy sự khác biệt về trọng lượng giữa các lô không có ý nghĩa với (P > 0,05). Ở 4 tuần tuổi: Trọng lượng bình quân của các lô gà thí nghiệm là: lô LP (360,9g), lô LS (441,1g) và lô LK (412,0g). Trọng lượng bình quân cao nhất là lô LS (441,1g) kế đến là lô LK (412,0g) và thấp nhất là lô LP (360,9g). Qua kết quả thống kê cho thấy sự khác biệt giữa các lô không có ý nghĩa với (P > 0,05). Ở 5 tuần tuổi: Trọng lượng bình quân được sắp xếp từ cao xuống thấp là: lô LS (578,3g) > LK (548,4g) > LP (491,6g). Kết quả thống kê cho thấy sự khác biệt giữa các lô rất có ý nghĩa với (P < 0,01). 15 Ở 6 tuần tuổi: Trọng lượng của gà thí nghiệm là: Lô LP (691,2g), Lô LS (794,7g) và Lô LK (736,7g). Kết của chúng tôi đạt được trên nhóm gà lai LS (mái Lương Phượng x Trông Sasso) lúc 6 tuần tuổi cao hơn kết quả của Lê Thị Mỹ Duyên (2004) khảo sát sức sản suất của gà Saso, Lương Phượng, ĐN và con lai của chúng tại Xi Nghiệp Chăn Nuôi gà Đồng Nai ở nhóm gà lai LS đạt: 667,96g. Qua kết quả thống kê cho thấy sự khác biệt giửa các lô không có ý nghĩa (P > 0,05) Ở 7 tuần tuổi: Trọng lượng của gà thí nghiệm được sắp xếp là: Lô LS (1014,4g) > Lô LK (942,8g) > Lô LP (909,5g). Sự khác biệt về trọng lượng giữa các lô không có ý nghĩa về mặt thống kê ( P > 0,05) Nhìn chung, giai đoạn từ 1 ngày tuổi đến 7 tuần tuổi Lô LS có trọng lượng cao nhất và thấp nhất là Lô LP. Như vậy, các nhóm gà lai với giống Lương Phượng có sức sinh trưởng cao hơn nhóm gà Lương Phượng. 16 Bảng 4.2: Trọng lượng gà thí nghiệm từ 8 đến 12 tuần tuổi (g) Tuần Lô TSTK LP LS LK Trống Mái Chung Trống Mái Chung Trống Mái Chung 8 n (con) 34 23 57 30 29 59 32 25 57 X 1267,9 1084,8 1194,0 1391,0 1199,3 1296,8 1327,8 1099,6 1227,7 SD(g) 196,4 138,5 196,1 9,45 10,14 158,5 182,2 126,3 195,6 CV(%) 15,49 12,77 16,42 131,5 121,6 12,52 13,72 11,49 15,93 Min(g) 800,0 900,0 800,0 1000,0 980,0 980,0 920,0 900,0 900,0 Max(g) 1600,0 1420,0 1600,0 1620,0 1400,0 1620,0 1680,0 1380,0 1680,0 9 n (con) 34 23 57 30 29 59 32 25 57 X 1479,7 1262,2 1391,9 1629,7 1390,0 1511,9 1566,3 1266,0 1434,6 SD(g) 217,1 155,1 220,9 149,7 123,3 182,1 216,1 175,1 248,1 CV(%) 14,67 12,29 15,87 9,19 8,87 12,04 13,79 13,83 17,29 Min(g) 1020,0 1000,0 1000,0 1150,0 1150,0 1150,0 1080,0 950,0 950,0 Max(g) 1900,0 1670,0 1900,0 1980,0 1600,0 1980,0 2000,0 1620,0 2000,0 10 n (con) 34 23 57 30 29 59 32 25 57 X 1700,4 1428,7 1594,9 1884,3 1555,2 1722,5 1779,4 1396,8 1611,6 SD(g) 285,9 158,8 277,7 188,6 124,9 229,9 288,2 224,0 322,7 CV(%) 16,81 11,11 17,97 10,00 8,03 13,34 16,19 16,03 20,02 Min(g) 800,0 1170,0 800,0 1300,0 1300,0 1300,0 750,0 700,0 700,0 Max(g) 2230,0 1900,0 2230,0 2250,0 1750,0 2250,0 2300,0 1750,0 2300,0 11 n (con) 34 23 57 30 29 59 32 25 57 X 1927,4 1606,1 1797,7 2186,7 1794,8 1994,1 1999,7 1569,2 1810,9 SD(g) 313,0 148,9 302,9 247,8 135,3 280,3 313,2 27,4 347,8 CV(%) 16,24 9,27 16,85 11,33 7,54 14,06 15,66 13,85 19,20 Min(g) 650,0 1320,0 650,0 1470,0 1550,0 1470,0 840,0 900,0 840,0 Max(g) 240,0 2000,0 2400,0 2700,0 2000,0 2700,0 2600,0 2000,0 2600,0 12 n (con) 34 23 57 30 29 59 32 25 57 X 2102,1 1753,0 1961,2 2348,3 1868,3 2112,4 2165,9 1684,0 1954,6 SD(g) 322,8 161,6 318,6 265,8 122,5 318,0 317,7 190,9 360,1 CV(%) 15,36 9,22 16,25 11,32 6,56 15,05 14,67 11,34 18,42 Min(g) 760,0 1500,0 760,0 1500,0 1680,0 1500,0 950,0 1100,0 950,0 Max(g) 2500,0 2200,0 2500,0 2800,0 2100,0 2800,0 2800,0 2100,0 2800,0 17 Ở 8 tuần tuổi: Trọng lượng trung bình chung của các lô là: Lô LP (1194,1g), Lô LS (1296,8g) và Lô LK (1227,7g). lô LS có trọng lượng cao nhất (1227,7), trong đó: Trống (1391,0g), mái (1199,3g), thấp nhất là Lô LP (1194,0g), trong đó trống (1267,9g) và mái (1084,8g). Qua kết quả xử lý thống kê cho thấy sự khác vế trọng lượng giữa các lô rất rất có ý nghĩa với P < 0,001. Nhóm gà lai LS có trọng lượng cao nhất, kế đến là nhóm gà lai LK và thấp nhất là nhóm gà LP. Trung bình trọng lượng Trống của các lô cao hơn gà mái do gà trống có sức tăng trưởng nhanh hơn, bộ khung to hơn gà mái. Sự khác biệt này rất có ý nghĩa về mặt thống kê với P Lô LK (1434,6g) trong đó trống (1566,3g) và mái (1266,0g) > Lô LP (1391,9g) trong đó trống (1479,7g) và mái (1262,2g). Qua xử lý thống kê cho thấy sự khác biệt giữa các lô và sự khác biệt giữa trống và mái rất rất có ý nghĩa về mặt thống kê với P < 0,001. Ở 10 tuần tuổi: Trọng lượng trung bình của các lô thí nghiệm là: lô LP (1594,9g) trong đó trống (1700,4g), mái (1428,7g), lô LS (1722,5g) trong đó trống (1884,3g) và mái (1555,2g), lô LK (1611,6 g) trong đó trống (1779,4g) và mái (1396,8g. 18 Qua sử lý thống kê cho thấy sự khác biệt giữa các giống gà rất có ý nghĩa với P0,05 Kết cao kết Lê Thị Mỹ Duyên (2004) khảo sát sức sản xuất gà Sass, Lương Phượng, ĐN lai chúng, đạt 19,07 nhóm LS cao kết Lê Tấn Tài (2003) khảo sát khả sản suất nhóm gà thịt thả vườn, nhóm gà lai trống Tam Hoàng x mái Tàu Vàng 21,03 g, nhóm trống Lương Phượng x mái Tàu Vàng 20,92 g nhóm gà tàu vàng 18,00 g 20 Bảng 4.3: Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) Tuần LP LS LK 7,67 7,65 7,96 9,51 10,16 9,80 10,25 19,79 16,53 18,25 18,73 18,91 18,67 19,60 18,83 28,52 30,92 25,09 31,18 31,38 31,45 40,65 40,34 40,70 28,27 30,73 29,55 10 29,00 30,10 25,29 11 28,97 38,79 28,47 12 23,36 17,21 20,53 Trung bình 22,86 24,62 22,76 (g) 25 24,62 24,5 24 23,5 22,86 22,76 23 22,5 22 21,5 LP LS LK Lô Biểu đồ 4.3: Tăng trọng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 21 4.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn 4.2.1 Tiêu thụ thức ăn: Bảng 4.4: Tiêu thụ thức ăn hàng ngày (g/con/ngày) Lô LP LS LK 9,44 9,52 9,76 22,28 21,43 22,62 26,63 36,67 35,24 40,44 49,88 43,81 51,72 65,38 65,27 62,66 72,64 70,18 93,98 101,69 97,74 102,76 111,38 107,77 97,74 104,12 93,98 10 102,76 115,01 104,01 11 125,31 110,12 114,04 12 129,07 130,75 126,57 Trung bình 72,07 77,38 74,25 Tuần Kết tiêu thụ thức ăn hàng ngày lơ trình bày qua bảng 4.4 biểu đồ 4.4 Mức tiêu thụ thức ăn bình quân mà ghi nhận lô thí nghiệm là: lơ LP (72,07g), lơ LS (77,38g) lơ LK (74.25g) Qua phân tích thống kê cho thấy mức tiêu thụ thức ăn hàng ngày lô khơng có ý nghĩa với P > 0.05 Kết khảo sát cao kết Lê Thị Mỹ Duyên khảo sát sức sản xuất gà Sasso, Lương Phượng, ĐN lai chúng nhóm gà LS (trống Sasso với mái Lương Phượng) 12 tuần tuổi đạt (60,74g) cao kết Võ Thị Bích Thủy khảo sát sức sinh sản sinh trưởng nhóm gà Tàu Vàng Lương Phượng 12 tuần tuổi đạt (69,53-54,29g) cao kết khảo sát Đinh 22 Văn Tam khảo sát sức sản xuất sức sống số nhóm gà thả vườn, giống gà Tam Hồng, Tàu Vàng 12 tuần tuổi đạt (từ 49,61-51,37g/con/ngày) Sự chênh lệch ảnh hưởng giống, thức ăn, quy trình chăm sóc, ni dưỡng yếu tố ngoại cảnh khác Mức tiêu thụ thức ăn lô LS cao , lô LK lô LP thấp Như lô có mức sinh trưởng cao tiêu thụ thức ăn nhiêu ngược lại (g) 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 77,38 74,25 72,07 Lô LP LS LK Biểu đồ 4.4: Tiêu thụ thức ăn hàng ngày (g/con/ngày) 23 4.2.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn (kgTĂ/kg tăng trọng): Bảng 4.5: Hệ số chuyển hóa thức ăn(kgTĂ/kg tăng trọng) Lơ LP LS LK 1,23 1,24 1,23 2,34 2,11 2,31 2,60 1,85 2,13 2,32 2,62 2,31 2,96 3,34 3,74 2,20 2,35 2,75 3,01 3,24 3,08 2,53 2,76 2,80 3,46 3,39 3,18 10 3,55 3,82 4,11 11 3,21 2,84 4,01 12 5,53 7,74 6,17 Trung bình 2,91 3,11 3,21 Tuần Hệ số chuyển hóa thức ăn trình bày bảng 4.5 biểu đồ 4.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn cao lơ LS (3,21kg), lô LK (3,11kg) thấp lô LP(2,92kg) Sự khác biệt hệ số chuyển hóa thức ăn lơ khơng có ý nghĩa mặt thông kê (P>0,05) Kết kháo sát cao kết qua Huỳnh Thị Ngọc Phương (2004) Khảo sát sức sản xuất sức sống số tổ hợp lai thả vườn, lúc 12 tuần tuổi nhóm gà lai (trống Lương Phượng với mái Tàu Vàng) 2,73 kg cao kết Nguyễn Thi Xuân Thùy (2002) khảo sát sức sinh trưởng sức sản xuất thịt giống gà Tàu Vàng, Lương Phượng, Tam Hồng, nhóm gà Lương Phượng hệ số chuyển hóa thức ăn giai đoạn 1-12 tuần tuổi 2,88g thấp kết Võ Thị Bích Thủy, khảo sát sức sinh sản sinh trưởng nhóm gà Tàu Vàng Lương Phượng 12 tuần tuổi đạt 3,89 kg 24 Sự chênh lệch chủ yêu ảnh hưởng giống, thức ăn, điều kiện nuôi dưỡng yếu tố ngoại cảnh Mức tiêu thụ thức ăn tổ hợp lai LS, LK cao so với nhóm gà LP g 3,21 3,25 3,2 3,15 3,1 3,05 2,95 2,9 2,85 2,8 2,75 3,11 2,91 LP LS LK Lô Biểu đồ 4.5: Hệ số chuyển hóa thức ăn 4.3 Tỷ lệ nuôi sống (%) Bảng 4.6: Tỷ lệ nuôi sống (%) LP Lô Tuần LS LK (n) (%) (n) (%) (n) (%) 59 98,33 60 100 60 100 59 100 60 100 60 100 59 100 60 100 60 100 59 100 60 100 60 100 57 96,61 59 98,33 58 96,67 57 100 59 100 57 98,28 57 100 59 100 57 100 57 100 59 100 57 100 57 100 59 100 57 100 10 57 100 59 100 57 100 11 57 100 59 100 57 100 12 57 100 59 100 57 100 Tổng 95 98,33 25 95 Tỷ lệ nuôi sống gà lơ thí nghiệm trình bày bảng 4.6 biểu đồ 4.6 Tỷ lệ nuôi sống cao lô LS (98,33%), lô LK (95%) lô LP (95%) Tỷ lệ nuôi sống lô khơng có khác biệt mặt thống kê với P > 0,05 % 98,33 99 98 97 96 95 95 95 94 93 LP LS LK Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ nuôi sống (%) 26 Lô Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “khảo sát khả sinh trưởng gà Lương Phương lai LS (mái Lương Phượng x trống Sasso), LK (mái Lương Phượng x trống Kabir) trại thực nghiệm gia cầm Thống Nhất Đồng Nai ” (Viện Chăn Nuôi) ghi nhận được: Trọng lượng lúc 12 tuần tuổi lô LS cao đạt 2112,4 g (trống: 2348,3 g, mái: 1868,3 g), lô LP đạt 1961,2g (trống: 2102,1g mái: 1753,0g) thấp lô LK đạt 1954,6 g (trống: 2165,9 g, mái: 1684,0 g) Tăng trọng tuyệt đối (g /con /ngày) lô lúc 12 tuần tuổi cao lô LS (24,62g) lô LP (22,86g) thấp lô LK (22,76g) Tiêu thụ thức ăn (g / / ngày) trung bình lơ từ đến 12 tuần tuổi là: lô LP (72,07g), Lô LS (77,38g) lô LK (74,25g) Hệ số chuyển hóa thức ăn (kg TĂ/kg TT) cao lô LK (3,21 kg) lô LS (3,11 kg) thấp lô LP (2,91 kg) Tỉ lệ nuôi sống (%) lô gà thí nghiệm giai đoạn từ đến 12 tuần tuổi là: lô LS: 98,33 %, lô LK lô LP 95 % 5.2 Đề nghị Có thể lặp lại thí nghiệm kết xác tính hiệu kinh tế nhóm gà Nên tách riêng trống mái từ ngày tuổi để khảo sát suất phái tính 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bắc, 2001 Khảo sát khả sinh sản gà tam hoàng hệ trại giống Vigova TP.HCM Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Trần Văn Chính, 2004 Hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê MINITAB 12 21 FOR WINDOWS Tủ sách trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Quế Côi ctv, 2001 Khảo sát lai Mía Lương Phượng báo cáo khoa học Lê Thị Mỹ Duyên, 2004 Khảo sát sức sản xuất gà Sasso, Lương Phượng, ĐN lai chúng tai Xí Nghiệp Chăn Ni Gà Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Á Khuyên, 2002 Khảo sát sức sinh trưởng sản xuất thịt nhóm gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Tàu Vàng Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Huỳnh Thị Ngọc Phượng, 2003 Khảo sát sức sản xuất sức sống số tổ hợp lai gà thả vườn Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Đinh Băn Tam,1999 Khảo sát sức sản xuất sức sống số nhóm gà thả vườn Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Lâm Minh Thuận, 2004 Bài giảng chăn nuôi gia cầm Tủ sách trường ĐH Nông Lâm TP HCM Võ Thị Bích Thủy, 2003 Khảo sát số công thức lai gà Tàu Vàng gà Lương Phượng trại thực nghiệm, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 10 Trần Công Xuân ctv, 2000 Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir Lương Phượng Báo cáo khoa học 28 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1.Trọng lượng gà 1ngày tuổi : Analysis of Variance for TrL 1ngaytuoi Source DF SS MS F lo 100.60 50.30 6.03 Error 176 1467.38 8.34 Total 178 1567.98 P 0.003 2.Trọng lượng gà tuần tuổi : Descriptive Statistics: TTRONG Variable TTRONG GIONG N 60 60 59 N* 0 Variable TTRONG GIONG Maximum 113.00 160.00 126.00 Mean 95.37 93.00 94.64 SE Mean 1.01 1.69 1.40 Analysis of Variance for trl Source DF SS MS lo 541 271 Error 176 20079 114 Total 178 20620 StDev 7.86 13.09 10.74 F 2.37 Minimum 80.00 75.00 68.00 Q1 90.25 84.25 87.00 Median 95.00 91.50 95.00 P 0.096 Trọng lượng gà tuần tuổi : Descriptive Statistics: ttrong Variable TTRONG GIONG N 60 60 59 N* 0 Variable TTRONG GIONG Q3 183.75 183.75 185.00 Mean 163.93 164.13 161.22 SE Mean 3.63 3.19 4.11 StDev 28.11 24.72 31.54 Minimum 99.00 113.00 95.00 Maximum 218.00 217.00 250.00 Analysis of Variance for trl Source DF SS MS lo 541 271 Error 176 20079 114 Total 178 20620 F 2.37 29 P 0.096 Q1 143.25 144.25 139.00 Median 169.50 166.00 157.00 Q3 99.75 98.00 103.00 Trọng lượng gà tuần tuổi : Descriptive Statistics: TTRONTG Variable TTRONG GIONG N 60 60 59 N* 0 Variable TTRONG GIONG Q3 310.00 325.00 267.00 Mean 279.62 302.63 233.00 SE Mean 6.51 5.52 5.61 StDev 50.45 42.76 43.06 Minimum 145.00 223.00 122.00 Q1 249.00 271.75 207.00 Median 292.50 300.00 230.00 Q1 350.0 400.00 307.5 Median 402.5 430.00 370.0 Maximum 390.00 410.00 320.00 Analysis of Variance for trl Source DF SS MS lo 141033 70517 Error 176 374115 2126 Total 178 515148 F 33.17 P 0.000 Trọng lượng gà tuần tuổi : Descriptive Statistics: TTRONG Variable TTRONG GIONG N 60 59 58 N* 1 Variable TTRONG GIONG Q3 447.5 470.00 400.0 Mean 412.0 441.10 360.9 SE Mean 19.2 7.91 10.0 StDev 149.0 60.74 76.1 Minimum 200.0 330.00 130.0 Maximum 1410.0 630.00 500.0 Analysis of Variance for trl Source DF SS MS lo 181955 90978 Error 174 1864895 10718 Total 176 2046850 F 8.49 P 0.000 Trọng lượng gà tuần tuổi : Descriptive Statistics: TTRONG Variable TTRONG GIONG N 58 59 57 N* 2 Variable TTRONG GIONG Maximum 740.0 800.0 690.0 Mean 548.4 578.3 491.6 SE Mean 12.0 10.3 13.6 StDev 91.1 79.3 103.0 Minimum 330.0 400.0 210.0 Analysis of Variance for trl Source lo Error Total DF 171 173 SS 213192 1443631 1656824 MS 106596 8442 F 12.63 30 P 0.000 Q1 490.0 530.0 405.0 Median 550.0 580.0 500.0 Q3 602.5 600.0 550.0 Trọng lượng gà tuần tuổi : Descriptive Statistics: TTRONG Variable TTRONG GIONG N 57 59 57 N* Variable TTRONG GIONG Maximum 980.0 1200.0 950.0 Mean 736.7 794.7 691.2 SE Mean 16.0 14.4 17.4 StDev 120.7 111.0 131.6 Minimum 450.0 600.0 400.0 Q1 650.0 710.0 600.0 Median 730.0 800.0 700.0 Q3 800.0 820.0 750.0 Analysis of Variance for trl6 Source lo Error Total DF 170 172 SS 301058 2511551 2812609 MS 150529 14774 F 10.19 P 0.000 Trọng lượng gà tuần tuổi : Descriptive Statistics: TTRONG Variable TTRONG GIONG N 57 59 57 N* Variable TTRONG GIONG Maximum 1280.0 1400.0 1270.0 Mean 942.8 1014.4 909.5 SE Mean 19.3 19.5 23.6 StDev 146.1 149.5 177.9 Minimum 620.0 670.0 550.0 Q1 835.0 930.0 765.0 Analysis of Variance for trl Source lo Error Total DF 170 172 SS 320540 4277918 45984 MS 160270 25164 F 6.37 P 0.002 Trọng lượng gà tuần tuổi: Descriptive Statistics: TTRONG Variable GIONG N TTRONG 57 59 57 N* Mean SE Mean StDev 1227.7 25.9 195.6 1296.8 20.6 158.5 1194.0 26.0 196.1 Minimum Q1 900.0 1090.0 980.0 1200.0 800.0 1050.0 Variable GIONG Q3 Maximum TTRONG 1360.0 1680.0 1400.0 1620.0 1330.0 1600.0 31 Median 1200.0 1300.0 1200.0 Median 950.0 1010.0 920.0 Q3 1030.0 1100.0 1030.0 Analysis of Variance for trl8, using Adjusted SS for Tests Source giong gioitinh giong*gioitinh Error Total DF 2 166 171 Seq SS 336717 91842 357584 5261459 6047602 Adj SS 432760 102960 357584 5261459 Adj MS 216380 102960 178792 31696 F 6.83 3.25 5.64 P 0.001 0.073 0.004 Trọng lượng gà tuần tuổi: General Linear Model: TTRONG versus GIONG, GIOI TINH Analysis of Variance for trl9, using Adjusted SS for Tests Source giong gioitinh giong*gioitinh Error Total DF 2 167 172 Seq SS 429918 166695 486171 7451131 8533914 Adj SS 569333 179354 486171 7451131 Adj MS 284667 179354 243085 44618 F 6.38 4.02 5.45 P 0.002 0.047 0.005 10 Trọng lượng gà 10 tuần tuổi: Descriptive Statistics: TTRONG 10 Variable GIONG TTRONG 10 N N* 57 59 57 Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median 1611.6 42.7 322.7 700.0 1400.0 1640.0 1722.5 29.9 229.9 1300.0 1550.0 1700.0 1594.9 36.8 277.7 800.0 1400.0 1550.0 Variable GIONG Q3 Maximum TTRONG 10 1800.0 2300.0 1900.0 2250.0 1800.0 2230.0 Analysis of Variance for trl10, using Adjusted SS for Tests Source giong gioitinh giong*gioitinh Error Total DF 2 167 172 Seq SS 561226 249285 829057 12139359 13778927 Adj SS 726362 268571 829057 12139359 Adj MS 363181 268571 414528 72691 F 5.00 3.69 5.70 11 Trọng lượng gà 11 tuần tuổi: Descriptive Statistics: TTRONG 11 Variable GIONG TTRONG 11 N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median 57 1810.9 46.1 347.8 840.0 1600.0 1800.0 59 1994.1 36.5 280.3 1470.0 1800.0 1950.0 57 1797.7 40.1 302.9 650.0 1615.0 1800.0 Variable GIONG Q3 Maximum TTRONG 11 2050.0 2600.0 2200.0 2700.0 2025.0 2400.0 32 P 0.008 0.056 0.004 Analysis of Variance for trl11, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F giong 1405050 1659450 829725 9.21 gioitinh 420025 446378 446378 4.95 giong*gioitinh 1004396 1004396 502198 5.57 Error 167 15046063 15046063 90096 Total 172 17875533 P 0.000 0.027 0.005 12 Trọng lượng gà 12 tuần tuổi: Descriptive Statistics: TANG TRONG 12 Variable GIONG N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median TANG TRONG 12 57 1954.6 47.7 360.1 950.0 1700.0 2000.0 59 2112.4 41.4 318.0 1500.0 1870.0 2000.0 57 1961.2 42.2 318.6 760.0 1750.0 1930.0 Variable GIONG Q3 Maximum TANG TRONG 12 2200.0 2800.0 2350.0 2800.0 2200.0 2500.0 lysis of Variance for trl12, using AAnadjusted SS for Tests Source giong gioitinh giong*gioitinh Error Total DF 2 167 172 Seq SS 929046 535501 1139540 17136655 19740742 Adj SS 1139517 568031 1139540 17136655 13 Tăng trọng tuyệt đối: Analysis Source tuan lo Error Total of Variance for tttd DF SS MS F P 11 3172.37 288.40 44.83 0.000 26.21 13.10 2.04 0.154 22 141.51 6.43 35 3340.09 15 tiêu thụ thức ăn: Analysis Source lo tuan Error Total of Variance for tt TA DF SS MS F P 171.4 85.7 4.14 0.030 11 53375.0 4852.3 234.36 0.000 22 455.5 20.7 35 54001.9 16.hệ số chuyển hóa thức ăn: Analysis of Variance for hs TA Source DF SS MS F P lo 0.393 0.196 1.07 0.359 tuan 11 54.637 4.967 27.15 0.000 Error 22 4.025 0.183 Total 35 59.054 33 Adj MS 569759 568031 569770 102615 F 5.55 5.54 5.55 P 0.005 0.020 0.005 14 tỉ lệ nuôi sống: Analysis of Variance for song Source DF SS MS F P tuan 11 21.525 1.957 8.44 0.000 lo 0.637 0.318 1.37 0.274 Error 22 5.101 0.232 Total 35 27.263 34