1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế thế giới

23 560 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Từ giữa thập kỷ 80 đến nay, xu hướng hình thành các khối kinh tế khu vực ngày càng phát triển, tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế thế giới, trong đó nổi bật nhất là Liên minh Châu Âu (EU). EU là quá trình hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia độc lập về chính trị ở Châu Âu, lớn nhất trong khối các nước tư bản chủ nghĩa. EU được thành lập năm 1957, đến nay bao gồm 15 nước thành viên: Đức, Pháp, Anh, Italia, Hà Lan, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hy Lạp, Luychxambua, Ailen, Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển. Trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu đang trở thành một "cực" rất mạnh của nền kinh tế thế giới, thúc đẩy việc thống nhất tiền tệ để thành lập và hoàn thiện thị trường chung Châu Âu. Thống nhất tiền tệ đã và đang diễn ra ở Châu Âu. Mặc dù là sự kiện riêng của Châu Âu, song nó có tác động đến toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Do vậy, việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thống nhất tiền tệ Châu Âu có ý nghĩa rất quan trọng. Nó không những cho phép chúng ta nhìn nhận một cách khách quan về sự thích ứng của nền kinh tế các nước trên thế giới trong điều kiện mới của tái sản xuất xã hội và trong bối cảnh kinh tế quốc tế đang biến đổi, mà còn cung cấp những căn cứ, hình thức cụ thể của loại hình liên kết này như là cơ sở chủ yếu của quan hệ kinh tế mà các nước Châu Âu đã và đang thực hiện. Do hiểu biết còn hạn chế, cho nên bản đề án này chỉ tổng hợp được những thông tin về quá trình hình thành, ra đời của đồng EURO của Liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu, và phân tích những tác động của nó đến nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Người viết xin được chia bản đề án thành ba phần: Phần I : Liên minh Châu Âu và sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu - EURO. Phần II : Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế thế giới. Phần III : Các vấn đề đặt ra trong giai đoạn chuyển đổi. Tác giả rất mong được tiếp thu những chỉ dẫn và ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn.

Trang 1

2 Nội dung của quan điểm to n di àn di ện 5 Phần 2 Hội nhập kinh tế quốc tế – Xu thế tất yếu khách quan 5

1 Hội nhập kinh tế quốc tế – Cơ hội và thách thức 5

1.4 Mối quan hệ biện chứng giữa giữ vững độc lập tự chủ về kinh

tế với chủ động hội nhập kinh tế 10

Phần 3 Xây dựng nền kinh tế tự chủ v ch àn di ủ động hội nhập kinh tế

17

1 Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hoá 17

2 Nguy cơ tiềm ẩn đe doạ nền độc lập tự chủ kinh tế quốc gia 18

Trang 2

độc lập tự chủ 18

4 Phát triển nền kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ trong xu hướng

hội nhập kinh tế quốc tế 19

L ờ i m ở đầ u

Trong bối cảnh hiện kinh tế hiện nay còn rất nhiều biến động, toàn cầuhoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nướctham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa

có đấu tranh Để phát triển trong bối cảnh như vậy, hội nhập kinh tếquốc tế trở thành một đòi hỏi không thể né tránh đối với các nước Vìvậy, Đảng ta đã quyết định: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khuvực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tácquốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệlợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dântộc, bảo vệ môi trường Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trởthành một xu thế tất yếu trong quan hệ kinh tế hiện nay Trong xu thế

đó, ở các mức độ khác nhau, các nước không thể không tham gia hộinhập Vấn đề đặt ra là nếu không có sự chuẩn bị, không chủ động pháthuy nội lực thì không thể hội nhập thành công Toàn cầu hoá kinh tế cótác động hai mặt đối với nền kinh tế của mọi quốc gia Quá trình toàncầu hoá kinh tế không chỉ gây tác động lan toả, phổ cập những mặt tíchcực mà nó còn gây ra những mặt trái, ảnh hưởng tới sự phát triển củacác quốc gia Tuy thế giữa các nước và các bộ phận xã hội ở mỗi nướcvẫn đang tồn tại sự khác biệt đáng kể về nhận thức cũng như trong hànhđộng trước toàn cầu hoá Những nước và nhóm xã hội yêu thế thường bịthua thiệt do tác động từ những mặt trái của toàn cầu hoá và luôn phản

Trang 3

đối nó hoặc trong tâm thế thích ứng bị động Trong khi đó, những nước

và những người có sức mạnh chi phối toàn cầu hoá lại coi đó là cơ hộimang lại sự tiến bộ cho mình và ra sức tận dụng những mặt tích cực của

nó Cho dù vậy, toàn cầu hoá vẫn đã và sẽ diễn ra, chi phối dưới hìnhthức này hay khác, với các mức độ khác nhau đối với tất cả các lĩnh vựckinh tế và xã hội của hầu hết các nước, nếu nhìn về dài hạn Mà hộinhập kinh tế quốc tế là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để xâydựng một nền kinh tế độc lập tự chủ Ngay nay, muốn tránh thua thiệt

và được hưởng lợi trong cạnh tranh quốc tế, thì vấn đề cốt lõi là phảităng cường thực lực kinh tế và chủ động hội nhập Đồng thời có tự chủ

về kinh tế mới có thể chủ động hội nhập hiệu quả như mong muốn Xácđịnh độc lập, tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản bảo đảm sựbền vững của độc lập tự chủ về chính trị và do đó, trên con đường hộinhập kinh tế quốc tế, các nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế phải cóđường lối, chính sách kinh tế độc lập tự chủ, gắn với nguyên tắc chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế trên nguyên tắc bao trùm là bảo đảm giữvững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, hiện nayViệt Nam cũng đang chuẩn bị để ra nhập WTO Để có thể chủ động hộinhập kinh tế quốc tế và giữ vững độc lập tự chủ thì việc nghiên cứu vàtìm hiểu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là bắt buộc đối với các sinhviên kinh tế Chính vì lý do đó, tôi đã tìm hiểu về quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế qua các bài viết khác nhau để thấy rõ hơn quá trình hộinhập kinh tế quốc tế của các nước đặc biệt là đối với Việt Nam

Trang 4

Phần 1 Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- Lênin.

1 Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện

Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến l cà c ơ sở khoa học của quan điểm

to n dià c ện

1.1 Khái niệm về mối liên hệ phổ biến

Khái niệm về mối liên hệ phổ biến l phà c ạm trù triết học dùng chỉ sựquy định sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặttrong cùng một sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật với nhau

Nội dung: Mọi sự vật hiện tượng thế giới đều nằm trong sự nươngtựa r ng buà c ộc, quy định lẫn nhau l m tià c ền đề v à c điều kiện cho sự tồntại v phát trià c ển của nhau Không có sự vật n o tà c ồn tại tuyệt đối độclập

1.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến

Tính khách quan

Tính phong phú đa dạng

Tính phổ biến

Trang 5

2 Nội dung của quan diểm toàn diện.

Khi xem xét nhận thức sự vật phải đặt nó trong chỉnh thể các mặt cácmối liên hệ cấu thành nó và giữa sự vật đó với các sự vật khác

Phân loại, phân biệt các mặt các mối liên hệ của sự vật, từ đó vạch rađược các mối liên hệ bản chất, chủ yếu của sự vật để tác động v oà c

sự vật có hiệu quả

Khi tác động vào sự vật phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, cácphương tiện khác nhau

Phần 2 Hội nhập kinh tế quốc tế – Xu thế tất yếu khách quan.

1 Hội nhập kinh tế quốc tế- Cơ hội và thách thức

1.1 Động lực và Cơ hội

Động lực của toàn cầu hoá chính là lợi ích mà các lực lượng tham dự cóthể thu được nhờ vào sự mở rộng thương mại hoá, dịch vụ và đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) Việc mở rộng này là hoàn toàn phù hợp vớicông nghệ đang thay đổi, làm giảm chi phí vận tải và thông tin liên lạcquốc tế, tạo điều kiện cho việc khuyếch chương các hoạt động sản xuất

và tiếp thị trên khắp thế giới

Toàn cầu hoá tạo động lực để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranhcủa nền kinh tế và các doanh nghiệp là động lực thúc đẩy chuyển dịch

cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoànthiện về mọi mặt để tăng tính hiệu quả và năng lực cạnh tranh của toàn

bộ nền kinh tế và của các doanh nghiệp

Toàn cầu hoá tạo cơ hội để chúng ta tiếp cận, huy động các nguồn vốn,FDI, các công nghệ mới, chất xám và kỹ năng cao cấp từ bên ngoài Toàn cầu hoá tạo điều kiện mở rộng, đa dạng hoá thị trường quốc tế vàđối tác quốc tế, tránh bị lệ thuộc tập trung vào một số thị trường và đốitác nước ngoài, giữ độ an toàn cao hơn cho nền kinh tế; tạo cơ hội đểtăng cường xuất khẩu và tích luỹ, nâng nguồn dự trữ quốc gia, tạo khả

Trang 6

năng ứng phó cao hơn đối với các biến cố về tài chính có thể xảy ra, hạnchế việc phải xin viện trợ bên ngoài.

Toàn cầu hoá tạo động lực thúc đẩy cải cách hệ thống tài chính ngânhàng, làm mạnh hoá nền tài chính quốc gia, tạo điều kiện để phát triểnkinh tế và từ đó hạn chế bớt nguy cơ bị lệ thuộc bên ngoài về tài chính.Toàn cầu hoá tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để nắm bắt thông tin, trithức mới một cách nhanh chóng, kịp thời và tối đa, từ đó giúp cho việcphân tích, đánh giá tình hình và hoạch định chính sách kinh tế một cáchphù hợp, nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả của bộ máy nhà nước.Bên cạnh đó, quá trình toàn cầu hoá còn tạo điều kiện để đào tạo, nângcao trình độ của đội ngũ các nhà khoa học, các nhà quản lý doanhnghiệp và tay nghề chuyên môn của đội ngũ lao động dần dần theo kịpvới trình độ chung của thế giới

Bằng con đường hội nhập mới có thể tiếp cận được với những thành tựumới nhất về khoa học, công nghệ, và chỉ có thể bằng cách đó thì cácnước nghèo và chậm phát triển mới có cơ hội mà vươn lên, tránh đượctụt hậu xa hơn, mà phần lớn các thành tựu ấy cũng như một lực lượngvật chất khổng lồ của nhân loại, nằm trong các nước giầu

Toàn cầu hoá tạo khả năng để mỗi quốc gia phát huy lợi thế so sánh.Toàn cầu hoá làm tăng tốc độ chuyển giao công nghệ làm cho các nướclạc hậu có thể rút ngắn thời gian phát triển của mình

1.2 Khó khăn và thách thức

Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, giá hàng hoá rẻ vì chủ yếu xuất phát

từ những quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn, có năng xuất lao độngcao hơn, bóp chết các nền kinh tế non trẻ và lạc hậu trong nước…

Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đào sâu hố cách biệt giữa nước giầu

và nước nghèo Nếu những năm 60, các nước công nghiệp hoá chỉ giầugấp ba lần các nước đang phát triển, thì hiện nay tỷ lệ đó đã tăng vọt lên

Trang 7

74 lần Với đà mở rộng thương mại toàn cầu trong 25 năm gần đây, mứcthu nhập bình quân đầu người ở các nước phát triển tăng 71%, trong khi

ở các nước nghèo chỉ tăng được 6%

Cơ hội tiếp cận trực tiếp với vốn đầu tư nước ngoài nhưng quá trình sửdụng kém hiệu quả dẫn đến mất khả năng trả nợ Để vay nợ, nhiều quốcgia đã đi đến chấp nhận các điều kiện của các chủ nợ, dần dần mất tínhđộc lập và tự chủ trong việc hoạch định chính sách phù hợp với điềukiện cụ thể của đất nước; nên càng vay, càng nợ, càng lệ thuộc Chẳnghạn, một số nước châu Phi cải tổ cơ cấu hướng mạnh vào xuất khẩunhưng nguyên liệu, khoáng sản và sản phẩm sơ chế cần cho các nướcphương Tây gắn với các điều kiện vay và trả nợ; trong khi đó, nhậpkhẩu lại thiên về những hàng hoá tiêu dùng xa xỉ chuyên phục vụ nhucầu của giới thượng lưu trong nước, và hậu quả là cũng chính ở châuPhi, số người nghèo đói đang đứng hàng đầu thế giới cả về con số tuyệtđối và tương đối

Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt các nước,đặc biệt là các nước đang phát triển phải đối mặt trước nhiều hiểm hoạđối với sự ổn định như: nguy cơ gia tăng thất nghiệp và sự suy yếu củavăn hoá truyền thống, nguy cơ phổ biến dễ dàng hơn các tệ nạn như chủnghĩa khủng bố, ma tuý, mại dâm, nguy cơ gia tăng giàu nghèo, bấtcông xã hội và các khuynh hướng chính trị cực đoan phản dân chủ…Trong quá trình toàn cầu hoá, các nước phát triển chiếm vị trí chủ đạo,các nước đang phát triển thường phải chấp nhận một số điều kiện khôngbình đẳng, không công bằng

Một số thế lực có thể lợi dụng ưu thế khoa học kỹ thuật về “chuyểnnhượng” hoặc đe doạ về khoa học kỹ thuật để tìm kiếm lợi ích kinh tếcao hoặc lợi ích chính trị lớn

Trang 8

Các nước phát triển và các xí nghiệp lớn đã lấy điều kiện làm việc tốt vàmức thù lao cao để thu hút nhân tài dẫn đến tình trạng chảy máu chấtxám có nguy cơ gia tăng nghiêm trọng.

Suy thoái môi trường đi đôi với tiến trình toàn cầu hoá khiến cho anninh sinh thái của các nước, nhất là các nước đang phát triển trở nênnóng bỏng và nhức nhối hơn

Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra khả năng làm xói mòn quyền lực nhà nước,dân tộc, làm tăng thêm quyền lực của các công ty xuyên quốc gia, đaquốc gia

1.3 Những vấn đề đặt ra cho nền kinh tế nước ta khi bước vào hội nhập.1.3.1 Khó khăn

Nền kinh tế nước ta có điểm xuất phát thấp, cụ thể là GDP bình quânđầu người còn thấp, chưa thoát khỏi ranh giới nghèo đói

Máy móc thiết bị công nghệ thuộc tất cả các ngành, các lĩnh vực trongnền kinh tế nước ta còn thấp hơn mức trung bình của thế giới từ 1 đến 3thế hệ công nghệ nên ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động và chấtlượng sản phẩm Nên việc tiếp cận, chiếm lĩnh thị trường trong nước,khu vực và thế giới của sản phẩm hàng hoá nước ta rất hạn chế

Mức trao đổi hàng hoá của nước ta với thế giới còn thấp

Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế để đi đến tự do hoá thươngmại, tức là chấp nhận tư cách thành viên cạnh tranh ngang bằng với cácnước khác

Trên thị trường nội địa, do kỹ thuật, công nghệ và quản lý còn kém nênnhiều sản phẩm của ta thiếu sức cạnh tranh với các mặt hàng cùng loạinhập khẩu cả về chất lượng và giá cả Ví dụ, đường RS của ta giá xuấtxưởng năm 1999 là 340- 400 USD/ tấn nhưng giá nhập khẩu chỉ có 230-

300 USD/ tấn (giá nhập rẻ hơn giá xuất xưởng của ta 20- 30 %), giá sắtthép trong nước sản xuất bình quân 300USD/ tấn nhưng nhập khẩu chỉ

Trang 9

285USD/ tấn, giá xi măng Việt nam 840.000đồng/ tấn trong khi nhậpcủa Thái Lan chỉ có 630.000 đồng/ tấn…

Trên thị trường thế giới, ta mới xuất khẩu chủ yếu là các nguyên liệu vàsản phẩm sơ chế như dầu thô, gạo, cà phê, chè, cao su… còn các sảnphẩm công nghiệp chế biến nhất là các sản phẩm chất lượng cao còn ít,sức cạnh tranh còn yếu Trong khi đó, giá cả các mặt hàng nguyên liệu

và sơ chế lại bấp bênh, hay bị tác động xấu bất lợi cho nước xuất khẩu Tham gia toàn cầu hoá kinh tế tức là nước ta chấp nhận những chấnđộng có thể xảy ra trong hệ thống kinh tế toàn cầu Trong trường hợp

đó, nếu năng lực quản lý kinh tế vĩ mô kém, hệ thống tài chính, ngânhàng lạc hậu, tệ tham nhũng và quan liêu hoành hành, không chủ độngphòng và tích cực thì nền kinh tế khó tránh khỏi sự đổ vỡ, khủng hoảng.Đây là một thách thức lớn đối với nước ta Ngoài ra, quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế còn có thể gặp phải các thách thức khác do tác động tiêucực của thị trường từ nước ngoài dội vào, sự xung đột của các nền vănhóa, thậm chí có cả sự phá hoại của các thế lực phản động, thù địch.1.3.2 Cơ hội

Tạo khả năng mở rộng thị trường ra nước ngoài trên cơ sở các hiệp địnhthương mại đã ký kết với các nước, trong khu vực và toàn cầu Nếu thựchiện đầy đủ các cam kết trong AFTA thì đến năm 2006 hàng côngnghiệp chế biến có xuất sứ từ nước ta sẽ được tiêu thụ trên tất cả thịtrưòng các nước ASEAN với dân số trên 500 triệu dân và GDP trên 700

tỷ USD Nếu sau năm 2000, nước ta được gia nhập WTO thì sẽ đượchưởng những ưu đãi dành cho nước đang phát triển theo qui chế tối huệquốc trong quan hệ với 132 nước thành viên của tổ chức này, do vậyhàng của ta sẽ xuất khẩu vào các nước đó dễ dàng hơn Từ năm 2020,hàng rào thuế quan của các nước APEC sẽ được dỡ bỏ, đây cũng là cơhội để nước ta xuất khẩu hàng hoá vào các nước thành viên APEC

Trang 10

Cơ hội mở rộng thị trường dẫn đến cơ hội thu hút các nguồn vốn từnước ngoài Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị trườngcủa nước ta được mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư Họ sẽmang vốn và công nghệ vào nước ta, sử dụng lao động và tài nguyênvốn có của nước ta, làm ra các sản phẩm trên thị trường khu vực và thếgiới với các ưu đãi mà nước ta có Cơ hội mở rộng thị trường kéo theo

cơ hội thu hút vốn đầu tư của nước ngoài Đây cũng là cơ hội để thúcđẩy các doanh nghiệp trong nước huy động vốn có hiệu quả hơn

Tranh thủ được kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các nước đi trước đểđẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo cơ sở vật chất kỹthuật cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: Hội nhập kinh tế quốc

tế là con đường để khai thông thị trường nước ta với thế giới, tạo ra môitrường đầu tư hấp dẫn và có hiệu quả, qua đó mà các kỹ thuật, côngnghệ mới có điều kiện du nhập vào nước ta đồng thời tạo cơ hội đểchúng ta lựa chọn kỹ thuật, công nghệ nước ngoài làm phát triển nănglực kỹ thuật, công nghệ quốc gia Trong cạnh tranh quốc tế, có thể côngnghệ này là cũ đối với các nước phát triển, nhưng lại là mới và có hiệuquả tại một nước đang phát triển như Việt nam

Tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực của nước ta với các nước:Với dân số 77,6 triệu người, nguồn nhân lực của ta khá dồi dào, nhưngnếu không hội nhập kinh tế quốc tế thì việc sử dụng trong nước sẽ bịlãng phí, kém hiệu quả Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để nguồnnhân lực của nước ta khai thông, giao lưu với các nước Ta có thể thôngqua hội nhập để xuất khẩu lao động, thông qua các hợp đồng gia côngchế biến hàn g xuất khẩu Đồng thời tạo cơ hội nhập khẩu lao động kỹthuật cao, công nghệ mới, các phát minh sáng chế mà ta chưa có

1.4 Mối quan hệ biện chứng giữa giữ vững độc lập tự chủ về kinh tế vớichủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 11

Dù muốn hay không, xu thế toàn cầu hoá, trước hết về kinh tế, với qui

mô ngày càng rộng lớn, tốc độ ngày càng mạnh mẽ và mức độ ngàycàng sâu sắc như một cơn lốc hiện diện toàn vẹn trong hai mặt sáng tốiluôn song hành của nó, là một khu vực khách quan, không gì ngăn nổi

và không ai cưỡng được, nhất là trong thời khắc hiện nay Và dù muốnhay không, các nước dù lớn hay nhỏ, dù giầu hay nghèo đều hoặc là bịcơn lốc đó cuốn hút vào hoặc là chủ động tham gia vào cơn lốc đó, vớihoặc muôn màu trạng thái hoặc những toan tính khác nhau Cố nhiên,các nước qua đó, hứng chịu những hậu quả hoặc kết quả cũng hết sứckhác nhau, tuỳ thuộc vào thái độ và nỗ lực của mỗi nước, như chúng tađều thấy Có thể nói, đó là một kịch tính mang tầm vóc và ý nghĩa toàncầu Nhưng, xét trên nhiều bình diện, toàn cầu hoá tuyệt đối không chỉ

là một quá trình kinh tế hay công nghệ đơn thuần, ở bề nổi của các quátrình này mà nhìn ở tầm sâu hơn, đây thực chất là một cuộc xâm nhập,đấu tranh giữa các nước với nhau hết sức đa diện, cả về kinh tế- chínhtrị, kinh tế- xã hội lẫn văn hóa- tư tưởng rất gay gắt, thậm chí khốc liệt,với các thời cơ bức phá và nguy cơ thàng bại luôn biến động, chuyểnhoá khôn lường Xử lý kịch tính tất yếu toàn cầu ấy, Đảng ta nhận rõ:

“Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiềunước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợptác, vừa có đấu tranh” và quyết định: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc

tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quảhợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữgìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường” Đó là một quyết sáchđúng đắn mang tầm chiến lược, một mặt hoàn toàn phù hợp với quy luậtkhách quan và xu thế thời đại, mặt khác, nhạy cảm đáp ứng nhu cầuphát triển nội tại của đất nước trên con đường công nghiệp hoá, hiện đạihoá, trong bối cảnh hiện nay Và, đó không chỉ là nhận thức, là nguyên

Ngày đăng: 25/07/2013, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w