1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

26 80 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 135 KB

Nội dung

Chế độ cổ phần là sản phẩm tất yếu của X• hội hoá sản xuất và của nền Kinh tế Thị trường. Một số nhà lý luận, chính trị cho rằng: “Chế độ cổ phần là điều quái gở đối với CNXH, là tư hữu hoá”. Đây là điều sai lệch về lý luận. Lịch sử và thực tiễn đều cho thấy đây là một hình thức quyền tài sản, là biểu hiện cho hình thức vận hành ở góc độ quan hệ sản xuất của sự X• hội hoá sản xuất. Thực chất “Cổ phần hoá (CPH) là quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu là Nhà nước thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu”. Từ năm 1991 đến nay, ở nước ta có rất nhiều công ty cổ phần được thành lập với mục đích: vừa tăng đóng góp thêm cho ngân sách Nhà nước, vừa tăng thu nhập cho người lao động, vừa tăng doanh thu và lợi nhuận, đồng thời thu hút thêm vốn đầu tư, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động. Sự tồn tại và phát triển của chúng trong những năm qua đ• chứng tỏ rằng: “CPH DNNN ở Việt Nam” là một tất yếu khách quan, một xu hướng phù hợp với thời đại. Song bên cạnh những thành tựu đ• đạt được thì nhìn chung tiến độ thực thi còn chậm, vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần phải giải quyết. Chính vì vậy, việc nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH ở nước ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đề tài “Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam” đ• cho em cơ hội hiểu rõ những vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, vai trò của chúng trong nền kinh tế Việt Nam.

lời nói đầu Chế độ cổ phần là sản phẩm tất yếu của Xã hội hoá sản xuất và của nền Kinh tế Thị trờng. Một số nhà lý luận, chính trị cho rằng: Chế độ cổ phần là điều quái gở đối với CNXH, là t hữu hoá. Đây là điều sai lệch về lý luận. Lịch sử và thực tiễn đều cho thấy đây là một hình thức quyền tài sản, là biểu hiện cho hình thức vận hành góc độ quan hệ sản xuất của sự Xã hội hoá sản xuất. Thực chất Cổ phần hoá (CPH) là quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) từ chỗ chỉ một chủ sở hữu là Nhà nớc thành doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu. Từ năm 1991 đến nay, nớc ta rất nhiều công ty cổ phần đợc thành lập với mục đích: vừa tăng đóng góp thêm cho ngân sách Nhà nớc, vừa tăng thu nhập cho ngời lao động, vừa tăng doanh thu và lợi nhuận, đồng thời thu hút thêm vốn đầu t, góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Sự tồn tại và phát triển của chúng trong những năm qua đã chứng tỏ rằng: CPH DNNN Việt Nam là một tất yếu khách quan, một xu hớng phù hợp với thời đại. Song bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì nhìn chung tiến độ thực thi còn chậm, vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần phải giải quyết. Chính vì vậy, việc nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH nớc ta ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam đã cho em hội hiểu rõ những vấn đề bản về công ty cổ phần, vai trò của chúng trong nền kinh tế Việt Nam. Đề tài này là một vấn đề mang tính thời sự, phạm vi nghiên cứu rộng; mặt khác do trình độ còn hạn chế nên trong khuôn khổ đề án này, em chỉ nêu lên một số vấn đề bản về công ty cổ phần, tóm lợc quá trình CPH DNNN Việt Nam trong thời gian qua và một số biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình CPH nớc ta. Đề án này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của giáo viên bộ môn Kinh tế 1 Chính trị - Nguyễn Thị Thanh Hiếu và sự giúp đỡ của th viện trờng về nhiều tài liệu bổ ích. Phần nội dung của đề án đ ợc kết cấu thành 2 ch ơng chính: Chơng 1: "Một số vấn đề lý luận bản về cổ phần hoá doanh nghệp Nhà nớc". Khái niệm về CPH và CPH DNNN. sở lý luận và thực tiễn của CPH DNNN. Tính tất yếu của việc hình thành công ty cổ phần nớc ta, vai trò của chúng đối với nền kinh tế. Các quan điểm của Đảng về CPH DNNN. Chơng 2: "Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam". Chơng này cho thấy quá trình CPH DNNN nớc ta từ năm 1991 cho đến nay. Thực trạng (thành tựu và hạn chế) về quá trình thực hiện CPH DNNN trong thời gian qua .Một số mục tiêu và giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình CPHDNNN nớc ta. 2 Mục lục Lời nói đầu 4 Phần nội dung. Chơng I: Một số vấn đề lý luận bản về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n- ớc 4 1.1. sở lý luận và thực tiễn của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc 4 1.1.1. Khái niệm cổ phần hóacổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc 4 1.1.2. sở lý luận và thực tiễn của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc .5 1.2. Tính tất yếu khách quan và quan điểm của Đảng về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam 6 1.2.1. Tính tất yếu khách quan của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc .6 1.2.2. Quan điểm của Đảng về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc .8 Chơng II: Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam - thành quả và vấn đề đặt ra .10 2.1. Quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam 10 2.2. Đánh giá chung về quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam trong thời gian qua .12 2.2.1. Thực trạng các doanh nghiệp Nhà nớc ta trớc cổ phần hoá .12 2.2.2 Một số thành tựu đạt đợc sau khi thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc .13 2.2.3. Một số hạn chế khi triển khai cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và nguyên nhân .16 2.2.3.1. Một số hạn chế .16 2.2.3.2. Nguyên nhân 18 2.3. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc .19 2.3.1. Mục tiêu bản 19 2.3.2. Những phơng châm khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. .20 2.4. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Việt nam hiện nay 20 Phần kết luận 25 Tài liệu tham khảo 26 phần nội dung 3 Chơng I một số vấn đề lý luận bản về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1.1. sở lý luận và thực tiễn của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. 1.1.1. Khái niệm về cổ phần hóacổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc. CPH là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ chỉ một chủ sở hữu thành công ty cổ phần, tức là doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu. CPH nói chung thể diễn ra tại các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh và tại các DNNN. CPH là quá trình đa dạng hoá sở hữu tại doanh nghiệp. CPH DNNN là quá trình chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần, trong đó Nhà nớc thể vẫn giữ t cách là một cổ đông, tức là Nhà nớc vẫn thể là chủ sở hữu một bộ phận tài sản của doanh nghiệp. CPH DNNN không chỉ là quá trình chuyển sở hữu nhà nớc sang cổ phần của các cổ đông, mà còn cả hình thức DNNN thu hút thêm vốn bằng hình thức bán cổ phần để trở thành công ty cổ phần. CPH và t nhân hoá là hai phạm trù kinh tế rất gần nhau, nên rất nhiều ngời th- ờng sự nhầm lẫn hoặc đồng nhất là một. Do vậy cần phân biệt t nhân hoá DNNN là quá trình chuyển toàn bộ hay một phần quyền sở hữu tài sản trong DNNN từ Nhà nớc sang các cá nhân hay tổ chức khác không phải là nhà nớc. Quá trình này thể là quá trình đa dạng hoá sở hữu, hoặc thể không là nh vậy. Tuy vậy, trong những điều kiện nhất định chúng thể những điểm giống nhau, đó là quá trình đa dạng hoá sở hữu trong doanh nghiệp. Mặt khác tuỳ thuộc 4 vào mức độ chuyển đổi quyền sở hữu dối với vốn và tài sản của nhà nớc trong doanh nghiệp mà quá trình đa dạng hoá sở hữu thể là t nhân hoá hay CPH. Nh vậy thực chất CPH DNNN là làm giảm bớt vai trò trực tiếp làm chủ sở hữu của các DNNN, giảm bớt đầu t của Nhà nớc, tăng thêm nguồn vốn từ dân c, các tổ chức kinh tế, xã hội trong và ngoài nớc để tạo thêm sức mạnh kinh tế cho DNNN. 1.1.2. sở lý luận và thực tiễn của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc. Việc áp dụng hình thức doanh nghiệp cổ phần không phải tuỳ tiện, muốn chơi trò kiểu cách, cũng không phải là mù quáng bắt trớc mô hình của phơng Tây, mà là vì thực tiễn chứng minh nó giúp ích rất nhiều cho lực lợng sản xuất xã hội hoá hiện đại phát triển, cho việc khắc phục nhiều nhợc điểm trong chế độ công hữu trớc đây. Thứ nhất, các DNNN hình thành và phát triển một cách tràn lan, lại không đ- ợc tổ chức và quản lý tốt. Quản lý kinh tế theo kiểu hành chính, qua nhiều cấp trung gian; hệ thống kế hoạch, tài chính cứng nhắc thiếu khả năng thích ứng với nền kinh tế thị trờng. Tính chủ động trong sản xuất, kinh doanh bị gò bó bởi nhiều quy chế xuất phát từ quyền sở hữu của Nhà nớc, sự độc quyền của các DNNN đợc pháp luật bảo vệ. Tất cả những cái đó đã đánh mất động lực sản xuất- kinh doanh của chính các DNNN, làm kết quả hoạt động của chúng yếu kém triền miên. Ngợc lại, các DNNN khi tham gia chế độ cổ phần cho thấy sự phân định ranh giới rành mạch về quan hệ quyền tài sản, tức là phân định rõ quyền sở hữu cuối cùng (thuộc Nhà nớc), quyền sở hữu pháp nhân (thuộc thực thể kinh doanh), quyền kinh doanh, Nhà nớc chỉ quản lý vĩ mô. Nh thế DNNN thật sự trở thành chủ thể tài sản, chủ thể kinh doanh, chủ thể đầu t, chủ thể cạnh tranh, chủ thể tự điều tiết, thực sự chuyển đổi chế kinh doanh. 5 Thứ hai, sự yếu kém trong hoạt động của các DNNN trớc đây trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nớc. Hàng năm, Nhà nớc phải sử dụng ngân sách để hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp cho chúng, dẫn đến sự thiếu hụt cho ngân sách nhà nớc. Thứ ba, về nhận thức lý luận, sự thay đổi quan điểm về vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Nhận thức đợc thay dổi từ chỗ nhấn mạnh vai trò của kinh tế Nhà nớc đến coi trọng vai trò của kinh tế t nhân và vai trò điều tiết của chế thị trờng, và hiện nay là sự phổ biến của mô hình: Nền kinh tế hỗn hợp giữa khu vực kinh tế Nhà nớc và khu vực kinh tế t nhân. Quan điểm này đã làm thay đổi t duy kinh tế của chính phủ, dẫn đến xu hớng đánh giá lại vai trò hiệu quả kinh tế xã hội của hệ thống DNNN. Thứ t, thể hiện sự thống nhất về vai trò, vừa là ngời lao động vừa là ngời sở hữu (cổ đông) trong cùng một công nhân viên chức. Với ý nghĩa này, chế độ cổ phần càng phù hợp hơn đối với yêu cầu của khối cộng đồng lao động liên hợp, khiến doanh nghiệp thật sự trở thành khối liên hiệp vì lợi ích của ngời lao động. Thứ năm, thích ứng đợc với yêu cầu tái sản xuất mở rộng, lợi cho việc tập trung vốn trong xã hội. Ngân hàng vai trò vô cùng lớn trong việc tập trung vốn để giúp doanh nghiệp, nhng quyết không thể thay thế việc tập trung vốn theo hình thức cổ phần. Bởi vì: đối với ngời tiền thì đâu lợi tức cao thì họ bỏ vào đó. Nói chung gửi tiền vào ngân hàng không lãi bằng mua cổ phần, do vậy mà ngân hàng tuy nhiều nhng không thể thay thế đợc công ty cổ phần. Ngợc lại xu thế thực tế là cả hai đều càng ngày càng phát triển. Thứ sáu, chế độ cổ phần còn giúp vào việc mở cửa thị trờng, thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài. Một số công trình lớn mang tầm cỡ quốc gia đòi hỏi lợng tiền lớn nh đờng cao tốc, công ty vận tải hàng không, xây dựng thuỷ lợi . đều thể áp dụng hình thức cổ phần để thu hút vốn và thiết bị kĩ thuật trong và ngoài nớc. 1.2.Tính tất yếu khách quan và quan điểm của Đảng về cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam. 6 1.2.1. Tính tất yếu khách quan của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc. Do nhiều năm thực thi một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tuyệt đối hoá kinh tế Nhà nớc, coi kinh tế Nhà nớc đồng nhất với DNNN, nên trong quá trình hoạt động nhiều DNNN đã bộc lộ những yếu kém, bất cập đa đất nớc đến cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội. Chính vì vậy việc đổi mới, sắp xếp lại hệ thống DNNN là một đòi hỏi tất yếu. Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN n- ớc ta hiện nay, cần phải tạo một sức mạnh thực sự cho kinh tế Nhà nớc, trong đó DNNN giữ vai trò nòng cốt để đủ khả năng dẫn dắt, điều tiết các thành phần kinh tế khác. Hiện nay khu vực DNNN nắm giữ trên 70% tổng số vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, thu hút phần lớn lực lợng cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân lành nghề . song chỉ tạo ra trên 40% tổng GDP của toàn bộ nền kinh tế. Điều này cho thấy khu vực kinh tế Nhà nớc kinh doanh kém hiệu quả. Trong đó, cấu kinh tế và phơng thức quản lý lạc hậu là một nguyên nhân bản. Tình trạng sở hữu chung chung, vô chủ, duy trì chế quản lý hành chính bao cấp là những cản trở lớn của quá trình cải cách các DNNN. Do đó, cải cách hệ thống các DNNN theo hớng đa dạng hóa sở hữu, cải tiến quản lý và nâng cao hiệu quả là việc làm cấp bách. Các DNNN cần phải nâng cao hiệu quả kinh tế, nếu không sẽ không thể vơn lên giữ vai trò chủ đạo, không thể hớng các thành phần kinh tế khác đi theo quĩ đạo XHCN, dẫn đến mất ổn định xã hội. Nớc ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Tuy nhiên công nhiệp hoá - hiện đại hóa đòi hỏi phải huy động và sử dụng hiệu quả cao mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc, trong đó nguồn vốn trong nớc đóng vai trò quyết định và nguồn vốn bên ngoài là quan trọng. CPH là một giải pháp tốt, vừa là sở để tiếp cận công nghệ mới trong thời gian ngắn vừa thu hút đợc đầu t với qui mô lớn từ nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác, để học tập đợc phơng thức quản lý tiên tiến từ những nền kinh tế phát triển trên thế giới thì tổ chức doanh nghiệp theo hình thức công ty cổ phần là phù hợp nhất. 7 Nói tóm lại, công ty cổ phần ra đời là tất yếu. Đây là việc cấp bách vì với công ty cổ phần, chúng ta điều kiện tập trung vốn, đẩy mạnh khoa học công nghệ và thay đổi phơng thức quản lý, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nớc. 1.2.2. Quan điểm của Đảng về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc. Ngay từ đầu thập kỷ 90, Đảng đã chủ trơng chuyển một bộ phận DNNN thành công ty cổ phần, cụ thể nh sau: - Nghị quyết Hội nghị TW Đảng lần 2 khoá VII (11-1991) nêu rõ: Chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng phạm vi thích hợp. - Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (11-1994) đã nêu mục đích, hình thức cổ phần và mức độ sở hữu nhà nớc tại DNNN CPH: Để thu hút thêm vốn, tạo thêm động lực, ngăn chặn têu cực, thúc đẩy DNNN làm ăn hiệu quả, cần thực hiện các hình thức CPH mức độ thích hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh; trong đó sở hữu nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối. - Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (6-1996) chỉ đạo: Tổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp luật để triển khai tích cực, vững chắc CPH DNNN nhằm huy động thêm vốn, tạo động lực mới thúc đẩy DNNN làm ăn hiệu quả, làm tài sản nhà nớc ngày một tăng lên, là sự kết hợp giữa kinh tế nhà nớc và kinh tế nhân dân để phát triển đất nớc chứ không phải để t nhân hoá. Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, sẽ nhiều DNNN nắm cổ phần chi phối. Gọi thêm cổ phần hoặc bán cổ phần cho ngời lao động tại doanh nghiệp, cho tổ chức và các cá nhân ngoài doanh nghiệp tuỳ trờng hợp cụ thể; vốn thu đợc phải dùng để đầu t mở rộng sản xuất - kinh doanh. 8 - Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII (12-1997) nêu rõ giải pháp để CPH nh sau: Phân loại doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp kinh doanh, xác định loại doanh nghiệp cần giữ 100% vốn nhà nớc, loại DNNN cần nắm giữ cổ phần chi phối, loại DNNN chỉ nắm cổ phần mức thấp và Đối với DNNN không cần nắm giữ 100% vốn cần lập kế hoạch CPH để tạo động lực phát triển, thúc đẩy làm ăn hiệu quả. Nh vậy chủ trơng của Đảng về CPH DNNN là nhất quán và ngày càng đợc cụ thể hoá về mục tiêu, phơng thức, đối tợng và giải pháp CPH. Căn cứ vào các nghị quyết của Đảng. Chính phủ đã từng bớc các văn bản chỉ đạo tổ chức thực hiện CPH DNNN. Chơng 2 Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc việt nam - thành quả và vấn đề đặt ra 9 2.1. quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam. Từ khi chủ trơng CPH DNNN của Đảng và Chính phủ đến nay, quá trình CPH thể chia làm 3 giai đoạn nh sau: giai đoạn thí điểm CPH, giai đoạn mở rộng CPH, giai đoạn thúc đẩy CPH. Giai đoạn thí điểm cổ phần hoá (từ 6-1992 đến 4-1996). Năm 1992, sau 5 năm kể từ khi chủ trơng CPH DNNN, vẫn cha triển khai đợc đơn vị nào. Cuộc cải cách DNNN bị chững lại, lúng túng. Vì vậy ngày 8-6- 1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là thủ tớng Chính phủ) ra quyết định số 202/CT, chỉ đạo tiếp tục triển khai việc tiến hành CPH DNNN bằng việc thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần. Thực hiện quyết định này, trong chỉ thị 84/TTg ngày 4-3-1993 Thủ tớng Chính phủ đã chọn thí điểm 7 doanh nghiệp, đồng thời giao nhiệm vụ cho mỗi bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực huộc Trung ơng chọn từ 1 đến 2 doanh nghiệp thí điểm CPH. Đến 31-12-1993 cả nớc ta đã hơn 30 DNNN đăng ký thực hiện thí điểm CPH. Trong số này 19 DNNN đợc Bộ Tài chính quyết định là đại diện cho các loại hình sản xuất - kinh doanh để thực hiện thí điểm CPH. Cuối cùng Chính phủ chỉ chọn 7 doanh nghiệp làm thí điểm. Nhng trong quá trình thực hiện cả 7 DNNN này, cũng nh một số DNNN khác do bộ chỉ đạo đều xin rút. Vì vậy, tháng 4-1996 cả nớc chỉ 5 DNNN đợc chuyển thành công ty cổ phần, 2/61 tỉnh, thành phố và 3/7 Bộ DNNN đợc CPH. Việc triển khai thí điểm quá chậm, không đáp ứng yêu cầu đặt ra. Đây cũng là giai đoạn đầy khó khăn vì vấn đề CPH DNNN còn rất mới Việt Nam. Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá (từ 5-1996 đến 6-1998). Sau 4 năm thực hiện thí điểm, dù kết quả thu đợc còn kém nhng chúng ta cũng rút ra đợc nhiều kinh nghiệm cho việc mở rộng CPH trong thời gian tiếp theo. 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w