1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cam nghi trong dem thanh tinh

2 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 270,03 KB

Nội dung

http://vietjack.com/  soan-­‐van-­‐lop-­‐7/index.jsp                                                                                          Copyright  ©  vietjack.com     Soạn bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh Soạn bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh - Lí Bạch I Đọc hiểu văn Câu 1: - Ý kiến cho hai câu đầu túy tả cảnh, hai câu sau túy tả tình khơng Chính xác phải hai câu đầu nghiêng tả cảnh, hai câu sau nghiêng tả tình - Vì: Hai câu đầu: • Vị trí miêu tả ánh trăng nhà thơ "sàng tiền" (đầu giường), thể thao thức, trằn trọc không ngủ nhà thơ trăng đẹp q, Lí Bạch vốn u trăng nỗi nhớ nhà kẻ xa quê • Câu thứ tả ánh trăng ngập tràn không gian ta cảm nhận thay đổi vị trí ngắm cảnh thi nhân, từ sàng tiền đến song tiền (từ đầu giường đến cửa sổ) thấy mặt đất có cảm giác "ngỡ phủ sương" - > Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến => Như vậy, hai câu đầu: cảnh chứa đựng tâm tình - Hai câu sau: • Hai câu sau tình dâng trào cuồn cuộn để đọng lại thành nỗi sầu nhớ thương qua cụm từ: nhớ cố hương • Cảnh thể nào? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng bầu trời cao lồng lộng vầng trăng sáng vằng vặc tĩnh ea trước mắt người đọc Một đêm trăng thật đẹp song thật đơn • Mối quan hệ cảnh tình: Cảnh tình thơ có mối liên hệ nhân quả, tác động qua lại Vì trăng đẹp mà nhớ quê trằn trọc thao thức không ngủ Càng thao thức không ngủ thấy trăng đẹp => Cảnh – tình khăng khít gắn bó khơng thể tách bạch Như thế, từ rút kết luận: thơ (và số http://vietjack.com/                                                                                        Trang  chia  sẻ  các  bài  học  online  miễn  phí           http://vietjack.com/  soan-­‐van-­‐lop-­‐7/index.jsp                                                                                          Copyright  ©  vietjack.com     thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên tả tình (trong tình có cảnh) Câu 2: Hai câu cuối: Hai câu thơ giống • Về mặt từ loại • Về cấu trúc ngữ pháp • Số lượng chữ • • Động từ • Danh từ • Động từ • Tính từ • Danh từ • Câu • cử • đầu • vọng • minh • nguyệt • Câu • đê • đầu • tư • cố • hương Tác dụng phép đối: vừa diễn tả cử chỉ, vừa thể tâm trạng nhà thơ cách hài hòa đậm nét Câu 3: Bài thơ ngắn gồm hai mươi chữ mà có tới động từ: nghi (ngỡ), cử (ngẩng), vọng (nhìn), đê (cúi) tư (nhớ) Thực theo dõi thứ tự bốn động từ này, nhận mạch cảm xúc thơ Bốn động từ bị lược chủ thể hành động dễ dàng khẳng định, chủ thể trữ tình, chủ thể hành động tác giả Năm động từ tạo thành mạch cảm xúc vận động nhanh, thực hố lại văn xi sau: nhân vật trữ tình (nhà thơ) tỉnh dậy (hoặc mơ màng ngủ) nhận ánh sáng lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng khơng biết sương trăng, nhà thơ ngẩng lên hành động xác nhận Nhưng khoảnh khắc ngẩng đầu lại gợi lòng tác giả nỗi niềm người xa xứ Hành động cúi đầu cố nén cảm xúc mãnh liệt trào dâng Tĩnh tứ với từ ngữ giản dị mà tinh luyện.Bài thơ thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình q hương người sống xa nhà đêm trăng tĩnh   http://vietjack.com/                                                                                        Trang  chia  sẻ  các  bài  học  online  miễn  phí           ... Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên tả tình (trong tình có cảnh) Câu 2: Hai câu cuối: Hai câu thơ giống • Về mặt... tâm trạng nhà thơ cách hài hòa đậm nét Câu 3: Bài thơ ngắn gồm hai mươi chữ mà có tới động từ: nghi (ngỡ), cử (ngẩng), vọng (nhìn), đê (cúi) tư (nhớ) Thực theo dõi thứ tự bốn động từ này, nhận... người xa xứ Hành động cúi đầu cố nén cảm xúc mãnh liệt trào dâng Tĩnh tứ với từ ngữ giản dị mà tinh luyện.Bài thơ thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình q hương người sống xa nhà đêm trăng tĩnh

Ngày đăng: 03/12/2017, 07:25

w