xay dung doan van trong van ban

3 105 0
xay dung doan van trong van ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

http://vietjack.com/  soan-­‐van-­‐lop-­‐8/index.jsp                                                                                          Copyright  ©  vietjack.com     Soạn bài: Xây dựng đoạn văn văn Soạn bài: Xây dựng đoạn văn văn I Về khái niệm đoạn văn Câu 1: Văn có hai ý chính: Khái qt tác giả Ngơ Tất Tố khái quát giá trị bật tác phẩm Tắt đèn Câu 2: Có thể dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận diện đoạn văn: Chữ đầu đoạn viết lùi vào đầu dòng, kết đoạn chấm xuống dòng, đoạn văn thường gồm nhiều câu Như vậy, văn gồm hai đoạn văn Về mặt nội dung, đoạn văn thể ý tương đối trọn vẹn Hai đoạn văn văn tương ứng với hai ý Câu 3: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, diễn đạt nội dung định (nội dung logic hay nội dung biểu cảm), mở đầu chỗ lùi đầu dòng, viết hoa kết thúc dấu chấm ngắt đoạn Như vậy, mặt nội dung, đoạn văn hoàn chỉnh mức độ định (phù hợp với cách hiểu truyền thống) khơng hồn chỉnh Chỉ có văn có hồn chỉnh trọn vẹn nội dung, đơn vị bậc nó, có đoạn văn, khơng phải lúc có cần phải có hồn chỉnh nội dung II Từ ngữ câu đoạn văn a Các từ ngữ đảm bảo trì ý tồn đoạn: "Ngơ Tất Tố", "Ơng là…", "nhà văn", "Tác phẩm ơng" Những từ ngữ có tác dụng trì ý đoạn văn từ ngữ chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm trì ý (đối tượng) biểu đạt b Câu "Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố." khái quát nội dung đoạn văn Đây câu chủ đề (câu then chốt) đoạn Trong trường hợp này, câu chủ đề đứng đầu đoạn Câu chủ đề câu khái quát nội dung đoạn, có hình thức ngắn gọn thường đủ hai thành phần chính, đứng đầu http://vietjack.com/                                                                                        Trang  chia  sẻ  các  bài  học  online  miễn  phí           http://vietjack.com/  soan-­‐van-­‐lop-­‐8/index.jsp                                                                                          Copyright  ©  vietjack.com     cuối câu (trường hợp câu chủ đề đứng cuối câu ta tìm hiểu sau) c Về mặt hình thức (dấu hiệu nhận biết đoạn), hai đoạn văn văn giống Về nội dung, đoạn văn có cách trình bày nội dung khác nhau: • Đoạn thứ khơng có câu chủ đề; • Đoạn thứ hai có câu chủ đề; Tuy nhiên, dù có câu chủ đề hay khơng đoạn văn thiết phải có chủ đề Chủ đề đoạn văn thứ đảm bảo trì từ ngữ chủ đề Các câu đoạn văn triển khai, làm sáng tỏ chủ đề đoạn Chủ đề đoạn văn thứ trình bày theo phép song hành Chủ đề đoạn văn thứ hai trình bày theo phép diễn dịch (câu chủ đề đứng đầu đoạn) • "Như vậy, có màu xanh chất diệp lục chứa thành phần tế bào." câu chủ đề đoạn văn • So sánh vị trí câu chủ đề đoạn văn thứ hai văn Ngô Tất Tố tác phẩm "Tắt đèn" với vị trí câu chủ đề đoạn văn Trong trường hợp trên, câu chủ đề đứng cuối đoạn Đây cách triển khai chủ đề theo kiểu quy nạp III Luyện tập Câu 1: Văn cho gồm hai đoạn văn tương ứng với hai ý văn bản: Thầy đồ chép văn tế ông thân sinh để tế người khác; Gia chủ có người chết trách thầy đồ viết nhầm, thầy đồ cãi người chết nhầm Câu 2: Trước hết, xác định từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn Sau nhận xét cách triển khai chủ đề đoạn • Đoạn (a): Câu chủ đề (Trần Đăng Khoa biết yêu thương) đứng đầu đoạn; chủ đề triển khai theo kiểu diễn dịch (đi từ khái quát đến cụ thể) • Đoạn (b): Khơng có câu chủ đề, chủ đề trì từ ngữ chủ đề (mưangớt - tạnh, trời), câu tổ chức theo kiểu song hành • Đoạn (c): Khơng có câu chủ đề, chủ đề trì từ ngữ chủ đề (Nguyên Hồng, …), câu tổ chức theo kiểu song hành http://vietjack.com/                                                                                        Trang  chia  sẻ  các  bài  học  online  miễn  phí           http://vietjack.com/  soan-­‐van-­‐lop-­‐8/index.jsp                                                                                          Copyright  ©  vietjack.com     Câu 3: Tham khảo đoạn văn sau: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng (Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986) Tham khảo đoạn văn sau: Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng Tinh thần yêu nước nhân dân ta khẳng định kháng chiến vĩ đại, gắn với tên tuổi Câu 4: Giải thích câu tục ngữ "Thất bại mẹ thành công": Thành công gì? Đó mục tiêu đạt mà trước đặt sống Bạn mong muốn năm bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi, cuối năm bạn điều Vậy bạn thành cơng đấy! Ngược lại, thất bại không đạt mục đích đề Thành cơng thất bại, chúng đối lập sâu sắc, tưởng chừng chúng mối quan hệ Nhưng kinh nghiệm dân gian ta rằng: Thất bại mẹ thành cơng Nghĩa hai yếu tố có mối quan hệ hữu cơ, mật thiết Nói theo cách khác: thất bại nhân tố tạo thành công   http://vietjack.com/                                                                                        Trang  chia  sẻ  các  bài  học  online  miễn  phí           ... sau) c Về mặt hình thức (dấu hiệu nhận biết đoạn), hai đoạn văn văn giống Về nội dung, đoạn văn có cách trình bày nội dung khác nhau: • Đoạn thứ khơng có câu chủ đề; • Đoạn thứ hai có câu chủ đề;...http://vietjack.com/  soan-­ van- ­‐lop-­‐8/index.jsp                                                                        ... trí câu chủ đề đoạn văn thứ hai văn Ngô Tất Tố tác phẩm "Tắt đèn" với vị trí câu chủ đề đoạn văn Trong trường hợp trên, câu chủ đề đứng cuối đoạn Đây cách triển khai chủ đề theo kiểu quy nạp III

Ngày đăng: 03/12/2017, 07:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan