TẬP LÀMVĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các nội dung của bài văn của một câu chuyện. - Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động. -Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước. -Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK. -Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lê bảng mỗi HS kể 3 bức trang truyện Ba lưỡi rìu. -Gọi 1 HS kể toàn truyện . -Nhận xét và cho điểm HS . -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -Mọi công việc đều bắt đầu từ việc nhỏ nhất, mọi thiên tài đều bắt đầu từ trẻ em. Cô bé Vi-li-a đã làm gì để đạt được ước mơ của mình? Hôm nay, các em dựa vào cốt truyện để viết những đoạn văn kể chuyện. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc cốt truyện. -Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng. -Bức tranh vẽ cảnh 1 em bé đang dọn vệ sinh chuồng ngựa đang chuyện trò, âu yếm chú ngựa trước sự chứng kiến của ông giám đốc rạp xiếc. -Lắng nghe. -3 HS đọc thành tiếng. -Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. +Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc -Gọi HS đọc lại các sự việc chính. Bài 2: -Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện. -Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn. Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lý. -Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm. -Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. +Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. +Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước. - 1 HS đọc thành tiếng. -4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các nhóm. -Theo dõi, sửa chữa. -4 HS tiếp nối nhau đọc. VD: Đoạn 1: -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc Đoạn 2: -Mở đầu -Diễn biến Nô-en ngày ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc. Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay, nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Cô gái phi ngựa thật dũng cảm. Cô không nắm cương ngựa mà một tay ôm cây đàn măng-đô-lin, tay kia gãy lên những âm thanh rộn rã. Tiếng đàn của cô mới hấp dẫn lòng người làm sao. Va-li-a vô cùng ngưỡng mộ cô gái tài ba đó. Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô- phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã. Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề. Sáng hôm ấy, em bé đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa. Ở đó có một chú ngựa bạch tuyệt đẹp, bác chỉ con ngựa và bảo: “Công việc của cháu bây giờ là chăm sóc chú ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống và quét dọn chuồng ngựa thật -Kết thúc Đoạn 3: -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc Đoạn 4: -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc sạch sẽ”. Va-li-a rất ngạc nhiên vì diễn viên xiếc mà phải đi quét chuồng ngựa. Nhưng em vẫn cầm lấy chổi. Bác giám độc gật đầu cười bảo em; “Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt đầu xây từ mặt đất lên”. Thế là từ hôm đó ngày ngày Dựa vào tranh lời kể tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu (SGK TV4 trang 64 tập 1) Trả lời: Bức tranh 1: Thuở xưa có chàng trai nghèo cha mẹ sớm Chàng làm nghê đốn củi để kiếm sống Một hôm đốn củi không may lưỡi rìu văng xuống sông Bức tranh 2: Chàng buồn bã thất vọng ,nước mặt chàng tuôn Bỗng nhiên có cụ già xuất hứa vớt lưỡi rìu lên cho chàng Bức tranh 3: Lần thứ cụ đưa lên lưỡi rìu vàng Bức tranh 4: Lần thứ hai cụ đưa lên lưỡi rìu bạc Bức tranh 5: Lần thứ ba cụ đưa lên lưỡi rìu sắt Bức tranh 6: Cụ già khen chàng trai thật tặng cho chàng ba lưỡi rìu Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện Trả lời: Bức tranh 1: Thưở có chàng trai nghèo cha ả Bức tranh 3: Nói rồi, ông lão lặn xuống sông Một lúc sau, ông đưa lên lưỡi rìu vàng sáng chói hỏi: - Có phải lưỡi rìu cháu không? Chàng trai vội nói: - Không! Không phải cháu Bức tranh 4: Lần thứ hai, ông cụ lặn xuống đưa lên lưỡi rìu bạc hỏi - Cái có phải cháu không? Chàng lại đáp: - Thưa ông, Bức tranh 5: Lần thứ ba ông cụ lặn xuống Lần ông đưa lên lưỡi sắt hỏi - Th VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thưa ông, lưỡi rìu cháu bật rơi xuống sông Cháu để chặt - Không cháu Ông vớt lên cho cháu nhé! Nói đo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào của đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ của tiết trước. -Gọi HS đọc đoạn tả bao quát chiếc bút của em. Hát -2 HS đọc thuộc lòng. -2 HS đọc bài văn của mình. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay các em sẽ được luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Với đề bài là miêu tả chiếc cặp. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi và thực hiện yêu cầu. -Gọi HS trình bày và nhận xét. Sau mỗi phần GV kết luận, chốt lời giải đúng. a. Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b. Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi… đến sáng long lanh. (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp) +Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt … đến đeo chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây đeo). +Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy … đến và thước -Lắng nghe. -1 HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. -Tiếp nối trình bày nhận xét. kẻ. (Tả cấu tạo bên trong của cặp). c. Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ: +Đoạn 1: Màu đỏ tươi… +Đoạn 2: Quai cặp … +Đoạn 3: Mở cặp ra… Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. -Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài, chú ý nhắc HS: +Chỉ viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong). +Nên viết theo các gợi ý. +Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn khác. +Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình. -Gọi HS trình bày. GV sữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt. -1 HS đọc thành tiếng. -Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài. - 5 HS trình bày. Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý GV nhắc HS lưu ý chỉ viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp 4. Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em. -Nhận xét tiết học -Hs đọc -HS làm -Hs lắng nghe SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SUY NGHĨ VỀ DẠY DẠNG BÀI “LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN”- TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN LỚP 4 TẠI TRƯỜNG TH SỐ 2 LIÊN THỦY Phó hiệu trưởng: Đặng Thị Lan Văn kể chuyện rất gần gũi với học sinh tiểu học. Từ những lớp dưới, học sinh đã được luyện tập ở mức độ đơn giản về kĩ năng kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc hoặc đã chứng kiến. Lên lớp 4, thông qua các bài Tập làm văn, học sinh được tạo điều kiện để nâng hiểu biết đã có từ những lớp dưới thành những tri thức sơ giản nhưng có hệ thống về loại văn kể chuyện, phục vụ cho yêu cầu rèn các kĩ năng bộ phận trong quá trình sản sinh ngôn bản. Nội dung kiến thức và yêu cầu luyện tập kĩ năng đối với loại văn kể chuyện dạy ở lớp 4 được thể hiện qua 19 tiết kể từ tuần 1 đến tuần 18 chiếm gần 1/3 tổng số tiết TLV4( 19/ 62 tiết ), số tiết TLV kể chuyện không ít. Đối với dạng bài “ Luyện tập xây dựng cốt truyện” Tuần 4, đây là dạng bài luyện tập thực hành, chủ yếu rèn các kĩ năng làm văn, có tầm quan trọng giúp học sinh thực hành tưởng tượng gần gũi, tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. Trước hết giáo viên giúp học sinh biết đặt kiến thức tiết học này vào trong hệ thống kiến thức, kĩ năng đã học ngay từ những tuần đầu( Tuần 1,2,3,4) và tiền đề cho những kiến thức, kĩ năng của những tiết học tiếp theo. Giúp các em tái hiện được kiến thức đã được học, được luyện tập như: khái niệm thế nào là kể chuyện; biết kể câu chuyện đơn giản; nhận biết được nhân vật, tính cách nhân vật. Biết lựa chọn sắp xếp các hành động của mỗi nhân vật sao cho phù hợp với tính cách nhân vật ấy đúng với tình tự xảy ra; biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Nắm được kiến thức sơ giản về cốt truyện, cấu trúc cốt truyện, bước đầu luyện tập sắp xếp các các sự việc trong câu chuyện thành cốt truyện với những ngữ liệu cho sẵn như: chuyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”; truyện“ Cây khế”… Dựa vào cốt truyện đã sắp xếp để kể lại câu chuyện (Tiết 1- tuần 4). Tiết 2 của tuần 4 dựa trên cơ sở kiến thức đã học tổ chức luyện tập thực hành cho học sinh tập kể lại câu chuyện trên cơ sở tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý về nhân vật và chủ đề cho trước. Kĩ năng xây dựng cốt truyện được rèn luyện kĩ để tạo cơ sở vững chắc cho kĩ năng phát triển ý xây dựng đoạn văn ( ở tuần 6,7) và kĩ năng xây dựng bài văn hoàn chỉnh ( Tuần 8,9….). Đối với dạng bài này sách giáo viên cũng thể hiện quy trình giảng dạy và những định hướng cơ bản. Qua thực tế tổ chức dự giờ ở trường, bản thân tôi nhận thấy: Giáo viên đã xác định đúng kiến thức, kĩ năng trọng tâm của tiết học; kiến thức truyền thụ đảm bảo chính xác; tổ chức các hoạt động giữa thầy và trò khá nhịp nhàng, phát huy được tính tích cực, chủ động của HS, đa phần HS biết tưởng tượng xây dựng cốt truyện theo yêu cầu đề ra; học sinh giỏi khá biết dùng từ ngữ để viết câu văn khá sinh động; bước đầu biết kể lại câu chuyện do mình tạo lập. Tuy nhiên trong tiết dạy đây đó trong từng hoạt động học sinh vẵn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định (Kĩ năng dùng từ viết câu văn, liên kết các sự việc thành đoạn văn có đủ ba phần: mở bài, diễn biến sự việc, kết bài; ngôn ngữ kể(nói) chủ yếu đọc; đối tượng HS trung bình, yếu tham gia kể chưa nhiều; khâu tổ chức đánh giá nhận xét chưa thật chú ý đến các yêu cầu phát hiện chỗ hay đáng học tập của bạn, học sinh nhận xét chung chung. Để khắc phục phần nào những vướng mắc trong thực tế như đã nêu ở trên, tôi thiết nghĩ: Điều quan trọng là giáo viên cần làm tốt một số khâu trong quá trình tổ chức dạy học, cụ thể: Ví dụ về tiết: Luyện tập xây dựng cốt truyện – Tuần 4 ( Tiếng Việt 4, tập 1) Hoạt động 1: Tổ chức học sinh tưởng tượng và thiết lập cốt truyện Việc 1: Xác định yêu cầu của đề bài - yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, tìm hiểu nội dung yêu cầu cầu đề. - Giáo viên cùng Tập làm văn Lớp 4 - TUẦN 24 http://vantieuhoc.com - 2 HS đọc đoạn văn viết về ích lợi của một loài cây (BT2 tiết Tập làm văn tuần trước). Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối? Khi viết hết mỗi đoạn văn cần lưu ý điều gì? - Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, Chẳng hạn: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả theo từng mùa, từng thời kì phát triển. - Khi viết hết mỗi đoạn văn ta cần xuống dòng. TẬP LÀM VĂN: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI BÀI 1: Đọc dàn ý tả cây chuối tiêu dưới đây: - Giới thiệu cây chuối tiêu. - Tả bao quát cây chuối tiêu. - Tả các bộ phận của cây chuối tiêu (tàu lá, buồng chuối, nải chuối, quả chuối,…) - Nêu lợi ích của cây chuối tiêu. nhóm đôi nhóm đôi TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Mở bài: Thân bài: Kết bài: BÀI 2: Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh bốn đoạn văn này (viết vào chỗ có dấu […]). TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Đoạn 3: Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới thì xanh thẫm. Những tàu lá ở trên thì xanh mát, nhạt dần. […]. Đoạn 4: […]. Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi. Đoạn 1: […]. Em thích nhất một bụi chuối tiêu sai quả ở góc vườn. Đoạn 2: Nhìn từ xa cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi Thân cây cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi […]. TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Cây chuối mật (chuối mật mốc) Cây chuối tiêu [...]... TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Đoạn 1: […] Em thích nhất một bụi chuối tiêu sai quả ở góc vườn Thứ tư, ngày 03 tháng 3 năm 2010 TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Đoạn 2: Nhìn từ xa cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi Thân cây cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi […] Thứ tư, ngày 03 tháng 3 năm 2010 TLV: LUYỆN... ngày 03 tháng 3 năm 2010 TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Đoạn 3: Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to nhe cái máng nước úp sấp Những tàu lá ở dưới thì xanh thẫm Những tàu lá ở trên thì xanh mát, nhạt dần […] TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Đoạn 4: […] Chuối có ích như thế nên bà em... TẢ CÂY CỐI Đoạn 4: […] Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi - Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn của bài văn miêu tả về cây chuối tiêu - Thực hiện chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Chuẩn bị bài sau: Tóm tắt tin tức Hãy vào http://vantieuhoc.com Để tham khảo những bài văn tiểu học hay nhất Vantieuhoc.com PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12 TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG GV: ĐOÀN THỊ HUỲNH HẠNH LỚP: 4/1 Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2015 Tập làm văn: Đoạn văn văn kể chuyện Viết tiếp phần thiếu cho đoạn văn theo cốt truyện “Hai mẹ bà tiên” Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2015 Tập làm văn: Lun tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kĨ chun Bài 1: Dựa vào tranh lời kể tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” Một chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sơng Một cụ già hứa giúp Lần thứ cụ vớt lên lưỡi rìu vàng Lần thứ hai, cụ vớt lên lưỡi rìu bạc Lần thứ ba, cụ vớt lên lưỡi rìu sắt Cụ già khen chàng trai thật tặng chàng ba lưỡi rìu Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2015 Tập làm văn: Lun tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kĨ chun Bài 1: Dựa vào tranh lời kể tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” Bài 2: Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện ………… ………………… • Nhân vật làm gì? • Nhân vật nói gì? • Ngoại hình nhân vật sao? • Lưỡi rìu tranh lưỡi rìu nào? Một chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sơng Bài 2: Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện CHÚ Ý Đ củ ặ c đ a đ iể m N go ại nh hìn h ân vậ t N hâ n vậ t làm gì? t ậ v n â gì? h N ói n vậ t Hãy phát triển ý tranh Một chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sơng “BA LƯỠI RÌU” MỞ ĐẦU DIỄN BIẾN DIỄN BIẾN KẾT THÚC Bài 2: Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện CHÚ Ý Đ củ ặ c đ a đ iể m N go ại nh hìn h ân vậ t N hâ n vậ t làm gì? t ậ v n â gì? h N ói n vậ t Nghe vẻ nghe ve Nghe vè trung thực Anh tiều phu Đốn củi rừng Rơi xuống sơng Lưỡi rìu đâu nữa? Cụ già xuất Từ sơng sâu Hứa tìm giúp chàng Lưỡi rìu Lần đầu cụ vớt Lấp lánh ánh vàng Buồn bã lắc đầu: “Cụ ơi, khơng phải” Lần hai cụ vớt Lưỡi bạc sáng tinh Chàng lắc đầu: “Rìu khơng phải” Lần ba cụ vớt Rìu sắt gãy Hoen gỉ bao ngày Chàng reo: “Dạ, phải” Thương chàng vất vả Trung thực, thẳng Ba lưỡi rìu Tặng chàng tất Bạn nhớ Trung thực làm đầu Lòng thẳng Thầy u, bạn mến… Thứ năm, ngày 24 tháng năm 2015 Tập làm văn: Lun tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kĨ chun DẶN DỊ • Buổi chiều viết lại đoạn câu chuyện “Ba lưỡi rìu” vào • Chuẩn bị tiếp theo: “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện” [...]... thẳng ngay Ba lưỡi rìu này Tặng chàng tất cả Bạn ơi hãy nhớ Trung thực làm đầu Lòng dạ thẳng ngay Thầy yêu, bạn mến… Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2015 Tập làm văn: LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn DẶN DÒ • Buổi chiều viết lại 2 hoặc 3 đoạn của câu chuyện “Ba lưỡi rìu” vào vở • Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện” ... 2015 Tập làm văn: LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn Bài 1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện ………… ………………… • Nhân vật làm gì? • Nhân vật nói gì? • Ngoại hình của nhân vật ra sao? • Lưỡi rìu trong tranh là lưỡi rìu như thế nào? Một chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông Bài 2:... ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện CHÚ Ý Đ củ ặ c đ a đ iể ồ m N go ại nh của hìn h ân vậ t N hâ n vậ t làm gì? t ậ v n â gì? h N ói n vậ t Hãy phát triển ý dưới mỗi tranh Một chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi ... - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thưa ông, lưỡi rìu cháu bật rơi xuống sông Cháu để chặt - Không cháu Ông vớt lên cho cháu nhé! Nói đo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu... chói hỏi: - Có phải lưỡi rìu cháu không? Chàng trai vội nói: - Không! Không phải cháu Bức tranh 4: Lần thứ hai, ông cụ lặn xuống đưa lên lưỡi rìu bạc hỏi - Cái có phải cháu không? Chàng lại đáp: